Nghiên cứu đề xuất công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại công ty cổ phần 99 hà nội

94 4 0
Nghiên cứu đề xuất công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại công ty cổ phần 99 hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận Luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả Luận văn Bùi Đình Diện i LỜI CÁM ƠN Tác giả xin chân thành cám ơn PGS.TS Dương Đức Tiến, người trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ Quản lý xây dựng - khoa Cơng trình thầy, giáo thuộc Bộ mơn khoa Kinh tế Quản lý, phịng Đào tạo Đại học Sau Đại học trường Đại học Thủy Lợi tất thầy cô, người tận tình truyền đạt kiến thức cho Tác giả hai năm học vừa qua Đồng thời, xin dành biết ơn tới gia đình, Bố, Mẹ đồng nghiệp quan chia sẻ khó khăn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Vì thời gian thực Luận văn có hạn nên khơng thể tránh sai sót, Tác giả xin trân trọng mong tiếp thu ý kiến đóng góp Thầy, Cơ, bạn bè đồng nghiệp ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CƠNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.1 Tổng quan chất lượng cơng trình xây dựng .4 1.1.1 Khái niệm chất lượng QLCLCT xây dựng .4 1.2 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 1.2.1 Sự cần thiết quản lý CLCT xây dựng 1.2.2 Vai trò công tác quản lý chất lượng 1.2.3 Mục đích cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 1.2.4 Yêu cầu công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng [3] .9 1.2.5 Q trình hình thành chất lượng cơng trình xây dựng [4] 11 1.2.6 Các cấp độ quản lý chất lượng cơng trình 14 1.2.7 Chất lượng QLCL cơng trình xây dựng Việt Nam 16 1.3 Yêu cầu công tác quản lý thi công vấn đề chất lượng cơng trình xây dựng Việt Nam 19 Kết luận chương 20 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH 21 2.1 Cơ sở khoa học quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 21 2.2 Cơ sở pháp lý Nhà nước quản lý chất lượng công trình xây dựng 22 2.2.1 Quản lý Nhà nước chất lượng cơng trình 22 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây dựng 29 2.3.1 Các yếu tố khách quan 29 2.3.2 Các yếu tố chủ quan: 30 2.4 Vai trò trách nhiệm nhà thầu thi công quản lý chất lượng cơng trình 30 2.5 Mơ hình tổ chức, quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 32 iii 2.5.1 Tổ chức dự án theo chức 32 2.5.2 Tổ chức dự án túy 34 2.5.3 Tổ chức ma trận 36 2.5.4 Hệ thống tổ chức hỗn hợp 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN 99 HÀ NỘI 44 3.1 Giới thiệu Công ty cổ phần 99 Hà Nội 44 3.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng Công ty cổ phần 99 Hà Nội 48 3.2.1 Về tổ chức hoạt động giám sát quy trình quản lý chất lượng cơng trình Cơng ty 48 3.2.2 Về nguồn nhân lực 54 3.2.3 Về hệ thống hồ sơ, tài liệu quản lý chất lượng 56 3.2.4 Về quy trình kiểm sốt chất lượng dự án 58 3.2.5 Về quản lý vật liệu xây dựng 59 3.3 Nghiên cứu đề xuất Công tác quản lý chất lượng xây dựng giai đoạn thi công Công ty cổ phần 99 Hà Nội cơng trình 61 3.3.1 Nâng cao công tác quản lý chất lượng thi công đơn vị 61 3.3.2 Hoàn thiện nguồn nhân lực cho hệ thống quản lý 73 3.3.3 Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị vật tư 75 3.3.4 Nâng cao chất lượng an tồn lao động thi cơng 76 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ Mơ hình QLCLCT xây dựng Việt Nam 25 Hình 3.1 Hệ thống tổ chức hoạt động giám sát chất lượng cơng trình 49 Hình 3.2 Quy trình quản lý chất lượng cơng trình Cơng ty 50 Hình 3.3 Quy trình kiểm tra chất lượng vật tư 60 Hình 3.4 Quy trình triển khai thi cơng 61 Hình 3.5 Kiểm tra vật tư, thiết bị đề xuất 75 Hình 3.6 Quy trình an tồn lao động thi cơng 77 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng số lượng nhân Công ty 56 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHTL Đại học Thủy lợi QLDA Quản lý dự án NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QLCL Quản lý chất lượng UBND Ủy ban nhân dân TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD Tiêu chuẩn xây dựng QCXD Quy chuẩn xây dựng TCCT Tiêu chuẩn cơng trình TCN Tiêu chuẩn ngành BXD Bộ Xây dựng QLNN Quản lý nhà nước TVGS Tư vấn giám sát vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, nước ta bắt đầu hội nhập kinh tế quốc tế, diện mạo đất nước ngày không ngừng đổi với phát triển nâng cao không ngừng ngành nghề kinh tế, lĩnh vực khác đời sống, mặt đất nước ngày thay đổi, cơng trình cơng nghiệp dân dụng xây dựng lên nhằm đáp ứng yêu cần công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển khơng ngừng, cạnh tranh công ty ngành xây dựng nước với cơng ty nước ngồi, liên doanh Một yếu tố cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng không quy mơ, tính chất cơng trình mà cịn chất lượng cơng trình xây dựng Đây nhân tố quan trọng, định đến khả cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng Bởi lẽ cơng trình xây dựng có đặc điểm ngun chiếc, đơn nhất, cố định di dời, tầm quan trọng cơng tác quản lý chất lượng cơng trình vơ to lớn Trên thực tế nay, xảy khơng cố liên quan tới chất lượng cơng trình xây dựng mà hậu chúng vô to lớn, lường hết được, chẳng hạn vụ sập Trường mầm non Vườn Xanh Mỹ Đình 9/2017, sập tường tầng trường tiểu học Đồng Tâm quận Hai Bà Trưng tháng 8/2017, điển hình vụ sập cầu Cần Thơ với 54 người thiệt mạng hàng chục người bị thương, gây thiệt hại không nho cho nhà nước xã hội Vấn đề đặt công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, sản phẩm xây dựng cần tiếp tục quan tâm, đẩy mạnh khâu q trình đầu tư xây dựng cơng trình Những doanh nghiệp chưa thực quan tâm, chưa biết đến lợi ích bản, lâu dài mà vận động mang lại việc hỗ trợ tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp, nâng cao thương hiệu sản phẩm, uy tín doanh nghiệp thị trường cần có chuyển biến nhận thức, xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp có chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm, coi thỏa mãn khách hàng tồn doanh nghiệp Công ty Cổ phần 99 Hà Nội doanh nghiệp qua trình phát triển, hồn thiện để khẳng định uy tín qua cơng trình xây dựng Tuy nhiên nay, cơng ty chưa có hệ thống quản lý chất lượng cơng trình hồn chỉnh Vì đề tài: Nghiên cứu đề xuất cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Công ty cổ phần 99 Hà Nội, nghiên cứu công tác quản lý chất lượng công ty, đề xuất số giải pháp cho cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng cơng ty Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng cơng ty -Nghiên cứu, đề xuất cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựn công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng cơng ty 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Các Dự án xây dựng công trình cơng ty cổ phần 99 Hà Nội quản lý thực Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý chất lượng công trình xây dựng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng cơng trình Cơng ty cổ phần 99 Hà Nội Đây lĩnh vực có đặc thù riêng có phạm vi rộng Vì vậy, hướng tiếp cận đề tài là: - Tiếp cận hệ thống văn pháp luật cơng tác quản lý chất lượng cơng trình; - Tiếp cận hồ sơ, tài liệu cơng trình xây dựng Cơng ty cổ phần 99 Hà Nội hồn thành triển khai thực hiện; - Tiếp cận kết nghiên cứu công tác quản lý chất lượng cơng trình Tập hợp, kiểm tra, bổ sung, xếp hồ sơ tài liệu q trình thi cơng Lập hồ sơ hồn cơng cơng trình Bàn giao cơng trình Cơng tác bàn giao cơng trình, hạng mục cơng trình đồng hồn thành xây dựng, sau công tác kiểm tra cho thấy công tác nghiệm thu kỹ thuật theo tiêu chuẩn kỹ thuật hành hoàn tất việc sửa chữa, khắc phục thiếu sót nêu biên nghiệm thu hoàn thành Ban huy cơng trình: Đề xuất với Chủ đầu tư thời gian bàn giao cơng trình xây dựng hồn thành Phịng Kế hoạch – Kỹ thuật kiểm tra việc thực hiện: Sửa chữa thiếu sót, tồn theo tiến độ ghi biên họp, biên nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình cơng trình để đưa vào sử dụng Thu thập, tổng hợp tài liệu liên quan đến việc vận hành sử dụng thiết bị cơng trình Kiểm kê, tổng hợp loại vật tư, vật liệu, thiết bị chưa sử dụng, dự trữ liên quan đến q trình thi cơng xây dựng Lập kế hoạch triển khai việc vận chuyển tài sản (lán trại, loại vật tư, vật liệu, thiết bị ) thừa khỏi mặt cơng trình, tổng vệ sinh khu vực bàn giao Lập kế hoạch tổ chức bàn giao cơng trình với đầy đủ hồ sơ, tài liệu (tài liệu quản lý chất lượng cơng trình, hồ sơ pháp lý cần thiết ), tài sản liên quan thực chuyển giao đầy đủ, thời gian cho chủ đầu tư Lập, bàn giao hồ sơ theo quy định hành Nhà nước Quyết tốn cơng trình, lý hợp đồng Ban huy cơng trình phải tiến hành: Lập tốn - Bảng tính giá trị khối lượng nghiệm thu bao gồm: Khối 72 lượng thực theo hợp đồng, khối lượng phát sinh Thu thập, bổ sung đầy đủ phiếu giá chứng từ tốn Kiểm tra, đơn đốc đơn vị nộp bổ sung đầy đủ, hoàn chỉnh tài liệu hồ sơ thiếu Điều hành, phối hợp cùng đơn vị tham gia thi cơng giải trình vấn đề liên quan đến việc tốn cơng trình với Chủ đầu tư Phối hợp với Phịng Tài toán dứt điểm với đơn vị, cá nhân liên quan Lập hồ sơ hồn cơng, tốn cơng trình thơng qua phịng Kế hoạch – Kỹ thuật phịng chức kiểm sốt trước trình Ban giám đốc ký duyệt Chuyển hồ sơ hồn cơng cơng trình cho Chủ đầu tư để tốn cơng trình Làm thủ tục lý hợp đồng cam kết bảo hành theo quy định Kết thúc Ban huy cơng trình: Lập báo cáo phân tích đánh giá kết sau q trình thi cơng cơng trình theo yêu cầu Ban giám đốc chất lượng xem xét phê duyệt Tổ chức họp tổng kết trình thi cơng cơng trình theo u cầu Ban giám đốc (nếu có u cầu) Tồn hồ sơ cơng trình chuyển tới Phịng Kế hoạch – Kỹ thuật để làm thủ tục lưu giữ 3.3.2 Hoàn thiện nguồn nhân lực cho hệ thống quản lý Hoàn thiện cấu tổ chức cho phù hợp với tình hình thực tế định hướng phát triển Công ty: hồn thiện mơ tả cơng việc cho chức danh dựa chức nhiệm vụ phòng ban tiêu đánh giá kết thực công 73 việc dựa mục tiêu đơn vị Đối với Ban huy cơng trình cần nâng cao vai trị phận QA/QC, xây dựng mơ tả công việc cho chức danh thuộc khối công trường nêu rõ tiêu đánh giá kết thực công việc Tổ chức hoạt động đánh giá hiệu công việc, làm sở cho hoạt động đào tạo, tuyển dụng, khen thưởng, kỷ luật,… Hoạt động tuyển dụng, đào tạo nhân sự: Cần triển khai công tác đánh giá kết làm việc nhân viên, từ xác định nhu cầu đào tạo tuyển dụng hợp lý Kế hoạch đào tạo cần thông báo sớm định kỳ hàng quý, để thành viên khối công trường xếp thời gian tham gia Phịng Hành cần phối hợp với phận liên quan để theo dõi, đánh giá việc triển khai nội dung đào tạo vào thực tế Từ nguyên nhân tồn tại, số nội dung sau cần đào tạo huấn luyện cho thành viên tổ chức: Nội dung yêu cầu nhận thức mối quan hệ chất lượng, chi phí nhận thức cải tiến thường xuyên hệ thống, kỹ áp dụng kỹ thuật thống kê để phân tích xu hướng, kết hoạt động, kỹ đánh giá nội Nâng cao ý thức cán nhân viên việc xây dựng quy trình quản lý chất lượng nghiêm chỉnh áp dụng quy trình đề vào thực tế 74 3.3.3 Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị vật tư Hình 3.5 Kiểm tra vật tư, thiết bị đề xuất Bước 1: Khởi công Bước 2: Lựa chọn nhà cung cấp Công ty đại điện cho chủ đầu tư, đứng lựa chọn nhà cung cấp, ký kết hợp đồng, bàn giao vật tư, thiết bị Bước 3: Kiểm tra vật tư, thiết bị Lập danh sách nhà cung ứng vật tư có uy tín, có giấy chứng nhận đăng ký chất lượng 75 Kiểm tra chất lượng hợp đồng mua săm vật tư Nội dung hợp đồng phải phù hợp với quy định hành, phải có đủ điều khoản quan trọng số lượng, chất lượng, giá cả, phương thức vận chuyển, phương thức toán, bảo hành,… Kiểm tra phương thức vận chuyển, bảo quản vật tư, loại vật tư yêu cầu phương thức vận chuyển bảo quản trình vận chuyển Việc kiểm tra phương thức vận chuyển góp phần đảm bảo chất lượng vật tư từ đầu Kiểm tra chất lượng vật tư trước đưa vào sử dụng Mục đích đảm bảo vật liệu thi công đáp ứng đủ tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định Kiểm tra vật tư phương pháp thí nghiệm theo định kỳ để đánh giá xác chât lượng vật tư (trong số trường hợp tiến hành kiểm tra chất lượng vật tư mua về) Phải tiến hành kiểm tra số vật liệu chưa sử dụng hết lưu kho, số khác tính giảm phẩm cấp chất lượng theo thời gian, hay vật liệu cung ứng từ nhiều nguồn khác Bên cạnh hoạt động kiểm tra cần xem xét hệ thống kho bãi tập kết tư có đảm bảo tiêu chuẩn không, hệ thống sổ sách, chứng từ xuất nhập vật tư Nếu vật tư nhà thầu cung cấp không đạt tiêu chuẩn cần quay lại lựa chọn nhà thầu khác Bước 4: Nhập kho Sau vật tư, thiết bị đạt yêu cầu, Công ty cho nhập kho Căn phiếu nhập kho, thủ kho tiến hành nhập vật tư vào kho ghi số lượng thực nhập, ngày, tháng, năm nhập, ký tên vào phiếu Sau nhập vật tư vào kho, thủ kho tiến hành ghi chép số lượng vật tư vào thẻ kho 3.3.4 Nâng cao chất lượng an tồn lao động thi cơng Đối với cơng trình thi cơng vấn đề an tồn lao động cần quan tâm mực mặt tổ chức thực bên tham gia thi công, người lao động công trường người vào cơng trường Việc tổ chức quản lí thực cơng tác an tồn lao động địi hỏi trách nhiệm 76 đơn vị thi công việc tổ chức mơi trường làm việc an tồn cho người lao động Bên cạnh đó, người lao động người có mặt cơng trường cần có ý thức việc ý an tồn vệ sinh nơi cơng trường Điều nhằm giảm thiểu tai nạn, cố đáng tiếc liên quan đến sức khỏe tính mạng người lao động cơng trường Vì vậy, tác giả đề xuất quy trình quản lý an tồn lao động hình sau: Hình 3.6 Quy trình an tồn lao động thi công Bước 1: Khởi công Bước 2: Lập biện pháp đảm bảo an toàn lao động 77 Biện pháp đảm bảo an toàn lao động cần đảm bảo quy định sau: Cơng tác an tồn, vệ sinh lao động phịng chống cháy nổ cơng trình, bao gồm: Tuân thủ Luật Lao Động Biên sọan qui định hướng dẫn an toàn, vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ phù hợp với Luật an tòan lao động Việt Nam, tiêu chuẩn Việt Nam, qui phạm kĩ thuật an toàn lao động liên quan đến thi cơng cơng trình Kế hoạch hướng dẫn trình Chủ đầu tư phê duyệt ban hành Những vấn đề bảo hộ lao động chủ yếu phải nghiên cứu trình bày tiến độ thi công, tổng mặt thi công sơ đồ công nghệ vẽ thi công Chỉ định cán phụ trách cơng tác an tồn, vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ cho cơng trường; Thiết lập qui trình liên quan an tòan lao động dựa tiêu chuẩn, hướng dẫn an toàn Lên kế họach cho công tác vệ sinh nơi làm việc khu vực kho bãi Tổ chức đào tạo, hướng dẫn kiến thức an tồn, vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ Cấp quản lí nhân viên an toàn nhà thầu cam kết đảm bảo chịu trách nhiệm an toàn lao động, vệ sinh phịng chống cháy nổ cơng trường Ngồi trình xây dựng, nhà thầu cần ý thực công việc sau để đảm bảo an tồn, vệ sinh lao động phịng chống cháy nổ: Phổ biến qui tắc an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, qui định vệ sinh lao động công trường, cho công nhân cán kỹ thuật nhà thầu làm việc công trường 78 Cung cấp trang thiết bị bảo hộ lao động cho người lao động Đảm bảo điều kiện làm việc an tịan cơng nhân viên cơng trường Thực biện pháp đảm bảo điều kiện làm việc an tồn vệ sinh mơi trường PCCN nơi làm việc công trường Trang bị thiết bị phịng cháy chữa cháy nơi cơng trường, đảm bảo ln tình trạng sẵn sàng Các thiết bị, máy móc trước đưa vào sử dụng cơng trường phải kiểm, kiểm định theo quy định Lập biển báo khu vực nguy hiểm, thực biện pháp phòng ngừa tai nạn khu vực Cần phải có sơ đồ an tồn cơng trường: Đường bộ, khu vực giao thông, khu vực kho, bãi vật tư, bãi đỗ xe phải đặt biển báo, tín hiệu phù hợp với khu vực Thường xuyên kiểm tra tình hình thực an tồn lao động, vệ sinh phịng chống cháy nổ công trường đưa biện pháp xử lí phù hợp (nếu có) để đảm bảo điều kiện làm việc ATLĐ-VSMT & PCCN cho người lao động Phân tích, đánh giá báo cáo tai nạn cơng trường có Báo cáo lưu giữ tài liệu cơng tác an tịan – vệ sinh lao động Bước 3: Kiểm tra biện pháp ATLĐ Việc kiểm tra biện pháp an toàn lao động chủ yếu kiểm tra vấn đềnhư: (1) Bảo hộ lao động; (2) Lắp đặt biển báo khu vực nguy hiểm; (3) Kiểm tra máy móc thiết bị trước sau thi công… Bước 4: Tổ chức tập huấn an tồn lao động Cơng ty cần phải tập huấn cho cán bộ, công nhân viên quý đợt, nhằm nâng cao 79 ý thức cán cơng nhân viên q trình thi công Bước 5: Trang bị dụng cụ đảm bảo ATLĐ Kiểm định an tịan thiết bị máy móc Các thiết bị máy móc trước đưa vào sử dụng cơng trường phải qua kiểm tra an tồn kiểm định an tồn theo định kì Đặt biệt thiết bị điện họat động, tuyệt đối không sử dụng dây trần công trường xây dựng tủ điện phân phối phải đạt yêu cầu theo TCVN an toàn điện Lập cảnh báo khu vực nguy hiểm: Sử dụng barrier, rào chắn, biển báo, đèn hiệu để cảnh báo khu vực nguy hiểm có nguy xảy an tồn lao động Lắp đặt thơng gió cho khu vực bụi bẩn, có chất độc hại để giảm thiểu ảnh hưởng độc hại tới người lao động Lập qui trình làm việc an tịan mơi trường nhiệt độ cao, mưa gió (vào mùa mưa), khu vực làm việc cao thiếu oxi, khu vực sử dụng cần trục gần đường điện, khu vực có nhiều tiếng ồn Trang thiết bị bảo hộ lao động: Trang thiết bị bảo hộ lao động nhà thầu trang bị cho người làm việc cơng trường Trang thiết bị bảo hộ an tịan lao động phải phù hợp với công việc người đạt chất lượng theo tiêu chuẩn qui định hành Các trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân dùng để: Bảo vệ đầu: Tất cá nhân phải đội mũ an tòan lao động suốt q trình thi cơng cơng trường để tránh vật liệu xây dựng vật liệu khác rơi vào đầu Bảo vệ tay: Những người làm việc liên quan đến hóa chất độc hại vật sắc nhọn bắt buộc phải đeo găng tay theo quy định 80 Bảo vệ chân: Những người làm việc cơng trường phải mang giày, ủng thích hợp để bảo vệ chân tránh chất độc hại va chạm với vật sắc nhọn dẫn đến tai nạn Bảo vệ thính giác: Những người làm việc liên quan đến tiếng ồn vượt độ ồn cho phép phải đeo thiết bị bảo vệ thính giác Bảo vệ mắt, mặt: Khi làm việc môi trường có rủi ro như: vật bay, hạt bay tốc độ cao; bụi bẩn; bắn tóe hóa chất; ánh sáng tia xạ; tàn lửa tàn kim lọai; độc hại; người lao động phải đeo thiết bị bảo vệ mắt mặt phù hợp Chống rơi ngã cao: Người làm động làm việc cao, vị trí chênh vênh, khơng vững phải có dây đai an tịan để tránh rơi ngã từ cao xuống Công tác khẩn cứu: Nhà thầu phải tổ chức phòng y tế sơ cấp cứu công trường để làm công việc sơ cứu ban đầu có cố xảy Các thiết bị cấp cứu, cứu thương (bông băng, thuốc trị bệnh thông thường, cáng võng ) phải đựơc trang bị đầy đủ cơng trường Bất kì cố hay tai nạn xảy công trường cần phải đựơc điều tra kĩ để tìm nguyên nhân, đưa biện pháp khắc phục để tránh tái diễn Trường hợp có cố, tai nạn xảy công trường, cần tiến hành cấp cứu người bị nạn: Trong trường hợp khơng có trạm y tế cố định cơng trường, nhà thầu có trách nhiệm thiết lập phịng cấp cứu cơng trường Phịng cấp cứu có trách nhiệm xử lý tai nạn nhẹ đứt chân, tay tai nạn nặng khác bị ngã leo trèo, vỡ đầu, vết rách lớn phải bác sỹ hay y tá chuyên ngành xử lý Nhà thầu phải bố trí thiết bị sơ cứu cho công tác sơ cứu: Hồi sức cấp cứu; Điều trị cháy bỏng; Băng bó vết thương; ầm máu vv Người thơng báo có tai nạn xảy phải báo cho cán an tồn có trách nhiệm cao 81 Cán an toàn phải xác định khu vực tai nạn nguy hiểm, phải tiến hành sơ tán toàn người đưa người bị thương đến nơi an tồn Cán an tồn phải thơng báo cho ban an toàn nhà thầu tai nạn xảy Đồng thời báo với Ban Tư vấn QLDA Chủ đầu tư để phối hợp giải Nếu người bị nạn khơng thể đứng, lại bất tỉnh, khơng di chuyển mà khơng có sơ cứu ban đầu Phải có biện pháp xử lý thích hợp dể vết thương bên khơng trở nên xấu Nếu nạn nhân bị bất tỉnh, cán an toàn phải kiểm tra thở, y tá phải tiến hành hô hấp nhân tạo có can thiệp bác sĩ Cán an toàn phải đảm bảo hỗ trợ y học địa điểm xảy tai nạn để kịp thời xử lý tình trạng nghiêm trọng Bước 6: Kiểm tra điều kiện an toàn lao động Các máy, thiết bị, dụng cụ sử dụng điện thi công phải nghiệm thu trước đưa vào dùng Bước 7: Lắp đặt vận hành 82 Kết luận chương Chương luận văn giới thiệu tổng quan Công ty cổ phần 99 Hà Nội nêu thực trạng quản lý chất lượng công tác thi cơng Tác giả phân tích đánh giá quy trình quản lý chất lượng cơng tác thi cơng đơn vị đưa đề xuất giải pháp nhằm nâng caocông tác quản lý chất lượng thi công đơn vị Các đề xuất giải pháp là: (1) Nâng cao cơng tác quản lý chất lượng thi cơng đơn vị (2) Hồn thiện nguồn nhân lực cho hệ thống quản lý; (3) Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị vật tư; (4) Nâng cao chất lượng an tồn lao động thi cơng 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý chất lượng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nội dung quản lý dự án cơng trình xây dựng Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng vừa phức tạp nội dung, quy trình vừa chịu tác động mãnh mẽ, thường xuyên nhiều yếu tố khách quan bên ngồi Để đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng đạt mức độ tối ưu, đòi hỏi bên tham gia phải xây dựng thực sách quản lý hợp lý nhất, quy trình quản lý chất lượng vừa tổng quát, vừa cụ thể, vừa chặt chẽ mang tính linh hoạt cần thiết Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng giai đoạn thi cơng thơng qua giải pháp quản lý dự án giai đoạn thi công Công ty cổ phần 99 Hà Nội Để đạt nội dung này, tác giả hoàn thành nghiên cứu sau đây: - Đã hoàn thiện, hệ thống hóa có nhìn tổng quan chất lượng cơng trình xây dựng nói chung chất lượng cơng trình thủy lợi nói riêng Đã nêu cần thiết công tác quản lý thi công vấn đề chất lượng xây dựng công trình Việt Nam, từ có nhìn tổng quan số cơng tác QLCL khâu liên quan đến thi công xây dựng cơng trình - Đã hệ thống lại sở lý luận, phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cơng trình xây dựng Qua đó, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chất lượng thi công công ty Tác giả nêu để cơng trình trình đạt chất lượng cần phải đảm bảo yếu tố nào, từ yếu tố cần quan tâm việc thi cơng xây dựng cơng trình Qua có nhìn tổng quan cách quản lý chất lượng xây dựng cơng trình nói chung, cụ thể cơng tác nghiệm thu, kiểm tra kiểm sốt chất lượng việc thi cơng xây dựng cơng trình 84 - Đã tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý dự án giai đoạn thi công công ty cổ phần 99 Hà Nội Chỉ kết đạt tồn tại, hạn chế công tác quản lý thi công công trình xây dựng tìm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tồn tại, hạn chế - Đã nghiên cứu, hoàn thiện số giải pháp quản lý chất lượng cơng trình giai đoạn thi cơng Cơng ty cơng trình có sở khoa học, có tính hiệu khả thi, giải pháp: : (1) Nâng cao cơng tác quản lý chất lượng thi công đơn vị; (2) Hoàn thiện nguồn nhân lực cho hệ thống quản lý; (3) Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị vật tư; (4) Nâng cao chất lượng an toàn lao động thi công 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ISO, “Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa ISO 9000-2000,” 08 09 2000 [2] Chính phủ, Nghị định 59/2015/NĐ-CP, ngày 18/06/2015 [3] Q hội, “Quốc hội khóa XIII (2014),Luật xây dựng số 50/2014/QH13, Hà Nội, ngày 18/06/2014,” 18 06 2014 [4] “Chính phủ Việt Nam (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP , Hà Nội 25/3/2015 Quản lý chi phí đầu tư xây dựng,” 25 03 2015 [5] Thông tư, Quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng, Bộ Xây dựng, 26/2016/TT-BXD [6] Chính phủ, Nghị định 46/2015/NĐ-CP, ngày 12/5/2015 86 ... NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN 99 HÀ NỘI 44 3.1 Giới thiệu Công ty cổ phần 99 Hà Nội 44 3.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng Công. .. lý chất lượng cơng trình xây dựng công ty -Nghiên cứu, đề xuất công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựn công ty Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chất. .. pháp lý Nhà nước quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 2.2.1 Quản lý Nhà nước chất lượng cơng trình 2.2.1.1 Nội dung quản lý Nhà nước chất lượng công trình Quản lý Nhà nước chất lượng cơng trình

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan