1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nguyên nhân dẫn đến việc vay nợ nước ngoài tại các nước

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 72,84 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN Học phần Quản lí nợ nước ngoài Đề tài Nguyên nhân dẫn đến việc vay nợ nước ngoài tại các nước Giảng viên hướ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN Học phần: Quản lí nợ nước ngồi Đề tài: Nguyên nhân dẫn đến việc vay nợ nước nước Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi Khóa học : Khóa K63 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý thực chủ đề nghiên cứu tầm quan trọng chủ đề nghiên cứu 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu: 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu: 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu: 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Khoảng trống nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ BÁO CÁO VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề nghiên cứu 2.2 Cơ sở lý luận nợ nước 2.2.1 Khái niệm nợ nước 2.2.2 Phân loại nợ nước PHẦN 3: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VAY NỢ NƯỚC NGỒI 13 3.1 Nhóm nước phát triển 13 3.2 14 Nhóm nước phát triển PHẦN 4: LIÊN HỆ THỰC TRẠNG VAY NỢ NƯỚC NGOÀI 15 Ở VIỆT NAM 15 4.1 Thực trạng vay nợ nước Việt Nam 15 4.2 Một số hạn chế vay nợ nước Việt Nam 16 PHẦN 5: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI 19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 22 DANH MỤC HÌNH Hình Cơ cấu dịng vốn vào NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VAY NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ GIẢI PHÁP VAY NỢ NƯỚC NGOÀI HIỆU QUẢ Mở đầu Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế ngày phát triển, quốc gia giới đẩy mạnh quan hệ hợp tác mặt Không quốc gia muốn phát triển mà đứng ngồi q trình vận chuyển luồng vốn quốc tế, hội nhập tạo hội thuận lợi cho nước, đặc biệt nước phát triển phát triển để đón đầu nguồn vốn từ bên ngồi quốc gia Bên cạnh đó, thách thức đặt việc tận dụng nguồn vốn nước ngồi thơng qua khoản vay nợ không nhỏ quốc gia Vì việc đánh giá nguyên nhân dẫn đến vay nợ nước đưa giải pháp sử dụng nguồn vốn cách hợp lý vấn đề cấp thiết kinh tế giới Kết cấu báo cáo khoa học lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, gồm có phần chính: Phần 1: Đặt vấn đề Phần 2: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề báo cáo sở lí luận nợ nước ngồi Phần 3: Nguyên nhân dẫn đến vay nợ nước Phần 4: Liên hệ thực trạng vay nợ nước Việt Nam Phần 5: Giải pháp tăng cường quản lý nợ nước Sau báo cáo khoa học lý giải, phân tích làm rõ vấn đề nghiên cứu đặt PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý thực chủ đề nghiên cứu tầm quan trọng chủ đề nghiên cứu Việc chuyển giao nguồn lực nước ngồi thơng qua khoản vay, tài trợ viện trợ nước phát triển cần thiết, điều nhà trị nhận từ thập niên 50 60 kỷ XIX Việc vay nợ nước bổ sung nguồn vốn thiếu hụt nước, giúp quốc gia chuyển đổi kinh tế nhằm đạt mức tăng trưởng cao Do vậy, nợ nước nhiều quốc gia không ngừng tăng lên qua thời gian Nợ công nước phát triển hàng năm tăng trung bình mức 20%, theo Văn phịng Phát triển giới Anh, từ năm 1973 đến 1993 nợ công quốc gia tăng từ 300 tỷ USD lên 1500 tỷ USD, tiền vay thực chiếm 400 tỷ USD, lại tiền lãi tăng lên Vay nợ nước ngồi khơng diễn kinh tế phát triển, nước phát triển hàng đầu giới Mỹ, Nhật Bản, Pháp, tình trạng nợ nước lớn liên tục tăng Ở Việt Nam, vay nợ nước ngồi có nhiều vai trị tích cực, bên cạnh Việt Nam phải gánh chịu nhiều hậu xấu từ việc vay nợ nước hiệu Bài nghiên cứu nhóm tập trung vào nguyên nhân dẫn đến vay nợ nước nước, liên hệ với thực trạng vay nợ nước Việt Nam Từ đưa giải pháp vay nợ nước hiệu 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu: ✔ Nguyên nhân dẫn đến vay nợ nước ngoài? ✔ Giải pháp tăng cường quản lý nợ nước ? 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu: Vay nợ nước quốc gia 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu: ● Phạm vi không gian: Nhóm nước phát triển (cụ thể Việt Nam), nhóm nước phát triển ● Phạm vi thời gian: 2010 - 2020 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu ● Phương pháp thu thập liệu: Tìm kiếm số liệu thứ cấp từ báo chí, tạp chí, trang web tổng cục thống kê, công thương, tổ chức thương mại,… ● Phương pháp phân tích liệu ● Phương pháp thống kê mô tả, phân bố liệu để thiết kế bảng biểu ● Phương pháp so sánh: dựa tài liệu có, đưa nhận xét, đánh giá, so sánh ưu điểm nhược điểm tài liệu thứ cấp, so sánh số liệu năm, lĩnh vực… 1.3 Mục đích nghiên cứu Nguyên nhân dẫn đến vay nợ nước ngồi nhóm nước Nghiên cứu trọng chủ yếu vào hai nhóm: nhóm nước phát triển nhóm nước phát triển Từ đưa giải pháp cho việc vay nợ nước hiệu Và liên hệ tới tinh trạng nợ nước Việt Nam 1.4 Khoảng trống nghiên cứu Có thể thấy nghiên cứu đề cập đến nguyên nhân vay nợ nước quốc gia cụ thể, nhóm quốc gia giai đoạn phát triển khác Nhưng chưa khái quát hóa nguyên nhân chung nhóm nước Điều mở hội nghiên cứu khái quát nguyên nhân dẫn đến vay nợ nước ngồi nhóm nước PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ BÁO CÁO VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề nghiên cứu Hoàng Khắc Lịch, Dương Cẩm Tú (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng tới nợ nước nước phát triển” Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy mơ hình có tác động cố định với liệu mảng 50 quốc gia phát triển giai đoạn 1996-2015 Các tác giả nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới nợ nước khu vực công nước phát triển Kết phân tích cho thấy, nợ nước ngồi Chính phủ năm qua tăng lên đáng kể gia tăng nợ cũ chưa trả được, với mở rộng đầu tư công tỷ giá hối đoái Ngược lại, gia tăng tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát xuất rịng có tác động làm giảm dư nợ từ bên quốc gia Bài nghiên cứu “Một số vấn đề ngưỡng an toàn nợ nước ngoài”, Nguyễn Trọng Nghĩa (2019), dựa số liệu thống kê từ khủng hoảng nợ công xuất phát từ khủng hoảng nợ nước số kinh tế phát triển, viết rằng, khơng có ngưỡng nợ nước an toàn áp dụng chung cho tất nước Tác giả với số nhóm nước (chủ yếu nước phát triển), khả tiếp cận thị trường vốn hạn chế, cần thận trọng huy động vốn vay nước cần đảm bảo nợ nước ngưỡng phù hợp với lực quản lý, khả trả nợ, tránh khủng hoảng xảy Bài viết “Một số giải pháp đảm bảo an toàn nợ nước Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Việt Nga nợ nước yếu tố quan trọng cho trình thực mục tiêu kinh tế - xã hội nước phát triển, đặc biệt điều kiện nguồn lực nước không đủ đáp ứng yêu cầu phát triển Cùng với việc đẩy mạnh vay vốn nước để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam đứng trước sức ép lớn nghĩa vụ trả nợ Qua viết, tác giả đưa vài quan điểm, giải pháp tăng cường tính bền vững nợ nước Việt Nam Nghiên cứu “Foreign Debt and Latin American Economic Development”, Antonio Jorge, Jorge Salazar-Carillo, Rene P Higonnet (1983) tương tác động tăng trưởng kinh tế nợ nước Mỹ Latinh, viễn cảnh nợ nước Mỹ Latinh Sau đó, văn trình bày chi tiết tài bên ngồi nợ nước Mỹ Latinh nợ nước Mỹ Latinh tăng trưởng kinh tế Bên cạnh nghiên cứu tập trung vào nợ nước tăng trưởng kinh tế, xu hướng nợ nước ngoài, cấu trúc hoạt động kinh tế quốc gia Mỹ Latinh Đây nguồn liệu đáng tin cậy cho độc giả quan tâm đến tương tác tiến kinh tế nợ nước Mỹ Latinh 2.2 Cơ sở lý luận nợ nước 2.2.1 Khái niệm nợ nước Nợ nước tiếng Anh Foreign debt hay External Debt Nợ nước hay nợ quốc tế quốc gia thời điểm định tổng số nợ theo hợp đồng chưa tốn mà người cư trú quốc gia có trách nhiệm phải tốn cho người khơng cư trú, bao gồm việc hoàn trả nợ gốc kèm (hoặc không kèm) với lãi, trả nợ lãi kèm (hoặc không kèm) với gốc (Theo UNTACD - Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển) Theo quan điểm này, nợ nước coi nợ đối tượng cư trú đối tượng không cư trú Đối tượng cư trú nước, theo định nghĩa hệ thống Thống kê tài khoản quốc gia (SNA), cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp có kế hoạch thường trú lâu dài nước chịu kiểm sốt pháp luật nước Thông thường, người cư trú từ năm trở lên coi lâu dài, song độ dài thời gian tùy thuộc vào quốc gia, Việt Nam, cá nhân cư trú người có nơi thường xuyên Việt Nam có mặt Việt Nam từ 183 ngày trở lên năm dương lịch tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày có mặt Việt Nam; có nơi thường xuyên Việt nam, bao gồm có nơi đăng ký thường trú có nhà cho thuê để Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn Như vậy, tất khoản nợ phải trả đối tượng cư trú đối tượng không cư trú Việt Nam nợ nước ngồi, khơng phân biệt nơi phát sinh nợ hay lãnh thổ Việt Nam Thuật ngữ “nợ”, theo định nghĩa WB đưa Cẩm nang hệ thống báo cáo bên nợ, bao gồm tồn nghĩa vụ tốn phải thực tương lai, tiền hay vật, với khoản xác định xác định mức lãi suất cố định xác định (có thể khơng) Hoặc theo Điều Luật Quản lí nợ cơng 2009: “Nợ nước ngồi quốc gia tổng khoản nợ nước Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khác vay theo phương thức tự vay, tự trả theo qui định pháp luật Việt Nam” Như vậy, quan niệm nợ nước ngồi Việt Nam Thế giới khơng có khác biệt đáng kể Tuy nhiên, quan niệm nợ nước ngồi Thế giới rõ ràng mang ý nghĩa thống kê quán với Hệ thống thống kê tài khoản quốc gia (SNA) 2.2.2 Phân loại nợ nước Phân loại nợ nước trước hết phải dựa luồng vốn vào để nắm tính chất, cấu loại vốn, từđó lựa chọn cấu phù hợp đáp ứng nhu cầu tăng trưởng ổn định, giúp quản lý nợ nước hiệu a Cơ cấu dòng vốn vào Dòng vốn vào quốc gia có cấu trúc sau: Dịng vốn vào Tài trợ phát triển thức Viện trợ phát triển thức Vốn đầu tư Tài trợ phát triển thức khác Đầu tư trực tiếp từ nước ngồi Đầu tư tài (TP, CP& P.Sinh) Vay thương mại Viện trợ khơng hồn lại Viện trợ có hồn lại Tín dụng thương mại Hình Cơ cấu dịng vốn vào Trong đó, tài trợ phát triển thức (ODF) thường luồng vốn ưu đãi (lãi suất thấp, thời hạn vay dài, thời gian ân hạn dài) đầu tư vào sở hạ tầng sản xuất xã hội nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế thu hút đầu tưở nước tiếp nhận Trong luồng tài trợ phát triển thức, viện trợ phát triển thức (ODA) chiếm tỷ trọng cao Luồng vốn tư nhân đổ vào nước phát triển thường dạng: (i) đầu tư trực tiếp, (ii) đầu tư chứng khóan, (iii) khoản cho vay tư nhân khác cho vay 10 Vay tư nhân thương mại, tín dụng thương mại (iv) khoản chuyển vốn tổ chức phi phủ Đầu tư trực tiếp (FDI) đầu tưđể nắm giữ quyền quản lý lâu dài (thơng thường 10% cổ phiếu có quyền bỏ phiếu) công ty quốc gia khác với quốc gia nhà đầu tư Đầu tư trực tiếp gồm ba phần: vốn chủ sở hữu, tái đầu tư từ lợi nhuận để lại khoản vay ngắn hạn dài hạn Như vậy, vốn đầu tư trực tiếp dạng vốn chủ sở hữu tái đầu tư từ lợi nhuận để làm tăng tài sản người nước nước nhận vốn vốn đầu tư trực tiếp nước dạng vốn vay khoản nợ pháp nhân nước nhận đầu tưđối với cá nhân tổ chức nước Đầu tư tài hay cịn gọi danh mục đầu tư dạng mua chứng khóan nợ, chứng khốn cổ phần công cụ phát sinh Danh mục đầu tư tổng nguồn quỹ tài trợ quốc gia, biên nhận tiền gửi trực tiếp mua cổ phần nhà đầu tưnước Nếu việc mua cổ phiếu thực theo đầu vốn ngắn hạn thúc đẩy thị trường tài vận hành tạo nên cú sốc kinh tế Khoản cho vay tư nhân gồm (i) khoản vay thương mại: vay theo điều kiện thị trường tiền tệ quốc tế (khơng ưu đãi), (ii) khoản tín dụng thương mại: khoản vay doanh nghiệp với thường liên quan đến mua bán hàng hóa trả chậm, (iii) khoản chuyển vốn tổ chức phi phủ nước ngồi dạng viện trợtài vật thơng qua việc cung cấp hàng hóa dịch vụ Những khoản thường khó có số liệu thống kê thức với lãi suất thương mại khoản vay, không sử dụng hợp lý dễ trở thành gánh nặng nợ nước ngồi quốc gia tương lai • Căn vào chủ thể vay + Nợ nhà nước (nợ phủ): Nhà nước quan Nhà nước đứng vay bảo lãnh vay Các phủ thường dựa vào nguồn vốn nước ngồi để bù đắp thâm hụt ngân sách + Nợ tư nhân: khoản nợ doanh nghiệp tư nhân đứng vay khơng có bảo lãnh nhà nước (các ngân hàng, cơng tu tài chính, tổ chức tín dụng khác) Thường doanh nghiệp lớn, có uy tín thương hiệu tiếng • Căn vào thời hạn cho vay 11 + Nợ ngắn hạn trung hạn: gồm khoản vay có thời hạn năm Các khoản vay thường chiếm tỉ lệ nhỏ (khoảng 10% - 20%) tổng số nợ vay + Nợ dài hạn: gồm khoản vay từ năm trở lên thường chiếm tỉ lệ lớn (khoảng 80 – 90%) tổng số nợ • Căn vào hình thức vay + Vay ưu đãi: phủ nước chủ yếu nước phát triển cho phủ nước phát triển vay vứoi điều kiện ưu đãi lãi suất, thời hạn toán, thời hạn ân hạn (khoảng thời gian từ kí hiệp định vay bốn đến lần phải trả vốn gốc), phương thức toán + Vay thương mại: tổ chức tín dụng ngân hàng tư nhân nước ngồi cho phủ, doanh nghiệp vay với điều kiện khó khan phức tạp vay ưu đãi Thường thực thơng qua tổ hợp ngân hàng • Căn vào lãi suất cho vay + Vay với lãi suất cố định: khoản vay mà năm nợ phải trả cho chủ nợ số tiền lãi số dư nợ nhân với lãi suất cố định qui định hợp đồng + Vay với lãi suất biến động: khoản vay mà năm nợ phải trả cho chủ nợ số tiền lãi theo lãi suất thị trường tự + Vay với lãi suất LIBOR khoản vay mà nợ phải trả cho chủ nợ khoản tiền lãi theo lãi suất LIBOR cộng thêm khoản phụ phí từ 0.5% – 3% (thu nhâp chủ nợ họ cung cấp dịch vụ cho nợ) ngân hàng cho vay xác định 12 PHẦN 3: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VAY NỢ NƯỚC NGOÀI 3.1 Nhóm nước phát triển Nhìn chung, nhóm nước chủ yếu vay nợ nước ngồi vì: Nhu cầu tiêu dùng nước Thực tế cịn số nước làm khơng đủ chi, nhu cầu tiêu dùng nước tăng dẫn đến việc cá nhân, phủ phải vay nợ để chi tiêu Các nước thuộc địa thực dân, đế quốc trước giành độc lập nên kinh tế bị kiệt quệ sau chiến tranh Sau nhiều năm phục hồi phát triển nằm nhóm nước phát triển lại không muốn phải phụ thuộc vào nước lớn dẫn đến việc kiểm sốt quyền nên phủ nước chi nhiều vào hoạt động quân - quốc phòng Khoản chi khiến chi tiêu cơng “phình to” dẫn đến việc phải vay nợ để đù đắp cho thâm hụt ngân sách Thị trường tiền tệ nước không đủ lớn để đáp ứng nhu cầu vay phủ doanh nghiệp Các nước mức độ phát triển kinh tế mức độ thấp khiến cho lượng vốn có sẵn khơng nhiều Nhu cầu đầu tư cơng nghiệp phát triển nước Các khoản vay lớn phủ nước đổ vào để đầu tư xây dựng cơng trình cơng cộng đường sá, cầu đường, … hỗ trợ doanh nghiệp nước phát triển Do khả quản lý nước phát triển thấp nên có lựa chọn: thứ phát hành tiền để tăng lượng tiền nước, nhiên, cách khơng phổ biến gây lạm phát ảnh hưởng tới kinh tế quốc gia đó; thứ hai vay nợ nước ngồi Do thảm họa, dịch bệnh sóng thần, lũ lụt … nguồn vay nợ nước ngồi giúp nước khắc phục hậu trước mắt (Ebola châu Phi, nhờ nguồn vốn vay cộng với khoản hỗ trợ nhân đạo giúp nước mua thêm thiết bị y tế, thuốc men để vượt qua đợt dịch khủng khiếp này) 13 Ngoài ra, lý dẫn đến vay nợ nước ngồi nhơm nước cịn có: quan hệ mậu dịch bất bình đẳng nhóm nước; khủng hoảng kinh tế; nước lớn tổ chức cho vay nhiều; bên cho vay nước đưa điều khoản hấp dẫn nước có xu hướng vay nợ nước vay nội địa Đặc biệt, nước có thu nhập thấp, vay từ tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới lựa chọn cần thiết, tổ chức cung cấp nguồn vốn mà nước khơng có khả đạt được, với lãi suất hấp dẫn lịch trình trả nợ linh hoạt 3.2 Nhóm nước phát triển Như nói, khơng nước phát triển phải vay nợ nước mà nước phát triển vay nợ nước Chúng ta kể đến Mỹ nước phát triển trình độ bậc giới, nước xuất vốn số giới, nhiên, Mỹ nợ lớn giới Thường nước phát triển vay nước ngồi vì: - Định hướng sách phát triển Ở nước này, sách phát triển dài hạn cần vốn cực lớn Tập trung nguồn vốn cho R&D, quân sự, … Ngoài ra, sách phát triển cịn hướng đến nước phát triển, nguồn vốn cho vay hoàn lại, khơng hồn lại, hỗ trợ nhân đạo nhằm giúp đỡ nước phát triển - Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên Nguồn TNTN không nước mà vay nợ để đầu tư nước ngoài, cho doanh nghiệp nước vay để đầu tư sang nước phát triển để khai thác sử dụng TNTN nước 14 PHẦN 4: LIÊN HỆ THỰC TRẠNG VAY NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 4.1 Thực trạng vay nợ nước Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam đánh giá lên với tốc độ tăng trưởng cao ổn định không so sánh với khu vực mà với nhiều quốc gia khác giới Những biến đổi kinh tế tích cực có phần đóng góp khơng nhỏ yếu tố đến từ bên quốc gia, nguồn vốn đầu tư ngoại chất lượng đổ vào nước, hay đặc biệt khoản nợ vay nước Chúng ta thấy nợ nước ngồi cơng cụ thúc đẩy phát triển kinh tế đồng thời mang đến gánh nặng tài cho quốc gia, nhiều hội không thiếu rủi ro Vấn đề đặt để khoản nợ nước phát huy hết cơng dụng mà khơng ảnh hưởng tiêu cực đến tình trạng quốc gia hệ sau Trong Báo cáo đánh giá nợ công giai đoạn 2016 -2020 Chính phủ cho tiêu an tồn nợ kiểm sốt chặt chẽ, nằm giới hạn trần nợ công Quốc hội phê chuẩn giảm dần qua năm giai đoạn 2016-2019, góp phần làm tăng dư địa sách tài khóa Nợ nước ngồi quốc gia/GDP có xu hướng tăng đáng kể, từ mức 44,8% năm 2016 tăng lên 47,9% năm 2020 Riêng nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ/thu ngân sách nhà nước tăng từ 15,8% năm 2016 lên mức 24,1% năm 2020 Cịn nợ nước ngồi Chính phủ bảo lãnh chiếm tỷ trọng nhỏ xu hướng giảm Năm 2018, Chính phủ đặt hạn mức bảo lãnh vay nợ 700 triệu USD không bảo lãnh vay quốc tế dự án mà ưu tiên vay vốn nước nước có khả có lợi lãi suất Tuy nhiên, quy mơ nợ nước ngồi quốc gia tăng nhanh, chủ yếu nợ nước doanh nghiệp tổ chức tài chính, tín dụng theo hình thức tự vay tự trả chiếm khoảng 48,4% tổng nợ nước quốc gia so với tỷ lệ 25,6% năm 2011 40,4% năm 2016 15 Năm 2019, công tác trả nợ nước thực kịp thời, đầy đủ Lũy ngày 10/12/2019, trả nợ nước Chính phủ khoảng 49.179 tỷ đồng, đạt khoảng 94,5% kế hoạch trả nợ năm 2019 Cụ thể, tính đến ngày 10/12/2019, trả nợ nước ngồi Chính phủ khoảng 49.179 tỷ đồng, nghĩa vụ trả nợ cấp phát khoảng 29.103 tỷ đồng, cho vay lại khoảng 20.076 tỷ đồng, đạt khoảng 94,5% kế hoạch trả nợ năm 2019 Bên cạnh đó, thực tốt việc tập trung nguồn thu Quỹ Tích lũy trả nợ bảo đảm thực trả nợ nước khoản vay cho vay lại trả thay dự án Chính phủ bảo lãnh gặp khó khăn trả nợ Các khoản chi từ Quỹ Tích lũy trả nợ để hoàn trả ngân sách nhà nước, ứng vốn trả nợ thay thực cách chặt chẽ, quy định hành, vừa đảm bảo kịp thời hỗ trợ cho người bảo lãnh, đồng thời khơng làm ảnh hưởng đến uy tín Chính phủ Việt Nam với nhà tài trợ Việc quản lý, sử dụng Quỹ Tích lũy trả nợ thực cơng khai, minh bạch, cơng tác kế tốn, lập báo cáo quỹ, nghiệp vụ phát sinh quỹ phản ánh đầy đủ, kịp thời lập báo cáo đầy đủ theo quy định Để bảo đảm an tồn nợ cơng nói chung nợ nước ngồi quốc gia nói riêng ổn định kinh tế vĩ mô, ngành tăng cường điều hành, quản lý nợ theo quy định pháp luật Luật quản lý nợ công, Nghị chuyên đề Quốc hội, Chính phủ nợ cơng nhằm bảo đảm đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế nói chung không đáp ứng nhu cầu vốn tự thân doanh nghiệp, bảo đảm quyền nghĩa vụ doanh nghiệp nói chung “Đặc biệt, tiêu trần nợ cơng, tiêu nợ nước ngồi quốc gia, nghĩa vụ trả nợ so với tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa, dịch vụ số quan trọng phải bảo đảm theo yêu cầu Quốc hội” 4.2 Một số hạn chế vay nợ nước ngồi Việt Nam Tình hình thực dự án thường bị chậm nhiều khâu: chậm thủ tục, chậm triển khai, giải ngân chậm, tỷ lệ giải ngân thấp Do vậy, thời gian hoàn thành dự án kéo dài làm phát sinh khó khăn, đặc biệt vốn đầu tư thực tế thường tăng so Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại (Bộ Tài chính) 16 với dự kiến cam kết; đồng thời làm giảm tính hiệu DA vào vận hành khai thác Một số giới lãnh đạo Chính phủ, quyền địa phương chủ đầu tư có quan điểm nhìn nhận chưa nguồn vốn tài trợ ODA Đúng nguồn vốn ODA có phần viện trợ khơng hồn lại, song phần chiếm khoảng 2030%, phần lại vốn vay Do thời hạn vay dài, thời hạn ân hạn dài, lãi suất thấp, áp lực trả nợ phát sinh sau thời gian dài sau nên dễ tạo nên chủ quan định, lựa chọn nguồn tài trợ ODA Ngoài ra, quan đàm phán trực tiếp với nhà tài trợ thường bộ, ngành Chính phủ nên chủ đầu tư chưa thấy hết tác động điều kiện khó khăn vay nợ mà nhà tài trợ ràng buộc Chưa có chiến lược vận động sử dụng ODA cách rõ ràng phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Thủ tướng Chính phủ giao trách nhiệm hoạch định chiến lược nợ dài hạn, soạn thảo danh mục chương trình, DA đầu tư từ nguồn vốn vay nước hàng năm quốc gia Song chưa đủ Cách thức huy động đầu tư vốn ODA có điểm đặc thù khác biệt Do đó, Chính phủ cần phải hoạch định chiến lược vận động sử dụng ODA cách phù hợp, dù vấn đề khó khăn phụ thuộc phần nhiều vào ý định, khả nhà tài trợ Đối với địa phương, vấn đề hoạch định chiến lược; quy hoạch thu hút sử dụng ODA nan giải có chủ động địa phương vấn đề này, lực đội ngũ quản lý ODA địa phương yếu chưa đáp ứng u cầu Khn khổ thể chế pháp lý chưa hồn thiện đồng Nhìn chung, Chính phủ chưa xây dựng chế thống nợ nước nợ nước quốc gia Các quy định pháp lý quản lý nợ nói chung, nguồn ODA nói riêng chủ yếu điều chỉnh kiểm soát quan hệ trước q trình đầu tư Cịn giai đoạn sau đầu tư, chế định pháp lý cịn sơ lược, nói cịn bỏ ngỏ Cơ chế vận động sử dụng nguồn ODA phức tạp liên quan đến nhiều cấp ngành, địa phương Hơn nữa, điều phụ thuộc vào cách thức nhà tài trợ Do vậy, dự án đầu tư nguồn vốn ODA không thành cơng (khơng tìm kiếm vận động nhà tài trợ, thủ tục chậm, vốn bị thất thốt, cơng trình vận 17 hành khai thác khơng hiệu quả) thường liên quan đến trách nhiệm nhiều cấp, nhiều phận khác Do vậy, gặp khó khăn muốn xác định ngun nhân đích thực để có biện pháp tháo gỡ kịp thời Năng lực đội ngũ cán quản lý ODA yếu chưa đáp ứng nhu cầu Năng lực đội ngũ cán lĩnh vực ngành cịn tương đối chun mơn hóa, đào tạo bồi dưỡng có điều kiện tiếp cận nguồn thông tin cần thiết cách thường xuyên 18 PHẦN 5: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI Để vay nợ nước ngồi hiệu quả, góp phần đảm bảo tồn tài quốc gia, nước cần quan tâm đến số nhóm nội dung sau: Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh tái cấu nhằm đưa kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững theo hướng Phát triển mạnh mẽ khu vực tư nhân thu hút hợp lý đầu tư trực tiếp nước ngồi, xây dựng mơi trường cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng, thuận lợi, giảm rào cản kinh doanh, giảm chi phí rủi ro thể chế doanh nghiệp, doanh nghiệp nước Thứ hai, điều hành vay trả nợ hướng tới nợ nước ngồi bền vững Từng bước kiểm sốt tốc độ gia tăng dư nợ công thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ trượt giá để đảm bảo an tồn, bền vững nợ cơng an ninh tài quốc gia trung dài hạn Đảm bảo cân đối, bố trí đầy đủ nguồn để trả nợ đầy đủ, hạn khoản gốc, lãi Chính phủ, hạn chế giảm dần vay đảo nợ; ưu tiên bố trí nguồn tăng thu, tiết kiệm chi cho chi trả nợ để giảm dư nợ phủ, nợ cơng Kiểm sốt chặt chẽ bội chi quyền địa phương, nợ quyền địa phương Thứ ba, quản lý nợ, phối hợp hài hòa với điều hành sách tài khóa Trước hết, cần có phối kết hợp chặt chẽ hiệu điều hành kinh tế, đặc biệt sách tiền tệ tài khóa, nhằm chia sẻ trách nhiệm sách, đảm bảo đạt mục tiêu an tồn nợ Thứ tư, hồn thiện cơng cụ quản lý nợ cơng Xây dựng, tổ chức thực chương trình quản lý nợ trung hạn cho thời hạn năm, gắn kết chặt chẽ với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch tài đầu tư công trung hạn năm Xây dựng thực chiến lược quản lý nợ nước quốc gia, gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Chủ động tổ chức hội thảo, hội nghị đối thoại với nhà tài trợ, cập nhật thơng báo tình hình kinh tế - xã hội đất nước chế quán đổi sách kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư, tạo điều kiện cho họ hiểu giúp đỡ Việt Nam trình xây dựng thực chiến lược nợ nước 19 Thứ năm, thực tốt công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình thơng tin nợ cơng nói chung, nợ nước ngồi nói riêng Việc làm này, mặt, để nâng cao trách nhiệm quản lý nợ nước ngồi, giúp Chính phủ có thơng tin số liệu xác thực, trung thực, sở đề giải pháp tổng thể bảo đảm tính bền vững nợ nước ngân sách nhà nước; mặt khác tạo niềm tin, giúp đỡ nhà tài trợ tăng khả huy động nguồn lực nhân dân… Thứ sáu, nâng cao lực quản lý nợ thơng qua hình thức đào tạo đào tạo lại cán quản lý nợ có đủ đức, đủ tài, cần tăng cường tổ chức hội thảo, tọa đàm, mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cán làm công tác quản lý nợ nước cách đồng bộ, đáp ứng yêu cầu thực tế kỹ giám sát số liệu phân tích nợ, quản lý hành chính, nâng cao hiểu biết pháp luật, ứng dụng công nghệ tin học, sử dụng ngoại ngữ thành thạo từ nâng cao lịng u nghề, tạo động lực quản lý nợ nước hiệu quả, tránh tượng tiêu cực thi hành công vụ Ngồi ra, Chính phủ nên tạo điều kiện cho cán khảo sát, thực tập nghiệp vụ để tiếp thu kinh nghiệm nước có nhiều thành cơng cơng tác quản lý nợ nước ngồi 20

Ngày đăng: 26/02/2023, 18:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w