1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-MÔN-QUẢN-LÝ-TỔNG-HỢP-LƯU-VỰC-SÔNG (2)

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SƠNG Chương 1: Lưu vực sơng -các khái niệm quản lý tổng hợp lưu vực sông Phân biệt : sông- lưu vực sông, hệ thống sông, thành phần lưu vực sông, cách xác định lưu vực sơng _ Sơng dịng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung cấp chủ yếu từ hồ nước, từ suối hay từ sông nhỏ nơi cao _ lưu vực sơng Là phần diện tích mặt đất giới hạn đường phân thủy, nước chảy vào sông hay hệ thống sông , Là vùng địa lý mà phạm vi nước mặt, nước đất chảy tự nhiên vào sông (Luật TNN2012) , Một lưu vực sơng diện tích đất giới hạn đường phân thủy mà tất nước tập trung chảy cửa _ Hệ thống sơng bao gồm sơng với phụ lưu , chi lưu hợp thành hệ thống sơng chia nhành Sơng hình quạt , Sơng hình lơng chim , Sơng hình cành , Sơng hình song song _ Các thành phần lưu vực sơng • • • • • Dịng chảy Dịng chảy nhánh Thượng nguồn Đường phân thủy có đường phân nước mặt đường phân nước ngầm Cửa sông _ Cách xác định lưu vực sông : lưu vực xác định dựa đường ranh giới ranh giới lưu vực đường khép kín vẽ theo đường phân thủy mặt tính từ cửa xả lưu vực Đặc điểm sông thượng lưu, trung lưu, hạ lưu Địa hình Thượng lưu _ vùng núi cao, dốc , chia cắt phức tạp _ lịng sơng thường đá gốc , cuội sỏi _ mặt đệm Trung lưu _ vùng trung gian , thường đồi núi , cao ngun có địa hình thấp thoải hạ lưu _ lịng sơng mở Ha lưu _ vùng thấp sông , phần lớn đất bồi tụ lâu năm => đồng rộng lớn _ mặt cắt sơng Dịng chảy Đặc điểm thường rừng đầu nguồn , điều hòa dòng chảy Lưu tốc lớn , lịng sơng nhỏ , hẹp , độ dốc lớn _ dễ bị xói lở ,lũ quét _ có nhiều tiềm phát triển thủy điện rộng bắt đầu có bãi , đáy sông nhiều cát mịn _ lưu tốc nhỏ thượng lưu _ bắt đầu xuất nhiều tượng bồi lắng , xói lở , sơng cong , bãi bồi _ dịng sơng biến đổi mạnh : bãi bồi , bờ , đáy sơng _ có nhiều tiềm phát triển , giao thông thủy , thủy sản ,… rộng , sông phân nhánh đổ biển Lưu tốc nhỏ , dòng chảy bùn cát chủ yếu đáy sông cát mịn bùn _ hay bị nhiễm mặn _ lưu ý biện pháp cải tạo khai hoang lấn chiếm Vai trò lưu vực sơng (với người, hệ sinh thái, q trình tự nhiên, phát triển kinh tế) Đối với trình tự nhiên: chức chuyển tải nước loại vật chất từ nguồn tới vùng cửa sông Đối với người: Là nơi diễn hoạt động sinh sống, nghỉ ngơi giải trí người dân , Cung cấp nước cho nhu cầu sử dụng người cho hệ sinh thái nước hệ sinh thái ven sông Đối với hệ sinh thái nước: Cung cấp nơi cho cá sinh vật HST; Chuyển hóa chất nhiễm qua qt tự làm nước sông Đối với phát triển kinh tế Chức chuyên chở _ vận tải thủy _ lấn chiếm bờ sông _ ổn định vùng bờ hình thành vùng đồng Chức sản xuất _ cấp nước ( công nghiệp , đô thị … ) _ thủy điện ,nông nghiệp , đánh bắt cá, rừng _ du lịch giải trí Chức điều tiết _ khả làm _ giảm thiểu lũ , hạn _ sức khỏe _ đẩy mặn _ chu trình thủy văn Trình bày sơ đồ tương tác nước với thành phần chu tình tự nhiên S.kỳ Chiều dài Diện tích Liệt kê sông lớn việt nam nêu đặc trưng : chiều dài, diện tích, đặc điểm tài ngun nước s.hồng - thái bình s.ma chu Sơng Sông s.thu gian bồn h Sông hươn g s.trà Sôn Sôn Sông khúc g g sre ba kone pok s.đ s.me ồn g na i 12.88 16870 km2 km2 2849 km2 2722 km2 4680 1049 km2 2830 468 42 7950 65 2980 1390 Đặc điểm tnn Thực trạng tài nguyên nước lưu vực sông giới Việt Nam _ Trên giới 1/ 50% lượng nước bắt nguồn từ 263 LVS 2/ Hơn 40 % dân số toàn cầu sống LVS 3/ 263 LVS đa quốc gia, từ 1820, có 400 hiệp ước quốc tế ký kết nhằm chia sẻ nguồn nước 4/ Hơn tỉ người bị ảnh hưởng thiếu nước 40 quốc gia 5/ triệu chất thải đổ xuống dòng nước ngày 6/ Các nước phát triển:½dân số đối mặt nguồn nước nhiễm 7/ 90% thảm họa tự nhiên vào thập kỷ 90 có liên quan đến nước 8/ Mâu thuẫn sử dụng TNN-LVS giữa: ngành; khai thác bảo vệ môi trường; sử dụng nước đảm bảo phát triển bền vững _ Ở việt nam 1.Tài nguyên nước lvs Việt Nam phân bố không theo không gian thời gian Hơn 60% tổng lượng nước lvs chảy qua lãnh thổ Việt Nam sản sinh từ nước ngồi Vì việc sử dụng nước nước ta phụ thuộc lớn vào việc sử dụng nước nước thượng lưu Ô nhiễm nguồn nước: Do tác động thiên nhiên người, nguồn nước sông suối số nơi bị ô nhiễm trầm trọng Thiên tai: lũ ,hạn, xâm nhập mặn, sạt lở Đăc điêm tài nguyên nước đồng sông cửu long sông Hồng (tổng luợng nước, vấn đề tài nguyên nước, nguyên nhân) Khái niệm quản lý tổng hợp lưu vực sơng ? Vì phải quản lý tổng hơp lưu vực sông? Các giai đoạn phát triên quản lý THLVS _ Quản lý tổng hợp lưu vực sơng q trình mà người phát triển quản lý tài nguyên nước, đất tài nguyên khác nhằm đạt hiệu tối ưu thành kinh tế xã hội cách công mà không đánh đổi bền vững hệ sinh thái then chốt _ Việc quản lý tổng hợp tài nguyên nước LVS để phát huy mặt lợi, hạn chế tác hại nước vừa giải pháp, vừa mục tiêu quan trọng đảm bảo nghiệp phát triển bền vững đất nước mai sau _ Các giai đoạn phát triên quản lý THLVS + Trên giới: thành lập tổ chức QLLVS Tại khu vực Đông Nam Á: ủy ban sông Mê Kông (1957) nước: Thái Lan, Việt Nam, Lào, Campuchia + Tại Việt Nam: - Ủy ban quốc tế sông Mê Kông thành lập năm 1957 - 1960: Thành lập Ủy ban trị thủy sông Hồng - 1997-1998: VN tham gia Mạng lưới Cộng tác Nước tồn cầu mạng lưới cộng tác nước khu vực Đông Nam Á QLTNN TL - 2000: thành lập Mạng lưới nước Cộng tác Nước Việt Nam (VNWP) - Trước 1998: Quản lý TNN theo địa giới hành - 20/5/1998 Quốc hội thông qua luật Tài nguyên Nước để quy định việc quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng TNN, phòng chống khắc phục hậu tai hại nước gây - 15/6/2000, Thủ tướng CP định thành lập Hội đồng Quốc gia tài nguyên nước, ngày 28/6/2001 Thủ tướng CP ban hành quy chế hoạt động - 2002: thành lập ban quản lý LVS: sông Hồng- Thái Bình; sơng Đồng Nai; sơng Cửu Long - 2012: Hồn thiện luật TNN Phân tích tính tổng hợp quản lý THLVS (hệ thống tự nhiên, nhân văn) tính quản lý QL THLVS _ Hệ thống tự nhiên : Quản lý tổng hợp nước đất • Nước đất quan trọng mơi trường tự nhiên có mối liên quan tác động lẫn • Chu trình thủy văn, nước vận chuyển nhờ đất, kiểu khác sử dụng đất lớp phủ thực vật ảnh hưởng đến khả giữ đất đất→ ảnh hưởng đến số lượng nước chất lượng nước sử dụng Quản lý tổng hợp thành phần nước màu xanh nước màu xanh da trời nhằm tiết kiệm nước, nâng cao hiệu sử dụng nước bảo vệ hệ sinh thái • nước xanh cây: nước sử dụng cho hệ sinh thái( mưa, bốc hơi) • Nước xanh da trời: nước sử dụng trực tiếp người (nước sông, hồ, nước ngầm) Quản lý tổng hợp nước mặt nước ngầm Tài nguyên nước mặt nước ngầm có mối liên hệ thủy lực với nên khai thác mức thành phần ảnh hưởng đến thành phần Quản lý tổng hợp số lượng chất lượng Ô nhiễm nước làm suy giảm nhanh chóng nguồn nước người sử dụng Quản lý lợi ích sử dụng vùng thượng lưu hạ lưu Lợi ích sử dụng nước vùng hạ lưu có ảnh hưởng tới sử dụng nước hạ lưu _ Hệ thống nhân văn : Tổng hợp xuyên ngành quy hoạch quản lý nguồn nước Xem xét điều kiện kinh tế xã hội mơi trường • Tác động lên tất ngành sử dụng nước • Trong xây dựng lập phương án quy hoạch PTTNN Xác định biện pháp QL nguồn nước đáp ứng yêu cầu pt người Tổng hợp sách nước vào sách phát triển KTXH quốc gia: • Nước đầu vào quan trọng Chính sách nước phải tổng hợp từ sách KTXH quốc gia >< Chính sách KTXH quốc gia cần phải xem xét đến mối liên hệ với nước Quản lý tất thành phần liên quan quy hoạch định • Yếu tốc chủ yếu sử dụng cân bền vững TNN • QLTH nước nước thải → trì chất lượng nước sơng QLTH hệ thống nhân văn Tổng hợp sách , luật pháp thể chế phát triển TNN • QLTHTNN phức tạp địi hỏi phải thay đổi sách luật pháp khơng phù hợp • Chính sách làm tăng u cầu nước • Chính sách ảnh hưởng tới phân chia nguồn nước • Người lập sách phải biết cân lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài _ Tính quản lý : 1.Các dạng khác nước: nước mặt nước ngầm 2.Số lượng chất lượng nước lưu vực sông Mối liên quan nguồn tài nguyên LVS Trình bày trụ cột vấn đề cần đảm bảo Quản lý tổng hợp lưu vực sông? _ trụ cột Đặt khung thể chế (để sách thực được) Hướng đến môi trường quyền với sách, chiến lược pháp luật phù hợp Xác lập công cụ quản lý cho thể chế thực cơng việc _ vấn đề đảm bảo bền vững môi trường; ổn định trị ; hiệu kinh tế; công sử dụng TNN xã hội Phân tích nguyên tắc quản lý tổng hợp lưu vực sơng Chương II: Chính sách chế QLTH LVS: tập tung vào nghị định 120 áp dụng vào TH cụ thể QLLVS I Quy định QLLVS Việt Nam Điều 4: Nguyên tắc quản lý lưu vực sông: Tài nguyên nước lưu vực sông phải quản lý tồn lưu vực, bảo đảm cơng nghĩa vụ quyền lợi tổ chức, cá nhân lưu vực sơng 2 Các bộ, ngành, quyền địa phương tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm bảo vệ môi trường nước lưu vực sông; hợp tác khai thác tài nguyên nước bảo đảm lợi ích cộng đồng dân cư lưu vực Việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải lưu vực sông phải thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật Kết hợp chặt chẽ khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước với việc bảo vệ môi trường, khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khác lưu vực sông Quản lý tổng hợp, thống số lượng chất lượng nước, nước mặt nước đất, nước nội địa nước vùng cửa sông ven biển, bảo đảm tài nguyên nước sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đa mục tiêu Bảo đảm chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, cơng bằng, hợp lý, bên có lợi bảo vệ môi trường, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống tác hại nước gây nguồn nước quốc tế lưu vực sông Phân công, phân cấp hợp lý công tác quản lý nhà nước lưu vực sông; bước xã hội hóa cơng tác bảo vệ tài ngun nước lưu vực sơng, huy động đóng góp tài thành phần kinh tế, cộng đồng dân cư tranh thủ tài trợ quốc gia, tổ chức quốc tế quản lý, bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Điều 5: Nội dung quản lý lưu vực sông: Xây dựng đạo công tác điều tra môi trường, tài nguyên nước lưu vực sông, lập danh mục lưu vực sông, xây dựng sở liệu danh bạ liệu môi trường – tài nguyên nước lưu vực sông Xây dựng đạo thực quy hoạch lưu vực sông Quyết định biện pháp bảo vệ mơi trường nước, ứng phó cố mơi trường nước; phịng, chống, khắc phục hậu tác hại nước gây lưu vực sông Điều hịa, phân bổ tài ngun nước, trì dịng chảy tối thiểu sông; chuyển nước tiểu khu vực lưu vực sông, từ lưu vực sông sang lưu vực sông khác Thanh tra, kiểm tra việc thực quy hoạch lưu vực sông xử lý vi phạm quy định quản lý lưu vực sông; giải tranh chấp địa phương; ngành, tổ chức cá nhân khai thác, sử dụng, thụ hưởng lợi ích liên quan đến môi trường, tài nguyên nước lưu vực sông Hợp tác quốc tế quản lý, khai thác phát triển bền vững lưu vực sông; thực cam kết nguồn nước quốc tế lưu vực sơng mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập Thành lập tổ chức điều phối lưu vực sông II Điều tra môi trường tài nguyên nước lưu vực sông (điều 8, 9) Nội dung chủ yếu: Điều tra môi trường; điều tra, kiểm kê tài nguyên nước lưu vực sông, bao gồm: a) Lập đồ đặc trưng lưu vực sông, đồ đặc trưng sông, hồ, đầm phá; b) Lập đồ địa chất thủy văn cho tầng, cấu trúc chứa nước, phức hệ chứa nước; c) Điều tra, tìm kiếm nguồn nước đất; d) Điều tra, đánh giá lập đồ chuyên đề tài nguyên nước; đ) Điều tra, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến tài nguyên nước; e) Điều tra, đánh giá tình hình suy thối, nhiễm mặn, ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước mặt, nước đất; lập danh mục nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt; g) Điều tra xác định khả tiếp nhận nước thải nguồn nước; h) Điều tra, đánh giá, cảnh báo, dự báo diễn biến bất thường tài nguyên nước, tác hại nước gây ra; i) Điều tra, xác định khả năng, thử nghiệm bổ sung nước đất Điều tra trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước Xây dựng trì hệ thống giám sát tài nguyên nước, giám sát việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước Xây dựng trì hệ thống thơng tin, sở liệu môi trường, tài nguyên nước III Quy hoạch lưu vực sông *Điều 10: Quy hoạch lưu vực sông Quy hoạch lưu vực sông bao gồm quy hoạch thành phần sau a) Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước; b) Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước; c) Quy hoạch phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Phạm vi quy hoạch thành phần tồn lưu vực, hay số tiểu lưu vực Quy hoạch lưu vực sông lập theo kỳ hạn 10 năm lần, cần thiết kéo dài thêm kỳ hạn không năm kể từ ngày kết thúc kỳ hạn quy hoạch có hiệu lực *Điều 12: Nhiệm vụ quy hoạch lưu vực sông a Đánh giá tổng quát trạng môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội, trạng tài nguyên nước lưu vực sơng, tình hình bảo vệ mơi trường nước, khai thác, sử dụng phát triển tài nguyên nước, phòng chống giảm thiểu tác hại nước gây b Xác định mục tiêu, nhu cầu sử dụng nước, vấn đề cần giải BVMT nước, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước, phòng chống giảm thiểu tác hại, khắc phục hậu tác hại nước gây c Xác định quy hoạch thành phần cần phải xây dựng, thứ tự ưu tiên phạm vi lập quy hoạch quy hoạch thành phần d Đề giải pháp tiến độ lập quy hoạch lưu vực sông Thời gian lập nhiệm vụ quy hoạch lưu vực sông không tháng *Quy hoạch phân bổ (Điều 14) Đánh giá trạng: số lượng, chất lượng, khai thác sử dụng tài nguyên nước Xác định nhu cầu: vấn đề sử dụng khả đáp ứng Xác định thứ tự ưu tiên tỉ lệ phân bổ TNN Xác định mục đích sử dụng nước dịng chảy tối thiểu đoạn sơng Kiến nghị: Mạng giám sát Tnn, điều chỉnh thông số, quy trình cơng trình có Xác định nhu cầu chuyển nước tiểu lưu vực, lưu vực sông với Đề xuất biện pháp công trình Giải pháp tiến độ thực *Quy hoạch bảo vệ (Điều 15) Xác định vị trí, phạm vi mức độ gây ô nhiễm nguồn gây ô nhiễm lưu vực sông; khu vực bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt; ngun nhân gây nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước Đánh giá trạng diễn biến chất lượng nước nguồn nước, phân vùng chất lượng nước Xác định đánh giá tầm quan trọng hệ sinh thái nước Xác định mục tiêu chất lượng nước sở mục đích sử dụng nước nguồn nước Xác định giải pháp bảo vệ môi trường nước, phục hồi nguồn nước bị nhiễm suy thối, cạn kiệt Kiến nghị mạng giám sát chất lượng nước lưu vực, giám sát xả nước thải vào nguồn nước, việc điều chỉnh thông số điều chỉnh quy trình vận hành cơng trình bảo vệ tài ngun nước lưu vực sơng (nếu có) Đề xuất biện pháp phi cơng trình, cơng trình để đáp ứng mục tiêu chất lượng nước lưu vực sông Giải pháp tiến độ thực Quy hoạch *Quy hoạch phòng chống (Điều 16) Đánh giá tình hình, diễn biến, xác định nguyên nhân phân vùng tác hại nước gây lưu vực sông Đánh giá tổng quát hiệu biện pháp cơng trình, phi cơng trình xây dựng, hệ thống lưu vực để phòng, chống, giảm thiểu tác hại khắc phục hậu nước gây ảnh hưởng biện pháp vùng ngập lụt, vùng đất ngập nước, vấn đề bồi, xói lịng, bờ sông, vùng cửa sông, ven biển Xác định tiêu chuẩn phịng, chống lũ, lụt, hạn hán tồn lưu vực sông, vùng, tiểu lưu vực 4 Kiến nghị việc điều chỉnh thông số điều chỉnh quy trình vận hành cơng trình phịng, chống, giảm thiểu tác hại khắc phục hậu nước gây (nếu có) Xác định giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động phòng, chống, giảm thiểu tác hại khắc phục hậu nước gây ra, hệ thống cảnh báo, dự báo lũ, lụt, hạn hán thiên tai khác Đề xuất biện pháp công trình, phi cơng trình để giảm thiểu tác hại, khắc phục hậu nước gây ra, bảo vệ khu vực có nguy bị lũ, lụt, hạn hán; bảo tồn vùng đất ngập nước, bảo đảm tiêu chuẩn phòng, chống lũ, lụt, hạn hán tồn lưu vực sơng, vùng, tiểu lưu vực Giải pháp tiến độ thực Quy hoạch *Lập quy hoạch lưu vực sông (Điều 17) Trách nhiệm lập quy hoạch lưu vực sông: a) Bộ Tài nguyên Môi trường lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch lưu vực sông lưu vực sông thuộc Danh mục lưu vực sông lớn, Danh mục lưu vực sông liên tỉnh; b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch lưu vực sông lưu vực sông nằm phạm vi địa phương thuộc Danh mục lưu vực sông nội tỉnh; c) Các quan quy định điểm a, điểm b khoản Điều có trách nhiệm phối hợp với Bộ, ngành, địa phương liên quan trình lập đồ án quy hoạch lưu vực sông Đồ án quy hoạch lưu vực sông phải lấy ý kiến Bộ, ngành, địa phương, tổ chức kinh tế liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước đại diện cộng đồng dân cư sinh sống địa bàn lưu vực sơng, trước trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt Bộ Tài nguyên Mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn chi tiết định mức, quy chuẩn, tiêu chuẩn, nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch lưu vực sông *Tổ chức thực (Điều 19) Công bố quy hoạch lưu vực sông: Bộ TNMT: công bố QH lưu vực sông thuộc danh mục lưu vực sông lớn, danh mục lưu vực sông liên tỉnh Chủ tịch UBND tỉnh: LVS nằm phạm vi địa phương thuộc danh mục lưu vực sông nội tỉnh Bộ TNMT hướng dẫn nội dung hình thức cơng bố QHLVS Các bộ, ngành, UBND tỉnh QH phê duyệt, lập QH khai thác, sử dụng tài nguyên nước phê duyệt sau có ý kiến thẩm định TNMT Các bộ, ngành, UBND tỉnh đạo, tổ chức thực QHLVS; điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch trường hợp không phù hợp với QHLVS phê duyệt Ủy ban lưu vực sông thảo luận, kiến nghị biện pháp bảo đảm thực điều chỉnh quy hoạch lưu vực sông; đề xuất với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp quan nhà nước, tổ chức cá nhân trình tổ chức thực quy hoạch lưu vực sông; định kỳ hàng năm báo cáo Bộ Tài ngun Mơi trường tình hình thực Các hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, cộng đồng dân cư có trách nhiệm tạo điều kiện để thực quyền giám sát, đề xuất biện pháp cụ thể thực quy hoạch lưu vực sông Bộ Tài nguyên Mơi trường có trách nhiệm kiểm tra thực quy hoạch lưu vực sông; định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực quy hoạch lưu vực sông nước IV Bảo mơi trường nước lưu vực sơng _Kiểm sốt nguồn gây ô nhiễm bảo vệ chất lượng nước lưu vực (Điều 22) _Kế hoạch phịng, chống nhiễm môi trường nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm lưu vực sông (Điều 23) _Ứng phó khắc phục cố mơi trường nước lưu vực sông (Điều 24) Chương 3: Quản lý TNN lưu vực sông VN 1.Các nội dung thực quản lý TNN lưu vực sông VN _Khi nói đến quản lý tài nguyên nước lưu vực sông thường bao gồm vấn đề liên quan (1): Quản lý đất đai: Các hoạt động phát triển đất đai liên quan, phát triển nông nghiệp mảng quan trọng liên quan đến sử dụng đất đai lưu vực, bao gồm cấu mùa vụ, con, giải pháp canh tác (phân bón, thuốc trừ sâu ) (2): Quản lý, phát triển rừng: Hoạt động liên quan đến phát triển rừng nhìn nhận từ thực tế khách quan trình phát triển kinh tế-xã hội nước ta kinh nghiệm nước giới, không hoạt động khai thác lâm sản đơn thuần, hoạt động phát triển kinh tế-xã hội liên quan mà cịn có mối liên hệ mật thiết với phát triển tài nguyên nước gắn với sống cịn dịng sơng; (3): Quản lý phát triển cơng trình thuỷ lợi: Bao gồm quản lý cơng trình khai thác sử dụng nước (hồ đập, đê kè, cống, cơng trình phịng chống lũ lụt, sạt lở bờ sơng, kiểm sốt xâm nhập mặn ), quản lý chất lượng nước (quản lý điểm xả dân cư, công nghiệp, xử lý nước thải ); (4): Quản lý mối liên hệ liên quan hoạt động phát triển lưu vực, đó, liên quan đất-nước-rừng xem mối quan hệ chặt chẽ hữu quản lý lưu vực sông (5): Quản lý giảm nhẹ thiên tai (6): Quản lý nguồn nước từ thượng nguồn đến cấp kênh cuối hệ thống cơng trình thủy lợi Ngồi ra, nói đến quản lý lưu vực sơng cần nói đến quản lý tổng hợp tài nguyên nước Quản lý tổng hợp tài nguyên nước thường liên quan đến tất khía cạnh tự nhiên nguồn nước, người tham gia sử dụng, khung thể chế liên quan tất ngành tham gia Bản thân quản lý lưu vực sông đủ để nói lên vấn đề quản lý tổng hợp bên Các quy hoạch thành phần QHTNN trình tự bước thực Các quy hoạch thành phần quy hoạch tài nguyên nước *Quy hoạch theo mục tiêu bao gồm: quy hoạch đơn mục tiêu, đa mục tiêu, tổng thể, toàn diện *Quy hoạch theo chức bao gồm: quy hoạch theo ngành quy hoạch đa ngành *Quy hoạch theo phạm vi bao gồm: quy hoạch cấp quốc tế, quy hoạch mang tầm quốc gia, quy hoạch lưu vực sông, quy hoạch cấp vùng *Quy hoạch theo thời gian bao gồm: quy hoạch ngắn hạn, quy hoạch dài hạn quy hoạch chiến lược *Trình tự bước thực nhiệm vụ quy hoạch: Thu thập văn bản, liệu, thông tin Điều tra thực địa, thu thập bổ xung tài liệu Xử lý, tổng hợp liệu, thông tin thu thập điều tra, thu thập bổ xung Phân tích đánh giá trạng dự báo xu diễn biến nguồn nước, xác định vấn đề cấp bách cần giải liên quan đến tài nguyên nước Xác định nội dung nhiệm vụ quy hoạch lưu vực sông Xây dựng đề cương đồ án quy hoạch thành phần cần phải lập Lập hồ sơ nhiệm vụ quy hoạch lưu vực sơng lấy ý kiến Hồn chỉnh hồ sơ đồ án quy hoạch; dự thảo tờ trình, định chuẩn bị hồ sơ để trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt *Trình tự bước thực lập quy hoạch phân bổ: Thu thập văn bản, liệu, thông tin Điều tra thực địa, thu thập bổ sung tài liệu Xử lý, tổng hợp liệu, thông tin thu thập điều tra thu thập bổ sung Phân tích, đánh giá trạng xác định vấn đề phân bổ, điều hòa, phát triển tài nguyên nước Phân tích, dự báo xu biến động nhu cầu KTSD NDĐ; xác định vấn đề phân bổ, điều hòa, phát triển TNN, KTSD NDĐ kỳ quy hoạch thứ tự ưu tiên giải Xây dựng phương án quy hoạch, lấy ý kiến lựa chọn phương án quy hoạch phân bổ tài nguyên nước Giải pháp, kế hoạch tiến độ thực quy hoạch Lập hồ sơ đồ án quy hoạch lấy ý kiến Hoàn chỉnh hồ sơ đồ án quy hoạch; dự thảo tờ trình, định chuẩn bị hồ sơ để trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt *Trình tự bước thực lập quy hoạch bảo vệ Thu thập văn bản, liệu, thông tin Điều tra thực địa, thu thập bổ sung tài liệu Xử lý, tổng hợp liệu, thông tin thu thập điều tra, thu thập bổ sung Phân tích, đánh giá trạng xác định vấn đề liên quan đến quy hoạch bảo vệ TNN Phân tích, dự báo xu biến động nguồn nước; xác định vấn đề quản lý, bảo vệ TNNM kỳ quy hoạch thứ tự ưu tiên giải Xây dựng phương án quy hoạch, lấy ý kiến lựa chọn phương án quy hoạch bảo vệ TNN Giải pháp, kế hoạch tiến độ thực quy hoạch Lập hồ sơ đồ án quy hoạch lấy ý kiến Hoàn chỉnh hồ sơ đồ án quy hoạch; dự thảo tờ trình, định chuẩn bị hồ sơ để trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt *Trình tự bước thực lập quy hoạch phòng chống tác hại Thu thập văn bản, liệu, thông tin Điều tra thực địa, thu thập bổ sung tài liệu Xử lý, tổng hợp liệu, thông tin thu thập điều tra, thu thập bổ sung Phân tích, đánh giá trạng xác định vấn đề liên quan đến phòng chống khắc phục tác hại Phân tích, dự báo diễn biến nguồn nước khả xuất loại hình tác hại nước gây ra; xác định vấn đề phòng chống khắc phục tác hại kỳ quy hoạch thứ tự ưu tiên giải Xây dựng phương án quy hoạch, lấy ý kiến lựa chọn phương án quy hoạch phòng chống khắc phục tác hại Giải pháp, kế hoạch tiến độ thực quy hoạch Lập hồ sơ đồ án quy hoạch lấy ý kiến Hoàn chỉnh hồ sơ đồ án quy hoạch; dự thảo tờ trình, định chuẩn bị hồ sơ để trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt BT: lựa chon lưu vực sông: nêu đặc điểm TNN, đối tượng khai thác sử dụng, vấn đề (các áp lực) TNN (khan hiếm, phân bổ không đều, ô nhiếm, xâm nhập mặn, cạnh tranh, xung đột, thủy điện ) nguyên nhân, đề xuất chế quản lý (giải pháp kỹ thuật, cộng đồng, chế quản lý .) *Lựa chọn khu vực nghiên cứu: lưu vực sơng Hồng – Thái Bình Đặc điểm tài ngun nước lưu vực sơng: Dịng chảy lưu vực sơng Hồng hình thành từ mùa mưa dồi Tổng lượng bình quân nhiều năm qua Sơn Tây khoảng 118 tỷ m3 tương ứng với lưu lượng 3743m/s, tính sơng Thái Bình, sơng Đáy vùng đồng tổng lượng dịng chảy đạt tới 135 tỷ m3, 82,54 tỷ m3 (tương đương 61%) lượng dòng chảy sản sinh Việt Nam 52,46 tỷ m3 (tương đương 39%) sản sinh lãnh thổ Trung Quốc.Tuy nhiên địa hình chia cắt, lượng mưa phân bố khơng nên dịng chảy phần lưu vực khác Dòng chảy địa phận Việt Nam phong phú nhiều dòng chảy phần thượng nguồn lưu vực nằm Trung Quốc Nhìn chung lượng nước trung bình hàng năm lưu vực biến đổi lớn tùy thuộc sơng Năm nhiều nước so với năm nước gấp 1,7 đến 2,2 lần sông Hồng từ đến 4,6 lần sơng Thái Bình *Các áp lực TNN sông _Bên cạnh đặc điểm phân bố nguồn nước không mùa khô, mùa mưa, nguồn nước lưu vực sông Hồng - Thái Bình cịn chịu tác động trực tiếp biến đổi khí hậu Đặc biệt vào mùa khơ nguồn nước có xu hướng giảm, tình trạng cạn kiệt nguồn nước xảy diện rộng tình hình lũ, lụt mùa mưa diễn biến phức tạp Ngoài việc khai thác, sử dụng nước quốc gia nằm thượng nguồn lưu vực sơng có tác động lớn đến nguồn nước chảy Việt Nam gây nên tình trạng cạn kiệt nguồn nước vào mùa khơ _Cùng với diễn biến phức tạp nguồn nước, tác động biến đổi khí hậu khai thác, sử dụng nước quốc gia nằm thượng nguồn lưu vực sông làm cho lượng nước mùa khô ngày có xu suy giảm Ngồi ra, nhu cầu nước phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội ngày tăng (do gia tăng dân số, q trình thị hóa, sản xuất cơng nghiệp, phát triển thủy điện ngày nhanh), vấn đề tài nguyên nước lưu vực sông Hồng ngày diễn biến phức tạp _ Trên lưu vực sông Hồng hầu hết dịng sơng kể dịng dịng nhánh từ miền núi đến trung du đồng nguồn nước mặt chịu tác động người hoạt động phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên chất lượng nước số khu vực miền núi tác động người chưa đáng kể nên dựa vào số liệu để đánh giá chất lượng nước tự nhiên lưu vực Có thể nói chất lượng nước tự nhiên sơng Hồng tốt chọn làm nguồn cấp cho tất ngành dùng nước kể ăn uống sinh hoạt _ Nguồn nước sông Hồng nguồn nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt hoạt động kinh tế, xã hội khác 16 tỉnh Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam Tuy nhiên với phát triển mạnh mẽ công nghiệp, dịch vụ hoạt động dân sinh, đồng thời có gia tăng việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu nông nghiệp…chất lượng nước sông Hồng đứng trước nguy bị ô nhiễm ngày nghiêm trọng Cho đến nhận thấy chất lượng nước lưu vực ngày suy giảm, nhiều tượng ô nhiễm bất thường ghi nhận, gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường sinh thái, sức khỏe người dân hoạt động kinh tế xã hội _ Về trạng chất lượng nước: Các kết giám sát chất lượng nước từ năm 2005 đến cho thấy, chất lượng nước vào tháng 1, tháng sông Hồng bổ xung lượng nước lớn từ nhà máy thủy điện phía thượng lưu xả nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân, chất lượng nước cải thiện rõ rệt hàm lượng COD dao động khoảng 12,5mg/l, hàm lượng BOD dao động khoảng 7,6mg/l…Tuy nhiên vào tháng mực nước xuống thấp khơng có nguồn nước bổ xung, hàm lượng chất nhiễm tăng cao vị trí hàm lượng COD dao động khoảng 14,2mg/l, hàm lượng BOD dao động khoảng 9,5mg/l Tuy nhiên kết khảo sát vào tháng cho thấy chất lượng nước có xu hướng xấu hồ thủy điện ngừng xả nước thời điểm mùa khô Hàm lượng BOD tăng lên dao động khoảng 12,5mg/l hàm lượng COD dao động khoảng 18,2mg/l _ Về diễn biến chất lượng nước sông Hồng nhận định chất lượng nước có diễn biến tiêu cực nguồn thải tương lai ngày gia tăng với nguồn thải sau: Ơ nhiễm nước thải sinh hoạt: Theo số liệu thống kê đến năm 2011, dân số tồn vùng 24.838.800 người Giai đoạn 2015-2020 có tỉ lệ tăng tự nhiên 0,8-1,0% năm Dân cư thành thị tăng nhanh, đồng thời dân cư nông thôn giảm ảnh hưởng q trình thị hố, cơng nghiệp hố Theo dự báo đến năm 2030 dân số toàn lưu vực vào khoảng 27.207,732 người đến năm 2050 dự báo dân số 40.811.598 người Như lượng nước dùng cho sinh hoạt tăng lên tương ứng với tỉ lệ tăng dân số lưu vực (tính trung bình người/ngày dùng lượng với lượng nước thải ước tính là: 30 lít/người) lượng nước thải từ sinh hoạt vào khoảng: 816.231,96 m3/ngày Ơ nhiễm nước thải từ nơng nghiệp: Theo số liệu thống kê tính riêng tỉnh Thái Bình tỉnh có diện tích đất nơng nghiệp lớn, sử dụng lượng thuốc bảo vệ thực vật chiếm từ - 12% tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật nước, tương đương 250 - 300 tấn/năm Theo kết điều tra nguồn gây nhiễm môi trường lớn nhất, đặc biệt hệ sinh thái đồng ruộng Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư đất nước khu vực nội đồng cao Như với diện tích đất nơng nghiệp dự kiến đến năm 2020 1,45 triệu có lượng lớn thuốc bảo vệ sử dụng cho nơng nghiệp là tác nhân gây nhiễm nguồn nước lưu vực Ơ nhiễm nước thải từ công nghiệp - làng nghề: Vùng đồng sông Hồng khu vực sản xuất công nghiệp phát triển động cân đối, q trình cơng nghiệp hố thị hố diễn nhanh, quy mô lớn Tốc độ tăng trưởng công nghiệp đạt khoảng 10, 11%/năm Hiện chưa có số liệu thống kê đầy đủ trạng xả thải khu công nghiệp, nhiên lưu vực xảy tình trạng khu cơng nghiệp xả nước thải chưa xử lý, xử lý không triệt để gây ô nhiễm lưu vực sông Hồng mà báo chí nêu Ơ nhiễm ảnh hưởng việc nuôi thủy sản sông: Hà Nội có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển lĩnh vực thủy sản Với diện tích ni trồng thủy sản 30.840ha (Bao gồm ao, hồ nhỏ 6706ha; hồ chứa nước mặt lớn 4327ha; ruộng trũng 19.807ha) chủ yếu nằm dọc hai bên bờ sông Hồng, vùng đồng Bắc Bộ hình thành vùng ni trồng thủy sản trọng điểm, phù hợp với đối tượng vật nuôi Trên địa bàn thành phố có nhiều sơng chảy qua đặc biệt sơng Hồng Vì có lợi việc phát triển nuôi trồng khai thác thủy sản Tuy nhiên vấn đề thành phố phải đối mặt suy giảm chất lượng nước thu hẹp, biến đổi dòng chảy hoạt động đắp chặn luồng chảy để làm khu ni cá Ơ nhiễm khai thác cát trái phép sông Hồng: Việc khai thác cát trái phép lịng sơng vận chuyển cát bờ với quy mô lớn nguyên nhân trực tiếp gây sạt lở, sụt lún, đất nông nghiệp người dân sống khu vực, nhân dân địa phương xúc, chưa ghi nhận vào liệt quyền xã, huyện để xử lý ngăn chặn tình trạng này, dẫn tới nguy gây trật tự an ninh địa bàn *Đề xuất phương án giải _Phương án khắc phục tình trạng cạn kiệt nước sơng Hồng vào mùa khô: _Đối với hệ thống sông Hồng mùa khô có hai vấn đề cần phải tìm cách khắc phục tình trạng thiếu nguồn nước tình trạng bị hạ thấp mực nước _Giải pháp khắc phục tình trạng cạn kiệt nước sông Hồng phải giải vấn đề bản: Giữ tạo nguồn nước cấp từ thượng lưu nâng cao mực nước cho sơng Hồng Và giải pháp phải đảm bảo yêu cầu tiên không ảnh hưởng đến khả thoát lũ mùa mưa _Phương án khắc phục tình trạng nhiễm nước sơng Hồng: _Để giảm thiểu tác động xấu từ ô nhiễm nguồn nước đến sức khỏe nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng cần thực giải pháp sau: Một là, cần phải có kế hoạch biện pháp đánh giá toàn diện thực trạng ô nhiễm nguồn nước khu vực sông Hồng nước ta Tuy nhiên, đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội vùng khác nên mức độ ô nhiễm nguồn nước khu vực không giống nên việc cấp bách phải lập đồ ô nhiễm nguồn nước khu vực sơng Hồng, qua xác định vùng nhiễm trọng tâm, trọng điểm để bước đề biện pháp khắc phục phù hợp Hai là, phải trọng công tác quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề khu vực đồng sơng Hồng, đảm bảo tính khoa học cao, sở tính tốn kỹ lưỡng, tồn diện xu phát triển, từ có sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo Đối với khu công nghiệp đóng địa bàn vùng đồng Bắc Bộ cần có quy định bắt buộc cơng ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung hoàn chỉnh phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ hoạt động xử lý nước thải, rác thải Ba là, tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ nguồn nước, chế tài xử phạt (cưỡng chế hành xử lý hình sự) phải thực đủ mạnh để đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Về lâu dài, cần ban hành thể chế hóa luật lệ có liên quan đến cơng tác bảo vệ nguồn nước khu vực nông thôn, tiến tới xây dựng luật riêng lĩnh vực Bốn là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục mơi trường tồn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật Bảo vệ Môi trường, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ Bảo vệ Môi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho người nhận thức cách tự giác vị trí, vai trị, mối quan hệ mật thiết tự nhiên - người - xã hội *Đề xuất chế quản lý _Tăng cường đầu tư cho công tác phát triển nguồn lực khoa học cơng nghệ để nghiên cứu sâu hơn, tiếp cận với tri thức giúp cho việc đánh giá, đưa dự báo cách xác _Quy hoạch lưu vực sông cách hợp lý dễ dàng cho cơng việc kiểm tra đánh giá _Q trình cần trọng tới tất khâu,từ nghiên cứu, xây dựng phương án quy hoạch đến kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch _Thiết lập dòng chảy môi trường sông Hồng không đơn tạo chế độ dòng chảy số vị trí mà cần đặt bối cảnh tổng thể hệ thống theo không gian với khung thời gian thống _Do điều kiện sinh thái, thủy văn kinh tế xã hội thay đổi đáng kể dọc theo sông, nên môi trường sống tính tổng thể dịng sơng cần đánh giá cho đoạn sông, đoạn sát với vị trí nghiên cứu, điểm dân cư _Việc thiết lập mối quan hệ lưu lượng mực nước vị trí nghiên cứu giúp hiểu thêm tác động sinh thái xã hội chế độ dòng chảy bị biến đổi gây QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG BA _ Đặc điểm TNN: + Sông Ba sông lớn vùng ven biển miền Trung với diện tích lưu vực 13.900km2 + Các sơng suối thuộc lưu vực sông Ba hẹp sâu, độ dốc lớn có tiềm lớn thủy điện Địa hình bị chia cắt mạnh, lưu vực sơng Ba có dạng lịng máng chạy dài từ thượng nguồn đến cửa sông + Tồn hệ thống sơng Ba có lưu lưu lượng dịng chảy 302m3/s + Tiềm nước đất không lớn, chủ yếu dùng cho sinh hoạt _ Đối tượng khai thác sử dụng: Trên lưu vực có 1,2 triệu người sinh sống với nhiều cơng trình thủy lợi, thủy điện giao thông xây dựng đáng kể * Đập Đồng Cam tưới 20.000 * Hồ Ayun hạ bắt đầu khai thác từ năm 1995 tưới cho khoảng 8.000 * Hồ sông Hinh với dung tích hữu ích 323 triệu m3 nước phát điện bổ sung nước cho đập Đồng Cam * Quốc lộ 1A đường sắt Bắc - Nam cắt qua đồng bằng, cản trở việc thoát lũ * Hàng trăm hồ chứa nhỏ, đập dâng, trạm bơm, đường giao thông liên tỉnh, liên huyện, liên xã _ Các vấn đề TNN: * Lượng mưa phân bố không theo khơng gian, bình qn lưu vực 1.600 mm/năm * Lượng mưa phân bố không theo thời gian: Lượng mưa mùa mưa (4 tháng) chiếm 80 - 85% lượng mưa năm , Chênh lệch lưu lượng dòng chảy lớn nhỏ tuyến đo lớn * Mâu thuẫn lượng nước dùng lượng nước đến Sau có hồ lớn Ayun hạ, sông Hinh số hồ chứa vừa nhỏ khác, với yêu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đến năm 2010, Đồng Cam, lượng nước thiếu 87,5 triệu m3 (chưa kể đến lưu lượng nước sinh thái cần trả lại cho sông) tháng mùa cạn từ tháng đến tháng * Mâu thuẫn phát điện cấp nước thượng nguồn Nếu xây dựng thủy điện An Khê mùa cạn lượng nước lớn chuyển sang Kone, hạ lưu đập thiếu nước khơng làm thủy điện sơng Ba hạ Đồng Cam thiếu nước * Mâu thuẫn hai tỉnh, hai địa phương lân cận - Làm thủy điện An Khê, Gia Lai nước, làm ngập xã nông nghiệp, Bình Định nước - Làm thủy điện sơng Ba hạ, Gia Lai bị ngập 5.000 đất nông nghiệp, Phú Yên nước * Sự cạn kiệt tài nguyên nước ngày tăng Dân số tăng làm cho số lượng nước đầu người giảm nhanh Nhu cầu dùng nước cho tăng suất trồng, cho yêu cầu sinh hoạt đầu người, cho phát triển công nghiệp, dịch vụ du lịch, thương mại tăng nhanh * Hiểm họa nước ngày tăng nhanh Do mưa lớn rừng đầu nguồn ngày bị giảm, lũ lớn hàng năm có xu gia tăng Lũ qt xuất hiện, xói lở, bồi lấp lịng sơng, cửa sơng ngày gia tăng * Ơ nhiễm nước ngày trầm trọng Thượng lưu vực sông Ba thuộc Kon Tum, Gia Lai chịu hậu chất độc hố học Nước hồ chứa lịng hồ không dọn gây ô nhiễm cho vùng hạ lưu Mặc dù vậy, nói chung nước sơng Ba cịn thơng qua xử lý để sử dụng cho sinh hoạt _ Đề xuất chế quản lý: + Phối hợp với quan , bộ, ngành địa phương việc điều tra ,đánh giá việc thực qui hoạch lưu vực sông nhánh thuộc hệ thống sông Ba + Khai thác bậc thang hệ thống sơng Ba + Kiểm sốt lũ hành lang thoát lũ, dự báo lũ, cảnh báo lũ quét + Chỉnh trị sông, bờ biển hành lang sạt lở cảnh báo sạt lở + Quản lý sở nhu cầu dùng nước + Ứng dụng khoa học công nghệ đại vào công tác quản lý, vận hành phân phối nước hệ thống cấp nước + Giải việc tranh chấp lưu vực theo ngun tắc đồng thuận đặt lợi ích tồn cục lên lợi ích cục + Coi trọng quản lý số lượng nước việc trồng bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ Coi trọng quản lý chất lượng nước cách hướng qui hoạch khu công nghiệp nằm cách xa bờ sông không cho phép xả nước thải, rác thải trực tiếp vào sông hồ mà phải qua xử lý ... sử dụng đất đai lưu vực, bao gồm cấu mùa vụ, con, giải pháp canh tác (phân bón, thuốc trừ sâu ) (2): Quản lý, phát triển rừng: Hoạt động liên quan đến phát triển rừng nhìn nhận từ thực tế khách

Ngày đăng: 25/02/2021, 21:01

Xem thêm:

w