Nợ nước ngoài việt nam thực trạng và giải pháp

32 0 0
Nợ nước ngoài việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Khoảng trống nghiên cứu 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAY NỢ NƯỚC NGOÀI 11 2.1 Các khái niệm vay nợ nước 11 2.2 Phân loại nợ nước 12 2.2.1 Phân loại theo chủ thể vay 12 2.2.2 Phân loại theo loại hình vay 13 2.2.3 Phân loại theo thời hạn vay 13 2.3 Các tiêu đánh giá vay nợ nước 14 2.3.1 Các tiêu đánh giá mức độ nợ nước 14 2.3.2 Các tiêu đánh giá cấu nợ nước 14 2.4 Vai trị vay nợ nước ngồi 15 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VAY NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2020 17 3.1 Các phương thức vay nợ Việt Nam áp dụng 17 3.1.1 Nợ ODA 17 3.1.2 Vay thương mại qua hợp đồng song phương đa phương 19 3.1.3 Phát hành trái phiếu Quốc tế 21 3.2 Tình hình vay nợ nước ngồi Việt Nam 22 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 26 4.1 Hồn thiện thể chế sách quản lý nợ triển khai công cụ quản lý nợ chủ động 26 4.2 Nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay 27 4.3 Giám sát trì thơng tin nợ nước ngồi 28 4.4 Đảm bảo khả trả nợ tương lai 28 4.5 Tăng cường quản lý nợ Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước 30 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 A Tài liệu nước 32 B Tài liệu nước 32 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa ADB Ngân Hàng phát triển châu Á FDI Đầu tư trực tiếp nước FPI Đầu tư gián tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế NĐ Nghị định NHNN Ngân hàng nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức QĐ Quyết định TT Thơng tư UAE Các tiểu vương quốc Ả rập thống UN Liên hợp quốc NHTM Ngân hàng thương mại WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình/Biểu đồ Tên Trang Biểu đồ 2.1 Dư nợ vay phủ bảo lãnh (2015 – 2019) 12 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể khối lượng ODA ròng mà Việt Nam tiếp nhận 2010 – 2019 17 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu vốn ODA theo ngành lĩnh vực (2011 – 2015) 18 Hình 4.1 Cơ cấu tổ chức hội đồng quản lý nợ nước ngồi thuộc Chính phủ 26 Biểu đồ 4.2 Nhóm nước nhận kiều hối hàng đầu khu vực Đơng Á Thái Bình Dương (2020) 29 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.3 Nợ nước ngồi Chính phủ phân theo bên cho vay (2018 – 2019) 20 Bảng 3.4 Nợ nước Quốc gia (2017 – 2019) 22 Bảng 3.5 Tiêu chuẩn phân loại mức độ nợ Ngân hàng giới 24 Bảng 3.6 Các tiêu nợ công nợ nước Quốc gia (2015 – 2019) 25 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế xu toàn giới, quốc gia có nhiều hội để tiếp xúc với công nghệ tiên tiến, tiếp cận nguồn vốn đầu tư lớn phù hợp Đối với nước phát triển Việt Nam, lại hội lớn để trở đưa kinh tế Việt Nam lên tầm cao mới, sánh vai với cường quốc năm châu Tuy nhiên, để nắm bắt hội tốt vậy, nước đnag phát triển phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách Một khó khăn thường gặp “nguồn vốn” Các quốc gia lựa chọn vay nợ nước ngồi để đầu tăng trưởng kinh tế khơng tỷ lệ tiết kiệm thấp, mà nhu cầu đầu tư cao Vì vậy, bên cạnh nguồn lực tài từ nước, nguồn lực bên ngồi kênh cần thiết quan trọng để bổ sung nguồn vốn thiếu hụt quốc gia Mặt khác, nợ công nhiều lấn át mức độ đầu tư khu vực tư nhân, điều ảnh hưởng đến sách tài khóa làm giảm hiệu đầu tư kinh tế Do đó, việc quốc gia phát triển gia tăng vay nược nước kết tất yếu trình phát triển kinh tế Việt Nam quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ chiến tranh Hiện nay, phủ Việt Nam tích cực đề sách thu hút đầu tư nước ngồi nhằm tạo cơng ăn việc làm cho người dân, khỏi cảnh đói nghèo Một vấn đề mà Việt Nam phải đổi mặt nguồn vốn để đầu tư để phát triển đất nước Trong năm gần đây, phủ huy động nguồn lực để phát triển kinh tế đất nước Một sách Việt Nam sử dụng thúc đẩy vay nước Nợ nước dần trở thành kênh tài quan trọng để đầu tư phát triển xây dựng sở hạ tầng, bù đắp thâm hụt ngân sách cho phủ Sau Việt Nam gia nhập WTO, nợ nước gia tăng mạnh mẽ Theo thống kê World Bank, năm 2007, nợ nước Việt Nam 23.2 tỷ USD, đến năm 2016 số tăng lên 273% 86.95 tỷ USD, tương đương 42.36% GDP Trong bảng xếp hạng nợ nước CIA năm 2017, Việt Nam đứng vị trí 52 208 nước vùng lãnh thổ nợ nước ngồi Nợ nước ngồi đóng vai quan trọng việc đáp ứng nhu cầu vốn cho quốc gia để xây dựng sở hạ tầng, cơng trình trọng điểm, phát triển vùng kinh tế, tạo tiền đề để thu hút vốn đầu tư nước Tuy nhiên, vấn đề đặt vay nước ngồi nhiều phần dư nợ lớn Theo Bộ Tài Chính, tốc độ tăng dư nợ nước kiểm soát phần, Việt Nam trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp, thành phần kinh tế Chính phủ lẫn khu vực tư nhân có khả tiếp cận vay nước theo điều kiện thị trường Đại diện Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho chế quản lý nợ nước Việt Nam chưa tập trung chủ yếu vào nguồn gây rủi ro, chưa có chiến lược rõ ràng nhằm ứng phó với nguy dễ tổn thương Trong bối cảnh này, biện pháp, sách cơng cụ quản lý nợ nước ngồi phù hợp vơ cần thiết Bài nghiên cứu “Nợ nước Việt Nam: Thực trạng giải pháp” phản ánh, phân tích cách chân thực thực trạng nợ nước Việt Nam giai đoạn 10 năm gần Từ đó, rút kinh nghiệm đề xuất số sách cho phủ nhằm cải thiện tình trạng vay nợ nước ngồi quản lý vay nợ nước chặt chẽ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát nghiên cứu phân tích tình hình thực tế nợ nước ngồi Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện quản lý nợ tình hình vay nợ Để đạt mục tiêu này, nghiên cứu hướng đến mục tiêu cụ thể sau: - Làm rõ sở lý luận nợ nước ngồi - Làm rõ tình hình thực tế nợ nước Việt Nam năm gần - Đưa giải pháp nhằm cải thiện hiệu vay nợ quản lý nợ nước Việt Nam Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nợ nước Việt Nam 3.2 - Về không gian: Việt Nam - Về thời gian: Từ năm 2010 đến năm 2020 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu - Khái quát thực tế nợ nước Việt Nam nay? - Làm để cải thiện hình hình vay nợ quản lý nợ Việt Nam? Phương pháp nghiên cứu - Định tính, phân tích, tổng hợp, liệt kê - So sánh, diễn giải, quy nạp Kết cấu nghiên cứu Ngoài mục lục, phụ lục, nghiên cứu cấu thành chương, cụ thể: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu nước có chủ đề nội dung liên quan đến vay nợ quản lý nợ nước ngồi Tìm lỗ hổng nghiên cứu trước tiếp tục sâu vào nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận vay nợ nước Chương đưa sở khoa học, phân loại, tiêu đánh giá nợ mức độ vay nợ nước ngồi nêu vai trị vay nợ nước Chương 3: Thực trạng vay nợ nước Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 Chương nghiên cứu phân tích tình hình thực tế nợ nước Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 theo hình thức vay nợ, nguồn tài trợ theo hiệu sử dụng nợ vay Chương 4: Giải pháp cải thiện tình hình vay nợ nước ngồi Việt Nam Dựa sở khoa học phân tích thực trạng nêu chương chương 3, chương đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình vay nợ Việt Nam cách sử dụng vốn vay hiệu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước Bài nghiên cứu Vũ Quan Việt viết vào năm 2010, “Về nợ nước ngồi Việt Nam” tính tốn đưa kết luận vê fvay trả nợ nước ngồi thời gian tới Từ tính tốn rút kết luận Bài nghiên cứu phân tích khả chi trả ngắn hạn dài hạn Từ rút kết luận Việt Nam cần thay đổi, cỉnh đốn, giải vấn đề nhập siêu khơng Việt Nam bị khả chi trả nợ nước thời gian tới Phạm Thị Kim Huế “Quản lý nợ nước ngồi phủ Việt Nam” (2012) phân tích thực trạng nợ nước ngồi phủ cơng tác quản lý nợ nước Việt Nam thời gian dài Bài nghiên cứu thời điểm nghiên cứu, Việt Nam Chưa có tiêu chí đánh giá mức độ nợ nần phù hợp với đặc điểm Việt Nam, chưa xây giới hạn an tồn cho nợ vay nói chung nợ nước ngồi nói riêng, mà tập trung vào việc sửa đổi, hồn thiện chế sách, huy động nguồn hỗ trợ, phát triển thức Bài nghiên cứu “ Tăng cường cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam” (2017) tác giả Đào Thị Hồng Nhung phân tích thực trạng nợ nước ngồi, nghiên cứu quản lý nợ nước Việt Nam qua tiêu kinh tế vĩ mơ tài Bài nghiên cứu tập trung phân tích thực trnagj vay nợ từ năm 2011 – 2016 nghiên cứu giải pháp cần thiết cho giai đoạn 2017 – 2020 Thực trạng vay nợ, công tác quản lý nợ tác giả Nguyễn Xuân Trường đề cập nghiên cứu “Tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” (2019) Bài nghiên cứu phản ánh cách chân thực nợ nước qua giai đoạn từ sơ khai Đồng thời đánh giá ảnh hưởng nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Qua đề kiến nghị sách choc phủ để cải thiện tình hình quay nợ vả quản lý nợ nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước Bài nghiên cứu “Optimal Foreign Borrowing Revisited” nhóm tác giả Huh, Inoue, Lee xuất vào năm 2010 chứng minh việc vay nợ nước ngồi đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế, khoản đầu tư tài quốc gia phát triển Về mặt lý thuyết, nghiên cứu phân tích hành vi vay vốn nước nước phát triển vấn đề hình vốn nội địa đưa ảnh hưởng khác sách cho vay từ tổ chức tài quốc tế Bài nghiên cứu kết luận rằng, khơng phân biệt sách cho vay nào, vay nợ nước giúp tăng trưởng kinh tế 1.2 Khoảng trống nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều học giả nghiên cứu liên quan đến vay nợ nước Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu tìm cách năm, nên số liệu cập nhật không chặt chẽ Kinh tế giới thay đổi theo năm, đặc biệt sau chiến tranh thương mại Mỹ - Trung định hình kinh tế giới sang hướng mới, cấu vay nợ nước ngồi quốc gia theo bị thay đổi Vì nghiên cứu sâu vào phân tích thực trạng vay nợ nước Việt Nam cách chân thực, khách quan nhất, từ đưa giải pháp nhằm cải thiện tình hình nợ nước ngồi Việt Nam 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAY NỢ NƯỚC NGOÀI 2.1 Các khái niệm vay nợ nước Theo Điều Luật quản lý nợ cơng 2009: “Nợ nước ngồi quốc gia tổng khoản nợ nước Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khách vay nước theo phương thức tự vay, tự trtar theo quy định pháp luật Việt Nam” Theo Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng tái thiết quốc tế (BIS), Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) đưa định nghĩa nợ nước cách bao quát hơn: “Tổng vay nợ nước khối lượng nghĩa vụ nợ vào thời điểm giải ngân chưa hoàn trả, ghi nhận hợp đồng người cư trú việc hoàn trả khoản gốc với lãi khơng lãi, việc hồn trả khoản lãi với gốc không với khoản gốc” Nợ nước quốc gia đồng nghĩa với việc quốc gia thực cam kết để có đồng vốn vay, đồng thời kèm theo nghĩa vụ trả nợ Trong đó, cam kết nghĩa vụ chắn cho vay, bảo lãnh làm bảo đảm khoản tiền cụ thể theo điều khoản điều kiện tài cụ thể Nghĩa vụ trả nợ đề cập tới việc hoàn trả gốc, lãi khoản phí Khoản trả nợ thực tế tổng số tiền phải toán để thực đầy đủ nghĩa vụ nợ, bao gồm gốc, lãi khoản phí đến hạn tốn Nghĩa vụ nợ trả theo lịch toàn khoản toán bao gồm toán gốc, lãi phí trả lại thời điểm thời gian trả nợ Căn theo quy định Nghị định số 1334/2005/NĐ-CP ngày 01/11/2005 Chính phủ xác định: “Nợ nước Quốc gia số dư nghĩa vụ nợ hành (không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) trả gốc lãi thời điểm khoản vay nước Việt Nam Nợ nước quốc gia bao gồm nợ nước ngồi khu vực cơng nợ nước ngồi khu vực tư nhân” Theo đó, định nghĩa vay nước phát biểu sau: “Vay nước ngồi khoản vay ngắn hạn (có thời hạn vay đến năm), trung dài hạn (có thời hạn vay năm), có khơng phải trả lãi, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam tổ chức tài Quốc tế, Chính phủ nước, tổ chức cá nhân người không cư trú (sau gọi tắt người cho vay nước ngoài)” 11 lượt 21% 20,2% Năm 2018, mức giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi cấp phát từ ngân sách Trung Ương đạt 53,6% kế hoạch Quốc hội giao Tuy nhiên, Việt Nam chuyển sang nhóm nước có thu nhập trung bình, khơng cịn nhận khoản vay ODA WB nguồn vốn từ ADF ADB Nguồn vốn ODA đối tác phát triển khác giảm đáng kể, thay vào nguồn vốn vay ưu đãi Năm 2019, tỷ lệ giải ngân vốn vay ODA đạt chưa tới 40% Tỷ lệ năm 2017 đạt 68,3%, năm 2018 43% hết năm 2019 đạt 39,89% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ đề Theo chuyên gia, việc chậm triển khai dự án làm tăng khoảng 17,6% chi phí năm, 6,5% lạm phát 11,1% lợi ích dự án bị Tính trung bình, việc chậm trễ từ - năm làm tăng chi phí lên đến 50% phát sinh thâm hụt tài Theo báo cáo Bộ Tài Hội nghị với bộ, ngành giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn vay nước ngồi (ODA) Chính phủ, tháng đầu năm 2020, tỉ lệ giải ngân vốn ODA cải thiện, ước thực hết tháng 8/2020 3.742 tỷ đồng, đạt 21,64% dự toán giao, cao tỷ lệ giải ngân kỳ năm 2019, nhiên, so với kết giải ngân vốn đầu tư nước 40% kế hoạch tỉ lệ giải ngân ODA thấp đáng kể Tính đến thời điểm tháng năm nay, có bộ, ngành đề nghị trả lại vốn ODA (trong có có văn thức) với tổng vốn 3.700 tỷ đồng, chiếm 32% dự toán giao Đối với nước phát triển nhận khoản vay viện trợ ODA ODA xem nguồn lực cần thiết để kết hợp với nội lực khác nhằm đạt kết phát triển đất nước định theo thời kỳ tăng trưởng Đối với nước phát triển hay nhà tài trợ, viện trợ ODA trở thành nguồn vốn viện trợ nghĩa nguồn vốn chuyển giao cho quốc gia tiếp nhận để đạo điều kiện phát triển gián tiếp hay trực tiếp Từ thực tiễn ảnh hưởng ODA Việt Nam thời gian qua, nói ODA trở thành nguồn lực hay nguồn vốn thật trình phát triển đối đất nước Tuy nhiên để sử dung ODA thu hút ODA, Việt Nam phải nỗ lực ODA đem lại hiệu tối ưu 3.1.2 Vay thương mại qua hợp đồng song phương đa phương • Vay thương mại qua hợp đồng song phương đa phương phủ Khác với vay hỗ trợ phát triển thức, vay thương mại khơng có ưu đãi lãi suất thời gian ân hạn, lãi suất vay thương mại lãi suất thị trường tài quốc tế thường 19 thay đổi theo lãi suất thị trường Chính vậy, vay thương mại thường có giá cao chứa đựng nhiều rủi ro Việc vay thương mại Chính phủ phải cân nhắc thận trọng định vay khơng cịn cách khác Bảng 3.3 Nợ nước ngồi Chính phủ phân theo bên cho vay Đơn vị: triệu USD, tỷ VND 2018 2019 USD VND USD VND TỔNG CỘNG 46.978,26 1.067.817,12 47.733,63 1.104.699,34 CÁC CHỦ NỢ CHÍNH THỨC 45.048,91 1.023.962,96 45.839,02 1.060.852,43 SONG PHƯƠNG 21.303,44 484.228,26 21.737,89 503.079,94 Nhật Bản 14.011,35 318.478,09 14.517,45 335.977,30 Hàn Quốc 1.338,77 30.430,26 1.344,72 31.120,82 Pháp 1.248,66 28.382,09 1.295,85 29.980,78 Đức 502,12 502,12 512,09 11.851,28 Các quốc gia khác 4.202,53 95.522,71 4.067,79 94.140,76 ĐỊA PHƯƠNG 23.745,48 539.734,70 24.101,13 557.772,49 ADB 8.209,18 186.594,61 8.300,13 192.089,82 WB 14.918,54 339.098,35 15.241,72 352.739,06 Các tổ chức khác 617,76 14.041,74 559,29 12.943,61 CÁC CHỦ NỢ TƯ NHÂN 1.929,35 43.854,16 1.894,61 43.846,91 Nguồn: Bản tin cơng nợ số 10 – Bộ tài Theo báo cáo nợ công, đến cuối năm 2019, nợ nước chủ yếu đến từ nguồn vốn WorldBank Ngân hàng Phát triển châu Á (chiếm 50% tổng giá trị nợ nước Việt Nam năm 2019 theo áo cáo Tài Bộ Tài chính) Lí vốn vay WB, 20 ADB giá trị lớn, ràng buộc đấu thầu, xuất xứ hàng hoá, dịch vụ kèm hỗ trợ, dịch vụ phi tài Tuy nhiên, chi phí sử dụng vốn vay ưu đãi từ nguồn cao, áp dụng lãi suất thị trường, tiệm cận với nguồn vay thương mại thông thường chịu rủi ro tỷ giá hối đối • Bảo lãnh Chính phủ vay thương mại nước doanh nghiệp tổ chức tín dụng Để doanh nghiệp phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh tồn giới hạn nguồn lực, Chính phủ bảo lãnh doanh nghiệp tổ chức tín dụng Bảo lãnh Chính phủ doanh nghiệp tổ chức tín dụng vay nước ngồi thực nhằm mục đích hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn lực có giới hạn Các doanh nghiệp vay nợ có bảo lãnh gồm doanh nghiệp đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI) doanh nghiệp nhà nước có quy mơ lớn ngành bưu viễn thơng, dầu khí, điện lực, xi măng, hàng khơng dệt may Trong cấu nợ vay có bảo lãnh, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 4,8%), chủ yếu nợ trung dài hạn Nhìn chung nợ có bảo lãnh đáp ứng yêu cầu cho trình phát triển trung dài hạn 3.1.3 Phát hành trái phiếu Quốc tế Việc phát hành trái phiếu quốc tế thực qua hình thức: Chính phủ Việt Nam phát hành cho vay lại, Chính phủ bảo lãnh cho doanh nghiệp phát hành trái phiếu doanh nghiệp, doanh nghiệp tự trực tiếp phát hành Tuy nhiên, với hình thức Phát hành trái phiếu doanh nghiệp thị trường quốc tế, khơng kiểm sốt tốt việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp (với lãi suất huy động cao) có rủi ro, ảnh hưởng tới thị trường tín dụng cân đối vĩ mơ Tổ chức phát hành trái phiếu doanh nghiệp chưa xếp hạng tín nhiệm nên tiềm ẩn rủi ro cho nhà đầu tư, nhà đầu tư cá nhân khơng đủ thơng tin phân tích rủi ro 70% doanh nghiệp phát hành trái phiếu sử dụng tài sản tài sản hình thành từ nguồn hình thành trái phiếu chưa định giá tổ chức định giá độc lập khó xác minh tranh chấp pháp lý Trong giai đoạn từ 2010-2020, Chính phủ tung đợt phát hành trái phiếu quốc tế Đợt phát hành vào năm 2010, Việt Nam phát hành tỷ USD trái phiếu, Chính phủ có thời hạn 10 năm với lãi suất trái phiếu 6,95%/năm Đợt phát hành trái phiếu lần thứ vào năm 2014 phát hành thành công tỷ USD trái phiếu thị trường Quốc tế, thời hạn 10 năm Chỉ tính 21 riêng đợt thứ này, Chính phủ thu hút 437 nhà đầu tư quốc tế, tổng lượng đăng kí 10,6 tỷ USD Ngồi với doanh nghiệp, bên cạnh việc huy động nước, doanh nghiệp có xu hướng huy động vốn từ thị trường quốc tế cách phát hành trái phiếu doanh nghiệp thị trường quốc tế Một số doanh nghiệp tiếp cận hình thức huy động vốn ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank), ngân hàng Thương mại Cổ phần Cơng thương Việt Nam (Vietinbank), tập đồn Điện lực Việt Nam, tập đồn Vingroup 3.2 Tình hình vay nợ nước Việt Nam Số iệu nợ nước ngồi Việt Nam Bộ Tài tổng hợp báo cáo cho IMF báo cáo nợ quốc gia hàng năm Số liệu nợ nước ngồi chưa cơng khai hệ thống số liệu thống kê hàng năm Tổng cục Thống kê Mặc dù vậy, theo báo cáo kết nợ nước Việt Nam cho thấy tình hình vay nợ nước ngồi Việt Nam có xu hướng tăng nhanh, chí có giai đoạn, tốc độ tăng nợ nước ngồi cịn cao tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam có lợi ổn định kinh tế - trị, thời gian qua, Chính phủ Việt Nam có nỗ lực đem lại tín nhiệm cao từ cộng đồng Quốc tế Vì vậy, Việt Nam hỗ trợ liên tục khoản vay hỗ trợ phát triển, điển ODA từ WB, Nhật Bản hay ADB Cùng với đó, doanh nghiệp đầu tư nước ngồi bắt đầu tăng nhanh nhu cầu vay nợ khiến cho tổng nợ nước ngồi Việt Nam có xu hướng liên tục tăng năm gần Bảng 3.4 Nợ nước Quốc Gia (2017-2019) Đơn vị: triệu USD, tỷ VND 22 Nguồn: Bản tin nợ công số 10 – Bộ Tài Nợ nước ngồi quốc gia năm qua không 50% GDP, nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia 25% tổng kim ngạch xuất hàng hóa, dịch vụ Cơ cấu dư nợ nước ngồi Chính phủ giảm dần, từ 59,7% năm 2010 xuống 35,3% năm 2020 Nợ vay nước ngồi Chính phủ bảo lãnh có xu hướng giảm dần, từ 10,5% năm 2010 xuống 6% năm 2020 Tỷ trọng nợ nước khu vực cơng có xu hướng giảm nhanh cấu nợ nước quốc gia, từ 73,6% năm 2010 xuống mức 63,4% năm 2015 43,7% năm 2020 Tốc độ tăng dư nợ nước ngồi khu cơng kiểm sốt chặt chẽ, từ mức trung bình 13%/năm giai đoạn 2011-2015 giảm xuống khoảng 3%/năm giai đoạn 20162020, góp phần bồi đắp dư địa sách, kiềm chế nghĩa vụ nợ trực tiếp dự phòng ngân sách nhà nước Trong vay nợ nước ngồi Chính phủ Chính phủ bảo lãnh ln chiếm tỷ trọng tương đối lớn Vào năm đầu giai đoạn 2013, nợ nước ngồi phủ phủ bảo lãnh chiếm đến nửa tổng nợ nước nước Tuy nhiên đến nay, tỷ lệ nợ nước ngồi Chính phủ Chính phủ bảo lãnh có xu hướng ngày giảm nợ nước ngồi khu vực tư nhân có xu hướng tăng cao Nguyên nhân chủ yếu Nhà nước 23 bắt đầu thắt chặt kiểm soát chặt chẽ hoản vay đầu tư Chính phủ, đưa điều luật, sách đảm bảo tính hiệu việc vay nợ nước Cùng lúc đó, việc tăng nhanh nợ nước ngồi theo hình thức tự vay tự trả chủ yếu nằm khối doanh nghiệp đầu tư nước (chiếm 76% tổng lượng nợ doanh nghiệp), tập trung số doanh nghiệp FDI có quy mơ lớn, ngun nhân chủ yếu hiến quy mơ nợ nước ngồi quốc gia tăng nhanh Theo Bộ Tài chính, Việt Nam, cấu nợ đa số bao gồm nợ dài hạn với mức vay lãi suất ưu đãi Trong đó: chiếm 75% vay ODA tổng số nợ, chiếm 19% vay ưu đãi khác chiếm 7% khoản vay thương mại.Vay nợ nước ngồi Chính phủ phần lớn vay khoản vay có thời gian dài, khoảng từ 20-40 năm, thời gian ân hạn từ 5-10 năm, lãi suất khoảng từ 0,75%-2,5%/năm Điển hình khoản vay WB có thời hạn 40 năm, có 10 năm ân hạn, mức lãi suất 0,75%/năm; Các khoản vay ADB có thời hạn 30 năm, 10 năm ân hạn, lãi suất 1%/năm; Các khoản vay Nhật Bản có thời hạn 30 năm, 10 năm ân hạn mức lãi suất hoảng từ đến 2%/năm) Theo đánh giá WB IMF tổng tể nợ ngồi Việt Nam nằm mức độ kiểm soát Bảng 3.5 Tiêu chuẩn phân loại mức độ nợ Ngân hàng giới Chỉ tiêu Mức nợ trầm trọng Mức nợ khó khăn Mức nợ bình thường Nợ/GDP >50% 30% - 50% < 30% Nợ/Xuất >200% 165% - 200% < 165% Nợ/Thu ngân sách >300% 200% - 300% < 200% Trả nợ (gốc+lãi)/xuất >30% 18% - 30% < 18% Trả nợ (gốc+lãi)/GDP >4% 2% - 4% < 2% Lãi/xuất >20% 12% - 20% < 12% Nguồn: World Bank Qua bảng 3.3 ta thấy, năm gần nợ nước so với GDP Việt Nam tăng nhanh quy mô Trong cấu nợ công Việt Nam, 60% nợ nước ngồi, nợ 24 nước ngồi tăng tổng nợ cơng tăng ên Về mặt lý thuyết, Việt nam chưa bị vượt ngưỡng 50% (nợ/GNP) nợ nước ngồi hay chưa bị có mức nợ mức độ nhiều mà trì mức nợ vừa phải Cho đến nay, Việt Nam trì mức nợ nước ngồi giới hạn an toàn Kế hoạch trả nợ hàng năm từ 2013 đến 2017 rơi vào hoảng 12% - 18% tổng thu ngân sách nhà nước, thấp giới hạn cảnh báo 30% Nghĩa vụ trả nợ nước ngồi so với tổng kim ngạch hàng hóa dịch vụ xuất tăng từ khỏng 4% đến 6.1% năm giới hạn cảnh báo 15% Có thể nói, mức nợ nước ngồi Việt Nam cịn nằm tầm kiểm sốt Chính phủ Mặc dù vậy, nhiều số đánh giá hiệu sử dụng nợ nước Việt Nam nằm gần mức trần định Nhà nước nên việc tăng cường rà soát, điều hành quản lý nợ việc cần trọng Bảng 3.6 Các tiêu nợ công nợ nước quốc gia (2015-2019) Đơn vị: % Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 61,0 63,7 61,4 58,3 55,0 49,2 52,7 51,7 49,9 48,0 10,9 10,3 9,1 7,9 6,7 1,8 1,5 1,1 0,9 0,7 42,0 44,8 49,0 46,0 47,1 Nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so vưới tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ 4,0 3,90 6,1 7,0 5,9 Nghĩa vụ trả nợ Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước (NSNN) 16,7 15,8 19,7 17,1 17,4 Nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP) Nợ Chính phủ so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP) Nợ Chính Phủ bảo lãnh so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP) Nợ Chính quyền địa phương so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP) Nợ nước quốc gia so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP) Nguồn: Bản tin nợ cơng số 10 – Bộ Tài 25 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Trên sở phân tích thực trạng nghiên cứu thực nghiệm nợ nước Việt Nam, nghiên cứu đề xuất số giải pháp, khuyến nghị sách nợ nước ngồi Việt Nam nhằm cải thiện nâng cao hiệu sử dụng sau: 4.1 Hồn thiện thể chế sách quản lý nợ triển khai công cụ quản lý nợ chủ động Qua thực trạng phân tích chương 3, ta thấy chồng chéo quản lý nợ nước ngồi Việt Nam Vì vậy, Việt Nam cần thống vai trò quản lý chủ đạo nợ nước ngồi thơng qua kinh nghiệm quản lý nợ từ nước giới Chính phủ nên thành lập Hội đồng quản lý nợ quốc gia trực thuộc Chính phủ với thành viên từ Bộ Tài chính, kế hoạch đầu tư, Ngân hàng nhà nước Điều làm giảm chồng chéo cơng tác quản lý nợ nước ngồi Để hội đồng quản lý nợ hoạt động hiệu quả, cần giám sát chặt chẽ công tác nhân điều hành hội đồng sở lực, trình độ chun mơn nhằm đáp ứng thơng lệ quốc tế quản lý nợ nước ngồi Hình 4.1 Cơ cấu tổ chức hội đồng quản lý nợ nước ngồi thuộc Chính phủ Nguồn: Swedish National Debt Office (2018) Ngồi ra, Chính phủ cần tháo gỡ, giám sát chặt chẽ vướng mắc, ban hành áp dụng đầy đủ đồng hóa chế sách quản lý nợ nước Quốc gia Chú trọng vào việc bổ sung, sửa đổi quy chế sử dụng quản lý ODA Nâng cao đổi chất 26 lượng quy hoạch sử dụng huy động vốn vay, khắc phục tình trạng lãng phí, trùng lặp nguồn lực nâng cao, cải thiện hiệu sử dụng vốn vay 4.2 Nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay Thứ nhất, Việc tỷ lệ nợ nước Việt Nam tiến sát ngưỡng nợ mà Quốc hội cho phép (50% GDP) rào cản cho việc sử dụng nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho kinh tế Vì vậy, để dỡ bỏ rào cản này, Ủy ban Giám sát tài Quốc gia phải giám sát chặt chẽ tiêu đảm bảo khả tốn nợ để huy động nguồn vốn nước ngồi Thứ hai, chủ động huy động nguồn vay ưu đãi hợp lý, tiếp tục thực hài hịa hóa thủ tục, hạn chế việc Chính phủ bảo lãnh cho doanh nghiệp vay thương mại nước Tăng cường, nâng cao hiệu công tác đàm phán vấn đề vay nợ để hạn chế tối đa phụ thuộc vào nhà tài trợ, đặc biệt hợp đồng xây dựng, mua sắm công nghệ, thiết bị từ nguồn vốn vay nước ngoài, tăng hiệu đầu tư giảm chi phí đầu vào Thứ ba, thực sách quản lý ngoại hối sở hướng đến ổn định tỷ giá để ổn định nợ nước Thứ tư, Việt Nam cần sử dụng nguồn lực tài nước để phát triển đất nước thay phải vay bên ngồi để phát triển khu vực tư nhân Chính phủ cần tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng sức sản xuất, khai thác nguồn vốn dân để đầu tư vào kinh tế Chính phủ cần khẩn trương ban hành khung pháp lý sở tôn trọng nguyên tắc thị trường, tôn trọng pháp luật cạnh tranh lành mạnh Bên cạnh đó, Bộ ban ngành cần đẩy mạnh cơng tác cải cách hành theo hướng tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân tập trung đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ khu vực kinh tế tư nhân Đồng thời, đẩy mạnh cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thuộc trung ương quản lý để nâng cao hiệu hoạt động tiếp cận với phương pháp quản lý đại Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh tế tiếp cận nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn ưu đãi, để đầu tư mang lại giá trị gia tăng cao Mặt khác, tạo công công tác đấu thầu dự án Nhà nước khu vực công – tư, nhằm gia tăng cạnh tranh để doanh nghiệp ln cải tiến, hồn thiện tồn kinh tế thị trường Cuối cùng, phân bổ hiệu nguồn vốn vay nước để phát triển kinh tế sở cải thiện khả hấp thụ vốn vay Chính phủ cần loại bỏ chế xin - cho doanh nghiệp Nhà nước phân bổ vốn vay nước Bên cạnh đó, Chính phủ cần quan tâm hiệu sử dụng gia tăng thu hút nguồn vốn ODA, đẩy nhanh tiến độ giải ngân 27 dự án sử dụng vốn ODA, tránh tình trạng dây dưa kéo dài, gia tăng thêm chi phí trượt tác động khơng tốt đến uy tín từ nhà tài trợ Để tránh phụ thuộc nhiều từ khoản vay ưu đãi ODA, Chính phủ cần phát triển thị trường trái phiếu nước, trọng đến nhà đầu tư nước 4.3 Giám sát trì thơng tin nợ nước ngồi Theo phân tích trên, thơng tin nợ nước ngồi chưa cập nhật mơ hình quản lý cịn nhiều chồng chéo bộ, ban ngành Mặc dù, Quốc hội giao cho Bộ tài đầu mối quản lý nợ nước ngồi sở phối hợp với Bộ kế hoạch đầu tư, Ngân hàng Nhà nước vai trò chủ đạo chưa thể nhiều Vì vậy, phủ cần minh bạch, cơng khai thơng tin nợ nước ngồi Việt Nam theo quý nước phát triển thực Các thông tin điểm yếu cố hữu cần thay đổi Theo qui định thơng tin nợ cơng, nợ nước ngồi công bố định kỳ tháng/lần thực chưa tốt thông qua tin nợ công, nợ nước ngồi Việc cơng khai cập nhật định kỳ thông tin giúp công tác quản lý dự báo xác mà xây dựng niềm tin từ nhà tài trợ tương lai Các số liệu cần tập trung vào quan quản lý tránh số liệu không thống ba quản quản lý nợ nước Đồng thời, liệu cần cập theo kiểu bảng biểu thống nhất, phù hợp với thông lệ quốc tế 4.4 Đảm bảo khả trả nợ tương lai Đầu tiên, điều dễ thấy nợ nước tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam nên thời gian tới cần tận dụng kênh dẫn truyền huy động vốn đầu tư cho kinh tế với lãi suất thấp Để làm điều này, Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động xuất sở nội địa hóa sản phẩm sản xuất nước nhằm đảm bảo nguồn ngoại tệ trả nợ tương lai Thúc đẩy doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm thị trường xuất Đối với sản phẩm cần tập trung vào mặt hàng có giá trị gia tăng cao sở lợi so sánh ổn định giá Bên cạnh thị trường truyền thống , cần phải quan tâm tới thị trường tiêm Trung Đông, Đông Âu… Tập trung vào lĩnh vực mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nước xuất lao động, du lịch sở quảng bá hình ảnh quốc gia qua kiện quốc tế nhân vật tiếng Chính phủ nên hướng tới sách thương mại tự thay bảo hộ để doanh nghiệp nước cạnh tranh lành mạnh với doanh nghiệp bên sở giảm bảo hộ từ từ để thích nghi Sau cạnh tranh theo chế thị trường cho 28 thị trường nội địa quốc tế Việt Nam cần giảm kim ngạch nhập cở sở áp dụng hàng rào phi thuế quan, đặc biệt hàng rào kỹ thuật Thứ hai, gia tăng dự trữ ngoại hối để đảm bảo khả trả nợ ngắn hạn Việt Nam cần quan tâm đến số dự trữ ngoại hối đáp ứng số tuần nhập Để thực điều này, NHNN cần cải thiện cán cân toán, đặc biệt cán cân thương mại FDI Đồng thời, quản lý hiệu nguồn lực thay đem gửi ngân hàng nước ngồi trước thơng qua tăng cường tính chủ động NHNN cơng tác quản lý dự trữ ngoại hối sở sủa đổi văn pháp luật Việt Nam nên công khai thông tin dự trữ ngoại hối để tạo lòng tin cho nhà tài trợ nhà đầu tư nước ngồi thay đưa thơng tin nằm danh mục bảo mật quốc gia Đồng thời, thu hút kiều hối để có thêm nguồn lực phát triển đất nước sở minh bạch hóa thơng tin tạo niềm tin cho kiều bào sách, thủ tục đầu tư rõ ràng bình đẳng thành phần kinh tế Hệ thống ngân hàng thương mại cần hướng tới thủ tục thuận tiện, nhanh chóng việc chuyển tiền cho người nhận nước Tuy nhiên, NHNN cần ý tới việc giám sát thông tin để tránh liên quan đến hoạt động rửa tiền tài trợ cho khủng bố Ngoài ra, để người dân bán ngoại tệ cho ngân hàng cần quan tâm đến sách ổn định tỷ lãi suất đồng ngoại tệ để lượng tiền vào hoạt động đầu tư kinh tế Biểu đồ 4.2 Nhóm nhận kiều hối hàng đầu khu vực Đơng Á Thái Bình Dương (2020) Nguồn: Viettimes.vn 29 Cuối cùng, đẩy mạnh cơng tác phịng chống tham nhũng hệ thống quản lý nhà nước, cải thiện xếp hạng báo cáo tổ chức minh bạch Đồng thời, cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia để giảm thiểu chi phí vay thị trường vốn quốc tế 4.5 Tăng cường quản lý nợ Tập đoàn, Tổng cơng ty nhà nước Nâng cao q trình kiểm tra, tăng cường quy trình giám sát việc vay nợ, sử dụng vốn vay toán nợ doanh nghiệp nhà nước, bảo đảm khơng để xảy tình trạng đổ vỡ, phá sản không trả nợ Kiên triển hai vấn đề giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước kinh doanh hiệu quả, thua lỗ, vốn nhà nước Tiếp tục khống chế mức vay vốn Tổng công ty, Tập đồn vốn chủ sở hữu khơng q lần 30 KẾT LUẬN Nợ nước xem nguồn lực để khai thác vốn hiệu Nợ nước ngồi đóng vai trị vơ quan trọng việc phát triển kinh tế quốc gia Xét dài hạn, nợ nước ngồi vốn quan trọng, nhiên vốn nước vốn định tất kinh tế Hay nói cụ thể nợ nước ngồi góp phần hỗ trợ phát triển đất nước chưa phải yếu tố làm nên thịnh vượng quốc gia Trong thời kỳ đổi mới, để phát triển đất nước, vay nợ nước giải pháp hiệu hợp lý để phát triển kinh tế sở hạ tầng cho mục tiêu phát triển Tuy nhiên, dù hình thức tài trợ hay cho vay nữa, tất chúng ta, từ cấp phủ, quan đến người dân phải nhận rõ ý thức rằng: khoản nợ Dù có lãi suất thấp, với thời hạn vay dài, … phải có trách nhiệm tính tốn, sử dụng có hiệu quả, đề sinh lời đạt lợi ích từ hoạt động vay Cần phải sử dụng có hiệu mực khoản vốn vay, vụ phá sản Vinashin học lớn lực quản lý điều hành Chính phủ Việt Nam Hiện nay, nguồn hỗ trợ, rót vốn vào Việt Nam nhiều, phải sáng suốt tìm lựa chọn phương pháp hợp lý để tiếp nhận Sử dụng vốn vay phải kèm với mục tiêu xác định, tính tốn hợp lý, xem xét lực khả quốc gia Vấn đề quản lý nợ nước trở thành vấn đề vô quan trọng cần thiết không Việt Nam mà tất quốc gia có nhu cầu thúc đẩy, tăng trưởng kinh tế Điều cấp thiết quản lý nợ nước phải quản lý dắn, hiệu 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước Bangura, S., Powell, M R., & Kitabire, M D N (2000) “External debt management in low-income countries: International Monetary Fund” Grabel, I (1999) “Rejecting exceptionalism: reinterpreting the Asian financial crises” (Vol 99): Centre for Japanese Economic Studies, Macquarie University Hirst, P., & Thompson, G (2004) “What is Globalization? Power and Democracy Aldershot: Ashgate”, 151-168 Huh, H.-S., Inoue, T., & Lee, H.-H (2010) “Optimal foreign borrowing revisited The Japanese Economic Review”, 61(3), 367-381 Mitchener, K J., & Weidenmier, M D (2008) “The Baring crisis and the great Latin American meltdown of the 1890s” The Journal of Economic History, 462-500 B Tài liệu nước Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2011 – 2015”, Đề án cấp Bộ, 2012 Bản tin nợ công số 10 – Bộ Tài Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 27/7/2012 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đào Thị Hồng Nhung (2017), “Tăng cường công tác quản ý nợ nước Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Khánh Huyền (2011), “Vay nợ nước – cần xây dựng chiến lược”, Tạp chí Kinh tế số 56 (2011) Phạm Thị Phương Uyên (2018), “nợ công Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Cơng thương Nguyễn Xuân Trường (2018), “Tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Đặng Văn Dân (2016), “Quản lý nợ nước Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn, số 04 (153), trang 47-50 32 Đỗ Đình Thu (2005), “Quản lý nợ nước kinh nghiệm cho quản lý nợ Việt Nam”, tạp chí ngân hàng, số 05, trang 71-74 10 Nguyễn Thanh Tùng (2010), “Quản lý nợ nước Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế đối ngoại, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đồng Tiến (2021), “Hơn 17 tỉ USD kiều hối Việt Nam năm 2020”, trang web viettime.vn, truy cập tại: https://viettimes.vn/hon-17-ti-usd-kieu-hoi-ve-viet-nam-trongnam-2020-post145612.html 12 Thời báo kinh tế Việt Nam (2017), “Kinh tế 2014 – 2015 Việt Nam giới” Nhà xuất Thông tin truyền thơng 13 Tạp chí tài (2020), “Thực trạng quản lý nợ công giai đoạn 2016 – 2020”, định hướng giải pháp cho giải đoạn mới” Truy cập tại: https://tapchitaichinh.vn/Chuyendong-tai-chinh/thuc-trang-quan-ly-no-cong-giai-doan-20162020-va-dinh-huong-giaiphap-cho-giai-doan-moi-331495.html 14 Báo điện tử VTV News, “Tỷ lệ giải ngân ODA năm 2019 đạt gần 40%”, truy cập tại: https://vtv.vn/kinh-te/ty-le-giai-ngan-oda-nam-2019-chi-dat-gan-402020010910004489.htm 15 Báo Vietnamnet, “ Sức ép trả nợ công, số báo mới”, truy cập tại: https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/no-cong-nam-2021-chinh-phu-du-kienvay-hon-579-nghin-ty-dong-681823.html 33 ... này, biện pháp, sách cơng cụ quản lý nợ nước ngồi phù hợp vô cần thiết Bài nghiên cứu ? ?Nợ nước Việt Nam: Thực trạng giải pháp? ?? phản ánh, phân tích cách chân thực thực trạng nợ nước Việt Nam giai... Bản tin nợ cơng số 10 – Bộ Tài 25 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Trên sở phân tích thực trạng nghiên cứu thực nghiệm nợ nước Việt Nam, nghiên cứu đề xuất số giải pháp, khuyến... vay nợ nước quốc gia theo bị thay đổi Vì nghiên cứu sâu vào phân tích thực trạng vay nợ nước Việt Nam cách chân thực, khách quan nhất, từ đưa giải pháp nhằm cải thiện tình hình nợ nước ngồi Việt

Ngày đăng: 26/02/2023, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan