1. Trang chủ
  2. » Tất cả

8 2 khan hiếm nước ngọt kim dung

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn Ngày dạy BÀI 8 VĂN NGHỊ LUẬN (NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) Môn học NGỮ VĂN; lớp 6 Thời gian thực hiện 12 tiết A DẠY HỌC ĐỌC HIỂU Văn bản 2 KHAN HIẾM NƯỚC NGỌT (Trịnh Văn) I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Khái[.]

Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 8: VĂN NGHỊ LUẬN (NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) Môn học: NGỮ VĂN; lớp: Thời gian thực hiện: 12 tiết A DẠY HỌC ĐỌC HIỂU Văn 2: KHAN HIẾM NƯỚC NGỌT (Trịnh Văn) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Khái niệm văn nghị luận xã hội (trình bày ý kiến) - Ý kiến nghị luận, lí lẽ, chứng văn - Nhan đề, nội dung, đề tài viết - Tóm tắt văn nghị luận để nắm ý văn Về lực: - Nhận biết nhan đề đề cập đến nội dung, đề - Nhận biết ý đoạn văn - Nhận biết ý kiến, lí lẽ, chứng văn - Trình bày mối quan hệ ý kiến lí lẽ, chứng dạng sơ đồ - Nhận ý nghĩa vấn đề đặt văn đối đời xống xã hội thân Về phẩm chất: - Biết tiết kiệm nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập - HS đọc trước nhà: văn Khan nước ngọt, đọc phần; đọc tìm hiểu nội dung nêu mục Chuẩn bị SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động xác định vấn đề học tập a Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; kết nối học trước đó; huy động tri thức trải nghiệm HS b Nội dung: Tổ chức nghe video trò chơi, đặt câu hỏi gợi dẫn vào học c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) HS Nghe, trình bày - Hằng ngày, em sử dụng nước, giải thích cho người rõ khác giữa: nước, nước mặn, nước ngọt, nước Nguồn nước nhà em sử dụng sinh hoạt loại nước nào? - Nếu phải trình bày trước lớp ba tác dụng nước ngọt, em nêu tác dụng nào? - Em miêu tả nội dung tranh Theo em, người vẽ tranh muốn gửi thông điệp gì? B2: Thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ cá nhân trả lời GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc HS, dẫn vào học Nếu ngày 5/6 hàng năm ngày mơi trường giới ngày 22/3 hàng năm ngày nước giới Đến năm 2021, ngày nước giới lấy chủ đề “giá trị nước” nhấn mạnh ý nghĩa tầm quan trọng tài nguyên nước; giá trị nước mặt kinh tế, văn hóa xã hội; giải pháp hiệu để bảo vệ nguồn nước trước áp lực gia tăng dân số, phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp biến đổi khí hậu Và điều thể vào tác phẩm ngày hôm Bổ sung: - Nước: Nước hợp chất hoá học oxy hidro, có cơng thức hố học H20 Nước tồn trạng thái lỏng, không màu, không mùi, bắt đầu bốc 100 độ C Trên Trái Đất, nước chiếm 70% diện tích bề mặt, nước chiếm 3% (2/3 tồn dạng sơng băng cực) cịn lại 97% nước muối - Nước mặn: nước biển, có vị mặn tự nhiên chưa nhiều muối; phân biệt với nước ngọt, nước lợ - Nước ngọt: nước tự nhiên sông hồ, nguồn nước ngầm, băng hà, khơng có vị mặn; phân biệt với nước mặn, nước lợ - Nước sạch: nước trong, không màu, không mùi, không vị, khôgn chứa vi sinh vật gây bệnh chất độc hại gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người dùng, dùng cho đời sống sinh hoạt gia đình * Ba tác dụng nước ngọt: - Đối với thể: nước điều hoà thân nhiệt, giúp vận chuyển chất dinh dưỡng đến phận thể - Đối với sản xuất nông nghiệp: phục vụ tưới tiêu, cung cấp nước cho trồng, tham gia vào trình sản xuất (phun thuốc, sơ chế, chế biến,…) - Đối với sản xuất công nghiệp: Làm nguyên liệu sản xâuts (chế biến nước ngọt, sản phẩm chất lỏng), tham gia vào trình sản xuất (làm mát máy…), làm thuỷ điện… - Đối với du lịch: có vai trò quan trọng tạo nên nhiều khu du lịch tiếng (Bến En, thác Mây, thác Bản Giốc, Hồ Ba Bể, Biển Hồ, Ao Vua,…) - Đối với giao thơng vận tải: có vai trị quan trọng giao thông vận tải thuỷ nội địa (các tuyến đường sơng) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ a Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm văn nghị luận xã hội (trình bày ý kiến) b Nội dung: Đọc văn bản; vận dụng tri thức công cụ cung cấp phần Kiến thức Ngữ văn Chuẩn bị vào đọc hiểu giá trị nội dung nghệ thuật; trả lời câu hỏi đọc hiểu sau văn c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt I Tìm hiểu chung B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Xuất xứ: Văn trích từ báo Nhân - Hoạt động nhóm đơi để trao đổi phiếu dân, số ngày 15/6/2003 học tập số (đã giao HS chuẩn bị nhà) - Kiểu văn bản: văn nghị luận (nghị luận xã hội) B2: Thực nhiệm vụ - Vấn đề: Văn đề cập tới thực trạng HS: Suy nghĩ cá nhân trả lời nước khan vào thời điểm GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ tại, nước vô tận (nếu HS gặp khó khăn) - Bố cục: B3: Báo cáo, thảo luận + Phần (đoạn 1): Nêu thực trạng khan HS: Trình bày nước GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung + Phần (đoạn 2): Nguyên nhân – hậu B4: Kết luận, nhận định (GV) việc khan nước - Nhận xét thái độ kết làm việc + Phần (đoạn 3): Nêu quan điểm giải HS, dẫn vào học pháp việc khan nước II Đọc hiểu văn B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Đoạn 1: - Làm việc theo nhóm thành viên để - Đặt vấn đề nguồn nước khan thực phiếu học tập số 2,3,4 cách khẳng định: Nếu nghĩ Trái Mỗi cá nhân thực Đất không thiếu nước nhầm to phiếu học tập 2, 3, để tìm hiểu nguyên - Cách đặt vấn đề trực tiếp, thẳng vào nhân nước khan Sau vấn đề đặt nhan đề văn (Khan trao đổi để thực phiếu học tập số nước ngọt) - GV cho làm nhà, sau thảo Đoạn 2: luận lớp theo hình thức cặp đơi phiếu - Triển khai lí lẽ chứng làm số 2,3, thảo luận nhóm lớn phiếu số sáng tỏ việc nước khan - Lí lẽ 1: Đúng bề mặt đất mênh - Nếu học online HS chụp ảnh tải lên mơng nước, nước mặt padlet thảo luận phiếu 2,3,4 sau đâu phải nước ngọt, lại lớp thảo luận phiếu nước mà người động vật, B2: Thực nhiệm vụ thực vật quanh ta dùng HS: Suy nghĩ cá nhân trả lời phiếu học Bằng chứng: tập 2, 3, Sau trao đổi theo cặp + Hầu hành tinh nước mặn, để hoàn thiện phiếu học tập số phần lớn số nước đóng băng GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ Bắc Cực Nam Cực dãy núi (nếu HS gặp khó khăn) + Con người khai thác nước B3: Báo cáo, thảo luận sông, suối, đầm, ao, hồ nguồn nước HS: Trình bày ngầm GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung + Đủ thứ rác rưởi… thải sông suối B4: Kết luận, nhận định (GV) - Lí lẽ 2: Theo Tổ chức Y tế giới, - Nhận xét, chốt kiến thức hành tinh có khoảng hai tỉ người sống cảnh thiếu nước để dùng sinh hoạt ngày Cuộc sống ngày văn minh, tiến bộ, người ngày sử dụng nước nhiều cho nhu cầu mình, dân số tăng lên ngày Bằng chứng: + hành tinh có khoảng tỉ người sống trong…ngày + để có ngũ cốc….70.000 + bao thứ vật nuôi…nước + thiếu nước, đất đai… không sống - Lí lẽ 3: Trong đó, nguồn nước lại phân bố khơng đều, có nơi lúc ngập nước, nơi lại khan Bằng chứng: + vùng núi đá Đồng Văn, Hà Giang, để có chút nước ngọt, bà ta phải xa vài ba số để lấy nước + vùng núi đá này, có nguồn nước ngầm chảy sâu lịng đất Nhưng để khai thác nguồn nước ngày vô gian khổ tốn khắp nơi trập trùng núi đá Đoạn 3: - Khẳng định vấn đề: Nước khan - Đưa lời khuyên: Con người cần khai thác sử dụng hợp lí nguồn nước Thái độ tác giả: - Thái độ nghiêm túc, lo lắng trăn trở việc nước khan dần, mong muốn người nâng cao ý thức việc khai thác sử dụng hợp lí nguồn nước III Tổng kết B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Nội dung: - Khái quát nội dung hình thức - Khẳng định tầm quan trọng nước văn ý nghĩa việc tiết kiệm nước B2: Thực nhiệm vụ Hình thức: HS: Làm việc cá nhân trả lời - Lí lẽ, chứng nêu lên đầy đủ, GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ hợp lí, xác đáng, làm rõ mục đích (nếu HS gặp khó khăn) tác giả B3: Báo cáo, thảoluận - Tác giả thuyết phục người đọc từ HS: Trình bày ngữ số liệu: GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung + Sử dụng số liệu xác, phù B4: Kết luận, nhận định (GV) hợp, có tác động mạnh tới người đọc (số - Nhận xét chốt kiến thức lượng dung tích nước cần tiêu thụ để sản xuất nhu yếu phẩm, để phục vụ đời sống người; số liệu khó khăn thai thác nước ngầm vùng núi đá,…) + Sử dụng cấu trúc câu có tính tranh luận cao (như cấu trúc câu “đúng là… … lại càng…; thì… …; ngày càng… khi… ; để có… cần phải… ) Cách đọc văn nghị luận xã hội - Đọc nhan đề để xác định nội dung, đề tài - Xác định lí lẽ chứng tác giả – Nhận xét xem vấn đề nêu lên có liên quan đến sống với thân Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức vào việc giải tập cụ thể b Nội dung: Thực tập thực hành vận dụng kiến thức lí thuyết theo hướng dẫn c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ Đoạn văn tham khảo: (GV) Nhân loại phải đối mặt với vấn đề Trả lời câu hỏi trắc nghiệm bất ổn an ninh, trị, kinh tế, lượng, Viết đoạn văn (khoảng – 10 nhiễm môi trường,… Không vậy, cịn dịng) chủ đề mơi trường, có phải lo lắng vấn đề giá lương thực, lượng sử dụng thành ngữ “nhiều tăng cao; đặc biệt tình trạng khan nước nước” trở thành thách thức lớn với B2: Thực nhiệm vụ nhân loại tương lai Nguyên nhân dẫn đến HS: Làm việc cá nhân trả lời GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét chốt kiến thức.- nguy khan nước giới có nhiều: tăng trưởng kinh tế dân số nhanh, tốc độ thị hố tăng chóng mặt, nhu cầu nước dùng cho nông nghiệp tăng cao, ô nhiễm môi trường, thất lãng phí nước… khiến Trái Đất cạn kiệt nguồn nước Khan nước không vấn đề riêng quốc gia mà vấn đề chung toàn giới Sự khan nước không ảnh hưởng đến sống xã hội, mà gây ảnh hưởng đến ngành kinh tế Sự khan nước thật trở thành vấn đề cấp bách toàn câu, có Việt Nam Nó gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế, đời sống xã hội phát triển quốc gia Đã đến lúc lồi người cần xố bỏ suy nghĩ nhiều nước, cho nước tài nguyên vô tận Thay vào đó, cần có ý thức việc bảo vệ nguồn nước, ngăn chặn tác nhân làm xấu nguồn nước, có ý thức sử dụng nước tiết kiệm Mỗi chung sức giữ gìn nguồn sống quý giá hành tinh – nước Giữ gìn nguồn nước giữ gìn sống (Bài sưu tầm) Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức vào việc giải tập cụ thể b Nội dung: Thực tập thực hành vận dụng kiến thức lí thuyết theo hướng dẫn c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) HS hoàn thành phiếu học tập (tại lớp nhà) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cuộc sống ngày tiến bộ, người có nhu cầu khai thác nhiều nguồn tài nguyên Ngoài tài nguyên nước ngọt, em thấy nguồn tài nguyên cũngd dang dần bị cạn kiệt? Hãy tìm hiểu thơng tin nguồn tài ngun viết lí để thuyết phục bạn lớp tiết kiệm, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên Nguồn tài nguyên bị cạn kiệt dần: Chúng ta phải sử dụng hợp lí nguồn tài ngun lí do: Em làm sưu tầm sản phẩm tuyên truyền việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên Thiết kế dán sản phẩm em tìm vào ! B2: Thực nhiệm vụ HS: Làm việc cá nhân trả lời GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét chốt kiến thức  Hướng dẫn nhà: GV hướng dẫn HS đọc thêm: văn nghị luận vấn đề xã hội + chuẩn bị “Thực hành tiếng Việt” PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc phần chuẩn bị văn SGK trang 51 – 53, dừng lại kết thúc phần để thực gợi dẫn bên phải trang sách Dựa kết đọc, hồn thành nội dung sau để tìm hiểu chung văn a) Tìm hiểu, ghi vắn tắt thơng tin xuất b) Em giải thích từ ngữ “Khan hiếm” xứ viết: … nhan đề: … - Em có suy nghĩ đọc nhan đề văn bản: … c) Văn viết vấn đề ? d) Bài viết thuộc loại văn nào? Theo em, vấn đề có quan trọng cần Với loại văn đó, đọc em cần ý thiết đời sống không? yếu tố nào? e) Văn chia làm phần? Phần coi mở viết? Phần coi kết viết? Từ đó, em cho biết mục đích viết phần: Đáp án phiếu số 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc phần chuẩn bị văn SGK trang 51 – 53, dừng lại kết thúc phần để thực gợi dẫn bên phải trang sách Dựa kết đọc, hoàn thành nội dung sau để tìm hiểu chung văn a) Tìm hiểu, ghi vắn tắt thơng tin xuất b) Em giải thích từ ngữ “Khan hiếm” xứ viết: Văn trích từ báo nhan đề: có, khó tìm thấy Nhân dân, số ngày 15/6/2003 - Em có suy nghĩ đọc nhan đề văn bản: văn đề cập tới khan nước c) Văn viết vấn đề ? d) Bài viết thuộc loại văn nào? Văn đề cập tới thực trạng nước Văn nghị luận khan vào thời điểm tại, nước Với loại văn đó, đọc em cần ý vô tận yếu tố nào? Theo em, vấn đề có quan trọng cần - Nhan đề cho biết nội dung, đề tài gì? thiết đời sống không? - Người viết định bảo vệ hay phản đối Đây vấn đề quan trọng đời điều gì? sống - Người viết nêu lên lí lẽ chứng nào? - Vấn đề nêu lên có liên quan đến sống với thân? e) Văn chia làm phần? Phần coi mở viết? Phần coi kết viết? - Văn chia làm phần: + Phần (1): mở + Phần (2): thân + Phần (3): kết Từ đó, em cho biết mục đích viết phần: - Phần (đoạn 1): Đặt vấn đề nguồn nước khan cách thẳng trực tiếp vào vấn đề - Phần (đoạn 2): Triển khai lí lẽ chứng làm sáng tỏ việc nước khan - Phần (đoạn 3): Khẳng định vấn đề + Đưa lời khuyên PHIẾU HỌC TẬP SỐ Làm việc theo nhóm thành viên để thực phiếu học tập số 2,3,4 Mỗi cá nhân thực phiếu học tập 2, 3, để tìm hiểu nguyên nhân nước khan Sau trao đổi để thực phiếu học tập số (1) Nhìn vào đồ giới, ta Phần (1): thấy mênh mông nước Đại dương - Đoạn mở đầu đưa thực tế gì? bao quanh lục địa Rồi mạng lưới sơng ngịi chằng chịt Lại có hồ nằm sâu - Sau đưa thực tế đó, tác giả bộc lộ đất liền lớn chẳng biển thái độ phản đối hay đồng tình với ý kiến Cảm giác khiến nhiều người nào? tin người mn lồi đất khơng thiếu nước Xin nói nghĩ nhưu nhầm to (2) Đúng bề mặt đất mênh mông Phần (2): nước, nước mặt đâu - Đánh dấu câu văn thể lí lẽ phải nước ngọt, lại người viết nước mà người động vật, - Đánh dấu vào chứng sử thực vật quanh ta dùng dụng phần Hầu hành tinh mà - Trong câu in đậm, từ ngữ sống nước mặn Trong số “đúng là”, “nhưng”, “lại không phải” nước cịn lại hầu hết bị đóng băng tạo hiệu việc thuyết phục Bắc Cực, Nam Cực dãy núi Hi- người đọc? ma-lay-a (Himalaya) Vậy người khai thác nước sông, suối, đầm, ao, hồ nguồn nước ngầm Số nước vô tận, dùng hết lại có ngày bị nhiễm bẩn người gây Đủ thứ rác rưởi, có thứ rác tiêu huỷ được, có thứ hàng chục năm sau chưa phân huỷ, chất độc hại vô tư ngấm xuống đất, thải sông suối Như nguồn nước lại ngày khan […] (3) Nước ngày khan muốn có nước sạch, hợp vệ sinh để dùng tốn Vì vậy, với việc khai thác nguồn nước ngọt, người ngày phải sử dụng cách hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nước Phần (3): - Trong đoạn kết, tác giả khẳng định vấn đề gì? - Tác giả đưa lời khuyên với người đọc? Đáp án phiếu số 2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ (1) Nhìn vào đồ giới, ta thấy mênh mông nước Đại dương bao quanh lục địa Rồi mạng lưới sơng ngịi chằng chịt Lại có hồ nằm sâu đất liền lớn chẳng biển Cảm giác khiến nhiều người tin người mn lồi đất không thiếu nước Xin nói nghĩ nhầm to (2) Đúng bề mặt đất mênh mông nước, nước mặt đâu phải nước ngọt, lại nước mà người động vật, thực vật quanh ta dùng Hầu hành tinh mà sống nước mặn Trong số nước cịn lại hầu hết bị đóng băng Phần (1): - Đoạn mở đầu đưa thực tế gì? Chúng ta lầm tưởng nước có khắp nơi, thực chất nước khan hiếm, nước vô tận, nước hết dần - Sau đưa thực tế đó, tác giả bộc lộ thái độ phản đối hay đồng tình với ý kiến nào? Tác giả bộc lộ thái độ phản suy nghĩ người cho “trên trái đất khơng thiếu nước” Thái độ bộc lộ câu “xin được…nhầm to” Phần (2): - Đánh dấu câu văn thể lí lẽ người viết: Lí lẽ: câu đầu “Đúng bề mặt… dùng được” - Đánh dấu vào chứng sử dụng phần Bằng chứng: Bắc Cực, Nam Cực dãy núi Hima-lay-a (Himalaya) Vậy người khai thác nước sông, suối, đầm, ao, hồ nguồn nước ngầm Số nước vô tận, dùng hết lại có ngày bị nhiễm bẩn người gây Đủ thứ rác rưởi, có thứ rác tiêu huỷ được, có thứ hàng chục năm sau chưa phân huỷ, chất độc hại vô tư ngấm xuống đất, thải sông suối Như nguồn nước lại ngày khan […] (3) Nước ngày khan muốn có nước sạch, hợp vệ sinh để dùng tốn Vì vậy, với việc khai thác nguồn nước ngọt, người ngày phải sử dụng cách hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nước + Hầu hành tinh nước mặn, phần lớn số nước đóng băng Bắc Cực Nam Cực dãy núi + Con người khai thác nước sơng, suối, đầm, ao, hồ nguồn nước ngầm + Đủ thứ rác rưởi… thải sông suối - Trong câu in đậm, từ ngữ “đúng là”, “nhưng”, “lại khơng phải” tạo hiệu việc thuyết phục người đọc? Các từ ngữ “đúng là”, “nhưng”, “lại không phải” nhấn mạnh thực tế trái với suy nghĩ thông thường chúng ta: bề mặt đất mênh mơng tồn nước nước dùng lại khan Phần (3): - Trong đoạn kết, tác giả khẳng định vấn đề gì? Nước khan - Tác giả đưa lời khuyên với người đọc? Con người cần khai thác sử dụng hợp lí nguồn nước PHIẾU HỌC TẬP SỐ Làm việc theo nhóm thành viên để thực phiếu học tập số 2,3,4 Mỗi cá nhân thực phiếu học tập 2, 3, để tìm hiểu nguyên nhân nước khan Sau trao đổi để thực phiếu học tập số (1) Nhìn vào đồ giới, ta Phần (1): thấy mênh mông nước Đại dương - Đoạn mở đầu đưa thực tế gì? bao quanh lục địa Rồi mạng lưới sơng ngịi chằng chịt Lại có hồ nằm sâu - Sau đưa thực tế đó, tác giả bộc lộ đất liền lớn chẳng biển thái độ phản đối hay đồng tình với ý kiến Cảm giác khiến nhiều người nào? tin người mn lồi đất khơng thiếu nước Xin nói nghĩ nhưu nhầm to (2) […] Theo Tổ chức Y tế giới, hành tinh có khoảng hai tỉ người sống cảnh thiếu nước để dùng sinh hoạt ngày Cuộc sống ngày văn minh, tiến bộ, người ngày sử dụng nước nhiều cho nhu cầu mình, dân số tăng lên ngày Người ta tính phép tính đơn giản để có ngũ cốc cần phải sử dụng 1.000 nước, khoai tây cần từ 500 đến 1.500 nước Để có thịt gà phải dùng tới 3.500 nước, cịn để có thịt bị số nước cần sử dụng cịn ghê gớm hơn: từ 15.000 đến 70.000 Rồi bao thứ vật nuôi, trồng khác để phục vụ nhu cầu người, mà chả có thứ khơng cần có nước Thiếu nước, đất đai khơ cằn; cối, muôn vật không sống […] (3) Nước ngày khan muốn có nước sạch, hợp vệ sinh để dùng tốn Vì vậy, với việc khai thác nguồn nước ngọt, người ngày phải sử dụng cách hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nước Phần (2): - Đánh dấu câu văn thể lí lẽ người viết - Đánh dấu vào chứng sử dụng phần - Trong câu in đậm, từ ngữ “ngày càng”, “trong khi” tạo hiệu việc thuyết phục người đọc? - Gạch chân số liệu mà tác giả cung cấp Nhận xét trật tự xếp số liệu Phần (3): - Trong đoạn kết, tác giả khẳng định vấn đề gì? - Tác giả đưa lời khuyên với người đọc? Đáp án phiếu số 3: (1) Nhìn vào đồ giới, ta Phần (1): thấy mênh mông nước Đại dương - Đoạn mở đầu đưa thực tế gì? bao quanh lục địa Rồi mạng lưới sơng ngịi chằng chịt Lại có hồ nằm sâu đất liền lớn chẳng biển Cảm giác khiến nhiều người tin người mn lồi đất khơng thiếu nước Xin nói nghĩ nhưu nhầm to (2) […] Theo Tổ chức Y tế giới, hành tinh có khoảng hai tỉ người sống cảnh thiếu nước để dùng sinh hoạt ngày Cuộc sống ngày văn minh, tiến bộ, người ngày sử dụng nước nhiều cho nhu cầu mình, dân số tăng lên ngày Người ta tính phép tính đơn giản để có ngũ cốc cần phải sử dụng 1.000 nước, khoai tây cần từ 500 đến 1.500 nước Để có thịt gà phải dùng tới 3.500 nước, cịn để có thịt bị số nước cần sử dụng cịn ghê gớm hơn: từ 15.000 đến 70.000 Rồi bao thứ vật nuôi, trồng khác để phục vụ nhu cầu người, mà chả có thứ khơng cần có nước Thiếu nước, đất đai khơ cằn; cối, muôn vật không sống […] Chúng ta lầm tưởng nước có khắp nơi, thực chất nước khan hiếm, nước vô tận, nước hết dần - Sau đưa thực tế đó, tác giả bộc lộ thái độ phản đối hay đồng tình với ý kiến nào? Tác giả bộc lộ thái độ phản suy nghĩ người cho “trân trái đất khơng thiếu nước” Thái độ bộc lộ câu “xin được…nhầm to” Phần (2): - Đánh dấu câu văn thể lí lẽ người viết: Cuộc sống ngày càng….mỗi ngày - Đánh dấu vào chứng sử dụng phần này: + hành tinh có khoảng tỉ người sống trong…ngày + để có ngũ cốc….70.000 + bao thứ vật nuôi…nước + thiếu nước, đất đai… không sống - Trong câu in đậm, từ ngữ “ngày càng”, “trong khi” tạo hiệu việc thuyết phục người đọc? - Các từ ngữ “ngày càng”, “trong khi” nhấn mạnh thực tế người ngày sử dụng nước nhiều cho nhu cầu, nước lại khan - Gạch chân số liệu mà tác giả cung cấp Nhận xét trật tự xếp số liệu Các số liệu: Để có Cần ngũ cốc 1.000 nước khoai 500-1.500 nước tây thịt gà 3.500 nước (3) Nước ngày khan muốn có nước sạch, hợp vệ sinh để dùng tốn Vì vậy, với việc khai thác nguồn nước ngọt, người ngày phải sử dụng cách hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nước thịt bò 15.000-70.000 nước => Lượng nước cần cho sống lớn Phần (3): - Trong đoạn kết, tác giả khẳng định vấn đề gì? Nước khan - Tác giả đưa lời khuyên với người đọc? Con người cần khai thác sử dụng hợp lí nguồn nước PHIẾU HỌC TẬP SỐ Làm việc theo nhóm thành viên để thực phiếu học tập số 2,3,4 Mỗi cá nhân thực phiếu học tập 2, 3, để tìm hiểu nguyên nhân nước khan Sau trao đổi để thực phiếu học tập số (1) Nhìn vào đồ giới, ta Phần (1): thấy mênh mông nước Đại dương - Đoạn mở đầu đưa thực tế gì? bao quanh lục địa Rồi mạng lưới sơng ngịi chằng chịt Lại có hồ nằm sâu - Sau đưa thực tế đó, tác giả bộc lộ đất liền lớn chẳng biển thái độ phản đối hay đồng tình với ý kiến Cảm giác khiến nhiều người nào? tin người mn lồi đất khơng thiếu nước Xin nói nghĩ nhầm to (2) […] Phần (2): Trong đó, nguồn nước lại phân - Đánh dấu câu văn thể lí lẽ bố khơng đều, có nơi lúc người viết ngập nước, nơi lại khan Ở nhiều - Đánh dấu vào chứng sử nơi, chẳng hạn vùng núi đá Đồng Văn, Hà dụng phần Giang, để có chút nước ngọt, bà ta phải xa vài ba số để lấy nước Các - Gạch chân từ ngữ số liệu mà tác giả nhà khoa học phát cung cấp vùng núi đá này, có nguồn nước ngầm chảy sâu lịng đất Nhưng để khai thác nguồn nước ngày vơ gian khổ tốn khắp nơi trập trùng núi đá (3) Nước ngày khan muốn có nước sạch, hợp vệ sinh để dùng tốn Vì vậy, với việc khai thác nguồn nước ngọt, người ngày phải sử dụng cách hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nước Phần (3): - Trong đoạn kết, tác giả khẳng định vấn đề gì? - Tác giả đưa lời khuyên với người đọc? Đáp án phiếu số 4: (1) Nhìn vào đồ giới, ta thấy mênh mông nước Đại dương bao quanh lục địa Rồi mạng lưới sông ngịi chằng chịt Lại có hồ nằm sâu đất liền lớn chẳng biển Cảm giác khiến nhiều người tin người mn lồi đất khơng thiếu nước Xin nói nghĩ nhầm to (2) […] Trong đó, nguồn nước lại phân bố khơng đều, có nơi lúc ngập nước, nơi lại khan Ở nhiều nơi, chẳng hạn vùng núi đá Đồng Văn, Hà Giang, để có chút nước ngọt, bà ta phải xa vài ba số để lấy nước Các nhà khoa học phát vùng núi đá này, có nguồn nước ngầm chảy sâu lịng đất Nhưng để khai thác nguồn nước ngày vô gian khổ tốn khắp Phần (1): - Đoạn mở đầu đưa thực tế gì? Chúng ta lầm tưởng nước có khắp nơi, thực chất nước khan hiếm, nước vô tận, nước hết dần - Sau đưa thực tế đó, tác giả bộc lộ thái độ phản đối hay đồng tình với ý kiến nào? Tác giả bộc lộ thái độ phản suy nghĩ người cho “trân trái đất không thiếu nước” Thái độ bộc lộ câu “xin được…nhầm to” Phần (2): - Đánh dấu câu văn thể lí lẽ người viết: Trong đó, nguồn nước lại phân bố khơng đều, có nơi lúc ngập nước, nơi lại khan - Đánh dấu vào chứng sử dụng phần + vùng núi đá Đồng Văn, Hà Giang, để có chút nước ngọt, bà ta phải xa vài ba số để lấy nước + vùng núi đá này, có nguồn nước nơi trập trùng núi đá (3) Nước ngày khan muốn có nước sạch, hợp vệ sinh để dùng tốn Vì vậy, với việc khai thác nguồn nước ngọt, người ngày phải sử dụng cách hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nước ngầm chảy sâu lòng đất Nhưng để khai thác nguồn nước ngày vơ gian khổ tốn khắp nơi trập trùng núi đá - Gạch chân từ ngữ số liệu mà tác giả cung cấp Vài ba số Phần (3): - Trong đoạn kết, tác giả khẳng định vấn đề gì? Nước khan - Tác giả đưa lời khuyên với người đọc? Con người cần khai thác sử dụng hợp lí nguồn nước PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chia sẻ kết làm việc cá nhân phiếu học tập số 2, 3, thảo luận, thực nhiệm vụ sau: Chia sẻ kết làm việc cá nhân để hoàn thành sơ đồ đây: Thảo luận a) Qua văn bản, em nhận thấy thái độ người viết vấn đề nước nào? b) Tác giả thuyết phục người đọc đồng tình với quan điểm cách sử dụng từ ngữ, số liệu sao? c) Ngồi thơng tin mà tác giả đưa ra, em có bổ sung thơng tin nguồn tài nguyên nước để thuyết phục người việc khan nước không? Đáp án phiếu số 5: Chia sẻ kết làm việc cá nhân để hoàn thành sơ đồ đây: - Lí lẽ 1: Đúng bề mặt đất mênh mơng nước, nước mặt đâu phải nước ngọt, lại nước mà người động vật, thực vật quanh ta dùng Bằng chứng: + Hầu hành tinh nước mặn, phần lớn số nước đóng băng Bắc Cực Nam Cực dãy núi + Con người khai thác nước sơng, suối, đầm, ao, hồ nguồn nước ngầm + Đủ thứ rác rưởi… thải sơng suối - Lí lẽ 2: Theo Tổ chức Y tế giới, hành tinh có khoảng hai tỉ người sống cảnh thiếu nước để dùng sinh hoạt ngày Cuộc sống ngày văn minh, tiến bộ, người ngày sử dụng nước nhiều cho nhu cầu mình, dân số tăng lên ngày Bằng chứng: + hành tinh có khoảng tỉ người sống trong…ngày + để có ngũ cốc….70.000 + bao thứ vật nuôi…nước + thiếu nước, đất đai… khơng sống - Lí lẽ 3: Trong đó, nguồn nước lại phân bố khơng đều, có nơi lúc ngập nước, nơi lại khan Bằng chứng: + vùng núi đá Đồng Văn, Hà Giang, để có chút nước ngọt, bà ta phải xa vài ba số để lấy nước + vùng núi đá này, có nguồn nước ngầm chảy sâu lòng đất Nhưng để khai thác nguồn nước ngày vơ gian khổ tốn khắp nơi trập trùng núi đá Thảo luận a) Qua văn bản, em nhận thấy thái độ người viết vấn đề nước nào? - Thái độ nghiêm túc, lo lắng trăn trở việc nước khan dần, mong muốn người nâng cao ý thức việc khai thác sử dụng hợp lí nguồn nước b) Tác giả thuyết phục người đọc đồng tình với quan điểm cách sử dụng từ ngữ, số liệu sao? - Tác giả thuyết phục người đọc cách: + Sử dụng số liệu xác, phù hợp, có tác động mạnh tới người đọc (số lượng dung tích nước cần tiêu thụ để sản xuất nhu yếu phẩm, để phục vụ đời sống người; số liệu khó khăn thai thác nước ngầm vùng núi đá,…) + Sử dụng cấu trúc câu có tính tranh luận cao (như cấu trúc câu “đúng là… … lại càng…; thì… …; ngày càng… khi… ; để có… cần phải… ) c) Ngồi thơng tin mà tác giả đưa ra, em có bổ sung thơng tin nguồn tài nguyên nước để thuyết phục người việc khan nước không? - Trên Trái Đất nước chiếm 70% diễn tích bề mặt, nước chiếm 3% (2/3 tồn dạng sơng băng cực) cịn lại 97% nước muối ... em sử dụng nước, giải thích cho người rõ khác giữa: nước, nước mặn, nước ngọt, nước Nguồn nước nhà em sử dụng sinh hoạt loại nước nào? - Nếu phải trình bày trước lớp ba tác dụng nước ngọt, em nêu... mặn: nước biển, có vị mặn tự nhiên chưa nhiều muối; phân biệt với nước ngọt, nước lợ - Nước ngọt: nước tự nhiên sông hồ, nguồn nước ngầm, băng hà, khơng có vị mặn; phân biệt với nước mặn, nước. .. học H20 Nước tồn trạng thái lỏng, không màu, không mùi, bắt đầu bốc 100 độ C Trên Trái Đất, nước chiếm 70% diện tích bề mặt, nước chiếm 3% (2/ 3 tồn dạng sơng băng cực) cịn lại 97% nước muối - Nước

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:05

w