Những khó khăn trong hoạt động giao tiếp bằng tiếng anh ở các tình huống thực tế của sinh viên năm tư không chuyên tiếng anh đại học ngoại ngữ, đại học quốc gia hà nội

24 45 0
Những khó khăn trong hoạt động giao tiếp bằng tiếng anh ở các tình huống thực tế của sinh viên năm tư không chuyên tiếng anh   đại học ngoại ngữ, đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN TÂM LÝ – GIÁO DỤC MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG TI[.]

ĐẠ I HỌ C NGOẠ I NGỮ – ĐẠ I HỌ C QUỐC GIA HÀ NỘ I BỘ MÔN TÂM LÝ – GIÁ O DỤ C MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG TIẾNG ANH Ở CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TẾ CỦA SINH VIÊN NĂM TƯ KHÔNG CHUYÊN TIẾNG ANH - ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Môn học: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Giang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐHNN Đại học Ngoại Ngữ SV Sinh viên HĐ Hoạt động THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 02 Câu hỏi nghiên cứu 02 Khách thể đối tượng nghiên cứu 02 Giả thuyết khoa học 02 Nhiệm vụ nghiên cứu 03 Phạm vi nghiên cứu 03 Phương pháp nghiên cứu 03 8.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 03 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 03 Dự kiến cấu trúc 04 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 05 1.1 Khó khăn, khó khăn hoạt động giao tiếp, khó khăn hoạt động giao tiếp tiếng Anh sinh viên khơng chun tiếng Anh 05 1.1.1 Khái niệm “khó khăn” 05 1.1.2 Khái niệm “khó khăn hoạt động giao tiếp” 05 1.1.3 Khái niệm “khó khăn hoạt động giao tiếp tiếng Anh sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh” 06 1.2 Sinh viên không chuyên tiếng Anh đặc điểm sinh 06 viên năm tư không chuyên tiếng Anh trường ĐH Ngoại Ngữ 1.2.1 Tổng quan sinh viên 06 1.2.1.1 Khái niệm sinh viên 06 1.2.1.2 Đặc điểm sinh viên 07 1.2.2 Tổng quan sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh trường Đại 08 học Ngoại Ngữ, ĐHQGHN 1.3 Hoạt động giao tiếp tiếng Anh tình thực tế 08 1.3.1 Hoạt động giao tiếp 08 1.3.1.1 Khái niệm 09 1.3.1.2 Các nhân tố hoạt động giao tiếp 09 1.3.1.2.1 Nhân vật giao tiếp 09 1.3.1.2.2 Nội dung giao tiếp 10 1.3.1.2.3 Mục đích giao tiếp 10 1.3.1.2.4 Phương tiện giao tiếp 10 1.3.1.2.5 Hoàn cảnh giao tiếp 10 1.3.2 Hoạt động giao tiếp tiếng Anh sinh viên năm tư khơng 11 chun tiếng Anh tình thực tế CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mô tả nghiên cứu thực tiễn 12 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu 12 2.1.2 Công cụ nghiên cứu 13 2.1.3 Mô tả mẫu nghiên cứu bước tiến hành nghiên cứu 13 thực tiễn 2.1.3.1 Cách thức chọn mẫu 12 2.1.3.2 Các bước tiến hành nghiên cứu thực tiễn 13 2.2 Phân tích liệu nghiên cứu 13 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 BẢNG HỎI 19 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong bối cảnh hội nhập nay, tiếng Anh coi ngôn ngữ chung giới, phương tiện giao tiếp thật cần thiết sử dụng rộng rãi nhiều quốc gia Với phát triển công nghệ khoa học đại, nhu cầu học tiếng Anh Việt Nam ngày tăng lên Trong xu hướng tồn cầu hóa kinh tế hội nhập nay, Việt Nam điểm đến lựa chọn nhiều nhà đầu tư nước du khách quốc tế Do đó, cơng ty đa quốc gia công ty liên kết với doanh nghiệp nước ngồi thường u cầu sinh viên tốt nghiệp phải có khả nói biểu đạt tiếng Anh thành thạo để giao tiếp với đối tác, khách hàng Một ứng viên với trình độ chun mơn vững vàng cộng với việc sử dụng tiếng Anh lưu lốt ln tạo ấn tượng tốt nhà tuyển dụng Kỹ tiếng Anh tốt giúp ứng viên có ưu vượt trội so với người có trình độ chun mơn Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu năm trở lại cho thấy có thực tế đáng buồn sinh viên Việt Nam học tiếng Anh mơn học thức nhà trường tỏ thiếu tự tin giao tiếp với người nước ngồi khơng thể nói câu đơn giản chào hỏi, giới thiệu thân Một cách khách quan mà nói sinh viên chưa tìm cho phương pháp học tập đắn Còn mặt chủ quan sinh viên dạy chủ yếu mặt ngữ pháp, kỹ thực hành, vận dụng tiếng anh vào tình giao tiếp thực tế Cho dù làm tốt tập ngữ pháp biết nhiều từ vựng tiếng Anh, sinh viên khơng thể ứng dụng vào việc nói tiếng Anh cách tốt Sinh viên học xong, thi đạt điểm cao, không sử dụng ngoại ngữ vào công việc giao tiếp thực tế thiếu kỹ Đây xem thực trạng chung tất sinh viên học ngoại ngữ, đặc biệt sinh viên không chuyên tiếng Anh Thơng thạo kỹ nói khơng dễ dàng với sinh viên khơng chun tiếng Anh khó khăn việc ghi nhớ phát âm từ vựng, tự tin bị ảnh hưởng giọng địa phương Do vậy, để giải vấn đề làm để sinh viên có kỹ tự tin việc giao tiếp Tiếng Anh tình thực tế việc quan trọng trước tiên cần làm tìm hiểu mức độ khó khăn sinh viên khơng chun Tiếng Anh hoạt động nói tiếng Anh mơi trường thực tế Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài “Những khó khăn hoạt động giao tiếp tiếng Anh tình thực tế sinh viên năm tư không chuyên Tiếng Anh - Đại học Ngoại Ngữ, ĐHQGHN” Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài khảo sát và nghiên cứ u mộ t cách có hệ thống về nhữ ng khó khăn của sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh sử dụng tiếng anh đã họ c ở trườ ng và o tình giao tiếp thực tế Từ tìm biện pháp khắc phục đề xuất nhữ ng phương án nhằm giúp sinh viên áp dụ ng kiến thức tiếng anh học mộ t cách hiệ u quả nhất công việ c giao tiếp thông thường ngày Câu hỏi nghiên cứu: Bài khảo sát tập trung phân tích vào ba nhiệm vụ chính: Sinh viên thường sử dụng tiếng anh để giao tiếp tình nào? Sinh viên thường gặp phải khó khăn sử dụng tiếng anh để giao tiếp tình thực tế? Làm để giúp sinh viên tự tin giao tiếp tiếng anh tình thực tế? Khách thể đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Những khó khăn hoạt động giao tiếp tiếng Anh tình thực tế - Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh - Đối tượng khảo sát: 150 sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh trường Đại học Ngoại Ngữ, ĐHQGHN Cụ thể sau: + Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Nhật Bản: 30 sinh viên + Khoa Ngơn ngữ văn hóa Nga: 30 sinh viên + Khoa Ngơn ngữ văn hóa Hàn Quốc: 30 sinh viên + Khoa Ngơn ngữ văn hóa Pháp: 40 sinh viên + Khoa Ngôn ngữ văn hóa Đức: 20 sinh viên Giả thuyết khoa học: Theo tôi, hầu hết sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh thường gặp nhiều khó khăn sử dụng tiếng anh sống Thực trạng nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Trong đó, lý chủ quan đến từ bạn sinh viên đóng vai trị định Đó ngại ngùng, thiếu tự tin, thiếu kiến thức, thiếu kỹ giao tiếp Trên sở đó, tơi đề xuất biện pháp phù hợp nhằm giúp sinh viên năm tư nâng cao khả giao tiếp sử dụng ngoại ngữ tình thực tế Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận đề tài như: khó khăn, khó khăn hoạt động giao tiếp tiếng Anh sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh, hoạt động giao tiếp tiếng Anh tình thực tế sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh - Khảo sát thực trạng khó khăn hoạt động giao tiếp tiếng Anh tình thực tế sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN, xác định nguyên nhân gây thực trạng - Đề xuất số biện pháp giúp SV năm không chuyên tiếng Anh giảm bớt khó khăn Phạm vi nghiên cứu: - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Những khó khăn hoạt động giao tiếp tiếng Anh tình thực tế - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN - Giới hạn khách thể nghiên cứu: 150 sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh Trên sở thu hẹp phạm vi nghiên cứu, người học đưa đánh giá đầy đủ, toàn diện chân thực vấn đề hỏi Từ đó, kết nghiên cứu mang độ xác tin cậy cao Phương pháp nghiên cứu: Để phân tích, nghiên cứu khó khăn hoạt động giao tiếp tiếng Anh tình thực tế sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh, sử số phương pháp sau: 8.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo cơng trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí chuyên ngành vấn đề liên quan đến đề tài Từ đó, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa lý thuyết nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài 8.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi, phương pháp xử lý liệu: - Thiết kế bảng hỏi: Bộ câu hỏi tập trung vào mục đích cung cấp câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau đây: Sinh viên thường gặp khó khăn nói Tiếng Anh? Ngun nhân khiến sinh viên gặp khó khăn hoạt động giao tiếp tiếng Anh tình thực tế? Câu hỏi bậc thang: Người trả lời cho loạt lựa chọn diễn tả ý kiến họ Bộ câu hỏi tập trung vào mục đích cung cấp câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau đây: Sinh viên có thường sử dụng tiếng Anh giao tiếp hàng ngày khơng? Sinh viên có nhiều hội giao tiếp với người ngữ để thực hành kĩ nói tiếng Anh khơng? Sinh viên có tham gia nhiều hoạt động, phong trào giao tiếp tiếng Anh để trau dồi tự tin, khả nói tiếng Anh khơng? - Phương pháp xử lý liệu: Bao gồm phương pháp tính tỉ lệ phần trăm, trung bình cộng nhằm đảm bảo độ tin cậy đánh giá đề tài Ngoài ra, báo cáo sử dụng kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Dự kiến cấu trúc Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài cịn có hai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài; Chương 2: Cơ sở thực tiễn phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khó khăn, khó khăn hoạt động giao tiếp, khó khăn hoạt động giao tiếp tiếng Anh sinh viên không chuyên tiếng Anh: 1.1.1 Khái niệm “khó khăn”: Theo từ điển Anh-Việt, khái niệm “khó khăn” tiếng Anh “Hardship” từ “Difficulty” dùng để khó khăn, gay go, khắc nghiệt địi hỏi phải có nhiều nỗ lực, cố gắng để khắc phục Về mặt ngôn ngữ, theo “Từ điển tiếng Việt” Viện ngôn ngữ học: “khó khăn” có nhiều trở ngại thiếu thốn; đời sống khó khăn; khắc phục khó khăn”[2, tr78] “Từ điển từ ngữ tiếng Việt” tác giả Nguyễn Lân: “khó khăn” có nhiều trở ngại chịu điều kiện thiếu thốn, đời sống khó khăn” [3, tr 89] N.V Cudơmina “Sơ thảo tâm lý lao động người giáo viên” định nghĩa “khó khăn” trạng thái cảm giác căng thẳng, nặng nề không thỏa mãn nhân tố bên bên hoạt động tạo nên phụ thuộc vào: - Tính chất nhân tố bên ngồi hoạt động - Quan hệ người với hoạt động - Sự chuẩn bị trình độ văn hóa, chun mơn đạo đức thể chất người đến với hoạt động [5] Có thể nói, hoạt động mn màu mn vẻ mình, người gặp khó khăn mn màu mn vẻ khác Như vậy, từ định nghĩa hiểu nói đến “khó khăn” có nghĩa nói đến cản trở, trở ngại, rào cản, khắc nghiệt, muốn vượt qua đòi hỏi chủ thể hoạt động phải có nhiều nỗ lực ý chí” 1.1.2 Khái niệm “khó khăn hoạt động giao tiếp”: Qua nghiên cứu tổng hợp tài liệu, đưa định nghĩa khó khăn hoạt động giao tiếp sau: “Khó khăn hoạt động giao tiếp toàn yếu tố khách quan (bên ngoài) yếu tố chủ quan (bên trong) xảy q trình giao tiếp, khơng phù hợp với u cầu đặc trưng hoạt động giao tiếp, gây cản trở làm ảnh hưởng xấu tới tiến trình kết hoạt động giao tiếp người giao tiếp” Khó khăn nảy sinh HĐ giao tiếp vấn đề chứa đựng nhiều mâu thuẫn ln địi hỏi người giao tiếp phải nỗ lực vượt qua để giải chung cách hiệu nhằm thích nghi với HĐ giao tiếp Khó khăn HĐ giao tiếp bao gồm yếu tố bên (khách quan) yếu tố bên (chủ quan) Những yếu tố bên ngoài, hiểu điều kiện, phương tiện hoạt động, mơi trường gia đình, nhà trường, xã hội, … yếu tố tác động đến q trình giao tiếp từ phía bên ngồi, có ảnh hưởng gián tiếp tới tiến trình kết hoạt động giao tiếp người giao tiếp Còn yếu tố bên trong, yếu tố xuất phát từ thân nội người tham gia vào hoạt động giao tiếp thiếu hiểu biết sâu sắc hoạt động, vốn kinh nghiệm hạn chế, việc thực thao tác kỹ giao tiếp khơng phù hợp q trình hoạt động, khả ngôn ngữ hạn chế, … Các yếu tố bên yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình kết HĐ giao tiếp người giao tiếp 1.1.3 Khái niệm “khó khăn hoạt động giao tiếp tiếng Anh sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh”: Khó khăn hoạt động giao tiếp tiếng Anh sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh “toàn trở ngại nảy sinh q trình sinh viên năm tư khơng chun tiếng Anh làm quen thích ứng với hoạt động giao tiếp tiếng Anh” Khó khăn hoạt động giao tiếp tiếng Anh sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh thể ba mặt: - Mặt nhận thức: Ít hiểu biết văn hóa nước ngồi, chưa quen việc suy nghĩ trực tiếp tiếng Anh, chưa nhận thức chất, vai trò việc giao tiếp tiếng Anh - Mặt thái độ: Thiếu tự tin hoạt động giao tiếp tiếng Anh - Mặt kỹ học tiếng Anh: Kiến thức từ vựng, phát âm tiếng Anh hạn chế, khơng có phương thức thực hành hoạt động giao tiếp tiếng Anh 1.2 Sinh viên không chuyên tiếng Anh đặc điểm sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh trường ĐH Ngoại Ngữ: 1.2.1 Tổng quan sinh viên: 1.2.1.1 Khái niệm sinh viên: Thuật ngữ SV có nguồn gốc tiếng la tinh “students” có nghĩa người làm việc, học tập nhiệt tình, người tìm kiếm khai thác tri thức Nó dùng nghĩa tương đương với từ “etudiant” tiếng Pháp để người theo học bậc Đại học Cao đẳng, người học tập rèn luyện để lĩnh hội trình độ chun mơn cao Theo quy định trường Đại học Cao đẳng Việt Nam lứa tuổi SV thường từ 18 đến 23 tuổi, nghĩa trùng với giai đoạn thứ hai lứa tuổi niên Theo từ điển Tiếng Việt: “Sinh viên người học bậc đại học” [8, tr 58] Theo I.K Kơn thì: Sinh viên phận niên, mặt khác lại phận tri thức Theo tiến sĩ Đặng Thị Lan, “sinh viên người học tập, rèn luyện để trau dồi tri thức, hình thành kĩ năng, kỹ xảo, phẩm chất đạo đức, lối sống, … phát triển nhân cách toàn diện để trở thành người chuyên gia tương lai” [7, tr47] Từ cách hiểu thuật ngữ sinh viên trên, theo tôi: Sinh viên đại biểu nhóm người học tập trường Đại học Cao đẳng, quy lẫn khơng quy, người học tập, tiếp thu tri thức kỹ cần thiết để phát triển toàn diện, để trở thành chun gia có trình độ chun mơn cao lĩnh vực định có ích cho xã hội 1.2.1.2 Đặc điểm sinh viên: - Đặc điểm thể chất: Sinh viên đối tượng có phát triển định mặt sinh lý, có đủ sức bền dẻo dai hoạt động học làm việc Với độ tuổi hầu hết tập trung vào khoảng 18 tới 25, tuổi lứa tuổi có sức mạnh thể chất tốt vòng đời người nên nói sinh viên có sức chịu đựng cao công việc địi hỏi vận động tay chân trí óc - Đặc điểm tinh thần: Theo B.G Nanhiev, “lứa tuổi sinh viên thời kì tích cực mặt tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, giai đoạn hình thành ổn định tính cách, đặc biệt học có vai trị xã hội người lớn, sinh viên có kế hoạch riêng cho hoạt động mình, độc lập phán đoán hành vi Đây thời kì có nhiều biến đổi mạnh mẽ động cơ, thang giá trị xã hội Họ xác định đường sống tương lai, tích cực nắm vững nghề nghiệp bắt đầu thể lĩnh vực sống” + Sự phát triển trí tuệ: Sinh viên đối tượng phát triển hoàn toàn mặt nhận thức lực trí tuệ, có lực giải nhiệm vụ địi hỏi tính trí tuệ cao, có khả lĩnh hội tri thức, hay ghi nhớ, hay lập luận logic chặt chẽ Đặc biệt thời kì này, sinh viên phát triển khả hình thành ý trừu tượng, khả phán đốn, có nhu cầu học tập, trau dồi thêm nhiều kiến thức đa dạng phong phú xã hội, nghề nghiệp,… Sự phát triển trí tuệ cộng với óc quan sát tích cực nghiêm túc tạo sinh viên khả tự học tập tự nghiên cứu cao + Sự phát triển nhân cách: Quá trình phát triển nhân cách sinh viên diễn thông qua việc củng cố phát triển niềm tin, xu hướng nghề nghiệp lực cần thiết; hình thành giới quan việc nắm vững giá trị, tiêu chuẩn nghề nghiệp có ý thức nghề nghiệp; nhận thức nghĩa vụ, trách nhiệm, nâng cao tính độc lập, cá tính lập trường sống; trưởng thành mặt xã hội, tinh thần đạo đức, phầm chất nghề nghiệp có ổn định chung nhân cách, tự làm chủ hành động + Đời sống tình cảm, xúc cảm: Thời kỳ sinh viên thời kì xuất nhiều tình cảm trí tuệ, đạo đức thẩm mỹ Thường lứa tuổi này, xúc cảm mang tính ổn định tương đối Tuy nhiên, trường hợp hạn chế khả giải mâu thuẫn dẫn đến xúc cảm tình cảm tiêu cực có biểu hành vi ứng xử chưa phù hợp với giá trị chuẩn mực, lứa tuổi cịn đề cao “cái tơi” muốn thể tính độc lập, tự giải cơng việc Sự phát triển mặt nhận thức tự ý thức thân giúp họ phần biết cách thể hay kiềm chế xúc cảm, tình cảm để phù hợp thích nghi với hồn cảnh Như vậy, nói cách khái qt, sinh viên – người học tập trường Đại học hay Cao đẳng trước hết người tích cực, chủ động sáng tạo học tập, nghiên cứu khoa học, có khả giải vấn đề lý luận hay thực tiễn sống, đồng thời, trình này, sinh viên hình thành rèn luyện phẩm chất, lực chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai 1.2.2 Tổng quan sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh trường Đại học Ngoại Ngữ, ĐHQGHN: Sinh viên năm tư khơng chun tiếng Anh nói chung hội tụ đủ đặc điểm sinh viên đồng cấp, mặt thể chất lẫn tâm sinh lý Điều phân biệt với sinh viên khác ngành học họ SV năm không chuyên ngữ nghiên cứu SV theo học chuyên ngành khác chuyên ngành Tiếng Anh Trường Đại học Ngoại Ngữ, ĐHQGHN Tiếng Anh số môn ngoại ngữ hai bắt buộc chương trình đào tạo SV với 14 tín 1.3 Hoạt động giao tiếp tiếng Anh tình thực tế: 1.3.1 Hoạt động giao tiếp: 1.3.1.1 Khái niệm: Theo Từ điển Tiếng Việt, từ “giao tiếp” có nghĩa “trao đổi, tiếp xúc với nhau” [8, tr146] Phó tiến sĩ Hoàng Anh định nghĩa giao tiếp: “Giao tiếp tiếp xúc tâm lý, tạo nên quan hệ hai nhiều người với nhau, chứa đựng nội dung xã hội – lịch sử định, có nhiều chức tác động, hỗ trợ nhau: thông báo, điều khiển, nhận thức, hành động, tình cảm,… nhằm thực mục đích định hoạt động định” [1, tr35] Th.S Nguyễn Ngọc Mai cho rằng: “Hoạt động giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin, bộc lộ tư tưởng, tình cảm người người Khi có hai người trị chuyện với vấn đề hai người diễn hoạt động giao tiếp Điều hoạt động giao tiếp diễn phải có hai đối tượng Trong đó, người đóng vai người nói, người đóng vai người nghe, hai vai luân phiên lẫn để đảm nhận vai giao tiếp khác Bất giao tiếp diễn điều kiện định, dùng thứ ngôn ngữ định, hướng đến đối tượng định để nhằm đạt mục đích định” [4, tr16] Từ quan niệm, định nghĩa khác giao tiếp trên, đưa định nghĩa hoạt động giao tiếp sau: “Hoạt động giao tiếp tác động qua lại thiết lập mối quan hệ cách có ý thức người với nhằm trao đổi thơng tin, xúc cảm, tình cảm, giới quan cuối hiểu biết lẫn nhau” 1.3.1.2 Các nhân tố hoạt động giao tiếp: 1.3.1.2.1 Nhân vật giao tiếp: Là người tham gia trực tiếp vào trình giao tiếp Q trình giao tiếp thực hai người nhiều người chia làm loại nhân vật giao tiếp người phát người nhận Hiệu trình giao tiếp định người phát người nhận Hiệu trình giao tiếp định người phát người nhận Khi người phát nói mà người nhận khơng hiểu hay khơng phù hợp với suy nghĩ, thói quen người nhận giao tiếp khơng đạt hiệu Như vậy, để trình giao tiếp đạt hiệu mong muốn người phát phải có lựa chọn nội dung giao tiếp cho phù hợp với lứa tuổi, trình độ, đặc điểm tâm lý người nhận, đồng thời người nhận phải có vốn hiểu biết định lĩnh vực liên quan đến nội dung lĩnh hội để hiểu nội dung truyền đạt cách đắn đầy đủ có hồi đáp phù hợp với hoạt động giao tiếp 1.3.1.2.2 Nội dung giao tiếp: Theo Võ Văn Thắng, nội dung giao tiếp vấn đề mà chủ thể đề cập đến giao tiếp với người khác [9, tr13] Nội dung giao tiếp trì suốt hoạt động giao tiếp chứa đựng ý nghĩa định Thông tin nội dung giao tiếp phải cấu trúc cách mạch lạc để phản ánh nội dung cần truyền đạt đến người thu với kết cao 1.3.1.2.3 Mục đích giao tiếp: Theo B Toomasepxki: “Mục đích giao tiếp thông thường biểu đạt Chỉ cần thỏa mãn biểu đạt, người sử dụng phương tiện, cách thức nào, từ ngữ, ánh mắt, nụ cười, cử chỉ, bàn tay, nhún vai, …[6, tr135] Như vậy, nói mục đích hoạt động giao tiếp nhằm truyền đạt thơng tin, bộc lộ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc người giao tiếp Qua cịn phải tác động đến người tiếp nhận tình cảm so Mục đích giao tiếp kết cuối mà người giao tiếp cần đạt hoạt động giao tiếp 1.3.1.2.4 Phương tiện giao tiếp: Theo Võ Văn Thắng (2010), “phương tiện giao tiếp công cụ cần thiết thiếu quan hệ giao tiếp người Thông qua phương tiện giao tiếp, người khơng biểu mà cịn thỏa mãn can nhu cầu người giao tiếp” [9, tr13] Để đạt mục đích hoạt động giao tiếp, người giao tiếp phải sử dụng phương tiện giao tiếp cho phù hợp với đối tượng giao tiếp, nội dung giao tiếp, sử dụng vốn ngôn ngữ mang tính chất cộng đồng để người nhận tiếp thu, hiểu nội dung mà người nói muốn truyền đạt Các phương tiện giao tiếp bao gồm: - Giao tiếp ngơn ngữ: Lời nói - Giao tiếp phi ngôn ngữ: nét mặt, ánh mắt; tư đứng, đi, ngồi 1.3.1.2.5 Hoàn cảnh giao tiếp: Hoàn cảnh giao tiếp bối cảnh diễn hoạt động giao tiếp, bao gồm hoàn cảnh giao tiếp rộng hoàn cảnh giao tiếp hẹp Hoàn cảnh giao tiếp rộng hiểu biết 10 chung trị, văn hóa, xã hội,… thời điểm diễn hoạt động giao tiếp Hồn cảnh giao tiếp hẹp khơng gian, thời gian cụ thể diễn hoạt động giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp ảnh hưởng nhiều đến hoạt động giao tiếp, hoàn cảnh khác người giao tiếp phải có lựa chọn cách thức giao tiếp cho phù hợp 1.3.2 Hoạt động giao tiếp tiếng Anh sinh viên năm tư khơng chun tiếng Anh tình thực tế: Dựa vào khái niệm “hoạt động giao tiếp” trình bày phần 3.1, theo đó, “hoạt động giao tiếp tiếng Anh” hiểu cách đầy đủ hoạt động tiếp xúc, trò chuyện, bày tỏ quan điểm khiến đối phương hiểu rõ ý mình, nắm bắt xác ý tưởng đối phương, trao đổi thơng tin nhằm đạt mục đích cuối thân mình, quan trọng ngơn ngữ dùng hoạt động giao tiếp phải tiếng Anh Hoạt động giao tiếp tiếng Anh tình thực tế sinh viên năm tư không chuyên Tiếng Anh hoạt động diễn theo phương thức xã hội đặc thù, có mục đích, nội dung, thực mơi trường thực tế ngồi lớp học ngôn ngữ giao tiếp tiếng Anh Hoạt động giao tiếp tiếng Anh tình thực tế sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh thể nội dung sau đây: - Hoạt động giao tiếp tiếng Anh môi trường thực tế sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh hoạt động có đối tượng Đối tượng hoạt động tri thức tiếng Anh kỹ giao tiếp tiếng Anh Tri thức tiếng Anh phương thức vật chất tiếng Anh (ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa ngữ pháp…) sinh viên lĩnh hội chủ yếu tiếp thu vấn đề lí luận Kỹ giao tiếp tiếng Anh hành động lời nói tương ứng với tri thức tiếng Anh, hình thành thơng qua trình vận dụng tri thức tiếng Anh vào thực tiễn - Hoạt động giao tiếp tiếng Anh môi trường thực tế sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh là kết q trình học tập tích cực, chủ động sáng tạo để hình thành lực ngơn ngữ, phương thức hành vi, khả giao tiếp ứng xử phù hợp, đáp ứng yêu cầu hoạt động giao tiếp tiếng Anh tình thực tế 11 CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu yếu tố quan trọng định nên tính thành cơng nghiên cứu Xác định phương pháp xem bước đệm đầu đảm bảo tính khoa học, xác kết nghiên cứu Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển ngày nay, tiếp xúc với nhiều nguồn tư liệu sách, báo đặc biệt internet Tuy nhiên, cách thu thập xử lý số liệu cho hiệu xem phần quan trọng Một cơng trình nghiên cứu có sức thuyết phục có số liệu thống kê cụ thể 2.1 Mô tả nghiên cứu thực tiễn 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra khảo sát việc tìm hiểu nguồn gốc việc, trọng việc thu nhập thông tin chứng Công cụ chủ yếu phương pháp bảng câu hỏi sinh viên trả lời Nó đặc biệt hữu dụng đối tượng nghiên cứu ý kiến thực tế sinh viên khó khăn mà sinh viên mắc phải giao tiếp tiếng anh tình thực tế Do cách thức thu thập bảng câu hỏi điều tra khảo sát vô cần thiết Để khảo sát khó khăn thường mắc phải giao tiếp tiếng anh sinh viên năm khoa Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Nga, Đức trường ĐH Ngoại Ngữ tiến hành thu thập ý kiến sinh viên thông qua bảng câu hỏi Google Form gửi lên nhóm FB, Zalo khóa QH2018 trường ĐH Ngoại Ngữ 2.1.2 Công cụ nghiên cứu - Sử dụng mẫu khảo sát Google Form để gửi bảng hỏi Sử dụng phần mềm SPSS 2.1.3 Mô tả mẫu nghiên cứu bước tiến hành nghiên cứu thực tiễn 2.1.3.1 Cách thức chọn mẫu Chọn theo phân lớp Theo phương thức này, để khảo sát ý kiến sinh viên khó khăn sử dụng tiếng anh giao tiếp, tiến hành phân loại sinh viên theo khoa (sinh viên khoa Nga, Pháp, Hàn, Nhật Bản, Đức năm nhất) Đối với khoa phân loại cụ thể, chọn ngẫu nhiên số đơn vị dự định để thăm dò ý kiến Sau chi tiết cách thức chọn mẫu: 12 - Với nội dung đề tài “Khảo sát ý kiến sinh viên năm tư khơng chun Tiếng Anh khó khăn sử dụng Tiếng Anh tình giao tiếp thực tế” phạm vi khách thể sinh viên năm tư khoa ngoại ngữ trường ĐH Ngoại Ngữ Tuy nhiên, với số lượng sinh viên toàn khoa lớn, không đủ điều kiện thời gian để tiến hành khảo sát hết tồn Do đó, tơi khảo sát lấy ý kiến 150 mẫu phân bổ theo khoa Để chọn mẫu thích hợp cho khảo sát, tơi dựa tiêu chí sau: - Tiêu chí tiêu chí quan trọng, xem điều kiện cần thiết để tiến hành khảo sát, sinh viên phải học khoa khác khoa Sư phạm Tiếng Anh trường ĐH Ngoại Ngữ - Tiêu chí thứ hai đối tượng khảo sát phải sinh viên năm tư Lý tơi chọn đa số sinh viên năm tư khoa khác khoa Sư phạm Tiếng Anh dùng kết thi Tiếng anh THPT Quốc Gia để xét tuyển vào trường ĐH Ngoại Ngữ Tuy nhiên chương trình học Tiếng Anh trường THPT thi ĐH không trọng vào hoạt động giao tiếp; thêm vào nhiều sinh viên năm tư Đại học Ngoại Ngữ lựa chọn ngôn ngữ ngoại ngữ khác Tiếng Anh để tránh kỳ thi sát hạch đầu vào khiến SV gặp hạn chế kỹ giao tiếp Tiếng Anh Sau năm tập trung cho ngành ngơn ngữ chọn, bạn SV bị mai dần kiến thức Tiếng Anh Ngoài ra, sinh viên từ năm 4, bạn học tiếp xúc nhiều với chương trình học nghe – nói, thực hành tiếng cộng với việc bạn làm thêm, thực tập nhu cầu bạn sử dụng tiếng anh giao tiếp thực tế nhiều Các bạn khó khăn mà sinh viên hay gặp phải thơng qua trải nghiệm thực tế thân Do đó, sinh viên năm ngành không chuyên Tiếng Anh lựa chọn thích hợp để tơi tiến hành khảo sát 2.1.3.2 Các bước tiến hành nghiên cứu thực tiễn Bước 1: Thiết kế bảng hỏi Bước 2: Gửi bảng hỏi lên nhóm sinh viên thuộc khóa QH2018 Bước 3: Thu thập khảo sát Bước 4: Sử dụng phần mềm SPSS để tính tốn số liệu Bước 5: Phân tích đánh giá kết số liệu 2.2 Phân tích liệu nghiên cứu: Số SV học ngoại ngữ Tiếng Anh: 100 SV SỐ SV học ngoại ngữ khác: 50 SV 13 Sinh viên đánh giá mức độ hữu ích học phần ngơn ngữ Tiếng Anh: Mức độ yêu thích học phần nghe-nói tiếng anh: 14 Khả giao tiếp nằm ở mứ c độ nà o? Thực hành giao tiếp tiếng anh ở đâu ngoà i giờ lên lớ p? 15 ... chuyên tiếng Anh, hoạt động giao tiếp tiếng Anh tình thực tế sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh - Khảo sát thực trạng khó khăn hoạt động giao tiếp tiếng Anh tình thực tế sinh viên năm tư không. .. trường thực tế ngồi lớp học ngôn ngữ giao tiếp tiếng Anh Hoạt động giao tiếp tiếng Anh tình thực tế sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh thể nội dung sau đây: - Hoạt động giao tiếp tiếng Anh. .. ? ?khó khăn hoạt động giao tiếp? ?? 05 1.1.3 Khái niệm ? ?khó khăn hoạt động giao tiếp tiếng Anh sinh viên năm tư không chuyên tiếng Anh? ?? 06 1.2 Sinh viên không chuyên tiếng Anh đặc điểm sinh 06 viên năm

Ngày đăng: 26/02/2023, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan