TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -🙞🙜🕮🙞🙜 - ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC VAY NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Khoa: Môn: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi Kinh tế kinh doanh quốc tế Quản lý nợ nước MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tài liệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp nghiên cứu Khoảng trống nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm nợ nước ngồi 1.2 Nguồn gốc hình thành nợ nước 1.3 Phân loại nợ nước CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA VAY NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1 Tác động tích cực nợ nước phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Tác động tiêu cực nợ nước phát triển kinh tế - xã hội 2.3 Tác động vay nợ nước ngồi đến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Hoạch định chiến lược vay nợ hợp lý Hệ thống giám sát an tồn nợ cần nâng cao tính hiệu Duy trì cơng khai, minh bạch, tăng tính cập nhật cho thông tin ngân sách, nợ quốc gia Giải pháp tăng cường hiệu quản lý nợ Việt Nam KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT GDP WB FDI IMF ODA BIS OECD Tổng sản phẩm quốc nội Ngân hàng giới Đầu tư trực tiếp nước Quỹ tiền tệ quốc tế Hỗ trợ phát triển thức Ngân hàng tốn Quốc tế Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với trình phát triển đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng tồn cầu hóa, bên cạnh việc huy động tối đa nguồn nội lực việc thu hút sử dụng vốn vay nước ngày quan tâm trở thành phận chiến lược sách phát triển kinh tế xã hội nước Khi q trình tồn cầu hóa diễn nhanh chóng với quy mơ ngày lớn tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội mang đến nhiều hội cho nước tham gia hội nhập Việc vay nợ nước trở thành phổ biến cho nước giàu nghèo nguồn vốn vay nợ nước trở thành động lực thúc đẩy đầu tư phát triển cho toàn kinh tế quốc gia Đặc biệt với nước phát triển tắt đón đầu việc tiếp cận với công nghệ mới, tận dụng nguồn vốn bên ngoài, tiếp xúc với lĩnh vực quản lý có chất lượng, hiệu Hơn nữa, để tăng trưởng kinh tế cách nhanh chóng, lâu dài, quốc gia không trông đợi vào nguồn vốn sẵn có ỏi mà phải biết thu hút nguồn vốn từ bên Vậy nên sử dụng vốn vay nước ngồi hợp lí đem lại hiệu to lớn, tạo lợi người sau, lựa chọn thông minh để rút ngắn thời gian tích lũy vốn, nhanh chóng phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, việc sử dụng vốn vay nước đồng thời đặt cho nước thách thức, khó khăn, nếu sử dụng khơng hiệu tạo cho nước vay nợ khoản nợ đáng kể, đem lại gánh nặng tài cho cán cân ngân sách quốc gia, cản trở tăng trưởng kinh tế tiến trình giảm nghèo bền vững quốc gia Chính vậy, việc hiểu biết tác động tích cực tiêu cực vấn đề vay nợ nước yếu tố cần thiết quốc gia góp phần định hướng tìm giải pháp quản lý nợ hiệu quả, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội quốc gia Xuất phát từ vấn đề lý thuyết thực tiễn trên, nhóm thảo luận lựa chọn đề tài “phân tích tác động việc vay nợ nước đến phát triển kinh tế - xã hội” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tài liệu Trong năm gần đây, xuất phát từ vai trò to lớn vay nợ nước ngồi trước địi hỏi thực tiễn đẩy nhanh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, quốc gia trình đổi mới, tham gia hội nhập với quốc tế khu vực ngày sâu rộng, nên vấn đề vay nợ nước trở thành đề tài ý quan tâm, có nhiều nghiên cứu liên quan Cụ thể là: ● Bài nghiên cứu “The Effect of External Debt On Economic growth”- tác giả DA Ejigayehu, 2013 Bài nghiên cứu cung cấp phân tích cách cụ thể, chi tiết liệu vay nợ nước số quốc gia giới Trên sở kết thu thập áp dụng lý thuyết mơ hình tăng trưởng Solow để đưa đánh giá tác động vay nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, liệu nghiên cứu nhỏ nên phân tích đưa mang tính chủ quan, chưa thể khái quát hết đa số ảnh hưởng vay nợ nước đến phát triển kinh tế xã hội ● Trên diễn đàn khoa học Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Tài chính, Phát triển kinh tế-xã hội( xuất Tiếng Anh), Kinh tế phát triển, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nợ nước ngồi TS Tào Khánh Hợp (Tạp chí Tài chính, 9/2003) ThS Đỗ Đình Thu (Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 5/2002) nhấn mạnh tính chất hai mặt nợ nước khả tác động đến ổn định tài quốc gia ● Đề tài: “Nâng cao hiệu quản lý nợ nước trình phát triển kinh tế Việt Nam” – Tác giả: Hạ Thị Thiều Dao – Luận án Tiến sỹ, năm 2006 Luận án thành công việc đưa tranh toàn cảnh thực trạng vấn đề nợ quản lý nợ suốt thời gian dài từ thập niên 90 đến năm 2006 có phân tích xu hướng năm Từ thực trạng đó, tác giả có đề cập đến giải pháp nhằm hoàn thiện trình nợ nước ngồi Việt Nam Tuy nhiên, luận án lại chưa thống kê đầy đủ số liệu liên quan đến số nợ nước ngồi Chính phủ, Chính phủ vay bao nhiêu, trả lãi gốc nào, chưa phân tích thấu đáo vấn đề an tồn khoản vay tính bền vững lâu dài ● Đề tài: “Tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam” – Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương – Luận án Tiến sỹ, năm 2007 Ưu điểm luận án việc tác giả có đóng góp việc thẳng thắn đưa thực trạng nợ nước ngoài, cách quản lý nợ nước ngồi đặc biệt có đề xuất quan trọng việc tăng cường hiệu quản lý nợ nước ngồi Việt Nam Tuy nhiên, luận án có thiếu sót việc đưa số liệu chưa đầy đủ, chi tiết, chưa phân tích nợ nước ngồi giai đoạn nay, tương lai để nêu bật lên việc ảnh hưởng quản lý nợ nước đến kinh tế Việt Nam sau năm 2006 ● Đề tài: “An toàn nợ nước Việt Nam” – Tác giả: Đặng Văn Thanh – Luận văn Thạc sỹ ngành Kinh tế Chính trị - Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012 Tác giả tập trung nghiên cứu xung quanh vấn đề an tồn nợ từ việc phân tích, đánh giá mức độ an toàn nợ nước Việt Nam đưa giải pháp đảm bảo an toàn nợ Tác giả mục tiêu vay nợ cần phải trả nợ gốc lãi vay theo định kỳ cam kết vay lại chưa tập trung nghiên cứu rõ hiệu việc huy động sử dụng vốn vay hợp lý, khơng khuyến nghị Chính phủ ngành nghề, lĩnh vực cần ưu tiên sử dụng vốn vay Việc sử dụng vốn trọng tâm, có chiến lược rõ ràng tác động tích cực đến tồn kinh tế Việt Nam ● Nghiên cứu”Effect of External Debt on Economic Growth of Nigeria”- LA Sulaiman-năm 2012 yếu tố ảnh hưởng đến nợ nước ngoài, phân tích liệu đánh giá tác động vay nợ nước kinh tế Nigeria thông qua phép thử phương pháp sử dụng phân tích thực nghiệm Sau đề khuyến nghị cho phủ nước sách đảm bảo ổn định kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu sở lý thuyết vay nợ nước đồng thời phân tích tác động tích cực tiêu cực việc vay nợ nước phát triển kinh tế- xã hội quốc gia, từ đưa hàm ý giúp nâng cao hiệu việc vay nợ nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ⮚ Nghiên cứu sở thực tiễn nợ nước ngồi ⮚ Phân tích tác động hai mặt vay nợ nước tới phát triển kinh tế- xã hội, liên hệ thực tiễn tình hình vay nợ nước ngồi Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Tác động vay nợ nước đến phát triển kinh tế-xã hội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Các quốc gia giới bao gồm nhóm nước phát triển phát triển (cụ thể Việt Nam) - Thời gian: từ 2010 đến Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng: - Phương pháp xử lí thơng tin: thơng tin sử dụng trược tiếp tổng hợp nhiều công cụ - Phương pháp thu thập tài liệu: thu thập liệu thứ cấp từ nhiều nguồn thông tin khác như: Tổng cục thống kê, tạp chí, luận án, luận văn… - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng để đánh giá nghiên cứu có ngồi nước, từ rút vấn đề lý luận nợ nước ngoài, quản lý nợ nước hiệu quản lý nợ nước ngồi Đóng góp nghiên cứu Bài nghiên cứu góp phần làm rõ sở khoa học việc quản lý nợ quốc gia, đưa đánh giá, phân tích tác động vay nợ nước ngoài, liên hệ với thực tiễn vay nợ Việt Nam nay, từ đưa số giải pháp hữu ích để hồn thiện nâng cao cơng tác quản lý, sử dụng khoản vay nợ nước Kết cấu nghiên cứu Chương 1: Cơ sở khoa học nợ nước Chương 2: Tác động vay nợ nước tới phát triển kinh tế- xã hội Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý vay nợ nước CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm nợ nước ngồi Theo Điều Luật Quản lí nợ cơng 2009, nợ nước ngồi quốc gia tổng khoản nợ nước ngồi Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khác vay nước theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định pháp luật Việt Nam Theo Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng tái thiết quốc tế (BIS), Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) đưa định nghĩa nợ nước cách bao quát sau: “Tổng vay nợ nước khối lượng nghĩa vụ nợ vào thời điểm giải ngân chưa hồn trả, ghi nhận hợp đồng người cư trú việc hoàn trả khoản gốc với lãi khơng lãi, việc hồn trả khoản lãi với gốc không với khoản gốc” 1.2 - Nguồn gốc hình thành nợ nước ngồi Đối với nước cho vay (các nước phát triển): Có nguồn vốn tích tụ, tập trung lớn khơng sử dụng hết - Đối với nước phát triển: Ln thiếu vốn nước, có nhu cầu vốn lớn để đẩy mạnh đầu tư sản xuất, nhằm tăng trưởng phát triển kinh tế Do mà nhóm nước hợp tác với để thỏa mãn nhu cầu vốn hai bên, thông qua việc cho vay, thường ODA 1.3 Phân loại nợ nước 1.3.1) Phân loại nợ nước theo chủ thể vay - Nợ phủ: bao gồm khoản nợ nước ngồi Chính phủ khoản nợ Chính phủ bảo lãnh - Nợ tư nhân: khoản vay doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trực tiếp vay người cho vay nước theo phương thức tự vay tự chịu trách nhiệm khoản nợ 1.3.2) Phân loại nợ nước theo thời hạn vay - Nợ dài hạn: gồm khoản vay từ năm trở lên thường chiếm tỉ trọng lớn (khoảng 80-90%) tổng số nợ - Nợ ngắn hạn trung hạn: gồm khoản vay có thời hạn năm Các khoản vay thường chiếm tỉ lệ nhỏ (khoảng 10% - 20%) tổng số nợ vay 1.3.3) Phân loại nợ nước ngồi theo hình thức vay - Nợ phi thương mại: (từ vay hỗ trợ phát triển thức ODA): khoản vay thường kèm với điều kiện vay cụ thể, hưởng lãi suất ưu đãi ưu đãi thời hạn trả nợ thời gian gia hạn - Nợ thương mại: khoản nợ khơng có ưu đãi lãi suất thời gian trả nợ nhiên điều kiện ràng buộc so với ODA 1.3.4) Phân loại nợ nước theo lãi suất cho vay - Vay với lãi suất cố định: khoản vay mà năm nợ phải trả cho chủ nợ số tiền lãi số dư nợ nhân với lãi suất cố định quy định hợp đồng - Vay với lãi suất biến động: khoản vay mà năm nợ phải trả cho chủ nợ số tiền lãi theo lãi suất thị trường tự - Vay với lãi suất LIBOR: khoản vay mà nợ phải trả cho chủ nợ khoản tiền lãi theo lãi suất LIBOR cộng thêm khoản phụ phí từ 0.5% – 3% (thu nhập chủ nợ họ cung cấp dịch vụ cho nợ) ngân hàng cho vay xác định CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA VAY NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Nền kinh tế Việt Nam đánh giá lên với tốc độ tăng trưởng cao ổn định so với nhiều nước phát triển khu vực Có thể nói, tín hiệu tích cực kinh tế có phần đóng góp khơng nhỏ yếu tố đến từ bên quốc gia, đặc biệt khoản vay nước ngồi Tuy nợ nước ngồi cơng cụ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hiệu đồng thời mang đến gánh nặng cho quốc gia Chương tập trung rõ tác động tích cực, tiêu cực nợ nước phát triển kinh tế - xã hội quốc gia liên hệ với thực trạng Việt Nam 2.1 Tác động tích cực nợ nước phát triển kinh tế - xã hội 2.1.1 Đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư Trong trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt nước phát triển,nhu cầu vốn đầu tư lớn mà kinh tế nước đáp ứng đầy đủ kịp thời Khi đó, nợ nước làm gia tăng nguồn lực cho quốc gia, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng cho nhà nước rút ngắn thời gian tích lũy vốn 2.1.2 Góp phần chuyển giao cơng nghệ nâng cao lực quản lý Bên cạnh việc dùng nguồn vốn tự có để nhập máy móc thiết bị kèm theo chuyển giao cơng nghệ kỹ quản lý, việc vay vốn nước bổ sung thêm nguồn vốn để nhập máy móc, thiết bị đại, công nghệ tiên tiến với kỹ quản lý nước Các dự án đầu tư góp phần đại hóa nhiều ngành, lĩnh vực, thúc đẩy ngành, lĩnh vực khác chuyển đổi theo, tạo lực lượng lao động mới đại có cơng nghệ tiên tiến góp phần thúc đẩy hiệu kinh tế Cùng với dự án đầu tư việc chuyển giao kỹ quản lý chuyên gia nước Các dự án hợp tác đào tạo tạo nhiều hội đào tạo lại đào tạo nâng cao cho lực lượng chủ chốt ngành, địa phương, góp phần nâng cao lực quản lý toàn kinh tế xã hội 2.1.3 Ổn định tiêu dùng nước Khi có sốc đột ngột giáng vào kinh tế, sản lượng bị thiếu hụt nặng nề tiêu dùng nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trong nhiều trường hợp vậy, bên cạnh khoản viện trợ khẩn cấp, khoản vay nợ nước ngồi khẩn cấp đóng vai trò biện pháp ổn định tiêu dùng nước ngắn hạn, kinh tế dần phục hồi 2.2 Tác động tiêu cực nợ nước phát triển kinh tế - xã hội 2.2.1 Ràng buộc mặt kinh tế, trị Các khoản vay phủ nước phát triển cung cấp cho nước thường kèm với điều kiện ràng buộc kinh tế hay trị, qn Có thể thấy vấn đề hiển điều kiện ưu đãi nguồn hỗ trợ phát triển thức Về danh nghĩa, lãi suất ODA thấp hấp dẫn thực tế chi phí cho khoản vay cao, đến mức gần với chi phí vay thương mại Ngồi ODA cịn có điều kiện ràng buộc phải chấp nhận mua hàng hóa nước cho vay với mức giá cao, thuê chuyên gia với mức giá cao 2.2.2 Gánh nặng tới xã hội Một số phủ sau vay khoản nợ nước cắt giảm chi tiêu mạnh mẽ, phải áp dụng sách tài khóa "thắt lưng buộc bụng" ngặt nghèo để cải thiện tình hình ngân sách Chính phủ chủ động cắt giảm mạnh khoản chi tiêu gia tăng nguồn thu chủ động từ thuế, cụ thể là: Tăng loại thuế, đánh thuế vào mặt hàng xa xỉ, giảm chi tiêu công (chi tiêu cho giáo dục, quân anh sinh xã hội), tư hữu hóa doanh nghiệp quốc doanh, sa thải công chức giảm chi tiêu y tế Một loạt thay đổi dẫn đến thịnh nộ âm ỉ xã hội Theo báo Nhân Dân, người lao động, người nghèo giới trẻ Tây Ban Nha, Hy Lạp hay I-ta-li-a sau trở thành đối tượng chịu thiệt thòi, sẵn sàng tham gia "tuần hành giận dữ", hay sóng bạo loạn Anh minh chứng rõ măt trái việc vay nợ nước Ngoài việc cắt giảm chi tiêu, tăng thuế ảnh hưởng vay nợ nước tác động tiêu cực môi trường kinh doanh nước làm giảm hoạt động đầu tư, khiến cho cơng ăn việc làm tạo ngày đi, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng 2.2.3 Thu hút nguồn vốn FDI giảm Khi vay vốn nước ngồi, phủ nước thường tăng thuế giảm chi tiêu công để tránh thâm hụt ngân sách Khi tăng thuế, môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn, nguồn vốn FDI đầu tư giảm 2.3 Tác động vay nợ nước ngồi đến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam Trong hoàn cảnh đa phần địa phương thu không đủ chi, vốn vay nợ nước hỗ trợ Việt Nam tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội góp phần xóa đói giảm nghèo Có thể thấy điều thơng qua ổn định thời gian qua, nguồn vốn vay phủ ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế xã hội, dự án giao thông, y tế, giáo dục Nguồn vốn từ vay nợ nước đầu tư vào ngành lĩnh vực trọng yếu đóng vai trò quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế, phục vụ tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội như: 2.3.1 Năng lượng điện Vốn vay nợ nước đầu tư cho việc phát triển điện chiếm 30% tổng số vốn ký kết Trong số dự án ký kết có nhà máy điện lớn với công suất thiết kế chiếm 40% tổng công suất nhà máy phát điện Việt Nam nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ, nhà máy thủy điện Sông Hinh,… Trong ngành lượng điện, vốn vay nợ nước ngồi cịn sử dụng để phát triển hệ thống đường dây, thiết bị mạng lưới phân phối điện 2.3.2 Giao thông vận tải Ngành GTVT trọng tâm ưu tên sử dụng vốn vay ( với số vốn chiếm 32% tổng vốn ký kết) Nhiều cơng trình giao thơng quan trọng : Quốc lộ 1A,3,5,10 ; đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành ; cầu Cần Thơ, cầu Bãi Cháy, cảng Tiên Sa,… nhiều cầu, cảng, sân bay cải tạo xây dựng nguồn vốn từ vay nợ nước Việc phát triển mạng lưới giao thơng nơng thơn có đóng góp nguồn vốn Thơng qua dự án giao thông nâng cấp 3000 km đường quốc lộ đại tu khoảng 6000 km đường quốc lộ khác, cải tạo 3100 km đường tỉnh lộ 14000km đường nông thôn, làm 70 cầu lớn với chiều dài 15634 km 2.3.3 Phát triển nông nghiệp nông thôn Lĩnh vực đầu tư với số vốn chiểm 14% tổng số vốn vay nợ nước ký kết Nguồn vốn mặt tập trung đầu tư cho dự án thủy lợi lớn ba khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ; xây dựng sở hạ tầng số tỉnh nghèo Mặt khác dành phần để đầu tư phát triển nông, lâm, ngư nghiệp dự án đầu tư phát triển sản xuất cây, con, xây dựng số cảng phục vụ nghề cá tỉnh ven biển hỗ trợ xây dựng số nhà máy chế biến nông sản 2.3.4 Y tế, giáo dục, xã hội Lĩnh vực đầu tư với số vốn chiếm 7% tổng số vốn vay nợ Nguồn vốn tập trung đầu tư cho chương trình quốc gia y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình, giáo dục cấp bảo vệ môi trường Như vậy, đa số vốn từ nguồn vay nợ nước sử dụng vào đầu tư, nâng cấp xây dựng hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo môi trường thuận lợi khuyến khích nhà đầu tư nước bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ, tiếp thu khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý nước giới, tạo điều kiện thuận lợi để đào tạo nâng cao trình độ cán kỹ thuật, cán quản lý đội ngũ công nhân lành nghề Khơng vậy, nguồn vón vay nợ nước ngồi thời gian qua góp phần tạo thêm hàng triệu việc làm, nâng cao mức sống phúc lợi cho người dân; giải vấn đề xã hội thơng qua việc thực dự án xóa đói giảm nghèo, giáo dục, y tế…cho vùng khó khăn, giảm bớt chênh lệch trình độ phát triển đời sống vùng nước CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Hoạch định chiến lược vay nợ hợp lý Trong bối cảnh nợ nước ngày gia tăng tạo áp lực đè nặng việc hoạch định chiến lược để đảm bảo cân đối kinh tế vĩ mô cần thiết Chiến lược cần phải xác định rõ quy mô vay để mặt đáp ứng nhu cầu vay vốn, mặt khác đảm bảo an toàn nợ Nhu cầu vay vốn nước ngồi ước tính thơng qua tổng vốn thiếu cho dầu tư cơng tồn xã hội kỳ tính tốn sau loại vốn giải ngân theo thỏa thuận tài trợ, vốn huy động nước vốn đầu tư liên kết với tư nhân; lực hoàn nợ đảm bảo an tồn chủ yếu cản vào dự tốn thu ngân sách Nhà nước Việc xác định nhu cầu vay nợ hợp lý phải hoàn toàn nằm phạm vi cho phép Chính phủ đưa ra, phù hợp với khả chịu đựng ngân sách Nhà nước; chiến lược vay hợp lý phải hoạch định điều chỉnh linh hoạt ngắn hạn dài hạn để tăng tính chủ đọng quản lý Hệ thống giám sát an tồn nợ cần nâng cao tính hiệu Khn khổ pháp lý phải bao qt tồn diện thống điều chỉnh công tác giám sát nợ Bên cạnh đó, cần xây dựng hệ thống chi tiêu phục vụ giám sát nợ công nợ nước đầy đủ, chi tiết nội dung đối tượng cần giám sát, theo hướng thu hẹp khác biệt chuẩn mực nước với tiêu chuẩn quốc tế Theo cơng tác giám sát phịng ngừa rủi ro vi phạm ngưỡng an tồn nợ cần đẩy mạnh đảm bảo thực quy trình Duy trì cơng khai, minh bạch, tăng tính cập nhật cho thơng tin ngân sách, nợ quốc gia Để phát huy tính hiệu tối đa quản lý nợ nước quản lý ngân sách Nhà nước, điều quan trọng cần phải đảm bảo xun suốt cơng khai tồn diện thơng tin có liên quan Hành động khơng thể tinh thần trách nhiệm cao Chính phủ thực thi sách quản lý nợ nước ngồi điều phối ngân sách Nhà nước, mà giúp quan quản lý khác tồn thể cơng chúng giám sát tốt Một điểm cần lưu ý công khai ngân sách nợ nước ngồi cần phải gắn liền với minh bạch thơng qua số liệu nợ trung thực, tuyệt đối đáng tin cậy Giải pháp tăng cường hiệu quản lý nợ Việt Nam 4.1 Cơ chế quản lý: Có quan quản lý nợ thống 4.2 Giải pháp sử dụng quản lí sử dụng nợ: 4.2.1 Xây dựng cấu quản lý kỳ hạn nợ an toàn: với tỷ trọng nợ ngắn hạn mức thấp, đảm bảo khả trả nợ 4.2.2 Phân loại khoản nợ Chính phủ, từ xử lý cho linh hoạt phù hợp, nhằm đảm bảo tối ưu lợi ích quốc gia chủ nợ chấp nhận 4.2.3 Lựa chọn phương án nhằm khai thác tối đa nguồn vốn nước thu hút FDI phát hành trái phiếu; sử dụng công cụ tài linh hoạt nhằm thu hút ngoại tệ thị trường tài quốc tế KẾT LUẬN Như rõ ràng nợ nước ngồi phần khơng quan trọng khơng thể thiếu tài quốc gia, vay nợ nước vấn đề phổ biến phù thuộc lẫn phát triển kinh tế tất quốc gia kinh tế quốc tế Đây vấn đề nhiều quốc gia quan tâm từ nợ ln ngun nhân bất ổn kinh tế nghiêm trọng quốc gia có xu hướng diễn biến ngày phức tạp Việc quản lý nợ trở thành vấn đề cấp thiết cần hướng đắn, xử lý vấn đề nợ để sử dụng hiệu tận dụng nợ đòn bẩy phát triển kinh tế, không làm tăng gánh nặng nợ phụ thuộc kinh tế tạo nguy an tồn tài quốc gia, làm để việc vay nợ nước ngồi có hiệu khơng ngắn hạn hay trung hạn mà phát triển dài hạn Qua nghiên cứu này, nhóm tác động việc vay nợ nước đến phát triển kinh tế đưa giải pháp chủ quan góp phần nâng cao hiệu việc vay nợ quốc tế cho nước Thế Giới nói chung Việt nam nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Trinh (2011), “Nợ nước Việt Nam tăng”, Thời báo kinh tế Sài Gòn Chu Hồng Thắng (2011) “Khủng hoảng nợ công, tác động tiêu cực đến toàn cầu”, báo Nhân dân Đặng Văn Thanh (2012), “An toàn nợ nước Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ ngành Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đức Minh (2016), “ODA chiếm 94% danh mục nợ nước ngồi phủ”, Thời báo tài Việt Nam Ngơ Thị Tuyết Mai (2012) “Nợ nước Việt Nam: Những vấn đề đáng quan ngại”, Tạp chí kinh tế dự báo Nguyễn Thanh Tùng (2010) “Quản lý nợ nước Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chi, “Khủng hoảng nợ công Hy Lạp Ireland”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 6(177), 2015 PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn (2015), “Quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn nay”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế, đại học quốc gia Hà Nội Vũ Thị Thu Hải (2015), “Quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn nay”, Luận văn thạc sỹ tài ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Website www.chinhphu.vn Chính phủ 11 Website www.mpi.gov.vn Bộ Kế hoạch Đầu tư 12 Website: www.mof.gov.vn Bộ tài 13 Website: www.sbv.gov.vn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ... Tác động tích cực nợ nước ngồi phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Tác động tiêu cực nợ nước phát triển kinh tế - xã hội 2.3 Tác động vay nợ nước ngồi đến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam CHƯƠNG... VỀ NỢ NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm nợ nước ngồi 1.2 Nguồn gốc hình thành nợ nước ngồi 1.3 Phân loại nợ nước CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA VAY NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1 Tác động tích. .. Tác động tích cực nợ nước ngồi phát triển kinh tế - xã hội 2.1.1 Đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư Trong trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt nước phát triển, nhu cầu vốn đầu tư lớn mà kinh tế nước