1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đề cương ôn tập môn Quản lý chuỗi cung ứng

24 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 79,21 KB

Nội dung

LÝ THUYẾT Câu 1 Có những chiến lược chuỗi cung ứng nào? Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu của các mô hình chuỗi cung ứng? Các công ty có thể dựa trên hai yếu tố nào để xác định chuỗi cung ứng phù hợp.

LÝ THUYẾT Câu 1: Có chiến lược chuỗi cung ứng nào? Phân tích điểm mạnh, điểm yếu mơ hình chuỗi cung ứng? Các cơng ty dựa hai yếu tố để xác định chuỗi cung ứng phù hợp với sau lựa chọn chiến lược chuỗi cung ứng? Tại sao? ❋ Có chiến lược chuỗi cung ứng bản: - Chiến lược tinh gọn: sử dụng nguồn lực giữ chất lượng mức cạnh tranh -> giúp giảm thiểu chi phí cho hệ thống - Chiến lược linh hoạt: tối đa hóa tốc độ phản ứng với nhu cầu đáp ứng nhu cầu cá nhân Nhân tố Chiến lược tinh gọn Chiến lược linh hoạt Mục tiêu Hoạt động hiệu Linh hoạt để đáp ứng nhu cầu khách hàng Phương pháp Loại bỏ tất lãng phí Sự thỏa mãn khách hàng Ràng buộc Dịch vụ khách hàng Chi phí Tốc độ thay đổi Ổn định dài hạn Phản ứng nhanh với thay đổi môi trường Đánh giá Hiệu suất, việc tận dụng Thời gian đáp ứng, mức hiệu Công việc Kiểm sốt phục vụ Tiêu chuẩn hóa, đồng Biến đổi, tập trung kiểm sốt nội Quy trình hoạch định Ít cấu trúc địi hỏi thức nhân viên trình độ cao ❋ Phân tích điểm mạnh, điểm yếu mơ hình chuỗi cung ứng: (câu - đề - chỗ mạng tài sản) Các công ty dựa hai yếu tố sau để xác định chuỗi cung ứng phù hợp với sau lựa chọn chiến lược chuỗi cung ứng: - Phù hợp với chiến lược kinh doanh: + Chiến lược cốt lõi cơng ty: Các sách cốt lõi, lực cốt lõi, quy mô thị trường cạnh tranh, yêu cầu khách hàng, tình hình cạnh tranh, mục tiêu tài cơng ty + Có xu hướng cạnh tranh đổi mới: • Cạnh tranh hiệu quả: địi hỏi tính hiệu cao, tiêu chuẩn hóa sản phẩm, tiêu chuẩn hóa q trình (sản phẩm sản xuất nhiều: hàng gia dụng) • Cạnh tranh khả đổi mới: nguồn lợi cạnh tranh công nghệ thương hiệu độc đáo, tảng cạnh tranh sản phẩm đổi đón nhận, đóng góp vào chuỗi cung ứng cốt lõi thời gian tung thị trường thời gian đáp ứng quy mô cung cầu (tập trung vào sản phẩm mũi nhọn, chuỗi cung ứng yêu cầu phải nhanh để đáp ứng nhu cầu khách hàng sản phẩm có vịng đời ngắn, u cầu hợp tác tối đa sản xuất chuỗi cung ứng ví dụ: ngành giải trí, điện thoại, rủi ro lớn) VD: IPhone năm sản phẩm mới, tính với mẫu mã hẳn sản phẩm cũ Khi so sánh sản phẩm, khách hàng muốn sử dụng sản phẩm cạnh tranh khả đổi + Cạnh tranh khả đáp ứng nhu cầu khách hàng (dịch vụ): vụ dịch vụ vượt trội, dịch vụ theo nhu cầu khách hàng, điều kiện thiết kế từ nhu cầu khách hàng (công ty tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi khả phân đoạn khách hàng, đòi hỏi hệ thống) + Cạnh tranh chất lượng: sản phẩm đáng tin cậy, thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng, hàng kiểm soát chất lượng Chiến lược ❋ chi phí: vận hành hiệu chi phí, giá thấp so với sản phẩm loại, sở hạ tầng chi phí thấp hiệu Bán trải nghiệm: sd sản phẩm 1-2 lần có xu hướng tìm sản phẩm mới, liên tục cập nhật để đưa sản phẩm mới, phù hợp với nước phát triển người tiêu dùng khó tính -> đưa sản phẩm có tính phù hợp đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng VD: Lasvegas 10 năm gần thay đổi nhiều bán trải nghiệm, khơng có Casino phục vụ đánh bạc mà cịn mở hàng ăn, khách sạn sau mở hộp đêm, trung tâm mua sắm, mở show ca nhạc biểu biểu diễn khách sạn đua mở để cạnh tranh -> Lasvegas trở nên phong phú đa dạng với nhiều mặt hàng kinh doanh Ở Việt Nam chưa có mức cạnh tranh lớn để việc bán trải nghiệm vậy, đa phần công ty Việt Nam cổ phần hóa - Phù hợp với nhu cầu khách hàng + Tiếng nói khách hàng phương pháp giúp cho công ty lắng nghe và hiểu môi trường kinh doanh VoC ( Voice of Customer): thu thập phản hồi, phân tích, tìm tương liên Ví Dụ: họp chọn 7,8 người chủ chốt công ty để họp, thuê người ngồi cơng ty làm chủ đạo họp (đảm bảo tính khách quan) Đưa sản phẩm cơng ty đem lại lợi nhuận cho họ, họ biết điểm mạnh, điểm yếu sản phẩm, giảm chi phí khơng phải phát phiếu phản hồi lại cho nhân viên Apple có dự định sản phẩm tầm tháng hàng năm tầm tháng - tháng có mơ hình sản phẩm để thăm dị ý kiến khách hàng, sau phân tích tương liên: lấy comment khách hàng có keyword mẫu thiết kế tìm tính từ mang tính chất khen nhiều chê dẫn đến thị trường ưa chuộng, đến cấu hình mẫu mã để từ cải thiện sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng Câu 2: Khái niệm chuỗi cung ứng quản lý chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng bao gồm tất doanh nghiệp tham gia, cách trực tiếp hay gián tiếp, việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng, ảnh xem mạng lưới hậu cần, ăn đau gồm nhà cung cấp, trung tâm sản xuất, nhà kho, trung tâm phân phối, cửa hàng bán lẻ, nguyên vật liệu, tồn kho q trình sản xuất sản phẩm hồn thành dịch chuyển sở Quản trị chuỗi cung ứng tập hợp phương thức sử dụng cách thích hợp hiệu nhà cung cấp, người sản xuất, hệ thống kho bãi cửa hàng nhà phân phối hàng hóa sản xuất đến địa điểm, lúc với yêu cầu chất lượng, với mục đích giảm thiểu chi phí tồn hệ thống thỏa mãn yêu cầu mức độ phục vụ Cạnh tranh cách thành công môi trường kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải tham gia vào công việc kinh doanh nhà cung cấp khách hàng Điều yêu cầu doanh nghiệp đáp ứng sản phẩm dịch vụ mà khách hàng cần phải quan tâm sâu sắc đến dòng dịch chuyển nguyên vật liệu, cách thức thiết kế đóng gói sản phẩm dịch vụ nhà cung cấp, cách thức vận chuyển bảo quản sản phẩm hoàn thành điều mà người tiêu dùng khách hàng cuối thực yêu.Hơn nữa, bối cảnh cạnh tranh khốc liệt thị trường toàn cầu nay, việc giới thiệu sản phẩm với chu kỳ sống ngày ngắn hơn, với mức độ kỳ vọng ngày cao khách hàng thúc đẩy doanh nghiệp phải đầu tư, tập trung nhiều vào chuỗi cung ứng Điều này, với tiến liên tục công nghệ truyền thông vận tải, thúc đẩy phát triển không ngừng chuỗi cung ứng kỹ thuật để quản lý nó.Quản lý chuỗi cung ứng gắn liền với tất hoạt động doanh nghiệp: từ việc hoạch định quản lý trình tìm nguồn hàng, thu mua, sản xuất thực phẩm từ nguyên liệu thô, quản lý hậu cần đến việc phối hợp với đối tác, nhà cung cấp, kênh trung gian, nhà cung cấp dịch vụ khách hàng Quản lý chuỗi cung ứng hiệu giúp tìm kiếm file lưu trữ dễ dàng hơn, xúc tiến nhanh đơn hàng, toán quản lý nhân viên làm việc lưu động hiệu quả, đưa sản phẩm đến nhà phân phối khách hàng nhanh Nó khơng “ trơn tru hóa” tất mắt xích quy trình từ sản xuất đến tay người tiêu, mà cịn tạo nên lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Câu 3: Hội nhập dọc- hội nhập ngang: Chiến lược hội nhập dọc nghĩa cơng ty sản xuất đầu vào cho (Hội nhập phía sau, hay ngược chiều) phát tán đầu ( hội nhập trước hay xuôi chiều) Vd: - Điểm mạnh: + Cho phép công ty tạo lập rào cản với đối thủ cạnh tranh + Giảm thiểu chi phí trung gian tăng cường kiểm soát + Thúc đẩy đầu tư vào tài sản chun mơn hóa nâng cao hiệu + Bảo vệ chất lượng + Làm cho việc lập kế hoạch cải thiện *Các bất lợi: tính chun mơn hóa giảm - Các bất lợi chi phí: hội nhập dọc thường hứa hẹn lợi chi phí sản xuất, song hội nhập dọc phát sinh chi phí cơng ty phải cam kết mua sắm đầu vào từ nhà cung cấp cơng ty sở hữu, giá mua từ nguồn bên lại thấp - Thay đổi cơng nghệ: cơng nghệ thay đổi nhanh đặt công ty vào nguy hiểm liên quan đến công nghệ lạc hậu Như vậy, hội nhập dọc ngăn cản khả cơng ty việc thay đổi nhà cung cấp hay hệ thống phân phối để đáp ứng thay đổi công nghệ Nhu cầu không chắn, không sản xuất sản phẩm cạnh tranh với cơng ty khác Hội nhập dọc có rủi ro điều kiện nhu cầu dự kiến hay không ổn định Khi nhu cầu ổn định, quản trị tương đối dễ với mức độ hội nhập cao Nhu cầu ổn định cho phép hoạch định tiến độ phối hợp tốt luồng sản xuất hoạt động khác Nhưng điều kiện nhu cầu không ổn định hay khơng dự kiến được, khó đạt phối hợp chặt chẽ hoạt động hội nhập Vấn đề cân đối lực giai đoạn trình Vd: Khi Tokyo tự sản xuất lốp ô tô chưa chất lượng GM sản xuất lốp ô tô với mức giá tương đương Khi KFC tự mở trang trại chăn nuôi gà chưa chất lượng gà đạt chất lượng tốt cách người nông dân nuôi mức giá tương đồng Thị trường không mở rộng, tự cạnh tranh với bạn VD: Khi mở quán cà phê phố, cửa hàng bán đáp ứng đủ yêu cầu khách hàng Trong phố có 300 người, bạn hội nhập dọc mở cửa hàng phố 300 người vào hai quán hay 150 người vào quán này, 150 người vào quán kia, số lượng khách hàng không tăng mà chi phí bỏ nhiều -> bạn tự cạnh tranh với Ý nghĩa doanh nghiệp: Đánh giá tầm ảnh hưởng, kiểm soát nhân tố chuỗi cung ứng cơng ty, kiểm sốt nguồn cung ứng nhiều chất lượng đầu vào, chi phí cố định, chi phí biến đổi… Hội nhập ngang: liên kết liên doanh hay mua lại công ty khác, mở rộng sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm dựa sản phẩm cũ Ưu điểm: quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường, tận dụng vốn có cơng ty *Câu 4: Sự kiện, lịch sử hình thành giai đoạn quan trọng quản lý chuỗi cung ứng Các giai đoạn: 2000: gia tăng lực chuỗi cung ứng 1990: mở rộng hình thành mối quan hệ chuỗi cung ứng 1980: JIT, TQM, BPR, liên minh nhà cung cấp khách hàng 1970: quản trị tồn kho kiểm soát chi phí 1960: sản xuất khối lượng lớn truyền thống Lịch sử hình thành chuỗi cung ứng? Vào năm đầu kỷ XX việc thiết kế phát triển sản phẩm diễn lệ thuộc chủ yếu vào nguồn lực nội bộ, công nghệ công suất Chia sẻ công nghệ chuyên môn qua cộng tác chiến lược người mua người bán thuật ngữ nghe giai đoạn Các quy trình sản xuất đệm tồn kho nhằm làm cho máy móc vận hành thơng suốt quy trì cân đối dịng ngun vật liệu, điều dẫn đến tồn kho sản xuất tăng cao Cho đến thập niên 60 kỉ XX, cơng ty lớn giới tích cực áp dụng công nghệ sản xuất hàng loạt để cắt giảm chi phí cải tiến suất, song họ lại ý đến việc tạo mối quan hệ với nhà cung cấp, cải thiện việc thiết kế quy trình tính linh hoạt, cải thiện chất lượng sản phẩm Trong thập niên 70, hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) hệ thống hoạch định nguồn lực sản xuất (MRP II) phát triển tầm quan trọng quản trị hiệu vật liệu ngày nhấn mạnh, nhà sản xuất nhận thức tác động mức độ tồn kho cao đến chi phí sản xuất chi phí lưu giữ tồn kho Cùng với phát triển công nghệ thơng tin, tin đặc biệt hệ thống máy tính làm gia tăng tính tinh vi phần mềm kiểm soát tồn kho Điều làm giảm đáng kể chi phí tồn kho cải thiện truyền thông nội nhu cầu chi tiết cần mua nguồn cung Thập niên 1980 xem thời kỳ lề quản trị chuỗi cung ứng Thuật ngữ quản trị chuỗi cung ứng lần sử dụng cách rộng rãi nhiều tờ báo, tạp chí, cụ thể vào năm 1982 Một cạnh tranh thị trường toàn cầu ngày trở nên khốc liệt gây áp lực đến nhà sản xuất, buộc họ phải cắt giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, với việc gia tăng mức độ phục vụ khách hàng Các hãng sản xuất vận dụng kỹ thuật sản xuất thời hạn (JIT), quản trị chất lượng toàn diện (TQM) nhằm cải tiến chất lượng, nâng cao hiệu sản xuất, rút ngắn thời gian giao hàng Trong môi trường sản xuất JIT với việc sử dụng tồn kho đệm cho lịch trình sản xuất, doanh nghiệp bắt đầu nhận thấy lợi ích tiềm tàng tầm quan trọng mối quan hệ chiến lược hợp tác nhà cung cấp- người mua- khách hàng Khái niệm cộng tác liên minh bật doanh nghiệp thực JIT TQM Từ thập niên 1990, cạnh tranh khốc liệt, với gia tăng chi phí hậu cần tồn kho, khuynh hướng tồn cầu hóa kinh tế tạo thách thức phải cải thiện chất lượng, hiệu sản xuất, dịch vụ khách hàng, thiết kế phát triển sản phẩm liên tục Để giải thách thức này, nhà sản xuất bắt đầu mua sản phẩm từ nhà cung cấp chất lượng cao, có danh tiếng chứng thực Hơn doanh nghiệp sản xuất kêu gọi nhà cung cấp tham gia vào việc thiết kế phát triển sản phẩm đóng góp ý kiến vào việc cải thiện dịch vụ, vụ chất lượng giảm chi phí chung Mặt khác, cơng ty nhận thấy họ cam kết mua hàng từ nhà cung cấp tốt cho hoạt động kinh doanh đổi lại họ hưởng lợi từ việc gia tăng doanh số thông qua cải tiến chất lượng, phân phối thiết kế sản phẩm cắt giảm chi phí nhờ vào việc quan tâm nhiều đến tiến trình, nguyên vật liệu linh kiện sử dụng hoạt động sản xuất Nhiều liên minh nhà cung cấp người mua cho chứng tỏ thành cơng Điều kiện tiên cho việc ứng dụng thành công cấp phương pháp cải tiến trên: Việc phát triển nhanh chóng phần mềm quản trị chuỗi cung cấp khách hàng, máy chủ mà điển hình bao gồm việc tích hợp quản trị chuỗi cung cấp cấu thành thương mại điện tử hỗ trợ đắc lực cho phát triển ứng dụng quản trị chuỗi cung ứng Chia sẻ thông tin với đối tác cung ứng thông qua EDI Internet cho phép doanh nghiệp tích hợp chức tồn kho, hậu cần, mua nguyên vật liệu, vận chuyển chức khác nhằm tạo phương thức quản trị tiên phong hiệu Trong tương lai, hy vọng quản trị chuỗi cung cấp nhấn mạnh đến việc mở rộng chuỗi cung cấp, gia tăng trách nhiệm chuỗi nhấn mạnh vào chuỗi cung cấp “xanh” cắt giảm đáng kể chi phí chuỗi Bài học rút ra: quản trị chuỗi cung cấp phát triển song song theo hai hướng: (1) Quản trị cung cấp thu mua nhấn mạnh đến khách hàng công nghiệp khách hàng tổ chức (2) Vận tải hậu cần nhấn mạnh từ nhà bán sỉ nhà bán lẻ Mức độ phổ biến liên minh với nhà cung cấp khách hàng vào cuối thập niên 1990 tiếp tục đến ngày mang hàm ý lệ thuộc nhiều vào vận tải, tồn kho dịch vụ hậu cần tạo dịch vụ vận tải, tồn kho, tư liệu cho nhiều doanh nghiệp chuỗi cung cấp Xây dựng mối quan hệ xảy nhiều nhà cung cấp dịch vụ thứ ba doanh nghiệp sử dụng chúng để đảm bảo việc cung ứng liên tục không bị gián đoạn hàng hóa Sự cần thiết phải đánh giá hiệu suất thành tích mối quan hệ theo giai đoạn đồng hành với phát triển quản trị chuỗi cung cấp Một thách thức mà nhiều doanh nghiệp đối diện liên quan đến quản trị chuỗi cung cấp cách thức đánh giá đầy đủ hiệu suất toàn diện chuỗi cung cấp toàn cầu thường phức tạp *Câu 5: Thiết kế chuỗi cung ứng *Chuỗi cung ứng đẩy hiệu ứng bullwhip: hệ thống đẩy, luồng thông tin hướng với trình cung cấp sản phẩm - Chuỗi cung ứng đẩy bị hiệu ứng roi da: nhu cầu khách hàng thay đổi nhà sản xuất khơng thay đổi kịp - Vấn đề- Thất bại việc chia sẻ thông tin với đối tác chuỗi cung ứng khuôn khổ thời gian, dẫn đến giao hàng trễ - Tác động bullwhip (roi da) tượng quan sát chuỗi cung ứng mà nhu cầu thay đổi gia tăng từ nhà bán lẻ đến nhà phân phối đến nhà sản xuất - Nguyên nhân: + Cách thức cập nhật dự báo nhu cầu + Dung lượng đơn hàng theo quy mô (order batching) + Sự biến động giá (price fluctuation) + Trò chơi tạo hạn chế thiếu hụt (rationing and shortage gaming) - Một chiến lược chuỗi cung ứng đẩy thường áp dụng cho sản phẩm thiếu chắn lượng nhu cầu thị trường tương đối nhỏ, lúc dự báo lượng cầu cung cấp cho doanh nghiệp nguồn liệu tốt để tham khảo định số lượng sản xuất số lượng hàng tồn kho Bên cạnh đó, chiến lược thích hợp với sản phẩm trọng điểm, cần số lượng lớn cắt giảm chi phí sản xuất hàng loạt (những sản phẩm có hiệu kinh tế sản xuất với quy mô lớn) *Chuỗi cung ứng kéo: sản xuất kéo luồng sản xuất nhà máy điều tiết yêu cầu từ cơng đoạn cuối quy trình Nghĩa là, có tín hiệu từ cơng đoạn sau cơng đoạn trước tiến hành gia công nguyên liệu Khi khách hàng đến tận nơi đặt tiền để mua nguyên vật liệu để sản xuất - Ưu điểm: tồn kho chủ yếu nguyên vật liệu bán thành phẩm; giảm biến thiên dự đoán nhu cầu chuỗi cung ứng - Nhược điểm: chi phí sản xuất đắt chuỗi cung ứng đẩy - Mơ hình sản xuất đẩy (chuỗi cung ứng đẩy) ngược lại, cơng ty sản xuất dựa dự báo nhu cầu tiêu thụ khả cung ứng công ty Từ đó, hàng hóa lưu kho đẩy thị trường thông qua hệ thống phân phối Như vậy, sản xuất đẩy mơ hình mà luồng sản xuất nhà máy điều tiết từ công đoạn cuối quy trình - Một chiến lược chuỗi cung ứng kéo thường đề xuất cho sản phẩm có lượng cầu khơng ổn định khơng cần nhiều, có nghĩa việc sản xuất số lượng lớn găm hàng khơng giúp giảm chi phí Và cơng ty sẵn sàng quản lý chuỗi cung ứng dựa nhu cầu thực *Chuỗi cung ứng đẩy- kéo: Đơn đặt hàng thành công chuyển cho khâu trước Khâu tiếp nhận lấy sản phẩm từ kho, kho bổ sung sản phẩm sau nhận đơn hàng Hệ thống có nhiều mức độ, tương ứng với việc hàng nhập kho xuất giai đoạn khác trình sản xuất doanh nghiệp - Một chiến lược kéo - đẩy hỗn hợp, thường đề xuất cho sản phẩm khơng dự đốn xác lượng cầu, sản phẩm lại cần đủ quy mô để đáp ứng, ngồi giảm chi phí sản xuất giao hàng đáng kể làm với số lượng lớn Ví dụ chiến lược ngành công nghiệp đồ nội thất, ngành này, chiến lược sản xuất nên tuân theo chiến lược kéo, công ty đưa định sản xuất dựa dự báo dài hạn Tuy nhiên, chiến lược phân phối lại cần tận dụng lợi quy mơ sản xuất để giảm chi phí vận chuyển, lại phương pháp đẩy *Câu 6: tiêu chí lựa chọn chuỗi cung ứng phù hợp: Sơ đồ giúp doanh nghiệp xác định chiến lược sản xuất theo chiến lược đẩy hay theo chiến lược kéo Mơ hình dựa đặc tính sản phẩm cung ứng cho thị trường qua hai yếu tố: Tính khơng chắn nhu cầu tính hiệu nhờ quy mơ hiểu gia tăng lượng sản phẩm quy trình sản xuất làm giảm chi phí sản xuất trung bình đơn vị sản xuất - Các loại sản phẩm tổng quát thành nhóm tương ứng với hai đặc tính + Khi mức độ khơng chắn nhu cầu sản phẩm cao diện tích đơn hàng lại khơng giúp cắt giảm chi phí nên áp dụng chiến lược kéo (Ơ 1) + Khi đạt tính kinh tế nhờ quy mơ nhờ tích hợp nhu cầu dự báo mức độ không chắn nhu cầu tiêu thụ thấp, doanh nghiệp nên áp dụng chiến lược đẩy (Ơ 3) Đây đặc trưng nhóm hàng thực phẩm chế biến Chiến lược đẩy giảm rủi ro nhu cầu tiêu thụ không chắn + Cịn nhóm sản phẩm số số 4, khó lựa chọn chiến lược phù hợp Với nhóm số 4, ngành cơng nghiệp trang trí- nội thất gồm sản phẩm đa dạng màu sắc, kích cỡ, chủng loại khơng chắn nhu cầu thấp, chi phí vận chuyển cao Doanh nghiệp cần phân biệt sản phẩm chiến lược phân phối nhằm giảm chi phí vận chuyển Bằng cách thiết lập cửa hàng bán lẻ, khách đặt hàng, đơn hàng gửi công ty sản xuất theo đơn hàng Tuy nhiên, giao hàng, nhằm đạt tính kinh tế nhờ quy mô, công ty giao sản phẩm theo đơn hàng mà cịn tích hợp thêm sản phẩm khác đến cửa hàng khu vực kinh doanh Đây chiến lược đẩy- kéo kết hợp + Khi sản phẩm sản xuất kinh doanh nằm vào nhóm thứ với đặc điểm tính khơng chắn nhu cầu thấp, tính kinh tế nhờ quy mơ có xu hướng thấp, vòng đời sản phẩm ngắn; doanh nghiệp nên thiết lập “chiến lược lấp đầy” điểm kinh doanh Khi lượng tồn kho điểm kinh doanh mức an toàn, lệnh sản xuất phát Chiến lược dùng dạng đẩy- kéo, cụ thể “kéo” sản xuất phân phối, “đẩy” thị trường bán lẻ Như vậy, áp dụng chiến lược đẩy- kéo nhóm sản phẩm số 4, phần cần tích hợp nhu cầu sản phẩm, địa lý thời gian Tóm lại, hoạt động sản xuất kinh doanh thành công hay không tùy thuộc vào việc doanh nghiệp so sánh, đối chiếu tìm hiểu xem cơng ty đối thủ mạnh làm gì, từ rút kinh nghiệm đưa chiến lược phù hợp Câu 7: Các chuỗi cửa hàng có xu hướng đặt cửa hàng ngã 3, - Cửa hàng chuỗi có xu hướng xác định vị trí ngã ba, ngã tư vì: + Thuận tiện cho người tiêu dùng biết đến sản phẩm cách trực tiếp, thuận tiện + Tại ngã ba, ngã tư cửa hàng có góc nhìn tốt Khi qua ngã 3- thường chậm lại, dừng đèn đỏ nên quan sát xung quanh + Đa phần người dân Việt Nam lại xe gắn máy ngại đến trung tâm thương mại phải tốn thời gian gửi xe sử dụng dịch vụ khác Việc đến cửa hàng mặt tiền đường hay góc ngã tư thuận tiện + Các cửa hàng chuỗi thường có màu sơn bật ( màu đỏ- nhìn cự ly xa nhất) + Một lý khác ( dù tranh cãi) nhà đầu tư địa ốc cho thuê mua mặt vị trí đắc địa cách đầu tư bất động sản hiệu *Câu 8: Mục tiêu chuỗi cung ứng Mục tiêu cuối chuỗi cung ứng đáp ứng nhu cầu khách hàng Mục tiêu quản lý chuỗi cung ứng giảm chi phí tồn hệ thống Mục tiêu quản lý chuỗi cung ứng: Tăng thông lượng đầu vào, đồng thời giảm hàng tồn kho chi phí vận hành; hữu hiệu hiệu toàn hệ thống Tổng chi phí tồn hệ thống từ khâu vận chuyển, phân phối đến tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho sản xuất thành phẩm, cần phải tối thiểu hóa Nói cách khác, mục tiêu chuỗi cung ứng tối đa hóa giá trị tạo cho toàn hệ thống Giá trị tạo chuỗi cung cấp khác biệt giá trị sản phẩm cuối khách hàng nỗ lực mà chuỗi cung cấp dùng việc đáp ứng nhu cầu khách Đối với đa số chuỗi cung ứng thương mại, giá trị liên quan mật thiết đến lợi ích chuỗi cung ứng, khác biệt doanh thu mà khách hàng phải trả cho công ty việc sử dụng sản phẩm tổng chi phí chuỗi cung ứng Ví dụ: Khách hàng mua máy tính từ cơng ty Dell phải trả giá 2.000 USD, đại diện cho doanh thu mà chuỗi cung ứng nhận Dell giai đoạn khác chuỗi cung ứng phát sinh chi phí để thu nhập thông tin, sản xuất nội sản phẩm, lưu trữ chúng, vận tải, dịch chuyển tài Sự khác biệt 2.000 USD mà khách hàng trả tổng chi phí phát sinh chuỗi cung ứng, việc sản xuất phân phối máy vi tính đến khách hàng đại diện cho lợi nhuận chuỗi cung ứng Lợi nhuận chuỗi cung ứng tổng lợi nhuận chia sẻ xuyên suốt chuỗi Lợi nhuận chuỗi cung ứng cao chứng tỏ thành công chuỗi cung cấp lớn Thành công chuỗi cung ứng nên đo lường góc độ lợi nhuận chuỗi khơng phải đo lượng lợi nhuận giai đoạn riêng lẻ Vì vậy, trọng tâm khơng đơn giản việc giảm thiểu đến mức thấp chi phí vận chuyển cắt giảm tồn kho mà vận dụng cách tiếp cận hệ thống quản trị chuỗi cung ứng Câu 9: Phân biệt quản trị chuỗi cung ứng quản trị hậu cần ❋ Khái niệm: - Quản trị chuỗi cung ứng tập hợp phương thức sử dụng cách thích hợp hiệu nhà cung cấp, người sản xuất, hệ thống kho bãi cửa hàng nhà phân phối hàng hóa sản xuất đến địa điểm, lúc với yêu cầu chất lượng, với mục đích giảm thiểu chi phí tồn hệ thống thỏa mãn yêu cầu mức độ phục vụ - Quản trị hậu cần việc hoạch định, thực thi kiểm sốt cách hiệu dịng dịch chuyển lưu trữ nguyên vật liệu, tồn kho sản xuất, hàng hóa thành phẩm dịng thơng tin liên quan nhằm thích ứng với nhu cầu khách hàng ❋ Phân biệt quản trị chuỗi cung ứng quản trị hậu cần: - Về hậu cần: + Hoạt động xảy phạm vi tổ chức riêng lẻ + Thu mua, phân phối, bảo quản quản lý tồn kho - Về quản lý chuỗi cung ứng: + Hệ thống công ty làm việc với + Hậu cần đôi với tiếp thị, phát triển sản phẩm mới, tài dịch vụ khách hàng + Toàn hoạt động sản xuất kinh doanh Câu 10: Phân biệt chuỗi cung ứng chuỗi giá trị - Chuỗi cung ứng kết nối tất hoạt động, bao gồm doanh nghiệp tham gia, cách trực tiếp hay gián tiếp, việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng xem mạng lưới hậu cần, bao gồm nhà cung cấp, trung tâm sản xuất, nhà kho, trung tâm phân phối, cửa hàng bán lẻ nguyên vật liệu, tồn kho q trình sản xuất sản phẩm hồn thành dịch chuyển sở Nói cách đơn giản: Chuỗi cung ứng dòng chảy lưu trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm sản phẩm hoàn chỉnh từ nơi sản xuất nơi tiêu thụ cuối - Chuỗi giá trị liên quan đến dãy hoạt động làm tăng giá trị bước quy trình, bao gồm: Khâu thiết kế, sản xuất giao tranh sản phẩm chất lượng đến tay người sử dụng Phân tích chuỗi giá trị sử dụng để đánh giá hoạt động bên xung quanh tổ chức liên hệ với khả để cung cấp giá trị cho đồng tiền, sản phẩm dịch vụ Khái niệm chuỗi giá trị lần đưa Michael Porter vào năm 1985, sách tiếng ông “Competitive Advantage” + Theo ý kiến Porter, có hai bước việc phân tích chuỗi giá trị, bao gồm: • Xác định hoạt động riêng lẻ tổ chức • Phân tích giá trị tăng thêm hoạt động liên hệ nói với sức cạnh tranh doanh nghiệp + Porter phân chia hoạt động doanh nghiệp thành hai mảng ( cho mục đích phân tích chuỗi giá trị): Các hoạt động chính: • Hậu cần đến: bao gồm việc nhận hàng, lưu trữ phân phối yếu tố đầu vào (inputs) như: nguyên vật liệu, nguồn cung cấp • Sản xuất: Chuyển đổi đầu vào ( nguyên vật liệu) thành sản phẩm hồn chỉnh • Hậu cần ngồi: liên quan đến việc thu gom hàng, lưu trữ phân phối sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng • Marketing bán hàng: liên quan đến hoạt động giúp nâng cao nhận thức công chúng sản phẩm • Dịch vụ khách hàng: bao gồm tất hoạt động tăng giá trị cho sản phẩm dịch vụ + Các hoạt động bổ trợ: sở hạ tầng doanh nghiệp, quản trị nguồn nhân lực, phát triển công nghệ, thu mua - Phân biệt chuỗi cung ứng chuỗi giá trị: Chuỗi cung ứng Chuỗi giá trị Chuỗi cung ứng hợp hoạt động, người doanh nghiệp, để thông qua đó, sản phẩm di chuyển từ nơi đến nơi Chuỗi cung ứng bắt nguồn từ quản trị hoạt động Các hoạt động chuỗi cung ứng bắt nguồn từ: yêu cầu sản xuất kết thúc sản phẩm đến tay người sử dụng - Theo định nghĩa chuỗi cung ứng tập trung vào nội bên Ở cấp độ tổ chức, chuỗi cung Chuỗi giá trị chuỗi hoạt động giúp tăng giá trị cho sản phẩm thông qua bước quy trình, đến tay người tiêu dùng - Chuỗi giá trị đưa từ quản trị kinh doanh Trong đó, chuỗi giá trị yêu cầu khách hàng kết thúc với thành phẩm tạo ra, với giá trị mà khách hàng sẵn sàng chi trả cho - Khái niệm chuỗi giá trị tập trung chủ yếu hoạt động nội ứng nằm chuỗi giá trị tương ứng hoạt động - Ở cấp độ tổ chức, chuỗi giá trị rộng chuỗi cung ứng bao gồm tất hoạt động hình thức hoạt động hoạt động bổ trợ *Câu 11: Có chiến lược chuỗi cung ứng bản? Có chiến lược: - Chiến lược tinh gọn: luồng giá trị bao gồm hoạt động tăng thêm giá trị không tăng thêm giá trị yêu cầu để thiết kế, đặt hàng cung cấp sản phẩm dịch vụ từ lý thuyết đến mắt, đặt hàng đến giao hàng nguyên vật liệu đến khách hàng Khi áp dụng cho chuỗi cung ứng, việc giảm lãng phí liên quan đến: Tối ưu hóa hoạt động gia tăng giá trị loại bỏ hoạt động không làm gia tăng giá trị Sau phận khác chuỗi cung ứng tập trung cho tinh gọn: + Nhà cung cấp tinh gọn: Có khả phản ứng nhanh với thay đổi Giá thấp ( nhờ hiệu q trình tinh gọn) Có sản phẩm chất lượng cao, phân phối thời hạn + Mua sắm tinh gọn: • Tự động hóa ( mua sắm điện tử - e-procurement): Liên quan đến giao dịch tự động, tìm nguồn cung cấp đấu thầu thông qua ứng dụng web Sử dụng phần mềm để loại bỏ tương tác người tích hợp với báo cáo tài cơng ty • Các nhà cung ứng phải hiểu rõ hoạt động sản xuất khách hàng khách hàng phải hiểu rõ hoạt động sản xuất nhà cung ứng + Sản xuất chế tạo tinh gọn: • Hệ thống sản xuất tinh gọn sử dụng nguồn lực để sản xuất: Sản phẩm khách hàng muốn, với khối lượng khách hàng muốn, khách hàng muốn • Áp dụng quan điểm tinh gọn chế tạo thể nhiều hội việc giảm chi phí cải thiện chất lượng + Nhà kho tinh gọn: • Loại bỏ bước khơng làm gia tăng giá trị q trình tồn kho • Các chức đặc thù: nhận nguyên vật liệu, vứt bỏ/ lưu kho, bổ sung tồn kho, lựa chọn tồn kho, đóng gói hàng chuyển đi, vận chuyển + Logistics tinh gọn: • Mơ hình tối ưu hóa lựa chọn tập trung đơn hàng • Kết hợp nhiều điểm (bến) tải hàng • Tối ưu hóa tuyến đường • Cross docking ( phương pháp gom hàng nhanh kho) • Q trình vận tải xuất nhập • Tối thiểu hóa tàu chở chuyến + Khách hàng tinh gọn: • Nắm bắt nhu cầu kinh doanh • Chú trọng đến tính nhanh chóng linh hoạt hoạt động giao hàng • Thiết lập mối quan hệ đối tác hữu hiệu với nhà cung cấp • Tin vào giá trị sản phẩm họ mua cung cấp giá trị đến khách hàng - Chiến lược linh hoạt: + Đa dạng hóa mạng lưới sản xuất: Để đối phó với chiến thương mại Mỹ-Trung, nhiều cơng ty bắt đầu đa dạng hóa sở sản xuất tìm nguồn cung ứng họ Đối với số người, điều có nghĩa chuyển sang nhà nhà cung cấp bên Trung Quốc, yêu cầu đối tác cung cấp cho họ từ nơi khác châu Á, quốc gia Mexico Sự ... tư, tập trung nhiều vào chuỗi cung ứng Điều này, với tiến liên tục công nghệ truyền thông vận tải, thúc đẩy phát triển không ngừng chuỗi cung ứng kỹ thuật để quản lý nó .Quản lý chuỗi cung ứng. .. Mục tiêu chuỗi cung ứng Mục tiêu cuối chuỗi cung ứng đáp ứng nhu cầu khách hàng Mục tiêu quản lý chuỗi cung ứng giảm chi phí tồn hệ thống Mục tiêu quản lý chuỗi cung ứng: Tăng thông lượng đầu... hệ thống quản trị chuỗi cung ứng Câu 9: Phân biệt quản trị chuỗi cung ứng quản trị hậu cần ❋ Khái niệm: - Quản trị chuỗi cung ứng tập hợp phương thức sử dụng cách thích hợp hiệu nhà cung cấp,

Ngày đăng: 26/02/2023, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w