1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng và giải pháp thu hút nguồn vốn vay oda hàn quốc tại việt nam

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 819,07 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 2 PHẦN MỞ ĐẦU 3 1 Tính cấp thiết của đề tài 3 2 Mục tiêu nghiên cứu 4 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 4 Tổng quan tài liệu 4 5 Phương pháp nghiên[.]

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Tổng quan tài liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN VAY ODA 1.1 Khái niệm chung ODA 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại ODA 1.2 Đặc điểm vai trò ODA 1.2.1 Đặc điểm ODA 1.2.2 Vai trò ODA .9 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến thu hút ODA .9 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN VAY ODA HÀN QUỐC TẠI VIỆT NAM 11 2.1 Khái quát chung tình hình thu hút vốn ODA Hàn Quốc 11 2.1.1 Tình hình chung 11 2.1.2 Nguồn cung cấp ODA Hàn Quốc 13 2.2 Một số dự án sử dụng ODA Hàn Quốc bật 16 2.2.1 Tác động tích cực 16 2.2.2 Tác động tiêu cực 21 2.3 Thành tựu hạn chế .23 2.3.1 Thành tựu 23 2.3.2 Hạn chế 23 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP THU HÚT NGUỒN VỐN VAY ODA HÀN QUỐC TẠI VIỆT NAM .25 3.1 Căn đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao khả thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian tới 25 3.1.1 Bối cảnh nước 25 3.1.2 Mối quan hệ hợp tác Việt – Hàn .25 3.2 Giải pháp thu hút nguồn vốn vay ODA Hàn Quốc Việt Nam thời gian tới 26 3.2.1 Giải pháp chung 26 3.2.2 Giải pháp xử lý vướng mắc chế, sách; tăng tốc độ giải ngân vốn ODA 27 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán .28 PHẦN KẾT LUẬN 29 Những đóng góp đề tài .29 Hạn chế đề tài .29 Hướng phát triển đề tài .29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên đầy đủ ADB Ngân hàng Phát triển châu Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á CP Chính phủ DAC Ủy ban Viện trợ Phát triển DB Database - Cơ sở liệu EDCF Quỹ Hợp tác Phát triển Hàn Quốc FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng thu nhập quốc nội GTVT Giao thông vận tải 10 IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế 11 KOICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc 12 KOSHA Hiệp hội an toàn vệ sinh lao động Hàn Quốc 13 KVIP Vườn ươm Công nghệ Công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc 14 NĐ Nghị định 15 ODA Hỗ trợ phát triển thức 16 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 17 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 18 UBND Ủy ban nhân dân 19 USD Đô la Mỹ (đơn vị tiền tệ Mỹ) 20 VITASK Trung tâm Tư vấn Giải pháp công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc 21 VKIST Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc 22 WB Ngân hàng giới 23 WHO Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng, biểu đồ Trang Bảng 2.1 ODA nước tài trợ lớn cho Việt Nam (2002-2015) 11-12 Bảng 2.2 Tổng vốn viện trợ ODA cho Việt Nam Hàn Quốc (1989-2017) 15-16 Biểu đồ Tình hình viện trợ ODA cho Việt Nam quan 2.1 Hàn Quốc (năm 2019) 12 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, tiếp tục trì tăng trưởng kinh tế mức cao nhờ vào thành to lớn phát triển kinh tế - xã hội Cụ thể, kết tăng trưởng GDP 7% năm 2019 bối cảnh môi trường kinh tế toàn cầu trở nên thách thức biểu rõ ràng phát triển kinh tế Việt Nam Và yếu tố đóng góp vai trị khơng nhỏ phát triển vượt bậc nguồn vốn vay hỗ trợ phát triển thức ODA (Official Development Assistance) Vốn vay ODA bắt đầu xuất Việt Nam từ năm 1993 suốt gần 30 năm hỗ trợ cho trình nâng cao sở hạ tầng xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho người dân Việt Nam Đặc biệt, hạ tầng sở, hạ tầng kinh tế yếu tố quan trọng thuộc môi trường đầu tư, cần quan tâm, cải thiện, nâng cao để Việt Nam sẵn sàng đón sóng đầu tư có hiệu cao bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Từ đó, đặt yêu cầu thu hút nguồn vốn vay ODA thời gian tới Mặt khác, Hàn Quốc đối tác cung cấp vốn vay ODA lớn thứ hai Việt Nam Việt Nam nước nhận viện trợ ODA lớn Hàn Quốc Từ năm 1993 đến năm 2016, Hàn Quốc hỗ trợ Việt Nam 2,7 tỷ USD vốn vay ODA cho khoảng 60 dự án Vào tháng 11/2017, hai bên ký kết Hiệp định tín dụng khung Hàn Quốc - Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 với số vốn lên tới 1,5 tỷ USD Sau gần 30 năm Việt Nam Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao Đối tác chiến lược toàn diện, Hàn Quốc cung cấp số lượng vốn vay ODA không nhỏ, góp phần vào phát triển sở hạ tầng Việt Nam, nâng cao trình độ kỹ thuật, khoa học - công nghệ, giúp khai thác sử dụng tốt nguồn lực đất nước Quỹ Hợp tác Phát triển Hàn Quốc (EDCF) nói riêng phủ Hàn Quốc nói chung khẳng định thời gian tới, Hàn Quốc tiếp tục hỗ trợ nguồn vốn vay ODA cho Việt Nam, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững tương lai Từ đó, nhận thấy tầm quan trọng nguồn vốn vay ODA Hàn Quốc cung cấp, em định lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp thu hút nguồn vốn vay ODA Hàn Quốc Việt Nam” nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng thu hút vốn vay ODA Hàn Quốc đề hướng đi, giải pháp để khai thác tiềm năng, tối ưu hóa hiệu thu hút vốn vay ODA Hàn Quốc Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng thu hút nguồn vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam thành tựu, hạn chế cịn tồn đọng q trình thu hút nguồn vốn ý nghĩa nguồn vốn vay ODA Hàn Quốc phát triển kinh tế Việt Nam Qua đó, đề xuất số học nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng giải pháp thu hút vốn vay ODA Hàn Quốc Việt Nam sở phân tích hoạt động dự án sử dụng vốn ODA Hàn Quốc Phạm vi nghiên cứu:  Không gian: Việt Nam  Thời gian: 2006 - 2019 Tổng quan tài liệu Nguồn vốn vay hỗ trợ phát triển thức ODA ln coi trọng năm gần đây, ngày có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề học giả nước, viết đăng tạp chí khoa học vấn đề với cách tiếp cận khác Có thể kể đến số cơng trình sau: Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA giáo dục đại học Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Kim Chi (2012); Khai thác sử dụng nguồn vốn ODA nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Huyền (2008); Thu hút sử dụng vốn nước xây dựng kết cấu hạ tầng ngành giao thông vận tải Việt Nam tác giả Bùi Nguyên Khánh (2002) số nghiên cứu thu hút sử dụng vốn vay ODA lĩnh vực đối tác Hàn Quốc có xu hướng hướng đến cho vay ODA Và số nghiên cứu đề giải pháp vấn đề cịn tồn đọng liên quan đến ODA nhằm mục đích tạo môi trường kinh tế thuận lợi, phù hợp để thu hút ODA có hiệu hơn, kể đến: Nguyễn Thanh Hương (2005), Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam - Thực trạng giải pháp; Vũ Hồng Phượng (2018), Giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài; Trịnh Thị Hằng (2019), Các nhân tố tác động đến hiệu sử dụng ODA giao thông đường Việt Nam Đặc biệt, nghiên cứu Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương (2018) với đề tài “Assessing the Effectiveness of South Korea's Development Assistance in Vietnam” (tạm dịch: Đánh giá hiệu Hỗ trợ phát triển Hàn Quốc Việt Nam) đáng ý điểm, nghiên cứu hiệu cho vay vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam thông qua hiệu đầu tư ODA đối tác Hàn Quốc tiếp nhận phủ Việt Nam hiệu ảnh hưởng dự án nhận vốn hỗ trợ Đồng thời, tác giả đưa hàm ý nhằm tăng cường hiệu hỗ trợ phát triển Việt Nam bên tài trợ Hàn Quốc Đây nghiên cứu quan trọng, có ý nghĩa lớn tác động tích cực đến nghiên cứu sau lĩnh vực vốn vay ODA Hàn Quốc Việt Nam Bài nghiên cứu sau xin phép kế thừa chọn lọc kết từ nghiên cứu kể để tìm giải pháp chung thu hút vốn vay ODA Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Dựa vào định nghĩa khái niệm từ giáo trình kinh tế, sách báo, thơng qua trang website điện tử từ đưa tranh cụ thể thực trạng nợ nước ngoài, cơng tác quản lý nợ nước ngồi Một số phương pháp khác sử dụng như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phân tích thống kê, diễn giải quy nạp, so sánh, trừu tượng hóa khoa học số liệu thu thập qua internet báo, nghiên cứu Các phương pháp nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, để từ đưa giải pháp phù hợp với tình hình cụ thể Đóng góp đề tài Nghiên cứu làm rõ sở lý luận sở thực tiễn nguồn vốn ODA, đặc điểm vai trò ODA ảnh hưởng ảnh hưởng đến thu hút vốn vay ODA Đồng thời, việc làm rõ thực trạng thu hút nguồn vốn vay ODA Hàn Quốc Việt Nam khoảng thời gian 2006 – 2019, nghiên cứu đề số hướng đi, giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao khả thu hút nguồn vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam thời gian tới Cấu trúc nghiên cứu Ngồi phần mở đầu phần kết luận nghiên cứu chia thành chương: Chương I Cơ sở lý luận nguồn vốn vay ODA Chương II Thực trạng thu hút nguồn vốn vay ODA Hàn Quốc Việt Nam Chương III Giải pháp thu hút nguồn vốn vay ODA Hàn Quốc Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN VAY ODA 1.1 Khái niệm chung ODA 1.1.1 Khái niệm ODA viết tắt cụm từ Official Development Assistance - Hỗ trợ Phát triển Chính thức Khái niệm ODA thức đề cập Ủy ban Viện trợ Phát triển (DAC) vào năm 1969 Theo DAC, “ODA nguồn vốn dành cho nước phát triển tổ chức đa phương, quan thức phủ trung ương địa phương quan thừa hành phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ tài trợ Khoản vay phải thỏa mãn điều kiện sau: (i) Mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi nước phát triển ; (ii) Vốn khơng hồn lại chiếm 25%” Ngân hàng giới (WB) định nghĩa ODA sau: “Hỗ trợ phát triển thức ODA phận Quỹ Hỗ trợ Phát triển có yếu tố viện trợ khơng hồn lại cộng với cho vay ưu đãi viện trợ khơng hồn lại phải chiếm 25% tổng số viện trợ” Còn Việt Nam, khái niệm ODA đưa Nghị định số 131/2006/NĐCP là: “Hỗ trợ phát triển thức gọi tắt ODA hiểu hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ” Như vậy, ODA định nghĩa nhiều khái niệm khác nhưng, nhìn chung, khái niệm có chung chất: Hỗ trợ phát triển thức (ODA) hoạt động viện trợ đầu tư phủ hay tổ chức Liên phủ cho phủ nước khác giúp phủ nước giải vấn đề phát triển kinh tế xã hội 1.1.2 Phân loại ODA Tùy theo cách thức phân loại mà ODA phân thành nhiều loại khác Sau vài phương thức phân loại ODA a Phân loại theo phương thức hoàn trả: gồm ODA khơng hồn lại, ODA hồn lại ODA hỗn hợp  ODA khơng hồn lại: dạng viện trợ mà bên nhận khơng phải hồn trả hình thức Viện trợ khơng hồn lại thường chiếm 25% tổng số vốn ODA giới  ODA hoàn lại (vay ưu đãi): nguồn vốn ưu đãi với mức lãi suất thấp, thời gian ân hạn thời hạn trả nợ dài, bảo đảm cho “thành tố tố khơng hồn lại” đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc, phải hoàn trả lãi gốc theo hiệp định ký kết nước cung cấp tiếp nhận viện trợ  ODA hỗn hợp: khoản ODA kết hợp phần ODA khơng hồn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện OECD, “thành tố tố khơng hồn lại” đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc b Phân loại theo nguồn cung cấp: gồm ODA song phương, ODA đa phương  ODA song phương: nguồn vốn giao dịch trực tiếp hai phủ nên thủ tục đơn giản so với ODA đa phương, thời gian ký kết nhanh Tuy nhiên, nội dung viện trợ thường chi tiết cụ thể, kèm ràng buộc kinh tế, trị  ODA đa phương: nguồn viện trợ hình thành từ đóng góp nước giàu cung cấp thông qua tổ chức tài quốc tế WB, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Ngoài ra, cịn có số loại ODA theo cách phân loại khác như: phân loại theo mục đích sử dụng (hỗ trợ cán cân tốn, tín dụng thương mại, viện trợ chương trình, viện trợ dự án); phân loại theo điều kiện (ODA khơng ràng buộc, ODA có ràng buộc, ODA ràng buộc phần) 1.2 Đặc điểm vai trò ODA 1.2.1 Đặc điểm ODA ODA có tính ưu đãi: Thời gian cho vay thời gian ân hạn vốn vay ODA dài Đồng thời, ODA có thành tố viện trợ khơng hồn lại, đạt 25% với khoản vay khơng ràng buộc Đây khác biệt ODA khoản vay thương mại Bên cạnh đó, ODA dành riêng cho nước phát triển, mục tiêu phát triển Và nước nhận ODA thường sử dụng vào mục đích hồn thiện cấu kinh tế, nâng cấp hạ tầng sở, hạ tầng kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, cải thiện mức sống người dân, Trường khởi công xây dựng trường vào ngày 27/3/2012 giám sát Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) Việt Nam Thời gian xây dựng giai đoạn I Dự án năm, từ năm 2010 đến hết năm 2013, ngân sách tài trợ cho dự án bao gồm: Nguồn vốn tài trợ cho Dự án giai đoạn I khoảng 16 triệu USD, nguồn vốn viện trợ ODA khơng hồn lại Chính phủ Hàn Quốc 10 triệu USD, nguồn vốn đối ứng phía Việt Nam gần triệu USD Dự án hướng đến đào tạo thực hành cấp độ kỹ thuật viên Hàn Quốc Phía đối tác Hàn Quốc ngồi hỗ trợ xây dựng trường, cịn hỗ trợ thiết bị dạy học sách giáo khoa cho ngành học bao gồm điện, điện tử, IT, máy móc tơ Trường Cao đẳng nghề Cơng nghệ Việt - Hàn Bắc Giang trường cao đẳng nghề công lập, chủ yếu đào tạo trọng tâm chuyên ngành kỹ thuật, với khoa đào tạo nghề khoa khí, điện, điện tử, ô tô Sau gần 10 năm vào hoạt động, trường thực tốt nhiệm vụ đào tạo nghề theo trình độ (cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề), bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề cho người lao động, đồng thời nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật - công nghệ vào nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo Mỗi năm trường đào tạo khoảng 810 sinh viên kỹ thuật, tạo nguồn cung việc làm đóng góp vào phát triển kinh tế Bắc Giang Dự án góp phần nâng cao lực đào tạo nghề Việt Nam, tạo việc làm cho khu vực tỉnh Bắc Giang tăng cường khả cạnh tranh ngành sản xuất Đặc biệt, lượng lớn nhân lực kỹ thuật có trình độ cao đào tạo từ công tác khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang Thêm vào đó, để triển khai dự án này, chuyên gia Hàn Quốc đến Việt Nam để hỗ trợ hoạt động quản lý tư vấn kỹ thuật Các cán Việt Nam mời sang đào tạo Hàn Quốc để chia sẻ kiến thức công nghệ kinh nghiệm quản lý trường Nhìn chung, dự án có ý nghĩa đáng kể việc nâng cao lực đội ngũ quản lý lao động Bắc Giang b Dự án Nâng cao lực Trung tâm huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động Dự án Nâng cao lực Trung tâm huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động thực Trung tâm huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Sơn Tây (Hà Nội), thời gian năm, từ tháng 9/2013 – 5/2017, nguồn vốn ODA Chính phủ Hàn Quốc hỗ trợ 3,4 triệu USD 17 Dự án gồm hạng mục là: Phát triển chương trình giảng dạy; chuyên gia KOSHA Việt Nam; đào tạo công chức Việt Nam Hàn Quốc lắp đặt thiết bị huấn luyện Các nhiệm vụ dự án là:  Phát triển trình huấn luyện, chương trình giảng dạy thiết bị huấn luyện;  Chuyển giao bí KOSHA cho Trung tâm huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cách vận hành khóa đào tạo;  Khảo sát, tư vấn trang thiết bị đào tạo;  Đào tạo cho giảng viên an toàn vệ sinh lao động; đào tạo cho giảng viên đặc biệt an toàn vệ sinh lao động;  Thành lập trung tâm trải nghiệm an toàn xây dựng;  Lắp đặt thiết bị huấn luyện phòng học; lắp đặt thiết bị nguy hiểm để thực hành;  Cung cấp xe buýt huấn luyện an toàn; cung cấp xe SUV để hỗ trợ cho việc huấn luyện Dự án bổ sung, củng cố trang thiết bị, phương tiện huấn luyện Trung tâm Huấn luyện An toàn vệ sinh lao động thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, đồng thời hỗ trợ xây dựng chương trình, sách giáo khoa giáo dục an tồn lao động tinh thần nhà giáo thơng qua công văn đào tạo theo yêu cầu chuyên gia Trung tâm huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động trung tâm huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động Việt Nam trang bị 13 sở giáo dục kinh nghiệm an toàn sức khỏe 33 loại thiết bị thí nghiệm huấn luyện Ngồi ra, dự án cịn xây dựng chương trình giảng dạy 11 loại giáo trình, hỗ trợ xe buýt giáo dục sức khỏe an tồn di động phịng giảng với đầy đủ trang thiết bị Được biết, an toàn lao động đóng vai trị ý nghĩa vơ quan trọng khơng lao động mà cịn tác động đến yếu tố kinh tế xã hội Bảo đảm an toàn lao động giúp doanh nghiệp giảm thiệt hại tai nạn gây xây dựng uy tín thương hiệu tạo niềm tin người lao động Nếu trang bị tốt biện pháp bảo hộ an toàn lao động người lao động làm việc suất hiệu Tai nạn lao động tối thiểu hóa đồng nghĩa với chất lượng sống người lao động cải thiện, góp phần vào phát triển bền vững xã hội Bởi vậy, huấn luyện, đào tạo an toàn vệ sinh lao động yêu cầu tất yếu đặt để quốc gia phát triển Với dự án Nâng cao lực Trung tâm huấn luyện 18 ... luận nguồn vốn vay ODA Chương II Thực trạng thu hút nguồn vốn vay ODA Hàn Quốc Việt Nam Chương III Giải pháp thu hút nguồn vốn vay ODA Hàn Quốc Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN VAY ODA. .. giải pháp thu hút nguồn vốn vay ODA Hàn Quốc Việt Nam? ?? nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng thu hút vốn vay ODA Hàn Quốc đề hướng đi, giải pháp để khai thác tiềm năng, tối ưu hóa hiệu thu hút vốn vay. .. ODA Hàn Quốc Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng thu hút nguồn vốn ODA Hàn Quốc Việt Nam thành tựu, hạn chế tồn đọng trình thu hút nguồn vốn ý nghĩa nguồn vốn

Ngày đăng: 26/02/2023, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w