Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
738 KB
Nội dung
Chuyên đề tốtnghiệp Hiệuquảsửdụng TSLĐLỜI NÓI ĐẦUTrong thời đại toàn cầu hoá ngày nay, nếu thương mại được cho là nhựa sống của kinh tế thế giới thì vậntảibiển được coi là mạch máu lưu thông nhữngdòng nhựa đó. Trong xu thế chung đó, dù vậntải biển chiếm 80% lưu lượng xuất nhập khẩu của Việt Nam, nhưng đội tàu trong nước nhận được hợp đồngvậntải rất ít.Tất cả các doanh nghiệp đang cạnh tranh với nhau gay gắt, CôngtyvậntảibiểnVinalines không phải là một ngoại lệ.Công tyvậntảibiểnVinalines trực thuộc Tổng côngty Hàng hải Việt Nam, tuy mới được thành lập, nhưng côngty đã chứng tỏ được năng lực của mình thông qua thực hiện tốt các công việc được giao từ Tổng côngty và hoàn thành xuất sắc các bản hợp đồng với các đối tác. Côngty là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vậntải nên đặc điểm kinh doanh cũng có những điểm khác biệt so với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.Từ đó dẫn đến đặc điểm hoạt độngtài chính của các côngty cũng khác biệt so với các ngành sản xuất vật chất.Tuy tỷ trọng TSLĐ trong côngty nhỏ hơn so với TSCĐ nhưng loại TS này lại chiếm một vị trí quan trọng không kém gì TSCĐ. Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào quản lý TSLĐ luôn là một trong ba vấn đề trọng tâm của quản lý tài chính. TSLĐ nếu được sửdụng một cách hiệuquả sẽ góp phần nângcaohiệuquảsửdụng TS, từ đó sẽ góp phần giúp côngty phát triển, khẳng định vị trí của côngty trên thị trường. Đối với Côngtyvậntảibiển Vinalines, một côngty mới được tách ra khỏi Tổng côngty Hàng hải Việt Nam thì vấn đề sửdụng TSLĐ cũng chiếm một vị trí quan trọng. Trong thời gian thực tập tạiCôngty em nhận thấy được tầm quan trọng đó và những mặt hạn chế của công tác quản lý TSLĐ, do đó em đã chọn đề tài: “Nâng caohiệuquảsửdụng TSLĐ tạiCôngtyvậntảibiển Vinalines” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.Chuyên đề được cấu trúc thành 3 chương:Sinh viên: Đỗ Thị Thu TrangKhoa: Ngân hàng – Tài chính1
Chuyên đề tốtnghiệp Hiệuquảsửdụng TSLĐChương I: Khái quát về tàisảnlưuđộng và hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng trong doanh nghiệp. Chương này đề cập đến những điểm cơ bảnvề liên quan đến lý thuyết về doanh nghiệp, tàisản và tàisảnlưuđộng của doanh nghiệp từ đó hiểu về hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng của doanh nghiệp. Trong chương này cũng đề cập đến tầm quan trọng và các nhân tố ảnh hưởng tới hiệuquảsửdụng TSLĐ.Chương II:Thực trạng sửdụng TSLĐ và hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộngtạicôngtyVậntảibiển Vinalines.Chương II sẽ cung cấp các vấn đề liên quan tới Côngtyvậntảibiển Vinalines: lịch sử hình thành, ngành nghề kinh doanh, cơ cấu tổ chức, tình hình kinh doanh trong 3 năm gần đây. Trong chương này vấn đề trọng tầm được đề cập tới đó là nêu, đánh giá và tìm hiểu những nguyên nhân của thực trạng sửdụng TS nói chung và TSLĐ nói riêng của Công ty.Chương III:Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nângcaohiệuquảsửdụng TSLĐ tạiCôngtyVậntảibiển Vinalines.Sau khi đã hoàn thành việc đánh giá hiệuquảsửdụng TSLĐ tạiCông ty, chương III cũng là chương cuối cùng sẽ cung cấp những giải pháp, cũng như nhưng kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyềnđể góp phần nângcaohiệuquảsửdụng TSLĐ của Côngty trong tương lai.Để hoàn thành được chuyên đề tốt nghiệp đúng thời hạn và có chất lượng, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự chỉ bảo tận tình và những đóng góp quý báu của cô giáo hướng dẫn Ths. Lê Phong Châu. Một lần nữa em xin được chân thành cảm ơn cô. Trong chuyên đề tốt nghiệp này em đã sửdụng nguồn số liệu từ các báo cáotài chính các năm 2004, 2005, 2006, báo cáo tổng kết năm cùng với bản mô tả công việc của CôngtyVântảibiển Vinalines. Em cũng xin chân thành cảm ơn sư giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú trong Phòng Tài chính - Kế toán của CôngtyvậntảibiểnVinalines đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.Sinh viên: Đỗ Thị Thu TrangKhoa: Ngân hàng – Tài chính2
Chuyên đề tốtnghiệp Hiệuquảsửdụng TSLĐCHƯƠNG IKHÁI QUÁT VỀ TÀISẢNLƯUĐỘNG VÀ HIỆUQUẢSỬDỤNGTÀISẢNLƯUĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP1.1. Những vấn đề cơ bản về tàisản của doanh nghiệp.1.1.1. Những vấn đề chung về doanh nghiệp.• Khái niệm doanh nghiệp:Trong một nền kinh tế tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập. Chính các chủ thể kinh tế đã tạo ra của cải vật chất cho xã hội, đồng thời thúc đẩy nền kinh tế phát triển, trong đó các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng và cũng chính là bộ phận thực hiện các mục tiêu kinh tế quan trọng của một quốc gia. Vậy doanh nghiệp là gì? Sau đây là một vài khái niệm về doanh nghiệp:Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu.Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cá nhân. Có nhiều hoạt động kinh tế chỉ có thể thực hiện được bởi các doanh nghiệp chứ không phải các cá nhân.(Theo Luật doanh nghiệp): Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh - tức là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.• Các loại hình doanh nghiệp tại Việt NamỞ Việt Nam nền kinh tế đang được phát triển theo hướng đa dạng hình thức sở hữu và doanh nghiệp cũng bao gồm các loại hình: Doanh nghiệp Nhà nước, côngty cổ phần, côngty trách nhiệm hữu hạn, côngty hợp danh, côngty liên doanh, doanh nghiệp tư Sinh viên: Đỗ Thị Thu TrangKhoa: Ngân hàng – Tài chính3
Chuyên đề tốtnghiệp Hiệuquảsửdụng TSLĐnhân. Các loại hình doanh nghiệp trên phân biệt với nhau ở hình thức sở hữu và phạm vi trách nhiệm, chẳng hạn như: với doanh nghiệp nhà nước vốn do Nhà nước nắm giữ 100%,còn các loại hình còn lại vốn có thể là do nhiều cá nhân góp lại. Hình thức doanh nghiệp phổ biến nhất hiện nay và cũng là xu hướng đó là côngty cổ phần. Bởi vì loại hình này có những ưu điểm như: côngty do nhiều cổ đông góp vốn như vậy việc huy động vốn sẽ dễ dàng hơn, đồng thời các cổ đông có quyền và nghĩa vụ đối với công ty. Phần lợi tức mà họ nhận được phụ thuộc hoàn toàn vào kết quả kinh doanh. Thêm vào đó Hình thức này cũng là cơ sở tiền đề quan trọng giúp cho thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển. Do vậy với côngty cổ phần đã phát huy được tính công bằng và thúc đẩy nền toàn bộ nền kinh tế phát triển.Việt Nam đang xây dựng một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong đó các doanh nghiệp có các chủ thể kinh tế sau: Kinh doanh cá thể, kinh doanh góp vốn, công ty.- Kinh doanh cá thể là một loại hình sơ khai nhất, có thể chỉ do một cá nhân tự đứng lên làm chủ và điều hành sản xuất kinh doanh. Loại hình này phổ biến là kinh tế các hộ gia đình. Tính chất giản đơn của kinh doanh cá thể còn được thể hiện ở chỗ: doanh nghiệp loại này không cần các điều lệ chính thức, ít chịu sự quản lý của nhà nước, không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, nhưng phải nộp thuế thu nhập cá nhân, chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của doanh nghiệp, khả năng thu hút vốn bị hạn chế bởi khả năng của người chủ. Vốn chủ yếu là do tự có của cá nhân và đóng góp của những người trong gia đình. Tuổi thọ của người chủ quyết định thời gian hoạt động của doanh nghiệp.- Kinh doanh theo hình thức góp vốn là loại hình doanh nghiệp được thành lập khá dễ dàng do các thành viên góp vốn lại với nhau để hoạt độngsản xuất kinh doanh, do vậy chi phí huy động vốn thấp. Các thành viên chính thức phải chịu trách nhiệm vô hạn với các khoản nợ của doanh nghiệp, mỗi thành viên có trách nhiệm đối với phần vốn góp tương ứng. Khả năng về vốn của doanh nghiệp bị hạn chế tuy nhiên đã dễ dàng hơn so Sinh viên: Đỗ Thị Thu TrangKhoa: Ngân hàng – Tài chính4
Chuyên đề tốtnghiệp Hiệuquảsửdụng TSLĐvới hình thức kinh doanh cá thể. Và loại hình doanh nghiệp này phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Nếu một trong các thành viên chính thức bị chết hoặc rút vốn thì doanh nghiệp bị tan vỡ.- Công tychính là hình thức phát triển nhất và là xu hướng chiếm ưu thế. Đây là loại hình doanh nghiệp mà ở đó có sự kết hợp ba loại lợi ích: lợi ích của chủ sở hữu, hội đồng quản trị và các nhà quản lý. Ở đó có sự tách rời quyền sở hữu khỏi các nhà quản lý. Điều này mang lại cho côngty các ưu thế như: Quyền sở hữu có thể dễ dàng chuyển cho cổ đông mới, sự tồn tạicôngty không phụ thuộc vào tuổi thọ của bất cứ một ai mà phụ thuộc vào số lượng cổ đông, và trách nhiệm của côngty là hữu hạn.Mỗi loại hình doanh nghiệp đều có những ưu, nhược điểm riêng và phù hợp với quy mô và trình độ phát triển nhất định. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều hoạt động dưới hình thức công ty, đây cũng chính là loại hình phát triển nhất của doanh nghiệp.• Môi trường hoạt động của doanh nghiệp:Các doanh nghiệp trong giai đoạn nền kinh tế thị trường đều phải hoạt động trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt. Muốn đứng vững và phát triển được bản thân mỗi DN phải thích ứng với tất cả những nhân tố bên ngoài, có thể kể đến đó là khoa học công nghệ, chính sách của Nhà nước… Các nhân tố đó tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp. Khoa học công nghệ là đòn bẩy giúp nền kinh tế phát triển bởi nó làm thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động. Vậy các DN phải làm sao áp dụngcông nghệ một cách kịp thời để không bị lạc hậu so với các DN khác. Hay chính sách của Nhà nước tác động mạnh mẽ tới hoạt động của DN bởi vì một chính sách nới lỏng hay thắt chặt sẽ có thể khuyến khích hoặc hạn chế doanh nghiệp trong việc sản xuất, kinh doanh một loại hàng hóa nào đó. Từ đó tác động tới doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Mặt khác phải tồn tại trong môi trường cạnh tranh nên buộc mỗi doanh nghiệp phải dự tính được rủi ro, đồng thời phải có biện pháp nângcao chất lượng, mẫu mã… để có thể chiến thắng các đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp cũng đồng thời Sinh viên: Đỗ Thị Thu TrangKhoa: Ngân hàng – Tài chính5
Chuyên đề tốtnghiệp Hiệuquảsửdụng TSLĐphải đáp ứng được đòi hỏi của các đối tác về mức vốn chủ sở hữu trong cơ cấu vốn. Tóm lại doanh nghiệp trong thời kì hiện nay luôn phải cạnh tranh nhau một cách khốc liệt để đứng vững và quan trọng hơn đó chính là việc dự đoán được các rủi ro tài chính có thể xảy ra để có những quyết định quản lý phù hợp.1.1.2. Khái niệm tàisản của doanh nghiệpMột doanh nghiệp muốn hoạt độngsản xuất kinh doanh đều phải có phải có hai khoản mục là tàisản và nguồn vốn. Khoản mục tàisản nằm bên phải trái bảng cân đối kế toán. Vậy tàisản được hiểu như thế nào?• Khái niệm tài sản: Tàisản là khoản mục nằm bên trái bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. Tàisản của doanh nghiệp chính là các bộ phận được hình thành trong quá trình đầu tư.Tài sản là toàn bộ tiềm lực kinh tế của đơn vị, biểu thị cho những lợi ích mà đơn vị thu được trong tương lai hoặc những tiềm năng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của đơn vị. Nói cách khác, tàisản là tất cả những thứ hữu hình hoặc vô hình gắn với lợi ích trong tương lai của đơn vị thoả mãn các điều kiện:- Thuộc quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát lâu dài của đơn vị- Có giá trị thực sự đối với đơn vị- Có giá phí xác định Một trong những nội dung chính của hoạt độngtài chính doanh nghiệp đó là đầu tư vào đâu, hay doanh nghiệp sẽ mua sắm tàisản như thế nào cho phù hợp.Việc đầu tư vào tàisản của doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp, nó quyết định đến hoạt động kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Việc hình thành các tàisản của doanh nghiệp là từ quá trình đầu tư của doanh nghiệp. Muốn đầu tư vào các tàisản doanh nghiệp phải có vốn, có nghĩa là phải có tiền để đầu tư. Đến đây bài toán lại quay về tìm các cách thức huy động vốn. Doanh nghiệp thu hút được vốn đầu tư từ nhiều nguồn khác nhau và tùy theo tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp mà lựa chọn cách thức huy động vốn phù hợp.Sinh viên: Đỗ Thị Thu TrangKhoa: Ngân hàng – Tài chính6
Chuyên đề tốtnghiệp Hiệuquảsửdụng TSLĐ1.1.3. Phân loại tài sản:Tàisản có thể được phân chia thành nhiều nhóm theo từng tiêu thức khác nhau.Có thể phân loại theo đặc tính cấu tạo vật chất hoặc phân loại theo tính chất luân chuyển tài sản. Trong phạm vi của đề tài xin tập trung vào cách phân loại thứ hai đó là phân theo tính chất luân chuyển của tài sản.Phân loại theo tính chất luân chuyển tàisản được phân thành: tàisảnlưuđộng và tàisản cố định.Trong phần này chỉ xin tập trung trình bày những nét cơ bản vào tàisản cố định, phần tàisảnlưuđộng sẽ được nói ở phần sau.1.1.3.1. Khái niệm về tàisản cố địnhTSCĐ là những tàisản thoả mãn đồng thời hai điều kiện: có thời gian sửdụng từ một năm trở lên, và có giá trị từ mười triệu đồng trở lên.Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu và có đặc điểm cơ bản là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, không có sự thay đổi về hình thái vật chất từ chu kỳ sản xuất đầu tiên cho đến khi bị sa thải khỏi quá trình sản xuất. Mọi tư liệu lao động là tàisản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều tàisản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được. Qua khái niệm về tàisản cố định ta thấy những tư liệu lao động được coi là tàisản cố định khi đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn về thời gian: Có thời gian sửdụng từ 1 năm trở lên Tiêu chuẩn về giá trị: Những tàisản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lênTrong điều kiện tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay, khi khoa học đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp thì khái niệm về tàisản cố định cũng được mở rộng nó bao gồm cả những tàisản cố định không có hình thái vật chất. Loại này là những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra cũng đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn nêu trên và thường bao gồm: chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về bằng phát minh sáng chế…Sinh viên: Đỗ Thị Thu TrangKhoa: Ngân hàng – Tài chính7
Chuyên đề tốtnghiệp Hiệuquảsửdụng TSLĐTài sản cố định là một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động của bất kỳ một doanh nghiệp. Dù là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, tàisảnđóng vai trò không thể thiếu đối với các doanh nghiệp nhất là khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển hiện nay. Các doanh nghiệp ra sức hiện đại hoá tàisản cố định nhằm nângcaonăng lực sản xuất của mình. Tuy nhiên tỷ trọng của tàisản cố định trong tổng tàisản ở từng doanh nghiệp khác nhau cũng có sự khác nhau do đặc điểm ngành nghề kinh doanh chẳng hạn như: đối với các doanh nghiệp sản xuất tàisản cố định chiếm chủ yếu trong tổng tài sản. Còn đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, tàisản cố định chiếm một phần không lớn vì hoạt động của họ chủ yếu là sửdụngtàisảnlưu động, tuy nhiên vai trò của tàisản cố định cũng hết sức quan trọng nó cũng góp phần lớn vào việc tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, một doanh nghiệp không thể hoạt động bình thường nếu như không có tàisảnlưu động.1.1.3.2. Phân loại tàisản cố địnhĐể quản lý tốt tàisản cố định trong doanh nghiệp, tàisản cố định thông thường được phân thành các loại sau: Tàisản cố định phục vụ cho mục đích kinh doanh kiếm lời, bao gồm: tàisản cố định hữu hình và tàisản cố định vô hình. Tàisản cố định vô hình là loại tàisản cố định không có hình thái vật chất. Tàisản cố định hữu hình là loại tàisản cố định có hình thái vật chất cụ thể bao gồm: nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vậntải thiết bị truyền dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý, vườn cây lâu năm, súc vật làm việc, và các loại tàisản cố định khác… Tàisản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng Phân loại tàisản cố định: tàisản cố định hữu hình và tàisản cố đinh vô hình, tàisản cố định thuê tài chính.Sinh viên: Đỗ Thị Thu TrangKhoa: Ngân hàng – Tài chính8
Chuyên đề tốtnghiệp Hiệuquảsửdụng TSLĐNgoài hai loại tàisản cố định nêu trên, trong các doanh nghiệp nhà nước còn có thể có loại tàisản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nước theo quyết định của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.Đối với tàisản cố định điều quan trọng nhất các doanh nghiệp cần quan tâm đó chính là quản lý khấu hao bởi vì trong quá trình sửdụng loại tàisản này bị giảm dần về mặt giá trị. Hao mòn được chia thành hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Ngày nay do khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng nên hao mòn vô hình xảy ra càng nhanh biểu hiện đó là tình trạng giảm giá tàisản và lỗi thời về mặt công nghệ. Quản lý tốt khấu hao là một trong những yếu tố góp phần nângcaohiệuquảsửdụngtàisản cố định.1.2. Tàisảnlưu độngBộ phận thứ hai của tàisản đó chính là khoản mục tàisảnlưu động. Quản lý tàisảnlưuđộng là một trong ba vấn đề trọng tâm của quản lý tài chính doanh nghiệp. Qua đó cho thấy tầm quan trọng của tàisảnlưuđộng trong một doanh nghiệp. Vậy tàisảnlưuđộng được hiểu là gì?1.2.1. Khái niệm tàisảnlưu động(TSLĐ)TSLĐlà tất cả những tàisản ngắn hạn, và thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh. Tàisảnlưuđộng chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, thay đổi hình thái vật chất và chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm được sản xuất.Trong bất cứ một doanh nghiệp nào muốn hoạt độngsản xuất, kinh doanh tiến hành bình thườngđều phải cần có tàisảnlưu động. Trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tàisảnlưuđộng được phân bổ. Việc dự tính lượng tàisảnlưuđộng hay nói cách khác quá trình quản lý và sửdụngtàisảnlưuđộng là một việc hết sức quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Đối với bất kì một doanh nghiệp nào tàisảnlưuđộng được xem là lượng tiền ứng trước nhằm thỏa mãn nhu cầu về các đối tượng lao động. Do tàisảnlưuđộng tồn tại ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh nên nó sẽ đảm bảo cho các hoạt động đó diễn ra một cách liên tục. Nếu sửdụng Sinh viên: Đỗ Thị Thu TrangKhoa: Ngân hàng – Tài chính9
Chuyên đề tốtnghiệp Hiệuquảsửdụng TSLĐmột cách hợp lý tàisảnlưuđộng thì quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị gián đoạn, làm tăng chi phí và làm quá trình sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng xấu.Nhu cầu về tàisảnlưuđộng của doanh nghiệp khác nhau là khác nhau. Cơ cấu tàisảnlưuđộng trong tổng tàisản phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, ví dụ như đối với doanh nghiệp thương mại TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn hơn so với TSCĐ nhưng trong một doanh nghiệp sản xuất thì điều này lại ngược lại. Cơ cấu về tàisảnlưuđộng còn cho biết tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp, về khả năng thanh toán và các rủi ro tài chính của doanh nghiệp.1.2.2. Phân loại TSLĐTài sảnlưuđộng được phân loại theo nhiều cách theo các tiêu thức khác nhau: 1.2.2.1. Phân loại theo lĩnh vực tham gia luân chuyển TSLĐ được phân thành: TSLĐ sản xuất, TSLĐ lưu thông, TSLĐ tài chính, TSLĐ dự trữTài sảnlưuđộngsản xuất bao gồm những tàisản dự trữ cho quá trình sản xuất (nguyên, nhiên vật liệu công cụ dụng cụ…đang dự trữ trong kho) và tàisản trong sản xuất (giá trị sản phẩm dở dang).Tài sảnlưuđộnglưu thông bao gồm tàisản dự trữ cho quá trình lưu thông (thành phẩm, hàng hoá dự trữ trong kho, hàng gửi bán), tàisản trong quá trình lưu thông (vốn bằng tiền, các khoản phải thu).Tài sảnlưuđộngtài chính: là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn với mục đích kiếm lời (đầu tư liên doanh, đầu tư chứng khoán…).Tài sảnlưuđộng dự trữ: là những tàisản tồn tại trong quá trình dự trữ còn lại.1.2.2.2. Phân loại theo mức độ thanh khoảnSinh viên: Đỗ Thị Thu TrangKhoa: Ngân hàng – Tài chính10
[...]... nghiệp Như vậy nângcaohiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng cũng sẽ tạo ra sự an toàn cho doanh nghiệp • Nângcaohiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng góp phần nângcaohiệuquảsửdụngtàisản do tàisảnlưuđộng là một bộ phận của tàisảnTàisản được sửdụng một cách hiệuquả sẽ góp phần nângcaohiệuquảsản xuất kinh doanh, từ đó sẽ tăng năng lực sản xuất và khẳng định vị thế của côngty trên thị trường... kết quả tương tự như khi dùng các cách làm khác Trong việc sửdụngtàisản cũng vậy, các nhà quản lý đều quan tâm đến việc sửdụngtàisản làm sao cho hiệuquả nhất Trong phạm vi đề tài nghiên cứu sẽ tập trung vào hiệuquảsửdụng TSLĐ Vậy hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng là gì? Hiệuquảsửdụngtàisảnlưu động: là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, năng lực khai thác và sửdụngtàisảnlưu động. .. TRẠNG SỬDỤNG TSLĐ VÀ HIỆUQUẢSỬDỤNG TSLĐ TẠICÔNGTYVẬNTẢIBIỂNVINALINES 2.1 Khái quát về CôngtyVậntảibiểnVinalines 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của CôngtyCôngtyVậntảibiểnVinalines (VLC) là đơn vị thành viên của Tổng côngty Hàng Hải Việt Nam (VINALINES) , được thành lập ngày 8/5/ 2002 và có trụ sở chính tại Hà Nội CôngtyvậntảibiểnVinalines mà tiền thân là Phòng quản... và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1.3 Hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng 1.3.1 Khái quát về hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng 1.3.1.1 Khái niệm về hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng Trong thực tế đời sống cụm từ hiệuquả được sửdụng rất nhiều Hiệuquả theo cách hiểu thông thường chính là việc bỏ ra một chi phí ít nhất nhưng lại đem lại kết quảcao nhất Điều đó có nghĩa là có nhiều cách để làm một... doanh nghiệp mà còn đáp ứng nhu cầu của toàn xã hội Việc nângcaohiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng là hết sức cần thiết vì: • Nếu hiệuquảsửdụng TSLĐ cao sẽ đảm bảo việc chủ động trong thanh toán,khả năng linh hoạt về tài chính, nângcao tính tự chủ và giảm bớt rủi ro trong kinh doanh cho doanh nghiệp Bởi vì hiệuquảsửdụng vốn lưuđộngcao có nghĩa là các chỉ tiêu về khả năng thanh toán ngắn hạn... sách sửdụngtàisản không hợp lý nên đã để lãng phí mà kết quả lại không cao Việc sửdụng TSLĐ làm sao cho có hiệuquả nhất là hết sức quan trọng, điều quan trọng là các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp cần phải đưa những chính sách hợp lý để tận dụng những cơ hội cũng như tối thiểu hóa chi phí 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệuquảsử dụng. .. nghiệp, trong khi đó tàisản cố định thì không đủ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra một cách bình thường, điều này cũng sẽ làm ảnh hưởng lớn đến hiệuquảsửdụngtàisản của doanh nghiệp, dễ gây ứ đọngtàisảnlưuđộng tốn kém chi phí lưu kho, nhưng cũng không đảm bảo hoạt độngsản xuất kinh doanh khi không có đủ tàisảnlưuđộng cho hoạt động kinh doanh Nếu tàisảnlưuđộngquá ít không... tiêu này càng cao chứng tỏ tàisảnlưuđộng được sửdụng có hiệuquả TSLĐ sửdụng bình quân trong kỳ Mức đảm nhiệm TSLĐ = x100 Doanh thu thuần Tỷ số này cho biết để đạt mỗi đơn vị doanh thu doanh nghiệp cần phải sửdụng bao nhiêu đơn vị tàisảnlưuđộng Chỉ tiêu này càng thấp thì hiệuquả kinh tế càng cao Sinh viên: Đỗ Thị Thu TrangKhoa: Ngân hàng – Tài chính Chuyên đề tốtnghiệp Hiệuquảsửdụng TSLĐ 28... TrangKhoa: Ngân hàng – Tài chính Chuyên đề tốtnghiệp Hiệuquảsửdụng TSLĐ 22 nghiệp sẽ chủ động được trong việc thanh toán Việc nângcaohiệuquảsửdụngtàisảnlưuđộng làm cho tàisảnlưuđộng được quay vòng nhanh dẫn đến tiết kiệm cho doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ có vốn cho hoạt độngsản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ tự chủ không phụ thuộc vào các nguồn tài trợ từ bên ngoài, việc sửdụng linh hoạt... Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của CôngtyVậntảibiểnVinalines Sinh viên: Đỗ Thị Thu TrangKhoa: Ngân hàng – Tài chính Chuyên đề tốtnghiệp • Hiệuquảsửdụng TSLĐ 32 Giám đốc: là người điều hành và quản lý cao nhất trong công ty, phải chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc Tổng công ty, Hội đồng quản trị Tổng côngty và Nhà nước về kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của côngty • Các Phó giám đốc: có trách . trạng sử dụng TSLĐ và hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty Vận tải biển Vinalines. Chương II sẽ cung cấp các vấn đề liên quan tới Công ty vận tải biển. phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định.1.2. Tài sản lưu độngBộ phận thứ hai của tài sản đó chính là khoản mục tài sản lưu động. Quản lý tài sản lưu