1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý tổng hợp lưu vực sông đà

97 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Từ đáy lịng mình, xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cơ, bạn bè, gia đình đồng nghiệp tận tình dạy dỗ, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Xin đặc biệt cám ơn: - TS Nguyễn Bình Thìn, Vụ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn; - PGS.TS Nguyễn Quang Trung, Trung tâm tài nguyên nước- Viện khoa học thủy lợi, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn; - Lãnh đạo tập thể thầy cô giáo, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội; - Lãnh đạo đồng nghiệp, Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên Môi trường Những người trực tiếp giúp đỡ hồn thành luận văn Giang Thanh Bình i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, 2007 TÁC GIẢ Giang Thanh Bình ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG 1.1 Vai trò quản lý tổng hợp lưu vực sông phát triển bền vững 1.2 Tình hình quản lý tổng hợp lưu vực sơng giới 10 1.3 Tình hình quản lý tổng hợp lưu vực sông Việt Nam 13 Chương - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG ĐÀ 18 2.1 Vị trí địa lý 18 2.2 Đặc điểm địa hình địa mạo 18 2.3 Tài nguyên nước mặt 20 2.3.1 Mạng lưới sông suối 20 2.3.2 Tài nguyên nước biến đổi nguồn nước lưu vực sông .23 2.4 Tài nguyên sinh vật 27 2.5 Môi trường kinh tế xã hội 28 2.5.1 Các định hướng phát triển kinh tế xã hội đến 2010 29 2.5.2 Các dự án chủ yếu tài nguyên nước lĩnh vực có liên quan đến tài nguyên nước 30 Chương - CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRONG XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SƠNG 32 3.1 Tác động tương tác phát triển kinh tế - xã hội với tài nguyên môi trường lưu vực 32 3.1.1 Tác động việc thực dự án phát triển thuỷ lợi tỉnh sử dụng nước sông nhánh lưu vực sông Đà .32 3.1.1.1 Tình hình chung 32 3.1.1.2 Tác động môi trường hoạt động phát triển thuỷ lợi lưu vực sông 33 3.1.2 Những tác động môi trường chủ yếu dự án thuỷ điện Sơn La dòng sơng Đà 34 3.1.2.1 Khái quát chung 34 3.1.2.2 Các tác động tích cực kinh tế, xã hội môi trường .35 3.1.2.3 Các tác động tiêu cực khu vực thượng lưu tuyến đập lòng hồ 39 3.1.2.4 Các tác động tiêu cực vùng hạ lưu hồ chứa 44 3.1.2.5 Tai biến, hiểm hoạ môi trường 45 3.2 Tác động bậc thang thủy điện sông Đà 46 3.2.1 Đối tượng phạm vi chịu tác động điều tiết hồ Hồ Bình .46 3.2.1.1 Đối tượng tác động 46 3.2.1.2 Phạm vi tác động 47 3.2.2 Những tác động phát sinh 47 iii 3.2.2.1 Làm gây ảnh hưởng đến nơi cư trú, bãi đẻ, bãi giống chặn đường di cư đẻ số loài thuỷ sinh 48 3.2.2.2 Giảm tốc độ bồi tụ ven châu thổ 48 3.2.2.3 Tăng cường xói lở số đoạn bờ 50 3.2.2.4 Ngập lụt ven bờ 51 3.2.2.5 Nhiễm mặn đục hoá, hoá cục 54 3.2.2.6 Suy giảm đa dạng sinh học 54 3.2.2.7 Suy giảm nguồn lợi thuỷ sản đánh bắt nuôi trồng 55 3.3 Môi trường thể chế quản lý lưu vực sông 56 3.3.1 Cơ sở pháp lý .56 3.3.1.1 Luật Tài nguyên nước 56 3.3.1.2 Các luật khác có liên quan 60 3.3.2 Sự phân cấp chế quản lý nước 62 3.3.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý tài nguyên nước cấp trung ương 62 3.3.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý tài nguyên nước cấp tỉnh 66 3.3.2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý tài nguyên nước cấp huyện, xã 67 3.4 Phương pháp tiếp cận quản lý tổng hợp lưu vực sông 67 Chương - ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG ĐÀ 69 4.1 Nội dung chủ yếu quản lý tổng hợp lưu vực sông: 69 4.2 Những đặc thù lưu vực sông Đà 72 4.3 Các ngun tắc xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp lưu vực sơng Đà 80 4.3.1 Bảo đảm tính hệ thống lưu vực sông phối hợp tốt với hệ thống quản lý theo địa giới hành 80 4.3.2 Kết hợp hài hoà quyền lợi địa phương ngành kinh tế 81 4.3.3 Tổ chức lưu vực sơng phải có quyền lực định, có khung thể chế, khung kỹ thuật khung tài rõ ràng 81 4.3.4 Tất bên có liên quan quan trọng cần công nhận tham gia vào trình quản lý 82 4.4 Kiến nghị mơ hình quản lý tổng hợp lưu vực sơng Đà 82 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ TN&MT: Bộ Tài nguyên Môi trường CTSH: Châu thổ sông Hồng Cục QLTNN: Cục Quản lý Tài nguyên Nước KHCN: Khoa học công nghệ LVS: Lưu vực sông QL&KTCTTL: Quản lý khai thác cơng trình thủy lợi QLTHLVS: Quản lý tổng hợp lưu vực sông QLTHTNN: Quản lý tổng hợp tài nguyên nước TCLVS: Tổ chức lưu vực sông TNN: Tài nguyên nước UBND: Ủy ban nhân dân USD: Đô la Mỹ UBTVQH: Ủy ban Thường vụ Quốc hội VBB: Vịnh Bắc Bộ v DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng Sơng Đà sơng nhánh sơng Đà 21 Bảng Phân phối dòng chảy trung bình tháng trạm Lai Châu, Hồ Bình 24 Bảng Đặc trưng dòng chảy nhỏ lưu vực sông Đà 26 Bảng Số ngày có mực nước H1, H2, H3 năm 1980, 1983, 1986, 1988, 1991,2002 – Trạm Hà Nội 53 Bảng Mật độ sản lượng (kg/km2) tỷ lệ nhóm tơm He mẻ lưới điều tra kiểm tra bãi tôm Mĩ Miều 56 Bảng Các chức liên quan tới công tác quản lý tài nguyên nước trước sau thành lập Bộ TN&MT 63 vi MỞ ĐẦU Sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng đặt nhiều quốc gia giới đối mặt với vấn đề nước Khi nhu cầu sử dụng nước gia tăng buộc người phải khai thác nhiều nguồn nước khai thác hệ tất nhiên suy giảm nghiêm trọng số lượng nước kể nước mặt sông, hồ hay nước ngầm từ tầng chứa nước Sự khan nước trở nên thường xuyên hơn, gay gắt cạnh tranh người sử dụng nước trở nên liệt Trong đó, cân đối phân bố tài nguyên nước theo thời gian không gian đặt nhiều quốc gia có tiềm tài nguyên nước thuộc loại trung bình chí thiếu nước tình trạng ngập lụt Theo thống kê Liên hợp quốc hàng năm lũ lụt cướp sinh mạng hàng ngàn người, gây tổn hại lớn tổng sản phẩm xã hội Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nước có nguy giảm dần có nhiều nguồn chất thải từ đô thị, từ sản xuất công, nông nghiệp từ hoạt động kinh tế, xã hội khác Có thể nói rằng: chất lượng mơi trường nước suy giảm làm suy giảm phần chất lượng sống chúng ta, những, tác động khơng mong muốn nước mang đến có tác động xấu đến cộng đồng dân cư đặc biệt người nghèo, người chịu phụ thuộc nhiều vào môi trường tự nhiên Ngày nay, áp lực tài nguồn nước ngày tăng nơi giới địi hỏi người có cách nhìn nhận mới, cách quản lý tài nguyên nước quan điểm quản lý tổng hợp lưu vực sông đời nhanh chóng áp dụng nhiều nước khung quản lý nhằm cân lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường cho q trình phát triển bền vững “Quản lý tổng hợp lưu vực sông trình hợp tác thống quản lý tài nguyên nước, đất tài nguyên liên quan khác lưu vực sơng, tối đa hố lợi ích kinh tế phúc lợi xã hội cách cơng khơng làm tổn hại đến tính bền vững hệ thống môi trường trọng yếu lưu vực, trì điều kiện mơi trường sống lâu bền cho người” Thực quản lý tổng hợp lưu vực sông không xu tất yếu, địi hỏi khách quan mà cịn có ý nghĩa định hướng phát triển cho đất nước, vùng lãnh thổ có đặc thù riêng điều kiện chung định mà phấn đấu thực giai đoạn tới Tuy nhiên, quản lý tổng hợp lưu vực sông vấn đề kể nhận thức nhiều người, nhiều ngành trình thực khơng phải dễ dàng địi hỏi phải có đầu tư, nghiên cứu cho việc xác định vấn đề liên quan, hình thành xây dựng mơ hình quản lý thích hợp với lộ trình hợp lý cần thiết Nhằm làm sáng tỏ luận quan điểm quản lý tổng hợp, xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp lưu vực sơng, phương thức tổ chức hoạt động tổ chức lưu vực sông vấn đề liên quan đến quyền hạn, trách nhiệm tổ chức này… Trong khuôn khổ hạn hẹp luận văn, xin lựa chọn lưu vực sông Đà phục vụ cho nghiên cứu Lưu vực sông Đà lưu vực sông quốc tế song phần sinh thủy chủ yếu nằm miền Tây Bắc Việt Nam Lưu vực sơng có nhiều đặc điểm tự nhiên, xã hội điển hình; vùng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mặt kinh tế - xã hội trị Lưu vực có tài nguyên nước, tài nguyên rừng tài nguyên sinh vật phong phú, đặc biệt tiềm thủy điện thuận lợi cho việc phân tích, lựa chọn vấn đề nội dung luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn: Xây dựng phương pháp luận quản lý tổng hợp lưu vực sông để đề xuất mơ hình quản lý tổng hợp lưu vực sông Đà Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp sau: - Thu thập tài liệu tình hình quản lý tổng hợp lưu vực sông số nước giới; tài liệu, số liệu đặc điểm địa lý tự nhiên, khí tượng thủy văn lưu vực sơng Đà - Phân tích, tổng hợp tài liệu - Nghiên cứu, đề xuất mơ hình quản lý tổng hợp lưu vực sông Đà Nội dung luận văn Luận văn chia làm chương chính: Chương 1- Tổng quan quản lý tổng hợp lưu vực sông Chương 2- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lưu vực sông Đà Chương 3- Cơ sở khoa học phương pháp tiếp cận quản lý tổng hợp lưu vực sông Chương 4- Đề xuất mô hình quản lý tổng hợp lưu vực sơng Đà Chương - TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SƠNG Lưu vực sơng vùng địa lý giới hạn đường chia nước mà phạm vi nước mặt nước đất chảy tự nhiên vào sông Trong lưu vực sông tồn mối quan hệ chặt chẽ nước mặt nước ngầm, số lượng chất lượng, đất nước vùng thượng lưu hạ lưu Như vậy, nước tài nguyên thiết yếu quan trọng lưu vực sơng Vì thế, quản lý tổng hợp lưu vực sông, trước hết phải coi tài nguyên nước yếu tố chủ đạo; dạng tài nguyên khác xem xét góc độ tác động đến tài nguyên nước Quản lý tổng hợp tài nguyên nước: trình giải vấn đề nước mà nước giới gặp phải để đảm bảo khai thác bền vững nguồn tài nguyên quý giá Quản lý tổng hợp tài nguyên nước bao gồm loạt phương tiện quản lý sau: Quản lý tổng hợp ngành: phải kể đến quy hoạch quản lý nguồn nước đưa để giải mâu thuẫn ngành sử dụng nước nông nghiệp, thủy điên, cấp nước sinh hoạt vệ sinh, công nghiệp Tổng hợp kinh tế, xã hội mơi trường có nghĩa đưa định quản lý nước phải dựa chi phí lợi ích kinh tế xã hội môi trường Quản lý thống theo địa giới hành chính: đẩy mạnh phối hợp trách nhiệm hoạt động quản lý nước cấp bao gồm cấp trung ương, cấp tỉnh, địa phương cộng đồng Đồng thời xây dựng cấu tổ chức pháp lý rõ ràng tài nguyên nước Quản lý tổng hợp mặt địa lý: lấy ranh giới thủy văn (lưu vực sông, tiểu lưu vực sông) làm đơn vị quản lý tài nguyên nước Điều có nghĩa định quản lý phát triển nguồn tài nguyên thiên lý Hiện công ty QLKTCTTL tỉnh quản lý cơng trình hồ chứa loại vừa có dung tích từ 10 triệu – triệu m3 (hồ Nậm Công, Gia Long,Bản mơn…), quản lý đến hết kênh 9, cịn kênh nhánh đến mặt ruộng giao cho địa phương tự quản lý Tỉnh có định phân cấp quản lý cho huyện xã xã có ban quản lý thuỷ nơng xã từ năm 1999 tỉnh có định cơng trình xây dựng xong bàn giao cho xã quản lý năm 2000 giao cho trạm thuỷ nơng phải tự hạch tốn hoạt động Để nâng cao hiệu quản lý nước có tham gia cộng đồng, tỉnh xây dựng mơ hình thí điểm quản lý thuỷ nơng để đúc rút kinh nghiệm nhân rộng toàn tỉnh Tỉnh Lai Châu: Để quản lý thuỷ nông, tỉnh thành lập xí nghiệp quản lý khai thác CTTL hai huyện Điện Biên Tuần Giáo trạm quản lý QLKTCTTL huyện Phong Thổ, để quản lý số hệ thống cơng trình thuỷ lợi chủ yếu tỉnh, cịn lại 1280 cơng trình nhỏ giao cho địa phương tự quản lý - Xí nghiệp QLKTCTTL Điện Biên quản lý cơng trình bao gồm cơng trình lớn vùng trọng điểm lúa Điện Biên - Xí nghiệp QLKTCTTL Tuần giáo cơng trình bao gồm cơng trình lớn vùng trọng điểm lúa Tuần giao - Trạm QLKTCTTL Bình Lư huyện Phong thổ quản lý cơng trình gồm cơng trình thuỷ lợi Bình Lư – Bản Bo huyện phong thổ Ngồi ra, cơng ty cấp nước Lai Châu quản lý cơng trình hồ chứa nước hồ Huổi Phạ phục vụ cấp nước cho thị xã Điện Biên Phủ Các cơng trình doanh nghiệp nhà nước quản lý 22 cơng trình, tưới 2454 lúa vụ chiêm 2634 lúa vụ mùa Trong số 1280 công trình giao nhận cho dân 77 quản lý theo báo cáo chưa đầy đủ huyện hình thành máy quản lý cơng trình Về tư tưởng, nhận thức cấp chưa quan tâm mức đến công tác quản lý, trọng tìm nguồn vốn để đầu tư kinh phí, kỹ thuật nhân lực cho xây dựng cơng trình mới, coi nhẹ công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng cơng trình có Cơ chế sách quản lý tài nguyên nước, đặc biệt chế đầu tư sách tài nhà nước tỉnh chưa đáp ứng phù hợp với yêu cầu thực tế Công tác quản lý khai thác cơng trình tỉnh chưa tương ứng với sở đầu tư có vừa vừa tồn tại, vừa nguyên nhân gây hậu xuống cấp cơng trình khiến cho hiệu khai thác cơng trình thấp, Hiện vào chế thị trường nên nông nghiệp thực việc giao đất cho nhân dân, hộ gia đình trở thành đơn vị sản xuất Điều gây lúng túng tong công tác quản lý thuỷ nơng sở Hiện xí nghiệp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nhà nước tổ chức cịn cồng kềnh luộm thuộm, hoạt động khơng hiệu Tiền thuỷ lợi phí xí nghiệp đủ chi lương cho cán quản lý vận hành, khơng cịn kinh phí cho tu sửa bảo dưỡng cơng trình nên cơng trình ngày bị xuống cấp mà chưa có cách giải Phương pháp quản lý vận hành phân phối nước Việc quản lý vận hành cơng trình tưới tiêu tỉnh lưu vực công ty quản lý khai thác CTTL chủ yếu vân dựa kinh nghiệm Các cán vận hành định phân phối nước chưa dựa sở tính tốn nhu cầu nước khu tưới điều kiện hệ thống kênh dẫn để định mà chủ yếu tổng hợp yêu cầu đòi hỏi hợp tác xã để mở cổng cung cấp cho họ Do việc vận hành cung cấp nước tưới cho 78 hộ dùng nước chủ yếu dựa theo kinh nghiệm nên công ty quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi quản lý phân phối nước thường mở cống lấy nước dựa theo đồi hỏi dân, mà người dân không nắm rõ lượng nước cần tưới cho nên thường xuyên yêu cầu cách mức, để nước chảy tràn lãng phí nước Ngồi quản lý vận hành thực tế hệ thống thuỷ lợi công ty quản lý khai thác cơng tình thuỷ lợi tỉnh chưa thực cách đầy đủ sơ đồ quản lý sở lập kế hoạch thực quản lý phân phối nước theo kế hoạch xây dựng Sự tham gia cộng đồng Vai trò cộng đồng đề cập luật TNN tầm nhìn an ninh nước,trong vai trị cộng đồng không đừng chỗ họ khai thác bảo vệ cơng trình mà mong muốn họ tham gia từ đầu trình phát triển,tham gia định kế hoạch,thậm chí tham gia đầu tư dạng thích hợp Để nâng cao hiệu khai thác sử dụng tài nguyên nước bước tiếp cận yêu cầu quản lý tổng hợp tài nguyên nước, tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Đà sư quan tâm giúp đỡ nhà nước số tổ chức quốc tế số tổ chức quốc tế năm gần Tuy nhiên, phương thức quản lý cũ chưa có chuyển biến đáng kể, nên tham gia cộng đồng đạt số kết định mức độ thấp thể qua điểm sau: Sự tham gia cộng đồng vào việc xây dựng sách, định có liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước lưu vực sơng gần chưa có, mà tham gia hình thức thảo luận sách định tỉnh, huyện để quán triệt thực địa phương 79 Do cấu tổ chức phương thức quản lý tài nguyên nước hành nên cộng đồng dân cư chưa có điều kiện tham gia vào quản lý tài ngun nước hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh, mà họ đóng vai trị người mua nhận nước Hiệu sử dụng nước tưới Quá tình hoạt động cơng trình thuỷ lợi tỉnh bị tổn thất lượng nước lớn rò rỉ, Hệ số tổn thất kênh mương nhiều công trình thấp 0.6 Mặt khác, hiệu khai thác cơng trình bị giảm sút người dùng chưa biết cách quản lý cách khoa học, đặc biệt quản lý nước tưới nội đồng địa bàn giao cho dân tự quản, nên việc lấy nước nhu cầu thường xảy Thuỷ lợi phí Giá thu thuỷ lợi phí tỉnh UBND tỉnh ban hành tuỳ theo tình hình tỉnh Nhìn chung giá cịn thấp Tỷ lệ thuỷ lợi phí thu đạt 7080% Một nguyên nhân khiến cho khơng thu đủ thuỷ lợi phí cách quản lý khiến cho phần thuỷ lợi phí người dân nộp quyền xã lại sử dụng khơng mục đích mà khơng chịu hồn trả cho cơng ty thuỷ nơng Điều làm ảnh hưởng đến hiệu quản lý nguồn nước tỉnh 4.3 Các nguyên tắc xây dựng mô hình quản lý tổng hợp lưu vực sơng Đà 4.3.1 Bảo đảm tính hệ thống lưu vực sơng phối hợp tốt với hệ thống quản lý theo địa giới hành Lưu vực sơng đơn vị quản lý tài nguyên, việc quản lý phải đảm bảo tính hệ thống, khơng chia cắt theo địa giới hành chính, đồng thời phải tơn trọng phối hợp tốt với hệ thống quản lý theo địa giới hành Các đơn 80 vị hành (tỉnh, huyện) chủ thể lưu vực, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội lưu vực gắn với quyền lợi nghĩa vụ chủ thể Vì vậy, vai trị quản lý nhà nước địa phương tôn trọng sở để đảm bảo cho quản lý tổng hợp lưu vực sông đạt mục tiêu đề Trong quản lý lưu vực sơng, tham gia cấp quyền địa phương quan trọng, đại diện hợp pháp cộng đồng địa phương Điều phù hợp với nguyên tắc tiếp cận từ lên, xác định vai trị chủ thể lưu vực quản lý tổng hợp lưu vực sơng 4.3.2 Kết hợp hài hồ quyền lợi địa phương ngành kinh tế Hiện nay, chức quản lý nhà nước tài nguyên môi trường thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, khai thác, sử dụng tài nguyên nước thuộc Bộ chuyên ngành như: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (tưới, tiêu nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt); Bộ Công nghiệp (thuỷ điện), Bộ Xây dựng (cấp nước thị, khu cơng nghiệp) Cấp tỉnh hình thành chế quản lý tương ứng Vì vậy, chế quản lý thích hợp phải kết hợp hài hồ lợi ích kinh tế - xã hội ngành kinh tế địa phương lưu vực, tránh xung đột tranh chấp, khai thác sử dụng tài nguyên nước 4.3.3 Tổ chức lưu vực sơng phải có quyền lực định, có khung thể chế, khung kỹ thuật khung tài rõ ràng Cơ quan quản lý lưu vực phải giao số quyền định, có khung thể chế, khung kỹ thuật khung tài rõ ràng Điều tạo cho tổ chức thực tốt việc phối hợp với ngành địa phương lưu vực 81 4.3.4 Tất bên có liên quan quan trọng cần cơng nhận tham gia vào q trình quản lý Các bên liên quan bao gồm: quan quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, hoạt động (khai thác, sử dụng, sản xuất kinh doanh…) gây tác động đến tài nguyên môi trường cộng đồng dân cư sống lưu vực sông Tổ chức lưu vực sông phải bảo đảm tham gia thực cộng đồng bên có liên quan Trước hết phải cộng đồng mong đợi sau thiết lập quyền cộng đồng việc làm để quản lý lưu vực sơng Thực tế nước ta khó có đóng góp đáng kể cộng đồng dự án lớn Thế tham gia cộng đồng với mức độ thích hợp lại yêu cầu quản lý hiệu tổng hợp tài nguyên môi trường Sự cộng tác liên tục toàn diện địa phương, ngành lưu vực sơng cộng đồng địa phương mang tính định thành công hay thất bại việc quản lý tổng hợp lưu vực Phương pháp tiếp cận tham gia cách để đạt tới đồng thuận chung có sức sống lâu dài 4.4 Kiến nghị mơ hình quản lý tổng hợp lưu vực sông Đà Để phát triển bền vững tài nguyên nước tài nguyên thiên nhiên khác phải quản lý cách thống theo lưu vực sông Trong phương pháp quản lý lấy lưu vực sông làm sở xem hệ thống thống có tác động qua lại nước, đất môi trường Phương pháp nhằm quản lý lưu vực sông thực thể với mục đích bảo vệ tồn suất nguồn tài nguyên thời gian lâu dài, đồng thời bảo vệ cải thiện chất lượng mơi trường lưu vực sơng Vì thế, “quản lý theo lưu vực sông” gọi cách đầy đủ “quản lý tổng hợp lưu vực sông” 82 Để thực quản lý theo lưu vực sơng điều trước tiên phải thành lập lưu vực sông quan quản lý lưu vực sông xác định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý lưu vực Mơ hình quản lý tổng hợp lưu vực sơng Đà hướng tới việc thành lập Tổ chức lưu vực sông Đà không phụ thuộc Ban quản lý quy hoạch lưu vực sông Hồng, theo cách tiếp cận từ lên với lý do: Một là, lưu vực sông Đà phụ thuộc vào lưu vực sông Hồng mặt địa lý, khơng phụ thuộc mặt hành (khơng có cấp vùng hệ thống quản lý hành nhà nước) Tuy vậy, với nhiệm vụ quy định, Ban quản lý quy hoạch lưu vực sơng Hồng có ảnh hưởng (chi phối) định đến Tổ chức lưu vực sông Đà chuyên môn kỹ thuật thực phối hợp với Tổ chức với quan có liên quan khác tồn lưu vực sông Hồng Như vậy, lưu vực sông nhánh lưu vực sông Hồng đơn vị phối hợp (không phải đơn vị trực thuộc), bao gồm phối hợp việc điều tra tài nguyên, việc lập theo dõi quy hoạch lưu vực sông nhánh thuộc hệ thống sông Hồng Hai là, lưu vực sơng, dù sơng hay sơng nhánh, có đặc thù vấn đề quan tâm riêng Với đặc thù mang tính lợi sơng Đà phân tích phần vai trị, vị trí phát triển kinh tế xã hội lưu vực Tây Bắc toàn quốc; tiềm tác động bậc thang thuỷ điện; suy giảm tài nguyên môi trường lưu vực; mâu thuẫn xung đột khai thác sử dụng nước; vấn đề nhạy cảm xã hội, an ninh quốc phòng lưu vực sơng Đà cần có tổ chức quản lý lưu vực độc lập nhằm phát huy cao lợi thế, hạn chế tác động tiêu cực, rủi ro trình phát triển Ba là, hệ thống sơng có lưu vực sơng nhánh lớn hệ thống sơng Hồng - sơng Thái Bình việc tổ chức quản lý theo lưu 83 vực sông nhánh phù hợp, bảo đảm cho việc quản lý sâu sát linh hoạt Trên sở luận giải trên; với đặc điểm quản lý theo lưu vực sơng mẻ, cịn nhiều vấn đề cần phải xem xét, rút kinh nghiệm để hoàn chỉnh, mơ hình quản lý lưu vực sơng Đà đề xuất sau: Cơ cấu tổ chức Tổ chức quản lý lưu vực sơng Đà gồm có: - Hội đồng lưu vực sơng quan có chức đạo, phối hợp, lồng ghép, thúc đẩy hoạt động, dự án liên quan đến tài nguyên nước, bảo vệ môi trường lưu vực sông; Hội đồng lưu vực sông Đà gồm lãnh đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh có lãnh thổ nằm lưu vực sông, đại diện Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ, ngành có liên quan khác đơn vị quản lý cơng trình bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước có quy mơ lớn (nếu có) lưu vực sơng Một lãnh đạo Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lưu vực sơng làm Chủ tịch Hội đồng theo hình thức luân phiên tỉnh có nguồn nước chung lưu vực với nhiệm kỳ năm; - Ban quản lý lưu vực sông: Ban quản lý lưu vực sông Đà quan trực tiếp giúp việc Hội đồng lưu vực sông Ban quản lý lưu vực sông đơn vị nghiệp quan quản lý chuyên ngành tài nguyên nước thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định thành lập Chức nhiệm vụ tổ chức lưu vực sông Đà: - Hội đồng lưu vực sơng có nhiệm vụ quyền hạn sau: a) Chỉ đạo việc tổ chức lập quy hoạch lưu vực sơng trình cấp có thẩm quyền 84 b) Theo dõi, giám sát việc thực quy hoạch lưu vực sông bộ, ngành, địa phương, tổ chức cá nhân; chủ trì phối hợp xử lý khó khăn, vướng mắc q trình tổ chức thực quy hoạch lưu vực sơng; c) Điều hồ việc chia sẻ tài nguyên nước, bảo vệ môi trường lưu vực sơng, hồ giải đề xuất giải tranh chấp tài nguyên nước lưu vực sông; d) Vận động thu hút đầu tư hợp tác quốc tế việc bảo vệ môi trường, bảo vệ, khai thác, sử dụng phát triển tài nguyên lưu vực phòng, chống giảm thiểu tác hại nước gây lưu vực sông - Ban quản lý lưu vực sơng có nhiệm vụ a) Tổ chức thực nghị quyết, kết luận Hội đồng lưu vực sông; b) Tổ chức điều tra bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, quan trắc phân tích mơi trường có liên quan đến tài ngun nước, phục hồi cải thiện môi trường lưu vực sông; c) Xây dựng sở liệu, danh bạ liệu tài ngun nước liệu mơi trường có liên quan đến tài nguyên nước lưu vực sông; d) Báo cáo Hội đồng lưu vực sơng tình hình thực quy hoạch lưu vực sơng, tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước, công tác kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước, trạng môi trường có liên quan đến tài nguyên nước; việc trao đổi thông tin, liệu tài nguyên nước liệu mơi trường có liên quan đến tài ngun nước lưu vực sông Phương thức hoạt động Thảo luận đồng thuận phương thức hoạt động chủ yếu Phương thức ràng buộc bên liên quan (đại diện trách nhiệm quyền lợi) lưu vực với quy định vừa có tính pháp lý vừa có 85 tính thoả hiệp họ định đoạt nguyên tắc có lợi, hướng tới phát triển bền vững Trên định hướng chủ yếu cho mơ hình quản lý lưu vực sơng Đà Tuy cịn nhiều điều cần phải bàn bạc, song mơ hình có số ưu điểm sau: Mơ hình tổ chức lưu vực sơng Đà, coi giải pháp " bảo đảm quản lý thống quy hoạch lưu vực với địa bàn hành chính" " bảo đảm tính hệ thống lưu vực sơng, khơng chia cắt theo địa giới hành chính", mục tiêu quan trọng mà Luật Tài nguyên nước đề Hoạt động mơ hình tạo điều kiện để lồng ghép mối quan tâm tài nguyên môi trường vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngành cấp lưu vực sông Các dự án phát triển khác kiểm soát tốt hơn, hướng vào việc góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh lưu vực hạn chế tác động bất lợi đến tài nguyên, môi trường lưu vực Mơ hình có thẩm quyền quản lý nhà nước lưu vực đủ mạnh để thực thi định (đồng thuận) Hội đồng phối hợp thành mệnh lệnh hành xuyên suốt tỉnh lưu vực sông Đà Như vậy, địa bàn quyền lực tỉnh mở rộng phạm vi toàn lưu vực với cộng tác tỉnh hành động thống nhất; thực chất quyền lực hoá Tổ chức lưu vực sông Đà thông qua chức quản lý nhà nước địa bàn hành (tỉnh, huyện) lưu vực để thực thi cam kết xử lý vi phạm quy hoạch cam kết thống Thông qua hoạt động Tổ chức lưu vực sông Đà, tất hoạt động quản lý, bảo vệ tài nguyên xem xét xử lý cách thống nhanh chóng, khơng phải thơng qua chế phối hợp phức tạp mà cấp quản lý theo địa giới hành thường gặp phải 86 Sơ đồ tổ chức lưu vực sơng Đà CHÍNH PHỦ HỘI ĐỒNG LƯU VỰC SƠNG ĐÀ: Thành viên: - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Công nghiệp - Bộ Tài nguyên Môi trường - Bộ Thủy sản - Bộ Giao thông - Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu, Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên BAN QUẢN LÝ LƯU VỰC SƠNG ĐÀ Phịng Hợp tác quốc tế Phòng điều tra Phòng Phòng Bảo quản lý vệ mơi liệu trường 87 Phịng Quy hoạch Phịng Chính sách Phịng Quản lý khai thác, sử dụng Điều hòa phân phối KẾT LUẬN Trong bối cảnh nước ta, việc xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp lưu vực sơng hồn tồn phù hợp với tiến trình phát triển giới, nhiên tuỳ hoàn cảnh điều kiện quốc gia mà tổ chức lưu vực sơng có hình thức tổ chức khác Thơng qua việc nghiên cứu đề xuất xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp lưu vực sông Đà nêu luận văn, thấy để xây dựng tổ chức quản lý tổng hợp lưu vực sông phù hợp Việt Nam cần đáp ứng yêu cầu sau: - Nhiệm vụ TCLVS không trùng lặp với nhiệm vụ tổ chức khác lưu vực sông, đặc biệt nhiệm vụ quản lý nước hệ thống quản lý nước hành tỉnh lưu vực - TCLVS cần có chế phù hợp để phối hợp hoạt động với quan tổ chức khác quản lý nước, đất môi trường Việc giải vấn đề nảy sinh phạm vi lưu vực phải thống tất bên liên quan đến quản lý nước mơi trường đặc biệt có tham gia cộng đồng - Việc lập, trình duyệt theo dõi thực quy hoạch lưu vực sông chức cần có TCLVS giới kể nước ta TCLVS tổ chức phù hợp đảm nhiệm công tác quy hoạch lưu vực sơng để xác định sách chiến lược thực quản lý tổng hợp thống tài nguyên nước, đất tài nguyên môi trường liên quan khác, quản lý bảo vệ lưu vực sông - Tài nguyên nước phải quản lý theo đơn vị lưu vực sông TCLVS chịu trách nhiệm quản lý nước, giải vấn đề quản lý nguồn nước tồn lưu vực sơng số lượng chất lượng 88 - Các TCLVS nước ta không nên tham gia vào hoạt động quản lý khai thác sử dụng nước hệ thống quản lý nước theo địa giới hành hành mà TCLVS nên đóng vai trị theo dõi, kiểm soát trợ giúp cho hoạt động quản lý nước tỉnh địa phương lưu vực sơng hài hồ với nhau, quyền lợi riêng tỉnh lợi ích chung tồn lưu vực sơng - TCLVS tổ chức có vị trí độc lập, có cấu tổ chức gọn nhẹ, phù hợp với hoạt động điều phối, theo dõi giám sát tư vấn cho nhà nước tỉnh hoạt động sử dụng nước xâm phạm đến tài nguyên nước Có tham gia đầy đủ thành phần liên quan thơng qua đại diện có vị trí tương xứng Ban hay Hội đồng điều hành TCLVS Hoạt động nguyên tắc đồng thuận chia sẻ lợi ích rủi ro tỉnh ngành dùng nước lưu vực TCLVS cần sử dụng quyền lực Tỉnh, Bộ ngành liên quan thông qua vai trị vị trí thành viên đại diện tỉnh, Bộ ngành tham gia Hội đồng đại diện TCLVS để thực định điều phối quản lý 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Asian Development Bank and Ministry of Agriculture and Rural Development, Report of Institutional Framework and Red River Basin Organisation, December 2000 TA No 2871-VIE Red River Basin Water Resources Management Project Bộ Khoa học công nghệ, Báo cáo đánh giá ảnh hưởng hồ Hồ Bình đến môi trường sinh thái vùng cửa sông ven biển, Đề tài KC-08-04 “Nghiên cứu, xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp tài nguyên lưu vực sông Đà”, Hà Nội, 2003 Bộ Khoa học công nghệ, Báo cáo kết nghiên cứu nước mặt lưu vực sông Đà, Đề tài KC-08-04 “Nghiên cứu, xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp tài nguyên lưu vực sông Đà”, Hà Nội, 2003 Bộ NN&PTNT, Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia nước cho kỷ 21, Hà Nội 22-23/10/2001, Nhà xuất xây dựng Chương trình Nghị 21, Luật Bảo vệ Môi trường, Nhà xuất trị Quốc gia, 2005 Luật khống sản, Nhà xuất trị Quốc gia, 1994 Luật Tài nguyên nước, Nhà xuất trị Quốc gia, 1998 Lưu Văn Diệu, Nguyễn Thị Phương nnk, 2000 Đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn thải từ lục địa, đề xuất giải pháp kiểm soát quản lý nhiễm vùng biển ven bờ phía Bắc (từ Quảng Ninh đến Thanh Hoá), Phân viên Hải Dương học Hải Phịng 10 Nguyễn Cơng Con, Phạm Quốc Huy, Lại Duy Phương, 2002 Nguồn lợi tôm vùng Vịnh Bắc Bộ năm 2002 Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học “Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường Vịnh Bắc Bộ” Hải Phòng, 2002 90 11 Nguyễn Trọng Sinh, Cân bằng, bảo vệ sử dụng có hiệu tài nguyên nước quốc gia Tạp chí hoạt động KH, phụ trương 10/1995 12 Nguyễn Văn Thắng, Phạm Ngọc Lan, Quản lý tổng hợp lưu vực sơng Giáo trình trường Đại học Thuỷ lợi, 2004 13 Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, Nhà xuất trị quốc gia, 1994 14 Sở KHCN MT tỉnh Sơn La, Báo cáo trạng môi trường Sơn La năm 2000, Sơn La 2001 15 Sở NN PTNT tỉnh Hồ Bình, Quy hoạch tổng thể ngành nơng nghiệp tỉnh Hồ bình giai đoạn 2000-2010, Hồ Bình tháng 12/2000 16 Trần Đức Thạnh, Đinh Văn Huy Trần Đình Lâm, 1996 Đặc điểm phát triển vùng đất bồi ngập triều ven bờ châu thổ sông Hồng Tạp chí khoa học trái đất Hà Nội 17 Trần Đức Thạnh, Đỗ Công Chung nnk, 1999 Điều tra môi trường Bạch Long Vỹ, Đề tài cấp thành phố Hải Phòng Lưu trữ Phân viện Hải Dương học Hải Phòng 18 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hồ Bình, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hồ Bình, thời kỳ 2001-2020, Hồ Bình tháng 8/2000 19 Viện Quy hoạch thuỷ lợi, Quy hoạch phịng chống lũ cho đồng sơng Hồng, Hà Nội 1992 91 ... cận quản lý tổng hợp lưu vực sông 67 Chương - ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG ĐÀ 69 4.1 Nội dung chủ yếu quản lý tổng hợp lưu vực sông: 69 4.2 Những đặc thù lưu vực sông Đà. .. pháp tiếp cận quản lý tổng hợp lưu vực sông Chương 4- Đề xuất mơ hình quản lý tổng hợp lưu vực sơng Đà Chương - TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SƠNG Lưu vực sơng vùng địa lý giới hạn đường... - TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG 1.1 Vai trò quản lý tổng hợp lưu vực sông phát triển bền vững 1.2 Tình hình quản lý tổng hợp lưu vực sơng giới 10 1.3 Tình hình quản lý tổng

Ngày đăng: 17/03/2021, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w