Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
14,2 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÂM ĐỒNG CUỘC THI KHOA HỌC KĨ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC NĂM HỌC 2020-2021 ******* Đề tài: TÌM HIỂU VỀ NHẬN THỨC VÀ NHU CẦU HƯỞNG THỤ CÁC LOẠI HÌNH TRÌNH DIỄN NGHỆ THUẬT DÂN TỘC CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT Lĩnh vực: Khoa Học Xã Hội Và Hành Vi ĐÀ LẠT, THÁNG 12 NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Trong trình thực đề tài: “Đánh giá văn hóa giao thơng học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Lạt” nhóm tác giả chúng em xin cam đoan: - Thực quy định, điều lệ thi Khoa học, Kĩ thuật dành cho HS trung học đề - Các số liệu sử dụng phân tích đề tài có nguồn gốc rõ ràng - Các kết nghiên cứu đề tài chúng em tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn - Các kết chưa cơng bố nghiên cứu khác Nhóm tác giả Lê Nguyễn Cát Tường Nguyễn Lê Duy Tuấn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu, chúng em xin chân thành cảm ơn: - Ban tổ chức thi Khoa học Kĩ thuật tạo sân chơi lành mạnh giúp chúng em tham gia phát huy tư sáng tạo tham gia thi Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lâm Đồng - Ban Giám hiệu thầy cô trường THPT Chuyên Thăng Long – Đà Lạt tạo điều kiện để chúng em học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài - Thầy Trần Văn Lâm – giáo viên môn Giáo dục công dân trường THPT Chuyên Thăng Long giúp đỡ hướng dẫn cho nhóm tác giả suốt q trình thực hồn thành đề tài nghiên cứu - Ban Giám hiệu trường: THPT Chuyên Thăng Long – Đà Lạt, THPT Yersin, THPT Tà Nung, THPT Trần Phú tạo điều kiện để chúng em đến khảo sát quý quan - Các bạn HS lớp 11 Lý địa bàn Thành phố Đà Lạt hợp tác giúp chúng em hoàn thành đề tài Trong q trình thực đề tài, chúng em khơng tránh khỏi sai sót, mong tổ chức, quan, thầy bạn đóng góp ý kiến để hoàn thiện nghiên cứu ngày tốt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chú giải VHGT Văn hóa giao thơng CSGT Cảnh sát giao thông CB GTĐB Giao thông đường GV Giáo viên HS THPT THPT TGGT Tham gia giao thông TB Trung bình 10 ATGT An tồn giao thơng 11 TTATGT Trật tự an tồn giao thơng 12 UTGT Ùn tắc giao thơng Cán Học sinh TĨM TẮT ĐỀ TÀI Gần đây, vấn đề giao thơng nói chung, VHGT nói riêng trở thành mối quan tâm lớn Việt Nam Theo báo cáo năm Bộ Công an cho thấy Việt Nam quốc gia sử dụng nhiều phương tiện gây nhiều tai nạn giao thông Cụ thể, tháng đầu năm 2019 nước đăng ký 106.750 xe ô tô, 892.948 xe mô tô, nâng tổng số phương tiện đăng ký quan công an đến 15/2/2019 3.991.377 ô tô, 59.062.380 mô tô Ngồi đường phố hàng ngày có hàng chục nghìn lượt xe loại đăng ký ngồi thành phố qua lại Phương tiện vận tải hành khách công cộng chủ yếu xe buýt chưa thu hút nhiều hành khách đáp ứng 8% nhu cầu lại người dân TP Hồ Chí Minh có gần 3.900 đường với chiều dài khoảng 3.600 km.Tuy nhiên 70% số có chiều rộng mặt đường nhỏ 7m Nhưng điều đáng quan tâm có tới 4.300 nút giao thơng, 16 nút có cầu vượt Cịn Hà Nội, năm 2006 có 149.000 xe mơtơ, 12.000 xe ơtơ đăng ký tăng lần so với năm 2005 Dù chưa thực việc đăng ký xe theo quy định thông tư số 01 Bộ công an trung bình ngày phịng Cảnh sát giao thông làm thủ tục đăng ký cho khoảng 1000 phương tiện Theo dõi đường phố Việt Nam, đô thị lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh ta dễ nhận hành vi thiếu ý thức, văn hoá tham gia giao thơng như: HS khơng có giấy phép lái xe sử dụng xe máy; không thắt dây an tồn xe ơtơ; dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe không quy định; xe buýt không nhường ghế cho người già, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, người tàn tật; phóng nhanh; vượt ẩu; vào đường ngược chiều; uống rượu, bia trước điều khiển phương tiện giới; khơng có tín hiệu xin đường chuyển chuyển hướng; không phần đường loại phương tiện điều khiển; xe tốc độ cho phép; vượt đèn đỏ; lạng lách; không đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm mang tính chất đối phó; kẹp ba, kẹp bốn chí có trường hợp kẹp tám xe máy; vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại, nghe nhạc; làm xiếc xe máy xe máy bánh; rúc còi inh ỏi; đua xe trái phép; vượt qua đường sắt tàu tới, hành cảnh sát giao thơng bị dừng xe vi phạm luật lệ giao thông Đặc biệt nghiêm trọng nạn rải đinh đường, nạn trộm cắp nguyên vật liệu sở hạ tầng giao thông nắp hố ga, dây cáp đèn đường Chính hành vi thiếu ý thức, thiếu văn hố giao thông đường kể dẫn đến nhiều vụ tai nạn giao thông Cũng báo cáo đầu năm 2019 Bộ Công an từ 16/11/2016 đến 15/2/2019 xảy 42.814 vụ, làm chết 18.392 người, bị thương 35.069 người Trong có số vụ đặc biệt nghiêm trọng như: vào ngày 21/1/2019, Km76+500, tuyến quốc lộ thuộc địa phận thôn Cổ Phục, xã Kim Lương (Kim Thành, Hải Dương) xảy vụ tai nạn xe tải đâm vào đoàn đại biểu dự Đại hội Ủy ban MTTQ xã Kim Lương đường đường dành cho xe thô sơ, vụ tai nạn làm người chết, người bị thương, người chết trường, người chết đường cấp cứu; hay vào ngày 2/1/2019 ngã tư Bình Nhựt (Quốc lộ 1), gần cầu Bến Lức, ấp 3, xã Nhựt Chánh (Bến Lức, Long An) xảy vụ tai nạn xe container tông trúng hàng loạt xe máy dừng đèn đỏ, nhiều xe máy khác vào gầm, kéo khoảng 150m dừng lại, vụ tai nạn làm người thiệt mạng, gần 20 người bị thương, 21 xe máy biến dạng Ngày nay, giáo dục VHGT học đường cần thiết, giúp trẻ em HS hiểu nhanh vai trò người tham gia giao thông Trái đất chung, việc liên quan đến nhau: khí dioxyt cacbon khí khí khơng biên giới; bầu khơng khí O (ozone) không biên cương Giáo dục cho người vấn đề nóng bỏng thời đại, vấn nạn giao thông, bảo vệ thân người khác tham gia giao thơng Đối tượng để tiếp thu nguy hại thiếu hiểu biết VHGT có hành động thiết thực cải thiện vấn đề HS cịn ngồi ghế nhà trường Chính lí trên, nhóm chúng em chọn đề tài: “Đánh giá Văn hóa giao thơng học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Lạt.” MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 11 Mục tiêu nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu .12 Đối tượng khách thể nghiên cứu .13 4.1 Đối tượng nghiên cứu 13 4.2 Khách thể nghiên cứu 13 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 13 5.1 Giới hạn mặt nội dung 13 5.2 Giới hạn không gian .13 5.3 Giới hạn thời gian 13 6.Giả thuyết nghiên cứu .13 Phương pháp nghiên cứu .13 Đóng góp đề tài .13 Cấu trúc đề tài 14 10 Kế hoạch nghiên cứu 14 B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Tổng quan tình hình nghiên cứu 15 1.1 Nghiên cứu nước .15 1.2 Nghiên cứu nước .16 Cơ sở lý luận 19 2.1 Văn hóa1 19 2.1.1 Khái niệm văn hóa 19 2.1.2 Cấu trúc hệ thống văn hóa 21 2.1.3 Các đặc trưng văn hóa .21 2.1.4 Chức văn hóa 23 2.2 Giao thơng văn hóa giao thông 24 2.2.1 Giao thông 24 2.2.1.1 Khái niệm giao thông người tham gia giao thông 24 2.2.1.1.1 Khái niệm giao thông 24 2.2.1.1.2 Khái niệm người tham gia giao thông 24 2.2.1.2 Các loại hình giao thông .26 2.2.1.3 Vai trị giao thơng 26 2.2.2 Văn hóa giao thơng 27 2.2.2.1 Khái niệm văn hóa giao thông 27 2.2.2.2 Tiêu chí văn hóa giao thơng 30 2.2.2.2.1 Tiêu chí chung 30 2.2.2.2.2 Tiêu chí cụ thể cho đối tượng 30 2.2.2.2.3 Hệ thống tiêu chí văn hóa giao thơng niên 32 2.2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng thực văn hóa giao thơng người tham gia giao thông nước ta 35 2.3 Học sinh trung học phổ thơng văn hóa giao thơng học sinh THPT 41 2.3.1 Học sinh THPT đặc điểm học sinh THPT 41 2.3.1.1 Học sinh THPT .41 2.3.1.2 Một số đặc điểm học sinh trung học phổ thông 42 2.3.1.2.1 Đặc điểm phát triển thể chất 42 2.3.1.2.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ .42 2.3.1.2.3 Đặc điểm nhân cách chủ yếu học sinh THPT .43 2.3.2 Văn hóa giao thơng học sinh THPT 45 2.3.2.1 Khái niệm văn hóa giao thơng học sinh THPT .45 2.3.2.2 Các tiêu chí văn hóa giao thơng học sinh THPT 46 2.3.2.3 Các yếu tố tác động đến hình thành văn hóa giao thơng học sinh THPT 47 Cơ sở thực tiễn đề tài .52 3.1 Một số đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội thành phố Đà Lạt 52 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 52 3.1.1.1 Về địa hình 52 3.1.1.2 Về khí hậu 53 3.1.2 Kinh tế- xã hội thành phố Đà Lạt 53 3.1.2.1.Về nguồn dân cư 53 3.1.2.2.Về kinh tế 53 3.2 Thực trạng sở hạ tầng giao thông thành phố Đà Lạt 54 3.2.1 Hệ thống mạng lưới giao thông .54 3.2.2 Hệ thống bãi đỗ xe 55 3.2.3 Số lượng phương tiện giao thông thành phố Đà Lạt 55 3.3 Thực trạng trật tự an tồn giao thơng thành phố Đà Lạt 55 3.3.1 Thực trạng vi phạm pháp luật giao thông đường 55 3.3.2 Thực trạng ùn tắc giao thông thành phố Đà Lạt .56 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu .57 1.1 Nội dung nghiên cứu lý luận thực tiễn 57 1.1.1 Nội dung nghiên cứu lý luận .57 1.1.2 Nội dung nghiên cứu thực tiễn 57 1.2 Phân tích liệu thu thập để đưa đánh giá thực trạng văn hóa giao thơng học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Lạt 57 1.3 Đưa số giải pháp góp phần xây dựng hình thành văn hóa giao thơng học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Lạt 58 1.4 Tiến hành xây dựng tổ chức thực nghiệm mơ hình để kiểm nghiệm tính hiệu hệ thống giải pháp mà đề tài đưa 58 1.5 Xây dựng trang web đánh giá mức độ “văn hóa giao thơng” học sinh 58 Phương pháp nghiên cứu 58 2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 58 2.1.1 Mục đích 58 2.1.2 Cách thức tiến hành 58 2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 59 2.2.1 Phương pháp điều tra xã hội học – phương pháp khảo sát 59 2.2.1.1 Mục đích, yêu cầu 59 2.2.1.2 Xác định mẫu nghiên cứu 59 2.2.1.3 Đặc điểm, số lượng phân bố khách thể nghiên cứu 59 2.2.1.4 Tổ chức khảo sát 64 2.2.1.5 Xử lý phân tích liệu từ bảng hỏi 65 2.3 Phương pháp thực nghiệm 65 2.4 Phương pháp xử lí số liệu 67 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết điều tra thực trạng 68 3.1.1 Kết đánh giá học sinh 68 3.1.1.1 Kết tự đánh giá học sinh mức độ hiểu biết An toàn giao thông 68 3.1.1.2 Cảm xúc học sinh với việc thực văn hóa giao thơng 72 3.1.1.2.1 Mức độ quan tâm học sinh THPT thành phố Đà Lạt vấn đề VHGT 72 3.1.1.2.2 Cảm xúc học sinh với hành vi thực văn hóa giao thơng VHGT 72 3.1.1.2.3 Hành vi thực văn hóa giao thông học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Lạt .75 3.1.2 Kết đánh giá đánh giá người lớn việc thực VHGT học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Lạt 80 3.1.3 Kết đánh giá chung Văn hóa giao thông học sinhTHPT địa bàn thành phố Đà Lạt 84 3.1.4 Tương quan mặt biểu VHGT 85 3.1.5 So sánh VHGT nhóm học sinh .86 3.1.5.1 86 3.1.5.2 Sự quan tâm nhóm học sinh vấn đề An tồn giao thơng .87 3.2 Kết thưc nghiệm 89 3.2.1 Về mặt nhận thức .89 3.2.2 Cảm xúc học sinh hành vi thực VHGT 91 3.2.2.1 Mức độ quan tâm học sinh VHGT sau thực nghiệm 91 3.2.2.2 Cảm xúc học sinh hành vi thực VHGT sau thực nghiệm .92 3.2.3 Hành vi thực VHGT sau thực 93 3.2.4 Kết chung Văn hóa giao thơng học sinh sau Thực nghiệm .95 3.2.5 Tự nhận thức nguyên nhân khiến học sinh vi phạm, chưa thực đầy đủ “văn hóa giao thơng” thực tiễn 98 3.3 Một số giải pháp để xây dưng hình thành “Hình thành văn hóa giao thơng” cho học sinh THPT địa thành phố Đà Lạt 98 3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục việc thực VHGT .99 3.3.1.1 Đối với nhà trường 100 3.3.1.2 Đối với lực lượng đoàn thể xã hội (Cơng an giao thơng, Đồn niên) 102 3.3.1.3 Đối với cộng đồng dân cư 103 3.3.1.4 Đối với gia đình 105 10 ... hóa giao thơng học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Lạt 57 1.3 Đưa số giải pháp góp phần xây dựng hình thành văn hóa giao thơng học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Lạt ... thơng học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Lạt nay: nhận thức, cảm xúc, hành vi (được, chưa được) 14 - Đưa số giải pháp để xây dựng hình thành văn hóa giao thơng học sinh THPT địa bàn Đà Lạt Cấu... yếu học sinh THPT địa bàn thành phố Tuy nhiên, tham gia giao thông ý thức chấp hành pháp luật giao thông đối tượng chưa cao Các lỗi chủ yếu học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Lạt tập trung vào