ĐỀ TÀI: Tìm hiểu ứng dụng các mô hình phân tích, dự báo nhằm mục tiêu am hiểu và tiên đoán tình hình doanh nghiệp và thị trường

37 20 0
ĐỀ TÀI: Tìm hiểu ứng dụng các mô hình phân tích, dự báo nhằm mục tiêu am hiểu và tiên đoán tình hình doanh nghiệp và thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: Tìm hiểu ứng dụng mơ hình phân tích, dự báo nhằm mục tiêu am hiểu tiên đốn tình hình doanh nghiệp thị trường Lời giới thiệu tính cần thiết việc nghiên cứu đề tài: Kinh tế lĩnh vực đời sống quan trọng quốc gia nói chung mối quan tâm cá nhân nói riêng Xét việc hưng thịnh quốc gia kinh tế nhân tố tiên làm tiêu chí định Vì người ta ln có khát khao, mong muốn có nhận định đắn tình hình thị trường kiểm sốt xu hướng phát triển nhằm có ứng phó hướng phù hợp nhằm đem lại lợi ích cho doanh nghiệp nói riêng phồn thịnh quốc gia nói chung Từ kinh tế bắt đầu có bước tiến đường phát triển bên cạnh người không ngừng nghiên cứu phát minh lý thuyết kinh tế, cơng cụ phân tích dự báo nhằm hiểu chất kinh tế, đánh giá thực tế làm tiền đề cho bước cơng ổn định tiến trình phát triển kinh tế Đến hình thành nên hệ thống lý thuyết, công cụ cho hệ sau học hỏi phát triển áp dụng Tuy nhiên, cách vấn đề lớn mà nhiệm vụ sinh viên người thừa hưởng tài sản quý giá cần có thêm nhiều nỗ lực Bởi hệ trước đổ công sức chí mồ nước mắt có kinh nghiệm, cô đọng lại thành lý thuyết mơ hình Là sinh viên suốt bốn năm mái trường đại học, không lẽ lại học trở nên lý thuyết sng mà cách ứng dụng vào thực tế Theo dễ dàng nhận thấy thực trạng Việt Nam, kinh tế nước ta có bước phát triển lớn non trẻ, nhận định đánh giá phần lớn nhà đầu tư, phương thức làm việc doanh nghiệp theo cảm tính nhiều Cho nên để kinh tế Việt Nam sánh kịp với nước phát triển giới bước tiến dài đổi tư tưởng người dân Việt Nam Là sinh viên ngành Tốn Tài Chính khoa Tốn – Thống kê, trọng học hành thiêng kỹ thuật phân tích dự báo tài chính, kinh tế không khỏi muốn thực am hiểu thầy nhiệt tâm dạy mà mong áp dụng học cho kinh tế nước nhà trở nên tân tiến chuyên nghiệp Với cấp độ viết chuyên đề tốt nghiệp, đề tài khơng có tính chun sâu cố gắng khái qt học phân tích dự báo đề phương hướng ứng dụng vào thực trạng Việt Nam CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU, TỶ SỐ CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP

ĐỀ TÀI: Tìm hiểu ứng dụng mơ hình phân tích, dự báo nhằm mục tiêu am hiểu tiên đốn tình hình doanh nghiệp thị trường Lời giới thiệu tính cần thiết việc nghiên cứu đề tài: Kinh tế lĩnh vực đời sống quan trọng quốc gia nói chung mối quan tâm cá nhân nói riêng Xét việc hưng thịnh quốc gia kinh tế nhân tố tiên làm tiêu chí định Vì người ta ln có khát khao, mong muốn có nhận định đắn tình hình thị trường kiểm sốt xu hướng phát triển nhằm có ứng phó hướng phù hợp nhằm đem lại lợi ích cho doanh nghiệp nói riêng phồn thịnh quốc gia nói chung Từ kinh tế bắt đầu có bước tiến đường phát triển bên cạnh người không ngừng nghiên cứu phát minh lý thuyết kinh tế, cơng cụ phân tích dự báo nhằm hiểu chất kinh tế, đánh giá thực tế làm tiền đề cho bước cơng ổn định tiến trình phát triển kinh tế Đến hình thành nên hệ thống lý thuyết, công cụ cho hệ sau học hỏi phát triển áp dụng Tuy nhiên, cách vấn đề lớn mà nhiệm vụ sinh viên người thừa hưởng tài sản quý giá cần có thêm nhiều nỗ lực Bởi hệ trước đổ công sức chí mồ nước mắt có kinh nghiệm, cô đọng lại thành lý thuyết mơ hình Là sinh viên suốt bốn năm mái trường đại học, không lẽ lại học trở nên lý thuyết sng mà cách ứng dụng vào thực tế Theo dễ dàng nhận thấy thực trạng Việt Nam, kinh tế nước ta có bước phát triển lớn non trẻ, nhận định đánh giá phần lớn nhà đầu tư, phương thức làm việc doanh nghiệp cịn theo cảm tính nhiều Cho nên để kinh tế Việt Nam sánh kịp với nước phát triển giới bước tiến dài đổi tư tưởng người dân Việt Nam Là sinh viên ngành Tốn Tài Chính khoa Tốn – Thống kê, trọng học hành thiêng kỹ thuật phân tích dự báo tài chính, kinh tế không khỏi muốn thực am hiểu thầy nhiệt tâm dạy mà cịn mong áp dụng học cho kinh tế nước nhà trở nên tân tiến chuyên nghiệp Với cấp độ viết chuyên đề tốt nghiệp, đề tài khơng có tính chun sâu cố gắng khái qt học phân tích dự báo đề phương hướng ứng dụng vào thực trạng Việt Nam CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU, TỶ SỐ CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP Để đánh giá nhận định thực lực kinh tế doanh nghiệp, người ta đặt tiêu chuẩn cụ thể có khả so sánh, đo lường Và tiêu, tỷ số cách thức tính tốn đơn giản, dễ nhận biết I/ CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG: Đối với kinh tế quốc gia, có nhiều khía cạnh để đánh giá tiêu thức phổ biến, quan trọng phù hợp với nước ta đề cập đến bảng sau: CHỈ SỐ Chỉ số đo lường mức độ lạm phát CÁCH ĐO LƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA CHỈ SỐ CPI – số giá Đo lường thay đổi hàng tiêu dùng giá rổ hàng hóa dịch vụ có tính chất đại diện ( lương thực, lượng, quần áo, giao thơng) chưa tính thuế Là số sử dụng để đo lường tính hiệu sách tiền tệ, tình hình lạm phát tiêu dùng có tác động lớn tới định lãi suất Ngân hàng Trung ương PPI – số giá Là số để đo hàng sản xuất lường lạm phát Chỉ số thể giá phí sản xuất Hàng tháng, giá thu nhập từ công ty sản xuất Trong CPI đo lường lạm phát gây nên tăng lên giá hàng hóa đầu PPI đo lường mức tăng giá kinh tế bị gây nên tăng lên giá phí sản xuất Dùng để dự đoán CPI PCE – tiêu tiêu dùng cá nhân Chỉ số tăng cho thấy chi tiêu tăng, kéo theo giá bị áp lực tăng theo, dùng để dự đoán mức độ lạm phát kinh tế Là thay đổi giá hàng hóa dịch vụ tiêu dùng Tăng trưởng kinh tế GDP – Tổng sản phẩm quốc nội Đo lường giá trị tiền tất hàng hóa dịch vụ sản xuất kinh tế thời kỳ định, bao gồm chi tiêu cá nhân, chi tiêu phủ cán cân thương mại Đây số quan trọng có ảnh hưởng lớn tới thị trường GDP biểu tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia GDP thường có độ trễ thời gian thống kê theo quý nên quan sát chuỗi số liệu số cụ thể Sức sản xuất PMI – Purchasing Managers Index Là số tổng hợp dựa số chính, bao gồm: Các đơn đặt hàng mới, mức hàng tồn kho, tình hình sản xuất, tình trạng giao hàng mơi trường làm việc Mỗi số có tỉ trọng khác điều chỉnh theo nhân tố định Chỉ số lớn 50 có nghĩa hoạt động lĩnh vực sản xuất mở rộng ngược lại Đây số quan trọng với thị trường tài số tốt thể sức sản xuất PMI có ảnh hưởng lớn tới việc dự đoán hoạt động sản xuất tháng Ngân hàng Trung ương Công bố lãi suất Thị trường lao động Báo cáo việc làm Thông tin thu thập qua điều tra doanh nghiệp hộ gia đình Được coi số quan trọng việc thống kê tình hình chung thị trường lao động Tỷ lệ thất nghiệp Liệt kê số người thất nghiệp Không ảnh hưởng lớn đến kinh tế mà mặt xã hội Cần theo dõi điều chỉnh để tỷ lệ mức phù hợp Cán cân toán quốc tế Lãi suất thể giá đồng tiền Là công cụ sách tiền tệ nên gây ảnh hưởng lớn thị trường nhiều mặt Cán cân thương Là phần lớn mại chiếm cán cân toán quốc tế, đo lường khác biệt Cán cân thương mại thặng dư xuất lớn nhập ngược lại cán cân bị thâm hụt giá trị hàng hóa xuất nhỏ nhập dịch vụ xuất so Là số tác động lớn với giá trị hàng hóa tới thị trường dịch vụ nhập Tổng hợp Chỉ số niềm tin tiêu dùng Niềm tin tiêu dùng cho biết tâm lý người tiêu dùng liên quan tới số điều kiện kinh tế Giúp nhà đầu tư định hình thời điểm người tiêu dùng có muốn xài tiền họ hay khơng II/ CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CƠNG TY: Để đo lường tình hình tài cơng ty, người ta thường dựa vào việc xác định sử dụng số tài Số liệu lấy từ bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh báo cáo thu nhập, bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ Các số tính tốn dựa nhiều mục đích tìm hiểu khác Sau số loại tỷ số với ý nghĩa chúng 1) Tỷ số khoản: giúp đánh giá khả tốn nợ ngắn hạn cơng ty a Tỷ số khoản thời (hay tỷ số khoản ngắn hạn): - Giá trị tài sản lưu động: tổng số tiền, chứng khoán ngắn hạn, khoản phải thu tồn kho - Giá trị nợ ngắn hạn: tổng số khoản phải trả người bán, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn phải trả, phải trả thuế, chi phí phải trả ngắn hạn khác Tuy nhiên, phần lớn loại hàng tồn kho có tính khoản Nhược điểm khắc phục tỷ số khoản nhanh b Tỷ số khoản nhanh: 2) Tỷ số quản lý tài sản (hay tỷ số hiệu hoạt động): đo lường hiệu hoạt động công ty, đánh giá cấu tài sản so với doanh thu Nếu công ty đầu tư vào tài sản nhiều dẫn đến dư thừa tài sản vốn hoạt động Ngược lại, không đủ tài sản hoạt động, làm tổn hại đến khả sinh lợi công ty a Tỷ số hoạt động tồn kho: đo lường tiêu số vòng quay hàng tồn kho năm, đánh giá hiệu quản lý tồn kho Hoạt động tồn kho cịn xem xét số ngày tồn kho năm: b Kỳ thu tiền bình quân: (Average Collection Period – ACP) cho biết bình quân khoản phải thu ngày, đo lường hiệu chất lượng quản lý khoản phải thu c Vòng quay tài sản cố định: đo lường hiệu sử dụng tài sản cố định máy móc, thiết bị nhà xưởng Tài sản cố định ròng : giá trị tài sản sau trừ khấu hao (Phương pháp tính khấu hao ảnh hưởng quan trọng đến việc tính tỷ số này) c Vòng quay tổng tài sản: số đồng doanh thu tạo bình quân đồng tài sản nhằm đo lường hiệu sử dụng tài sản công ty * Điểm lưu ý việc tính tốn tỷ số quản lý tài sản: Các tỷ số quản lý tài sản thiết kế sở so sánh giá trị tài sản, sử dụng số liệu thời điểm từ bảng cân đối tài sản, với doanh thu, sử dụng số liệu từ thời kỳ báo cáo thu nhập nên cần lưu ý xử lý số liệu thời điểm cho phù hợp để đưa tỷ số cách hợp lý 3) Tỷ số quản lý nợ: Trong tài cơng ty, mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động công ty gọi địn bẩy tài Địn bẩy tài có hai mặt, mặt giúp gia tăng lợi nhuận cho cổ đơng, mặt khác làm gia tăng rủi ro Do đó, quản lý nợ quan trọng quản lý tài sản a Tỷ số nợ tổng tài sản: đo lường mức độ sử dụng nợ công ty so với tài sản Tổng nợ: tổng nợ vay ngắn hạn nợ dài hạn phải trả b Tỷ số khả trả lãi: đo lường khả trả lãi công ty EBIT: thu nhập trước thuế lãi c Chỉ số khả trả nợ: đo lường khả tốn nợ nói chung bao gồm tiền th EBITDA: thu nhập trước thuế, lãi, khấu hao tài sản hữu hình khấu hao tài sản vơ hình 4) Tỷ số khả sinh lợi: a Tỷ số lợi nhuận doanh thu: cho biết đồng doanh thu tạo đồng lợi nhuận dành cho cổ đông b Tỷ số sức sinh lợi bản: phản ánh khả sinh lợi công ty chưa kể đến ảnh hưởng thuế đòn bẩy tài Thường sử dụng để so sánh khả sinh lợi trường hợp cơng ty có thuế suất thu nhập mức sử dụng nợ khác c Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản: (return on total assets – ROA) đo lường khả sinh lợi đồng tài sản công ty Sử dụng lợi nhuận rịng sau thuế để tính: d Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu: (return on common equity – ROE) đo lường khả sinh lợi đồng vốn cổ đông thường Khi đem so sánh với ROA nhận xét địn bẩy tài có tác dụng lợi nhuận ròng dành cho cổ đông e Tỷ số thu nhập nguồn vốn: ( Return on Capital – ROE) đánh giá hiệu sử dụng tổng vốn vay vốn chủ sở hữu kỳ doanh nghiệp Vốn kinh doanh bình quân = Vốn vay bình quân + Vốn chủ sở hữu bình quân Vốn vay bình quân = Tổng số tiền lãi vay kỳ/Lãi suất bình quân khoản tiền vay kỳ Vốn chủ sở hữu bình quân: xác định dựa thời điểm tăng/giảm vốn chủ sở hữu kỳ 5) Tỷ số tăng trưởng: cho thấy triển vọng phát triển công ty dài hạn Do vậy, đầu tư hay cho vay dài hạn người ta thường quan tâm nhiều đến số a Tỷ số lợi nhuận tích lũy: đánh giá mức độ sử dụng lợi nhuận sau thuế để tích lũy cho mục đích tái đầu tư b Tỷ số tăng trưởng bền vững: đánh giá khả tăng trưởng vốn chủ sở hữu thơng qua tích lũy lợi nhuận, phản ánh triển vọng tăng trưởng bền vững, tăng trưởng từ lợi nhuận giữ lại 6) Tỷ số giá trị thị trường: thiết kế để đo lường kỳ vọng nhà đầu tư dành cho cổ đông Giá trị tương lai công ty tùy thuộc vào kỳ vọng thị trường a Tỷ số P/E: ( Price/Earning Ratio ) cho thấy nhà đầu tư sẵn sàng trả để có đồng lợi nhuận công ty b Tỷ số M/B: so sánh giá trị thị trường cổ phiếu với giá trị sổ sách, hay mệnh giá cổ phiếu III/ CÁCH THỨC SỬ DỤNG CÁC CHỈ SỐ ĐỂ ĐƯA RA NHẬN ĐỊNH: Các số tạo để đánh giá thị trường nói chung doanh nghiệp nói riêng tùy theo mục đích đối tượng sử dụng Và việc sử dụng số tùy theo đặc điểm riêng quốc gia, vùng thời điểm Vì lẽ mà giới có nhiều loại số chí tự tạo số riêng cho quốc gia, khu vực, ngành nghề… Ví dụ: - Chỉ số cạnh tranh tỉnh (CPI) cộng đồng doanh nghiệp bình xét năm môi trường kinh doanh địa phương - Chỉ số đánh giá niềm tin, động thái doanh nghiệp Việt Nam VBIS vừa đời vào 24/3/2010 công bố hàng quý, quý I/2010 Khi có sở đáng tin cậy việc tính tốn số điều khơng khó khăn Tuy nhiên, hiểu ý nghĩa số phản ánh lên vấn đề đáng quan tâm Mỗi số mô tả phương diện số phương diện khác khơng tồn bối cảnh Cho nên đánh giá, xem xét số cần có kết hợp với số khác kết hợp với môi trường tình hình kinh tế chung nhận định có tương thích, khơng khập khiễng tồn diện, sắc nét CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH Các số nói chung mang tính chất phản ánh kết từ thị trường doanh nghiệp, dựa vào chúng đưa đánh giá mang tính bề Quản lý, điều hành cơng ty hiệu cho số tốt Và phương pháp phân tích cơng cụ hữu hiệu định giá mang tính khoa học đắn, góp phần tự tin sở vững cho người định Sự cần thiết phân tích tài doanh nghiệp :phân tích tài tập hợp khái niệm, phương pháp công cụ cho phép xử lý thơng tin kế tốn thơng tin khác quản lý, nhằm xác định vị trí đánh giá tình hình tài q khứ, tại, đánh giá rủi ro, mức độ hiệu hoạt động doanh nghiệp Như vậy, chất phân tích tài việc áp dụng cơng cụ kỹ thuật phân tích liệu cung cấp báo cáo tài chính, nhằm rút đánh giá hữu ích, có ý nghĩa cho việc định Q trình phân tích tài mơ theo nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vào mục tiêu đặt Phân tích tài sử dụng công cụ đánh giá quản lý Do vậy, phân tích tài làm giảm tín nhiệm vào linh cảm, chuẩn đoán trực giác tuý Điều góp phần thu hẹp phạm vi khơng chắn q trình định Có nhiều phương pháp phân tích đơn giản mà dễ nắm bắt bản, lại có tính ứng dụng cao nhiều trường hợp cần định giá, định lượng nhằm hỗ trợ cho việc định chiến lược kinh doanh - Phân tích thống kê mơ tả - Quy hoạch tuyến tính tốn tối ưu Ngồi cịn có nhiều mơ hình dự báo khác, khơng kết hợp phát triển tạo thành hệ thống dự báo chuyên gia sử dụng giới Sự khác biệt phương pháp dự báo hệ thống dự báo chuyên gia: - Phương pháp dự báo: thuộc tốn học hay kỹ thuật chun mơn dự báo từ giá trị hay kiện q khứ Khi mà có nhiều chương trình phần mềm dự báo thống kê bổ sung cho phương pháp dự báo chúng hệ thống dự báo - Hệ thống dự báo chuyên gia: hệ thống máy tính sở, thu thập xử lý liệu yêu cầu cho ngàn mục Người dùng quản lý tác động ảnh hưởng, trì sở liệu cho phù hợp với mục tiêu yêu cầu; có khả viết báo cáo Một hệ thống dự báo chuyên gia phức tạp nhiều phương pháp dự báo, phương pháp dự báo phần hệ thống Nói nguồn liệu Việt Nam tình trạng chuẩn hóa gần CHƯƠNG 4: CÁC VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CHO THỰC TRẠNG VIỆT NAM (NÓI CHUNG VÀ NGÂN HÀNG NÓI RIÊNG) Khoảng 20 năm trở lại đây, hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sâu nội dung ngày rộng quy mô nhiều lĩnh vực Trong xu chung, Việt Nam không ngừng nỗ lực đổi bước tiến tới thực trình hội nhập quốc tế Quá trình hội nhập vào kinh tế giới tác động trực tiếp đến hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam với đầy rẫy hội nhiều thách thức Cơ hội tiếp cận với thị trường tài quốc tế dễ dàng hơn, tăng hiệu huy động vốn sử dụng vốn Và mơi trường kinh tế tài động đòi hỏi ngân hàng nước nâng cao lực tính cạnh tranh so với ngân hàng nước ngoài; nâng dần vị hệ thống ngân hàng Việt Nam lên tầm quốc tế Bên cạnh đó, rủi ro tăng cao xuất phát từ tác động bên ngồi khoảng cách kiểm sốt, quản lí lực cạnh tranh ngân hàng nước ngân hàng nước xa bối cảnh thị trường mở cửa cạnh tranh cơng Bởi việc phân tích tài giúp ta xác định rõ vị ngân hàng Từ xác định phương hướng phát triển cho Dựa đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng, cần xác định yếu tố cần quan tâm phân tích tài ngân hàng Đối với ngành nghề vậy, có đặc điểm riêng biệt mà phân tích tài cần lưu ý sử dụng loại tiêu, công cụ cách đắn để có đánh giá xác Ngân hàng thương mại doanh nghiệp sử dụng yếu tố sản xuất lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động (tiền vốn) làm yếu tố đầu vào, để sản xuất yếu tố đầu hình thức dịch vụ tài mà khách hàng u cầu.Vì vậy, phân tích tài ngân hàng thương mại, nét chung phân tích tài thơng thường cịn có điểm khác biệt cần quan tâm sau: - Vốn tiền phương tiện, mục đích kinh doanh đồng thời đối tựơng kinh doanh - Vốn tự có ngân hàng thương mại chiếm tỷ lệ thấp tổng nguồn vốn hoạt động Nguồn vốn chủ yếu huy động từ việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng, phải bảo đảm nhu cầu chi trả tiền gửi toán tiền gửi cho khách hàng - Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại chứa nhiều rủi ro, tổng hợp tất rủi ro khách hàng Đặc biệt, rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng có tính chất lây lan làm ảnh hưởng hệ thống kinh tế - Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại diễn tiến liên tục loại hình nghiệp vụ sản phẩm ngân hàng thương mại có mối liên hệ với chặt chẽ Điều gây khó khăn việc tách riêng mặt hoạt động ngân hàng để phân tích kết tài Dựa đặc điểm nội dung quan hệ tài mang tính đặc thù, tiêu phân tích tài ngân hàng bao gồm nhóm sau: Một là: phân tích cấu trúc tài ngân hàng Phân tích cấu trúc tài ngân hàng phân tích cấu tài sản có, tài sản nợ; tình hình huy động vốn, cho vay vốn; tình hình cân đối nguồn vốn huy động dư nợ cho vay ngân hàng, nhằm đánh giá đặc trưng cấu tài sản có ngân hàng để thấy hiệu suất việc sử dụng vốn Trên sở cấu, xây dựng danh mục tài sản vừa cho hiệu cao, vừa đảm bảo khả khoản, hạn chế rủi ro Hai là: Phân tích hiệu hoạt động ngân hàng Phân tích hiệu giá trình thực chiến lược kinh doanh, xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh kiến nghị giải pháp xử lý; sở cho định kịp thời đắn Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại gồm: hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, đầu tư cung cấp dịch vụ cho khách hàng phân tích hiệu hoạt động ngân hàng cần đo lường hiệu quả, đánh giá hiệu cho hoạt động toàn hoạt động ngân hàng Ba là: Phân tích rủi ro ngân hàng Kinh doanh ngân hàng đối mặt với rủi ro tồn hoạt đơng tín dung Hiệu ngân hàng cần thiết phải xem xét tương ứng với mức rủi ro mà ngân hàng có khả chấp nhận hay khơng Phân tích rủi ro nhằm phát nguy tiềm ẩn hoạt động tín dụng tính khoản ngân hàng Rủi ro chủ yếu tập trung vào lĩnh vực như: khả chi trả cho khách hàng, khả thu hồi nợ, đầu tư chứng khoán, thay đổi lãi suất tỷ giá hối đoái biến động thu nhập Bảng kết kinh doanh Chi nhánh năm 2006, 2007 Tổng thu nhập hoạt động Thu nhập lãi - Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự - Chi phí lãi khoản chi phí tương tự Lãi/lỗ từ hoạt động dịch vụ Lãi/lỗ từ kinh doanh ngoại hối Lãi/lỗ từ mua bán CKKD Lãi/lỗ từ mua bán CKĐT Lãi/lỗ từ hoạt động khác Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần Tổng chi phí hoạt động Chi phí tiền lương Chi phí khấu hao Chi phí hoạt động khác Lợi nhuận từ HĐKD Chi phí dự phịng RRTD Tổng lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế 2006 17,539 16,273 2007 24,191 21,155 49.883 64.848 33.610 783 611 (135) 10,158 2,941 2,648 4,569 7,381 4,452 2,929 820 2,109 43.693 2,161 1,090 15 (230) 13,297 3,931 3,444 5,922 10,894 5,899 4,995 1.399 3,596 Bảng cân đối tài sản chi nhánh năm 2006, 2007 Tổng tài sản có Tiền mặt, vàng bạc, đá quý Tiền gửi Ngân hàng Nhà Nước Gửi, cho vay tổ chức tín dụng khác Chứng khốn kinh doanh Cho vay khách hàng Chứng khốn đầu tư Góp vốn, đầu tư dài hạn Các khoản phải thu Tài sản cố định Tài sản có khác Tổng nợ phải trả Nợ phủ NHNN Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác Tổng vốn chủ sở hữu Vốn TCTD Quỹ TCTD Chênh lệch tỷ giá hối đoái Lợi nhuận chưa phân phối Tổng nợ phải trả VCSH 2006 714,121 19,021 1,666 112 302,926 2007 957,987 23,157 1,816 165 489,427 8,529 12,359 369,508 705,111 2,735 7,419 678,372 2,358 14,532 426,532 946,150 1,658 8,615 913,677 8,450 8,135 9,010 5,150 2,493 258 1,109 714,121 12,320 9,880 11,837 7,395 2,545 325 1,572 957,987 Các số tài chi nhánh: Tên số Năm 2006 Năm 2007 0.479 0.555 Kỳ thu tiền bình qn 175 35 Vịng quay tài sản cố định 1.42 1.66 Vòng quay tổng tài sản 0.0246 0.0253 Tỷ số khoản Tỷ số khoản nhanh Tỷ số quản lý tài sản Tỷ số quản lý nợ Tỷ số nợ tổng tài sản 0.987 0.988 Tỷ số khả trả lãi 1.087 1.114 Tỷ số lợi nhuận doanh thu 0.12 0.15 Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản (ROA) 0.003 0.0038 Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (ROE) 0.234 0.304 Tỷ số lợi nhuận tích lũy 0.526 0.437 Tỷ số tăng trưởng bền vững 0.123 0.133 Tỷ số khả sinh lợi Tỷ số tăng trưởng Khả toán ngân hàng năm 2007 tăng so với năm 2006 Thời gian thu khoản phải thu rút ngắn lại, chứng tỏ khả xử lý nợ ngân hàng tốt Vòng quay tài sản cố định tổng tài sản cao hơn, cho thấy khả sử dụng tài sản hiệu Tỷ số nợ cao đuơng nhiên cho vay mảng hoạt động ngân hàng Tỷ số mức ổn định, cho thấy khả điều hòa mức cho vay tốt Tuy nhiên cần xem xét lại, tỷ lệ có cao q khơng cịn liên quan đến khả phòng ngừa rủi ro ngân hàng Tỷ số khả trả lãi cao hơn, cho thấy tiềm ngân hàng có khả đáp ứng cạnh tranh lãi suất Và dễ đem lại điều kiện thuận lợi cho khách hàng Nhìn chung tỷ số lợi nhuận có xu hướng tăng, khả sinh lợi ngân hàng có tiến triển tốt, đảm bảo cho việc phát triển ngân hàng Tỷ số lợi nhuận tích lũy có thấp Cho thấy tỷ lệ số lợi nhuận mà ngân hàng định đầu tư lại cho ngân hàng so với lợi nhuận ròng thu Tuy nhiên, số khơng nói thêm điều khác để đưa nhận định tài ngân hàng Tỷ số tăng trưởng bền vững cao thể khả phát triển lâu dài tương lai ngân hàng điều khả quan Về việc dự báo tình hình phát triển tương lai ngân hàng Dựa vào số liệu mà ta có từ ngân hàng, phương pháp định lượng ta sử dụng phương pháp số gần để dự đoán cho năm Nhưng trường hợp này, có lẽ phương pháp định tính quan trọng tỏ có hiệu Dựa mức độ tăng trưởng số tài ngân hàng tình hình thị trường vốn địa phương đưa số dự báo cụ thể cho năm * Thuận lợi khó khăn Ngân hàn Cơng Thương Việt NamChi nhánh Phú n: Khó khăn hạn chế:  Vietinbank ( Ngân hàng Công Thương) Phú Yên phải chịu cạnh tranh với Ngân hàng thương mại quốc doanh quốc doanh đóng địa bàn tỉnh  Là chi nhánh hoạt động địa bàn tỉnh nông, thu nhập bình quân đầu người thấp nên việc huy động nguồn tiền nhàn rỗi dân cư không cao Thêm vào đó, hiểu biết người dân ngân hàng cịn nên lượng nguời tiếp cận với dịch vụ ngân hàng cịn hạn chế  Các doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ với khả kinh doanh cịn yếu nên dễ gặp khó khăn gây ảnh hưởng đến khoản tín dụng Ngân hàng - Thuận lợi:  Vietinbank Phú Yên đóng địa bàn đông dân cư (Trung tâm TP Tuy Hoà), KH chủ yếu người dân TP có mức thu nhập tương đối cao ổn định  Được quan tâm đạo quyền địa phương cấp, đạo trực tiếp thường xuyên tư NHCT Việt Nam  Vietinbank Phú Yên có chiều dài lịch sử gắn liền với phát triển lên tỉnh nhà, địa đáng tin cậy quen thuộc với người dân Đồng thời Vietinbank Phú Yên có mối quan hệ tốt với tổ chức kinh tế địa bàn  Đội ngũ CBCNV có kinh nghiệm chuyên môn lónh vực NH, có đoàn kết hổ trợ công việc Với kết phân tích đuợc từ bảng báo cáo hoạt động kinh doanh cân đối kế toán cho thấy NHCT khắc phục khó khăn phát huy thuận lợi tốt Kết phát triển Ngân hàng ngày bền vững nhờ nhiều nguời biết đến tin tưởng sử dụng dịch vụ ngân hàng ngày nhiều thường xuyên CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT CHO TÌNH THẾ HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM Tình hình kinh tế giới triển vọng năm 2010 Kinh tế giới hồi phục sau suy thối sâu sắc rộng lớn đồng tồn cầu vào cuối năm 2008 đầu năm 2009 Ngày nhiều nước dự đoán tiêu tăng trưởng GDP với số khả quan Cùng với phục hồi đáng ý thương mại quốc tế sản xuất cơng nghiệp tồn cầu, thị trường vốn giới nhanh chóng hồi phục rủi ro vấn đề tín dụng giảm Dự báo tăng truởng nhẹ 2,4% cho năm 2010, sau sụt giảm 2,2% năm 2009 Tuy nhiên dấu hiệu cho tăng trưởng bền vững mong manh Trong kinh tế phát triển, nơi có nhiều tổ chức tài lớn cần phải tiếp tục trình sàng lọc cân đối lại sổ sách cách thận trọng, tạo điều kiện tín dụng chặt chẽ Thúc đẩy nhu cầu nuớc tăng trưởng trở lại hướng tốt để trì phát triển nhiều kinh tế tương lai Nhiều kinh tế phục hồi kích thích tài mạnh mẽ phủ nước Tuy nhiên, tiêu dùng nhu cầu đầu tư yếu tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc lại tiếp tục tăng Trong tương lai, phục hồi kinh tế tồn cầu dự kiến cịn tiến chậm không đồng đều, điều kiện cho tăng trưởng bền vững mong manh, cân tồn cầu lan rộng thêm lần nữa, thị trường việc làm ảm đạm lạm phát mức thấp Thách thức trước mắt cho nhà hoạch định sách xác định kích thích tài nên tiếp tục lâu để có tín hiệu rõ ràng phục hồi mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế Cùng với việc tiếp tục biện pháp kích thích tài ngắn hạn, cần tập trung vào việc cân đối lại tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ phối hợp tốt sách quốc tế, tăng cường quản trị toàn cầu cải cách nhiều định hệ thống tài tồn cầu Các nước phát triển, đặc biệt châu Á, dự kiến cho thấy tăng trưởng mạnh năm 2010 Liên Hợp Quốc dự báo tăng trưởng sản lượng nước phát triển đạt 5,3% vào năm 2010 Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế nước phát triển mức tốc độ trước khủng hoảng Các nước phát triển nên cung cấp hàng hóa vốn cho nước phát triển để tạo điều kiện cho nước tăng cường đầu tư sở hạ tầng nước; sản xuất lương thực đào tạo người để hỗ trợ tăng trưởng, giảm nghèo Nhiều nước phát triển có kinh nghiệm đủ lớn thương mại sau khủng hoảng Chính họ khuyến khích nhu cầu nhập toàn cầu Đồng thời, đẩy mạnh đầu tư công tư nhân để giải vấn đề biến đổi khí hậu, vấn đề phần khơng thể tách rời q trình mang tính tồn cầu Đồng thời, địi hỏi phải tăng cường hợp tác quốc tế Đặc biệt, cần thiết phối hợp cách hiệu sách quốc tế để quản lý rủi ro bất ổn kinh tế tồn cầu đạt mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu Đây bước cần thiết để hồn tất q trình cân đối lại đường xây dựng tăng trưởng bền vững tồn cầu Vai trị phân tích dự báo: Sau khủng hoảng, số mơ hình phân tích dự báo bị loại bỏ thay vào mơ hình khác ưu việt Đối với tổ chức tài lơn, phân tích dự báo phận thiếu kinh doanh Có lẽ mà áp dụng đồng cơng cụ phân tích, dự báo góp phần tạo nên hệ lụy cho định có tính hệ thống, từ gây sụp đổ cục diện Thực trạng kinh tế Việt Nam dự báo cho thời gian tới: Năm 2010, với xu chung giai đoạn kinh tế phục hồi sau khủng hoảng Riêng Việt Nam, gắn với nhiều kiện đại lễ, đại hội quan trọng Thêm vào hàng loạt cơng trình, dự án chương trình văn hóa để vừa cổ vũ tun truyền, khích lệ xã hội, vừa nâng tầm sở cho việc mở rộng cửa cho kiện hội nhập kinh tế ngày rộng lớn; đồng thời năm khép lại năm kế hoạch phát triển Kinh tế- Xã hội Phát triển kinh tế hướng xuất : Hơn 10 năm trở lại đây, Việt Nam đạt kết tích cực phát triển kinh tế Giá trị xuất không ngừng tăng lên theo định hướng phát triển kinh tế xuất Tuy nhiên, nhập siêu kinh tế tăng mạnh mẽ Riêng năm 2009, sách kích cầu nội địa bối cảnh khủng hoảng kinh tế giá hàng hóa thị trường quốc tế giảm mạnh nên giá trị xuất nhập có phần sụt giảm Cán cân toán bấp bênh Trong suốt giai đoạn 2001-2007, thâm hụt cán cân toán Việt Nam gia tăng Riêng năm 2008 thâm hụt giảm mạnh tác động khủng hoảng điều tiết mạnh Chính phủ Năm 2009, tín hiệu phục hồi kinh tế ngày rõ thâm hụt cán cân tốn lại quay trở lại Căn vào chuỗi số liệu xuất nhập 15 năm qua, dự tính nhập siêu năm 2010 khoảng 15-16 tỷ USD (khoảng 16%-17% GDP) Dự trữ ngoại hối Việt Nam tụt giảm khoảng 6,6 tỷ USD khoảng 16-17 tỷ USD Trong quý I/2010, giải ngân FDI tăng mạnh đạt 2,5 tỷ USD, giải ngân vốn ODA đạt 200 triệu USD, thâm hụt thương mại lên tới gần 3,5 tỷ USD Tuy nhiên, lượng kiều hối 1,5 tỷ USD tiền phát hành trái phiếu phủ ngoại tệ từ đầu năm phần bù đắp thâm hụt Từ kết này, cho thấy thâm hụt thương mại chưa có đáng lo khó gây sức ép lên cán cân toán Và thực tế, có tác động tích cực làm diễn biến tỷ giá thời gian ngắn gần ổn định, đặc biệt khoảng cách tỷ giá thị trường tự thị trường thức thu lại hẹp (khoảng 200 VND) Nhập siêu năm 2010 khơng thể thấp, yếu tố sau dẫn đến nhập tăng mạnh hơn: - Đầu tư công năm 2010 tăng mạnh (tổng vốn đầu tư toàn xã hội dự kiến đạt tới 41% GDP) Xuất dự kiến tăng có 6% so với năm 2009 - Nền kinh tế phục hồi gia tăng đầu tư tiêu dùng Nhưng, dự kiến trả nợ nước Việt Nam năm 2010 lên tới khoảng tỷ USD Kiều hối năm 2010 khó đạt mức cao năm 2008 7,2 tỷ USD kinh tế giới chưa thực phục hồi Như xét cách tương đối cán cân tốn năm 2010 bấp bênh Từ phương diện khác thấy thâm hụt cán cân vãng lai phản ánh độ lệch tương tự tiết kiệm đầu tư Thực trạng phản ánh Việt Nam phụ thuộc nhiều vào dịng vốn bên ngồi Kết quý I/2010 ổn dựa dự báo cho năm 2010 chưa thể lạc quan đuợc Tuy nhiên, nên tin tuởng vào khả tác động nhà nuớc từ cơng cụ sách tài khóa, sách tiền lạm phát giúp cán cân toán cân ổn định Hỗ trợ tăng trưởng: sách tiền tệ, sách tài khóa lạm phát chống : Để hỗ trợ tăng trưởng, Chính phủ sử dụng tất công cụ tác động vào thành tố: Chi tiêu công, tiêu dùng, đầu tư xuất nhằm cải thiện nhập siêu, hướng tới xuất rịng thơng qua sách tiền tệ sách tài khóa - Đối với sách tài khố: Trong kế hoạch phát triển Kinh tế-Xã Hội năm 2010, tổng vốn đầu tư xã hội xác định lên tới 41% GDP, tỷ lệ kỷ lục nhiều năm qua; chi đầu tư từ ngân sách nhà nước chiếm khoảng 17% Chính việc tăng đầu tư dẫn đến tăng nhập điều đáng nói hiệu đầu tư Việt Nam không cao, hệ số ICOR năm 2009 lên tới lần Tăng đầu tư công mà hiệu đầu tư không cải thiện, gánh nặng trả nợ ngày tăng (cuối năm 2009 nợ công chiếm khoảng 44,7% GDP dự kiến nợ công cuối năm 2010 đạt mức 50% GDP) Từ thực trạng này, bội chi ngân sách nhà nước tăng lên, áp lực vốn ngày tăng Bên cạnh đó, Việt Nam tăng giá hàng loạt hàng hóa thiết yếu kinh tế (điện, than; nước sạch; giá xăng dầu bấp bênh tăng nhiều giảm…) dẫn đến chi phí sản xuất tiêu dùng tăng cao, đẩy giá hàng hóa tăng lên - Đối với sách tiền tệ: Việt Nam xác định phương châm điều hành sách tiền tệ linh hoạt với mục tiêu hỗ trợ tăng trưởng xuất khẩu; sách tỷ giá coi cơng cụ quan trọng nhằm kích thích xuất Tuy nhiên cần kết hợp với nhiều yếu tố lực cạnh tranh hàng hóa mơi trường kinh doanh Việt Nam sách tỷ thực phát huy đuợc vai trị Đối với lãi suất, mặc cho bao lời đồn đoán Quý I/2010, NHNN tỏ kiên việc kìm nén mặt lãi suất thị trường thơng qua việc kìm giữ lãi suất mức 8%/năm Mới cho phép thực lãi suất thỏa thuận cho vay trung dài hạn ngày 01/04/2010 cho phép thêm áp dụng phương thức cho vay ngắn hạn Bên cạnh đó, NHNN giữ quy định trần lãi suất huy động vốn VND không 10,5%/năm Thực tế thời gian qua ngân hàng không huy động vốn với lãi suất 10,5% mà phải cộng thêm phí tăng khuyến mại thưởng; lãi suất cho vay cộng thêm hàng loạt loại phí dẫn tới mức lãi suất thực cho vay cao ngất ngưởng (có trường hợp lên tới 19%-20%, thơng thường khoảng 15%-18%/năm); làm cho tình hình lãi suất thị trường trở nên khơng ổn định khó kiểm soát Cùng với tăng lên giá hàng hóa thiết yếu cho sản xuất tiêu dùng xăng dầu, điện nước, than… số loại thuế, dẫn đến tiết kiệm dân cư giảm xuống Tăng trưởng tiền gửi mức 27% năm 2009 khơng theo kịp tăng trưởng tín dụng 38%, phản ánh thời gian qua ngân hàng dùng dự trữ vốn từ tiền gửi từ năm trước phần không nhỏ vốn vay liên ngân hàng vay, tạo áp lực khoản gia tăng tương lai Có lẽ sách kiềm chế lãi suất chưa đuợc ổn định cho lắm, thực tế đuợc tranh cãi nhiều, chưa đến ý kiến thống đuợc ngân hàng nhà nuớc ngân hàng thương mại Cần có phân tích cẩn thận, khơng thu hút đuợc lượng tiền gửi khiến lượng tiền lưu thông tăng lên, tạo nên hiệu ứng lạm phát tiền tệ giá hàng hóa tăng lên chi phí tăng yếu tố rập rình đẩy lạm phát tăng cao Định hướng phát triển Việt Nam: Sự hỗ trợ nhà nước quan trọng việc cải tạo môi trường kinh doanh ngày phát triển, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp như: sở hạ tầng, hệ thống pháp luật, sách chế độ liên quan; hệ thống thơng tin quốc gia; Có sách, chiến lược phát triển kinh tế phù hợp, quán, đặc biệt sách tài chính, tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hợp lý, linh hoạt Tập trung chuyển đổi cấu kinh tế, cấu lại sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp cho phù hợp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô Cần trọng nhiều đến chất lượng tăng trưởng bền vững nâng cao chất lượng lao động vấn đề lâu dài.Trên sở góp phần thúc đẩy phục hồi tốc độ đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao số lượng chất lượng, để ngày tạo thêm điều kiện nguồn lực nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Chính điều khơng tạo hội cho doanh nghiệp, doanh nhân vươn giới; mà điều kiện thuận lợi nhà đầu tư nước đầu tư trực tiếp gián tiếp vào Việt Nam Vai trị phân tích dự báo: Kinh tế giới năm 2010 dù có nhiều dự báo, nói rằng, phương sai dự báo chắn khơng nhỏ có tác động số dư lớn Bởi sau khủng hoảng tồn cầu với biến đổi khí hậu mạnh, kinh tế giới nói chung trở nên rối ren, phức tạp có chiều hướng xoay chuyển cục diện Điều khiến cho tình phân tích dự báo Việt Nam nước khơng cịn khác xa Mà giai đoạn này, tự tin tìm tịi thực áp dụng cơng trình nghiên cứu phân tích dự báo nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp rút ngắn khoảng cách khoa học phân tích dự báo với nước Với thực trạng Việt Nam, cần phải huy động cao ứng dụng cơng cụ phân tích dự báo từ đơn giản, phức tạp nhằm mang tính chất định hướng đắn góp phần sở lý luận chặt chẽ cho định bước đổi kinh tế đất nước Để bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, tránh gây xáo động lớn kinh tế xã hội, địi hỏi phải có tính tốn kỹ lợi ích, chi phí tỷ lệ cấu nguồn vốn huy động nguồn lực tài nguyên, lao động phát triển kinh tế theo hướng hiệu Từ đưa biện pháp kiểm soát cách chặt chẽ, tác động đưa tiêu kinh tế xã hội nói chung số ngày thể cho quốc gia mạnh khỏe Tình hình doanh nghiệp: Năm 2010 có nhiều thuận lợi, đầy thách thức thị trường kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng Trong xu kinh tế nước ta có độ mở cửa hội nhập cao, chắn nhận tác động từ hội kinh doanh đồng thời bị ảnh hưởng yếu tố bất ổn tiểm tàng từ bên ngồi a Về doanh nghiệp nói chung: Hầu hết doanh nghiệp không đầy đủ kiến thức kinh tế thị trường cạnh tranh thiếu kinh nghiệm thương trường, đặc biệt kinh nghiệm xử lý hội nguy mang tính tồn cầu, khả chịu đựng va đập, rủi ro kinh doanh thấp; chưa thực am hiểu thông lệ, luật phát kinh doanh quốc tế vấn đề hội nhập tồn cầu Tầm nhìn nhiều doanh nghiệp cịn hạn chế, chưa có chiến lược kinh doanh phù hợp, rõ ràng Bên cạnh đó, thiếu kinh nghiệm quản lý, quản lý doanh nghiệp, tập đoàn lớn với phạm vi hoạt động trải rộng nhiều quốc gia Và khả liên kết, hợp tác, chia sẻ thông tin doanh nghiệp cịn yếu chí khơng có Chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam vừa nhỏ, có doanh nghiệp lớn đủ tiêu chí doanh nghiệp xứng tầm quốc tế Việc tận dụng thành công hội từ môi trường đầu tư - kinh doanh thuộc chủ động doanh nghiệp Lâu hầu hết doanh nghiệp làm ăn theo kiểu mánh mung cảm tính chính, với tính tốn vơ thô sơ thiếu sở, thiếu thông tin Đây quy cách làm ăn lạc hậu thụ động ngày trở nên không phù hợp với phát triển thị trường Khi tham gia vào thị trường lớn, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với vấn đề như: cạnh tranh, biến động giá, tỷ giá thị trường, áp lực bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, rào cản xuất khẩu, quy định sách mơi trường quốc tế… Để đáp ứng điều kiện trên, doanh nghiệp cần có quản lý chặt chẽ nguồn vốn chi phí đầu tư đắn tiết kiệm tối đa chi phí Cùng với đối sách rõ ràng, linh hoạt nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tính chuyên nghiệp cải tiến quy trình sản xuất nhằm chủ động đón đầu với hội b Về lĩnh vực Ngân hàng nói riêng: Hê thống ngân hàng có tính chất quan trọng đặc biệt kinh tế Một hệ thống ngân hàng vững mạnh góp phần lớn vào ổn định kinh tế đất nước; đặc biệt làm vững mạnh thị trường tài góp phần điều hịa, cung cấp nguồn vốn khỏe mạnh kịp thời cho doanh nghiệp nhà đầu tư khơng nước mà nước ngồi Ngồi cịn sở bão lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nước giao dịch làm ăn quốc tế Vì hết, ngân hàng cần có bước tập trung cải cách, sàng lọc lại hệ thống để thực tốt vai trị Hệ thống ngân hàng cần phân tích dự báo xác tỷ giá lãi suất huy động vốn cho vay, với sách quản lý hiệu để đem lại ảnh hưởng tốt cho cán cân toán thu hút đuợc dòng tiền nhàn rỗi dân chúng đồng thời khuyến khích vay vốn từ nhà doanh nghiệp nhà đầu tư Bên cạnh cần phải định lượng rủi ro đồng thời tăng cường giám sát doanh nghiệp thị trường để tìm nguy tiềm ẩn, nâng cao hiệu hệ thống cảnh báo kịp thời Vai trò phân tích dự báo: Đối với doanh nghiệp: giúp lượng hóa đuợc chi phí, lợi ích, rủi ro yếu tố tác động khác Góp phần định hướng cho việc quản lý định đắn hơn; nâng tầm quản lý lên mức chuyên nghiệp có sở khoa học, thực tiễn cảm tính Đối với hệ thống ngân hàng: ước lượng tỷ giá mức lãi suất tối ưu nhằm đem lại hiệu hoạt động thị trường vốn hoạt động kinh doanh xuất nhập Theo dõi rủi ro để phát xử lý kịp thời khoản tín dụng có vấn đề, giảm thiểu tác động, ảnh hưởng xấu từ thị trường lên hệ thống ngân hàng ... nghiệp, đề tài khơng có tính chun sâu cố gắng khái quát học phân tích dự báo đề phương hướng ứng dụng vào thực trạng Việt Nam CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU, TỶ SỐ CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP... thời gian: dự báo ngắn hạn, dự báo trung hạn, dự báo dài hạn Hoặc phân theo đặc tính phương pháp dự báo: dự báo định tính, dự báo định lượng, dự báo nguyên nhân… Những bước tiến trình dự báo: - Xác... định mục đích sử dụng dự báo - Chọn lựa biến cần dự báo - Xác định giới hạn thời gian việc dự báo - Chọn lựa hay nhiều mơ hình dự báo - Thu thập liệu - Lập mơ hình dự báo - Kiểm định thực mơ hình

Ngày đăng: 31/01/2020, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan