1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÌM HIỂU về HIỆU ỨNG COMPTON

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 200,76 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em làm khóa luận Hơn nữa, em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo Th.s Nguyễn Thị Thắm - người tận tình bảo, hướng dẫn em nghiên cứu hồn thành khóa luận Trong q trình em nghiên cứu làm khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Trương Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Khóa luận với đề tài “Tìm hiểu hiệu ứng compton” kết cá nhân em trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong q trình làm khóa luận em có tham khảo số tài liệu ghi phần “Tài liệu tham khảo” Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em, khơng trùng lặp với kết tác giả khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Trương Thị Thu Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .1 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: THÍ NGHIỆM COMPTON 1.1 Khảo sát thực nghiệm 1.2 Giải thích thí nghiệm 1.2.1 Sự hạn chế mơ hình sóng ánh sáng 1.2.2 Giải thích định tính thí nghiệm 1.2.3 Giải thích định lượng thí nghiệm .6 1.3 Hiệu ứng compton ngược 12 1.4 Sự khác biệt hiệu ứng compton hiệu ứng quang điện 12 1.5 Ý nghĩa hiệu ứng compton 13 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA HIỆU ỨNG COMPTON 14 2.1 Cơng nghệ dị tìm bom mìn .14 2.2 Trong thiên văn học 15 2.3 Xung điện từ EMP .17 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG 20 3.1 Bài tập có lời giải .20 3.2 Bài tập vận dụng 29 KÊT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, tượng giao thoa, nhiễu xạ phân cực ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng quang học sóng bế tắc việc giải thích xạ vật đen hiệu ứng quang điện Để giải thích tượng địi hỏi phải có lý thuyết đời đáp ứng Năm 1900, Plank nêu lên thuyết thay cho quan niệm cổ điển, “Thuyết lượng tử lượng” Đến năm 1905, Einstein dựa thuyết lượng tử lượng Plank làm sống lại mơ hình hạt ánh sáng “Thuyết lượng tử ánh sáng” Trong đó, hiệu ứng quang điện hiệu ứng bật thể tính chất hạt ánh sáng, ngồi cịn hiệu ứng khác thể tính chất hạt ánh sáng mà tài liệu chưa nghiên cứu sâu hiệu ứng compton, hiệu ứng khẳng định thực nghiệm lí thuyết cho xạ điện từ tạo nên photon Chính thế, nghiên cứu hiệu ứng compton giúp ta có hiểu biết sâu sắc chất hạt ánh sáng Đặc biệt, sinh viên sư phạm vật lý giúp ích nhiều trình nghiên cứu giảng dạy sau Không thế, hiệu ứng compton hiệu ứng quan trọng, có vai trị lớn lịch sử phát triển vật lý cận đại đại, có nhiều ứng dụng nghiên cứu thực tiễn Vì lí trên, tơi định chọn đề tài “Tìm hiểu hiệu ứng compton” nhằm hiểu sâu hiệu ứng ứng dụng đời sống Đồng thời, từ đề tài nghiên cứu tơi mong muốn hình thành số cách giải tốn tán xạ compton, góp phần làm phong phú hệ thống kiến thức quang học nói riêng vật lý đại cương nói chung Mục đích nghiên cứu - Nắm kiến thức hiệu ứng compton - Đưa phương pháp giải số tập bản, đặc trưng cho hiệu ứng compton - Nắm ứng dụng quan trọng hiệu ứng compton Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thí nghiệm tán xạ compton, giải thích thí nghiệm, xây dựng cơng thức - Đưa số tập bản, đặc trưng nhằm hiểu rõ chất vấn đề liên quan đến hiệu ứng compton - Nêu số ứng dụng quan trọng hiệu ứng compton Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Hiệu ứng compton, ứng dụng hiệu ứng compton thực tiễn - Phạm vi nghiên cứu: hiệu ứng compton Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hoàn thiện cách có hệ thống chi tiết hiệu ứng compton Do đó, dùng làm tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên Phương pháp nghiên cứu - Pháp pháp tra cứu tài liệu - Phương pháp tổng hợp, phân loại giải tập Cấu trúc khóa luận - Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm nội dung sau: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THÍ NGHIỆM COMPTON CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA HIỆU ỨNG COMPTON CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: THÍ NGHIỆM COMPTON 1.1 Khảo sát thực nghiệm Trong ngày ông Pricenton, Compton (tên đầy đủ Arthur Holly Compton, sinh năm 1892 - năm 1962, nhà vật lý người Mỹ) sớm bắt đầu nghiên cứu lĩnh vực X- quang Ông phát triển lý thuyết cường độ phản chiếu X- quang từ tinh thể phương tiện nghiên cứu xếp điện tử nguyên tử Năm 1918, ông bắt đầu nghiên cứu tán xạ X-ray Điều dẫn đến năm 1923, ông khám phá tượng tăng bước sóng tia X tán xạ xạ điện tử tự do, ngụ ý lượng tử phân tán có lượng lượng tử chùm tia ban đầu Hiệu ứng này, ngày gọi hiệu ứng compton, minh họa rõ khái niệm hạt xạ điện từ, sau Charles Thomson Rees Wilson chế tạo buồng mây chứng minh thực nghiệm hiệu ứng Compton cách hiển thị tồn electron giật Compton Đối với khám phá này, Compton trao giải Nobel Vật lý năm 1927 với Wilson, người nhận giải thưởng cho khám phá ông phương pháp buồng mây Năm 1923, Compton tiến hành thí nghiệm tán xạ tia X khối than chì Cho chùm tia X đơn sắc có bước sóng X qua khe chuẩn trực Ra khỏi khe chùm tia hẹp coi song song rọi vào bia graphit T Một phần chùm tia xuyên qua bia, phần lại bị tán xạ bia graphit T Phần tia X tán xạ nghiên cứu nhờ máy thu, hình 1.1 Ơng tiến hành đo cường độ tia X tán xạ từ bia số hướng chọn lọc hàm bước sóng Hình 1.1: Dụng cụ để nghiên cứu hiệu ứng compton Kết thí nghiệm biểu thị hình 1.2 đây: (10 Aữ) Hình 1.2: Kết hiệu ứng compton với giá trị khác góc tán xạ ỡ Từ hình 1.2 thấy khảo sát ứng với góc ỡ khác nhau, chùm tia tới chứa bước sóng nhất, tia X tán xạ lại có cực đại cường độ hai giá trị bước sóng Một cực đại với bước sóng X tia tới, cịn cực đại thứ hai có bước sóng X’ dài X lượng AX AX gọi độ dịch compton thay đổi tùy theo góc mà ta quan sát tia X tán xạ Thực nghiệm xác định mối liên hệ độ dịch compton góc tán xạ theo cơng thức sau: A4 = 4- = (1 - cosờ) = 24 sin21 Trong đó: = 0,0243 Â gọi bước sóng compton Cũng từ thực nghiệm, rút quy luật sau đây: • Những chất chứa nguyên tử nhẹ tán xạ mạnh tia X, chất chứa nguyên tử nặng tán xạ yếu tia X • Khi tăng góc tán xạ cường độ tán xạ compton tăng • Độ tăng bước sóng AẢ tăng góc tán xạ tăng • Nếu góc tán xạ, AẢ chất 1.2 Giải thích thí nghiệm 1.2.1 Sự hạn chế mơ hình sóng ánh sáng Cực đại tán xạ có bước sóng X hiểu xem chùm tia X tới sóng Theo tranh sóng tới với tần số f làm cho electron bia dao động với tần số Các electron dao động giống điện tích chạy tới chạy lui anten phát nhỏ - xạ với tần số Như vậy, lẽ chùm tia tán xạ phải có tần số có bước sóng chùm tia tới Nhưng thực nghiệm cho ta thấy tồn hai giá trị bước sóng Electron sau va chạm Electron z'' d Photon ệ tán xạ Photon Hình 1.3: Xung lượng tán xạ Compton photon rơnghen electron tự p electron p photon + p photon — 2Pphoton-P photon-cos^ (1.6) Thay xung lượng photon theo (1.5) vào (1.6) ta được: '2 h , h2 p electron = ^2 + hh - cosộ (1 7) Theo định luật bảo toàn lượng: Ep + Ee = E'p + E'e ~ E'e = Ep + Ee -E'p (1.8) Đã biết lượng photon tính theo giả thuyết Planck, tần số sau va chạm u Năng lượng electron nghỉ tính theo công thức biểu diễn tương đương khối lượng - lượng (1.2) Vậy lượng Èe electron sau va chạm là: E e = hu + mec2 - hu (1.9) Theo thuyết tương đối hẹp lượng xung lượng hạt tùy ý biểu diễn qua công thức quan hệ xung lượng: E = ^ p2c2 + m2c4 (1.10) Giải (1.10) theo m2c4 cho electron sau tán xạ, ta thu được: „ '2 TT'2 2 X (1.11) E e - pe c = m e c Thay (1.8) (1.6) vào (1.11), ta được: - 2p (E + E - E )2 - (p p c os + p e p pho,o,ĩ Pphoto„2 photon photon ' ^).c2 = mG'1 (1 12) Kết hợp phương trình với (1.9) (1.7) ta được: (hu + m c2 - hù)2 - ( e + Ả Ả - -h-h ẢẢ cos^).c2 me2.c4 Phá ngoặc, ta thu được: m;.c = hi) + 2humec - 2h uu + = (1.13) m;c - 2mec hu + hu hV h2c V p ■ Ả- Ả Ả \/ photon = 2h tán xạ theo phương nghĩa Nếu < ộ< 1800 >Nếu \/được h„ gọi , * ,5 bước , sóng compton tính bằng: _h / c = mec 6,625.10“34 , = 2,424.10-12 m 9,1.10 3,0.108 (1.25) Tất tiên đoán lý thuyết hoàn toàn trùng khớp với quan sát thực nghiệm Compton Vì hiệu ứng Compton khơng xuất ánh sáng nhìn thấy? Đến đây, tự đặt câu hỏi: thay đổi tần số xạ điện từ tán xạ electron tự lại không quan sát thấy vùng phổ ánh sáng nhìn thấy Chúng ta hình dung, chẳng hạn ánh sáng xanh chiếu tới vật đó, sau tán xạ trở nên có màu đỏ, tức xạ nhìn thấy có bước sóng dài hơn, nhiên, thực tế điều khơng xảy Giá trị / = 2.424.10 12 m nhỏ so với bước sóng ánh sáng khả kiến (380.10-9m đến 760.10-9m) dùng ánh sáng nhìn thấy đế làm thí nghiệm Compton ta không nhận biết độ dịch chuyến compton Tức không quan sát hiệu ứng Compton Ngược lại dùng bước sóng tia X khoảng (10-9m đến 10-12m) độ dịch chuyến compton trường hợp lớn nên quan sát - 1 1.3 Hiệu ứng compton ngược Nếu hiệu ứng compton hiệu ứng mà bước sóng photon tán xạ lớn bước sóng photon tới va chạm photon có lượng lớn electron tự do, ngược lại, trình va chạm photon electron có lượng cao electron truyền lượng cho photon làm cho bước sóng photon tán xạ nhỏ bước sóng photon tới gọi hiệu ứng compton ngược Hiệu ứng compton ngược thấy rõ electron chuyển động với vận tốc tương đối tính - vận tốc vào cỡ vận tốc ánh sáng Lúc này, photon tới có lượng thấp photon tán xạ ln vào cỡ tia X - photon có lượng lớn 1.4 Sự khác biệt hiệu ứng compton hiệu ứng quang điện Hiệu ứng compton giống hiệu ứng quang điện, có chất va chạm photon electron Tuy nhiên, hai hiệu ứng có khác biệt sau đây: Hiệu ứng quang điện Hiệu ứng compton Photon tới có lượng thấp (cỡ Photon tới có lượng cao (rất lớn lượng liên kết electron với so với lượng liên kết mạng tinh thể) hay nói cách khác electron với mạng tinh thể) hay bước bước sóng photon tới vào cỡ sóng photon tới vào cỡ tia X vùng ánh sáng khả kiến tử ngoại Photon tương tác với electron lớp Photon tương tác với electron lớp (electron liên kết mạnh (electron liên kết yếu mạng tinh thể) mạng tinh thể) Tất lượng photon tới Chỉ có phần lượng truyền cho electron, photon bị photon tới truyền cho electron, phần hấp thụ hoàn toàn biến cịn lại chuyển hóa thành lượng photon tán xạ 1.5 Ý nghĩa hiệu ứng compton Tán xạ compton minh chứng chứng tỏ tồn photon lượng xung lượng diện tình thực nghiệm Khơng cịn cho thấy thuyết photon khơng áp dụng cho vùng xạ nhìn thấy xạ tử ngoại (phạm vi hiệu ứng quang điện) mà áp dụng cho vùng xạ cực ngắn - tia X Do đó, tán xạ compton có tầm quan trọng lớn lịch sử phát triển vật lý cận đại đại Ngồi hiệu ứng bật thể tính chất hạt ánh sáng hiệu ứng quang điện hiệu ứng compton, lần nữa, khẳng định chắn tính đắn lí thuyết Với ứng dụng hiệu ứng compton vào thực tiễn lĩnh vực khác vật lý, dù phát từ năm 1923, hiệu ứng compton hiệu ứng tiềm để khai thác ứng dụng CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA HIỆU ỨNG COMPTON 2.1 Công nghệ dị tìm bom mìn Cơng nghệ tán xạ phản hồi tia X phát triển tảng hiệu ứng tán xạ Compton Hình 2.1: Kết cấu máy dị mìn Cụ thể hạt photon tia X có lượng khoảng 0,5MeV đến 3,5MeV tác động với điện tử vật liệu đường tia photon gặp môi trường không đồng bị thay đổi Lịng đất thơng thường có cấu tạo đồng đều, có bom, mìn, máy dị cơng nghệ tán xạ phản hồi tia X lúc thu nhận tính tốn thơng số tín hiệu tia X phản hồi sau chúng tác động vào tín hiệu bom, mìn, vật nổ nằm lịng đất hiển thị chúng dạng ảnh chiều Công nghệ tán xạ phản hồi tia X phương pháp chụp ảnh trực tiếp tín hiệu tán xạ tương ứng với mật độ vật liệu Kết cấu máy dò gồm: Bộ phận phát tia X; phận thu nhận tín hiệu lượng tia X tán xạ đa kênh Những ưu điểm cơng nghệ tán xạ phản hồi tia X là: Xác định hình dạng, độ sâu vật thể; phát loại vật nổ phi kim loại; phát vật nổ điều kiện địa chất, thổ nhưỡng khác nhau, lòng đất bị thực vật bao phủ Tỷ lệ báo tín hiệu báo sai thấp, hiệu suất dị tìm cao, độ phân giải ảnh cao 2.2 Trong thiên văn học • Chế tạo kính thiên văn: Kính thiên văn tia gamma Compton sử dụng hiệu ứng tán xạ Compton để phát vạch tia gamma lượng cao Tia gamma xạ điện từ với bước sóng ngắn tia X Vì tia gamma khơng thể thâm nhập bầu khí Trái Đất, phải đưa kính thiên văn gamma vào khơng gian Ở vài tượng va chạm vũ trụ, đập vào vào lỗ đen, tượng phóng khơng gian tia gamma có lượng cao Hình 2.2: Kính thiên văn gamma Compton Những ảnh kính thiên văn chụp cung cấp cho người nhìn bùng nổ tia gamma vũ trụ Dựa vào đó, nhà khoa học lập đồ phân bố mật độ lượng dải thiên hà • Phát chùm thiên hà xa xôi vũ trụ Mặt khác, nhờ vào hiệu ứng compton ngược mà ta xác định có mặt, tuổi thiên hà xa xơi lỗ đen ngồi vũ trụ Khi quan sát hướng chùm thiên hà, nhà thiên văn học nhận thấy đường cong Planck biểu diễn phổ xạ phông vũ trụ có chút sai lệch so với đường cong vật đen nhiệt độ 2,726 Kelvin Lý mơi trường thiên hà chùm thiên hà có khí bị ion hố nóng tới hàng trăm triệu độ nên electron có lượng cao phát xạ X Trong trình va chạm với photon, electron lượng cao chuyển lượng cho photon (còn gọi “hiệu ứng Compton ngược”) Electron chùm thiên hà tương tác với photon xạ phông vũ trụ qua hiệu ứng Compton ngược làm tăng lượng photon xạ phông Do đó, hướng chùm thiên hà, đường cong phổ xạ phơng vũ trụ thay đổi chút Hiện tượng tiên đoán hai nhà vật lý Sunyaev (Ouzbekistan) Zeldovich (Nga) nên gọi “hiệu ứng SunyaevZeldovich” (viết tắt “hiệu ứng SZ”) Sự quan sát hiệu ứng SZ phương tiện để phát chùm thiên hà xa xôi để xác định số Hubble, dẫn đến ước tính tuổi vũ trụ Kính thiên văn dùng để quan sát hiệu ứng SZ để phát xạ yếu ớt chùm thiên hà cần có độ phân giải cao Đối với lỗ đen hình thành từ hệ đôi, trở thành lỗ đen hút vật chất (có electron) ngơi đồng hành với Trong q trình này, electron gia tốc đến ngưỡng tương đối tính (vận tốc ánh sáng) Lúc này, cần xạ điện từ lượng thấp va chạm với electron electron lượng cao truyền lượng cho xạ điện từ Sau va chạm, phát xạ điện từ tán xạ có lượng cao - cỡ tia X Dựa vào việc quan sát xạ tia X mà nhà thiên văn xác định đâu có khả có lỗ đen 2.3 Xung điện từ EMP Hiệu ứng compton thủ phạm gây gọi xung điện từ EMP vụ nổ nhiệt hạch cao khí Khi thiết bị hạt nhận sử dụng để gây nổ, lượng lớn tia X tia gama phát vụ nổ nhiệt hạch, hạt photon phát từ tia gamma va chạm với nguyên tử tầng cao khí sau chúng bị ion hóa Các electron giải phóng suốt q trình ion hóa bị từ trường mạnh trái đất gom lại, tạo dòng điện biến thiên kéo theo làm sinh từ trường cực mạnh Do xung điện từ tạo ra, xung điện từ sinh tạo dòng điện cường độ mạnh chạy qua chất dẫn khu vực rộng lớn Hiện nhiều quốc gia giới ứng dụng hiệu ứng để chế tạo loại vũ khí tối tân - bom EMP ( bom xung điện từ) ví dụ Bom xung điện từ gì? Mỹ quốc gia tiên phong việc nghiên cứu bom xung điện từ Bom xung điện từ loại vũ khí lượng trực tiếp dựa ứng dụng xạ điện từ Loại vũ khí thiết kế để phá hủy sở vật chất có sử dụng điện điện tử mục tiêu định Hầu hết thiết bị ngày sử dụng điện Hầu hết thiết bị điện điện tử máy tính, vơ tuyến, tủ lạnh, xe hơi, điện thoại bị vơ hiệu hóa bị bom EMP tác động Hình 2.3: Hình ảnh tượng tượng trường điện từ tạo từ vụ nổ bom xung điện từ Cấu tạo bom xung điện từ gồm khối hình trụ làm thép chịu lực (được gọi lõi), bao bọc cuộn dây kim loại Bên khối lõi hình trụ chất đầy chất gây nổ mạnh, vỏ áo giáp có khả chịu va đập mạnh bọc quanh tồn thiết bị Giữa dây quấn phần lõi hình trụ có khoảng khơng Ngồi ra, bom cịn có dây nguồn, giống tụ điện, kết nối với cuộn dây High Explosíve Hình 2.3: Cấu tạo bom xung điện từ Nguyên tắc hoạt động bom EMP phát nổ, tạo trường điện từ cực lớn làm nghẽn mạch phá hủy mặt vật lý thiết bị điện tử phạm vi tác chiến CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG 3.1 Bài tập có lời giải Bài 1: Một tia X có bước sóng 0,3 Â chiếu vào chất tán xạ gây hiệu ứng tán xạ compton, photon tán xạ theo phương làm với tia X tới góc 600 Tìm bước sóng photon tán xạ động electron Giải: Gọi K động electron Độ dịch compton xác định công thức: Ả- Ả = Ảc (1 - cosộ) (1) Từ (1) suy ra, bước sóng photon tán xạ: ^ Ả' = Ả + Ảc(1 - cosộ) (2) Với Ả = 0,3Â, ộ = 600, Ả = 0,0243Â, thay vào (2) ta tìm được: Ả = 0,3 + 0,0243(1- cos600) = 0,312 (Â) Năng lượng electron sau tán xạ là: E' = K + mc2 e e e Theo định luật bảo toàn lượng cho hệ photon - electron, ta có: Ep + Ee = E'p + E'e + mc2=^- + mc2=+ K + mec c Ả Ả Ả e K= ^ ẢẢ e hc hc_hc(Ả-Ả)_ 6,625.10 343.108.(0,312-0,3).10 10 ẢẢ 0,312.0,3.10 20 - - - = 2,55.10-16 J Vậy, bước sóng photon tán xạ : Ả ® 0,312Â Động electron là: Ke = 2,55.10-16 J Bài 2: Photon tới có lượng 0,8 (MeV) tán xạ electron tự biến thành photon ứng với xạ có bước sóng bước sóng Compton Hãy tính góc tán xạ Giải , hc „ hc Năng lượng photon tới xác định công thức : = 2~^ = —■ ■ Mặt khác, độ dịch compton xác định công thức sau: 2- 2(1 - cosộ) Theo đề 2' = 2, ta có: - = 2(1 -cosộ) » -— = 2c(1 - cosộ) 6,625.10 34.3.108 ^ cos ộ = ^- = _2L2 1Q =0,638 28 0,0243.10 10.0,8.106.1,6.10 19 - - - ^ ộ =50022’ Bài 3: Dùng định luật bảo toàn động lượng cơng thức compton, tìm hệ thức liên hệ góc tán xạ e ộ Giải Gọi P P động lượng photon trước sau tán xạ Pe động lượng electron bắn Gọi ộ = e = (P,2) Vì va chạm electron photon coi va chạm đàn hồi nên động lượng hệ bảo toàn Theo định luật bảo toàn động lượng: p = p + Pe Hình vẽ: Từ hình vẽ, ta có: tan = Ả P' sinV P - Pcosộ Mà P = h P = h Ả Lại có: Ả - Ả = 2Ả sin2 V Thay (2),(3) vào (1), ta được: h _ -“ zsw (1) (2) ^ Ả= Ả + 24 sin21 (3) ... biệt hiệu ứng compton hiệu ứng quang điện Hiệu ứng compton giống hiệu ứng quang điện, có chất va chạm photon electron Tuy nhiên, hai hiệu ứng có khác biệt sau đây: Hiệu ứng quang điện Hiệu ứng compton. .. trưng nhằm hiểu rõ chất vấn đề liên quan đến hiệu ứng compton - Nêu số ứng dụng quan trọng hiệu ứng compton Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Hiệu ứng compton, ứng dụng hiệu ứng compton. .. .6 1.3 Hiệu ứng compton ngược 12 1.4 Sự khác biệt hiệu ứng compton hiệu ứng quang điện 12 1.5 Ý nghĩa hiệu ứng compton 13 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA HIỆU ỨNG COMPTON 14

Ngày đăng: 25/03/2022, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w