Ngày soạn Ngày dạy BÀI 8 VĂN NGHỊ LUẬN (NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) Môn học NGỮ VĂN; lớp 6 Thời gian thực hiện 12 tiết I Mục tiêu 1 Về kiến thức – Văn nghị luận xã hội (trình bày một ý kiến) – Văn bản, đoạn văn[.]
Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 8: VĂN NGHỊ LUẬN (NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) Môn học: NGỮ VĂN; lớp: Thời gian thực hiện: 12 tiết I Mục tiêu Về kiến thức: – Văn nghị luận xã hội (trình bày ý kiến) – Văn bản, đoạn văn từ Hán Việt – Trình bày ý kiến vè tượng đời sống Về lực: • Nhận biết số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, chứng,…), nội dung (đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa,…) văn nghị luận văn học • Vận dụng hiểu biết văn bản, đoạn văn số từ Hán Việt thơng dụng vào đọc, viết, nói nghe • Bước đầu biết trình bày ý kiến tượng đời sống • Góp phần phát triển lực chung: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo Về phẩm chất: • Biết tiết kiệm nước sạch; chăm sóc bảo vệ động vật, xanh II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy Ao bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS Học liệu: SGK Ngữ văn 6, tập 1; sách tập; sách tham khảo đọc hiểu mở rộng văn Ngữ văn III Tiến trình dạy học A DẠY HỌC ĐỌC HIỂU Văn 1: VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI ĐỐI XỬ THÂN THIỆN VỚI ĐỘNG VẬT (Kim Hạnh Bảo – Trần Nghị Du) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Khái niệm văn nghị luận xã hội (trình bày ý kiến) - Ý kiến nghị luận, lí lẽ, chứng văn - Nhan đề, nội dung, đề tài viết - Tóm tắt văn nghị luận để nắm ý văn Về lực: - Nhận biết nhan đề đề cập đến nội dung, đề - Nhận biết ý đoạn văn - Nhận biết ý kiến, lí lẽ, chứng văn - Trình bày mối quan hệ ý kiến lí lẽ, chứng dạng sơ đồ - Nhận ý nghĩa vấn đề đặt văn đối đời xống xã hội thân Về phẩm chất: - Yêu quý động vật, sống hòa hợp với thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập - HS đọc trước nhà: văn Vì phải đối xử thân thiện với động vật?, đọc phần Yêu cầu cần đạt Kiến thức ngữ văn; văn nghị luận xã hội (trình bày vấn đề); từ Hán Việt; đọc tìm hiểu nội dung nêu mục Chuẩn bị SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động xác định vấn đề học tập a Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; kết nối học trước đó; huy động tri thức trải nghiệm HS b Nội dung: Tổ chức nghe video trò chơi, đặt câu hỏi gợi dẫn vào học c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) HS Nghe, trình bày Tham khảo số cách sau đây: Cách 1: Nêu vấn đề: Nhà em có ni vật nào? Hằng ngày, em đối xử với vật nào? Từ dẫn vào bài: Hơm nay, tìm hiểu vấn đề người cần đối xử thân thiện với động vật Cách 2: Có thể giới thiệu qua tranh, ảnh chiếu clip vài cảnh người giết đối xử với loài động vật cách tàn bạo nêu vấn đề: Em có đồng ý với cách giết động vật khơng? Từ dẫn vào bài: Đọc hiểu văn này, em hiểu phải đối xử thân thiện với động vật Cách 3: Quan sát tranh em Nguyễn Tuyết Nhi (Bến Tre): + Em miêu tả nội dung tranh Theo em, người vẽ tranh muốn gửi thông điệp gì? + Ngồi lồi động vật có tranh, em cịn biết thêm lồi động vật khác? Hãy chia sẻ kỉ niệm mà em nhớ số lồi động vật đó? Cách 4: Trò chơi “Hiểu biết giới động vật” GV đưa hình ảnh số lồi động vật sách đỏ HS đoán tên B2: Thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ cá nhân trả lời GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảoluận HS: Trình bày GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc HS, dẫn vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ a Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm văn nghị luận xã hội (trình bày ý kiến) b Nội dung: Đọc văn bản; vận dụng tri thức công cụ cung cấp phần Kiến thức Ngữ văn Chuẩn bị vào đọc hiểu giá trị nội dung nghệ thuật; trả lời câu hỏi đọc hiểu sau văn c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt I Tìm hiểu chung B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Nghị luận xã hội (trình - Xem lại mục phần Kiến thức ngữ văn SGK bày ý kiến) trang 72 Đọc thầm mục phần Kiến thức ngữ văn - Nêu lên vấn đề SGK trang 47 Lựa chọn từ khố thích hợp để điền vào quan tâm đời sống, sử chỗ trống sau Một từ khố điền vào nhiều chỗ trống) Các từ khoá: chứng, ý kiến, thuyết phục, lí lẽ a Văn nghị luận loại văn nhằm … người đọc b … thường nhận xét mang tính khẳng định phủ định c … thường tập trung nêu nguyên nhân, trả lời câu hỏi: Vì sao? Do đâu? d (1) … (dẫn chứng) thường tượng, số liệu cụ thể nhằm minh hoạ, làm sáng tỏ cho (2) … e Trước tượng đời sống, có nhiều … khác g Nghị luận xã hội (trình bày ý kiến) nêu lên (1) … (2) … , (3) … cụ thể nhằm (4) … người đọc, người nghe tán thành (5) … người viết, người nói tượng Đáp án: a – thuyết phục; b – ý kiến; c – lí lẽ; d – (1) chứng, (2) lí lẽ; e – ý kiến; g – (1) ý kiến, (2) lí lẽ, (3) chứng, (4) thuyết phục, (5) ý kiến B2: Thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ cá nhân trả lời GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc HS, dẫn vào học B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS đọc văn trước nhà hoàn thành phiếu học tập số B2: Thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ cá nhân trả lời GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảoluận HS: Trình bày dụng lí lẽ chứng cụ thể để củng cố cho ý kiến nhằm thuyết phục người đọc, người nghe tán thành ý kiến, vấn đề Tác phẩm: - Tác giả: Kim Hạnh Bảo Trần Nghị Du – nhà khoa học hàng đầu Trung Quốc nửa sau kỉ XX lĩnh vực sinh học - Xuất xứ: In Bách khoa tri thức tuổi trẻ: 10 vạn câu hỏi – Động GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét chốt lại số kiến thức - GV bổ sung: + Bộ sách Bách khoa tri thức tuổi trẻ - 10 vạn câu hỏi sách phổ biến khoa học kĩ thuật NXB Thiếu niên Nhi đồng Trung Quốc xuất đầu năm 1961 Bộ sách với tham gia 100 viện sĩ Viện Khoa học Trung Quốc Viện Công trình Trung Quốc Ngồi cịn có 700 nhà khoa học ưu tú thuộc chuyên ngành khoa học, nhà văn chuyên viết sách phổ biến khoa học kĩ thuật tham gia biên soạn - Đây sách phổ cập khoa học dành cho lứa tuổi thiếu niên, dùng hình thức trả lời hàng loạt câu hỏi “Thế nào?”, “Tại sao?” để trình bày cách đơn giản, dễ hiểu khối lượng lớn khái niệm, phạm trù khoa học, vật, tượng, trình tự nhiên, xã hội người, giúp cho người đọc hiểu lí lẽ khoa học tiềm ẩn tượng, trình quen thuộc đời sống thường nhật, tưởng biết khơng phải người giải thích + Bộ sách có 10 tập trình bày khái niệm tượng thuộc 10 lĩnh vực tương ứng: Trái đất, Đại dương, Y học, Cổ sinh vật, Động vật, Bộ não nhận thức, Hàng không vũ trụ, Năng lượng môi trường, Điện tử thơng tin, Thiên tai cách phịng chống + Ở lĩnh vực, tác giả cung cấp tri thức khoa học cở vừa trọng phản ánh thành ứng dụng lĩnh vực khoa học kĩ thuật Do chứa đựng khối lượng kiến thức khoa học đồ sộ, tập sách viết vời lời văn dễ hiểu, sinh động, hấp dẫn, hình ảnh minh hoạ chuẩn xác, chân thực phù hợp với độc giả trẻ tuổi mục đích phổ cập khoa học sách II Đọc hiểu văn B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Làm việc theo cặp, thực phiếu học tập để tìm hiểu nguyên nhân phải thân thiện với động vật - Nhan đề: Chỉ làm rõ lí cần phải đối xử thân thiện với động vật - Nội dung: Bảo vệ ý kiến: Cần phải đối xử thân thiện với động vật - Loại văn bản: văn nghị luận (nghị luận xã hội) - Bố cục: phần - Những điều cần lưu ý đọc văn nghị luận: + Nhan đề thường cho biết nội dung, đề tài viết + Ở văn này, người viết định bảo vệ hay phản đối điều gì? Để bảo vệ hay phản đối ý kiến đó, ngưới viết nêu lên lí lẽ chứng nào? + Vấn đề viết nêu lên có liên quan đến sống với thân? Tìm hiểu nguyên nhân phải đối xử thân thiện với động vật vật Mỗi thành viên thực cá nhân nhiệm vụ phiếu học tập số 3, sau trao đổi để thực nhiệm vụ - GV cho HS làm nhà lớp Nếu làm nhà, HS chụp tải lên padlet để thảo luận B2: Thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ cá nhân trả lời nhiệm vụ Sau trao đổi theo cặp để hồn thiện nhiệm vụ GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét, chốt kiến thức a Đoạn (1) + đoạn (2): - Lí lẽ: Động vật ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ, gắn liền với sống người - Bằng chứng: + Đứng nhìn lũ kiến hành quân, buộc vào chân cánh cam + Gà gáy báo thức, chim hót cây, lũ trâu cày ruộng… - NT: sử dụng phép liệt kê => Khẳng định vai trị khơng thể thiếu động vật đời sống người b Đoạn (3): - Lí lẽ: Vai trò động vật hệ sinh thái - Bằng chứng: + Khỉ vượn có chung tổ tiên với người + Mỗi lồi động vật có quan hệ trực tiếp gián tiếp người => Con người, động vật mơi trường có mối quan hệ chặt chẽ với c Đoạn (4): - Lí lẽ: Thực trạng sinh sống động vật đáng báo động - Bằng chứng: + Số lượng giảm rõ rệt + Con người chiếm lĩnh, phá hoạt môi trường sống động vật + Nhiều loài đứng trước nguy tuyệt chủng hoàn toàn + Con người thường xuyên ngược đãi, săn bắt, tàn sát d Thái độ tác giả: - Thái độ đồng tình với ý kiến người cần đối xử thân thiện với động vật - Thái độ phản đối việc đối xử vô nhân đạo với động vật B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Lời khuyên tác giả - Làm việc theo cặp, thực phiếu học tập số - Không nên: phá rừng, B2: Thực nhiệm vụ chặt cây, lạm dụng cướp HS: Suy nghĩ trả lời môi trường sống GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó động vật khăn) - Nên: thay đổi, bảo vệ B3: Báo cáo, thảo luận nhà chung Trái Đất, động HS: Trình bày vật có quyền sống GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung người B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét, chốt kiến thức III Tổng kết B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Nội dung: Bài nghị luận - Khái quát nội dung hình thức văn làm rõ vấn đề B2: Thực nhiệm vụ phải đối xử HS: Làm việc cá nhân trả lời thân thiện với động vật GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó Hình thức: Thể rõ khăn) đặc điểm yêu cầu B3: Báo cáo, thảoluận văn nghị luận xã hội HS: Trình bày (nêu ý kiến, đưa lí lẽ GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung chứng cụ thể để B4: Kết luận, nhận định (GV) thuyết phục người đọc) - Nhận xét chốt kiến thức Cách đọc văn nghị luận xã hội - Đọc nhan đề để xác định nội dung, đề tài - Xác định lí lẽ chứng tác giả – Nhận xét xem vấn đề nêu lên có liên quan đến sống với thân Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức vào việc giải tập cụ thể b Nội dung: Thực tập thực hành vận dụng kiến thức lí thuyết theo hướng dẫn c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Suy nghĩ thảo luận Sản phẩm: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Lắng nghe hát “Hãy giữ hành tinh xanh” (nhạc sĩ Hà Mai Tân) “Color of the wind” thực yêu cầu: Theo em, lời hát có nội dung gần gũi với thông điệp viết mà em học? Em dự định thực điều để bảo vệ động vật? Hãy điền ngắn gọn vài việc em làm vào ô đây: Dự định em: B2: Thực nhiệm vụ HS: Làm việc cá nhân trả lời GV hướng theo dõi, quan sát HS, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảoluận HS: Trình bày GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét chốt kiến thức.- Hướng dẫn nhà: GV hướng dẫn HS đọc thêm: văn nghị luận vấn đề xã hội + chuẩn bị “Khan nước ngọt” PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc thầm văn Vì phải đối xử thân thiện với động vật? SGK trang 48 – 50 thực nhiệm vụ sau: Tìm hiểu, ghi vắn tắt thông tin giới thiệu xuất xứ văn Vì phải đối xử thân thiện với động vật? … Nhan đề viết câu hỏi Vì phải đối xử thân thiện với động vật? Theo em, nhan đề cho biết nội dung viết gì? Chỉ làm rõ lí cần phải đối xử thân thiện với động vật Giải thích việc đối xử thân thiện với động vật Đưa nguyên nhân người không đối xử thân thiện với động vật Bài viết thuộc loại văn nào? Theo em, so với văn học Bài 4: Văn nghị luận (Nghị luận văn học), văn có đặc điểm khác biệt chủ yếu hình thức hay nội dung? … Theo em, viết nhằm bảo vệ hay phản đối vấn đề gì? … Bài viết chia thành phần? … Trong viết có từ ngữ em chưa hiểu rõ nghĩa? Nếu có, em tra từ điển ghi nghĩa tương ứng từ ngữ vào bảng sau: Từ ngữ Nghĩa Em thấy người viết văn Vì phải đối xử thân thiện với động vật? bộc lộ mong muốn gì? Theo em, mong muốn có đáng hợp lí khơng? Đáp án: Đọc thầm văn Vì phải đối xử thân thiện với động vật? SGK trang 48 – 50 thực nhiệm vụ sau: Tìm hiểu, ghi vắn tắt thơng tin giới thiệu xuất xứ văn Vì phải đối xử thân thiện với động vật? - In Bách khoa tri thức tuổi trẻ: 10 vạn câu hỏi – Động vật, Hàn Đức Khởi (tổng chủ biên), NXB GDVN, 2016 - Tác giả: Kim Hạnh Bảo – Trần Nghị Du Nhan đề viết câu hỏi Vì phải đối xử thân thiện với động vật? Theo em, nhan đề cho biết nội dung viết gì? Chỉ làm rõ lí cần phải đối xử thân thiện với động vật Bài viết thuộc loại văn nào? Theo em, so với văn học Bài 4: Văn nghị luận (Nghị luận văn học), văn có đặc điểm khác biệt chủ yếu hình thức hay nội dung? - Kiểu văn nghị luận - Khác với văn nghị luận văn học (đã học 4) chủ yếu nội dung (bàn vấn đề khác nhau), cịn hình thức giống (vẫn lí lẽ, chứng,…) Theo em, viết nhằm bảo vệ hay phản đối vấn đề gì? - Tác giả muốn bảo vệ cho ý kiến: Cần phải đối xử thân thiện với động vật Bài viết chia thành phần? phần Trong viết có từ ngữ em chưa hiểu rõ nghĩa? Nếu có, em tra từ điển ghi nghĩa tương ứng từ ngữ vào bảng sau: HS tự ghi Em thấy người viết văn Vì phải đối xử thân thiện với động vật? bộc lộ mong muốn gì? Theo em, mong muốn có đáng hợp lí khơng? - Tác giả mong muốn người bảo vệ lồi động vật, để động vật có quyền sống Mong muốn đáng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Làm việc theo cặp, thực phiếu học tập để tìm hiểu nguyên nhân phải thân thiện với động vật Mỗi thành viên thực cá nhân nhiệm vụ phiếu học tập số 3, sau trao đổi để thực nhiệm vụ Vì phải đối xử thân thiện với Nhiệm vụ Đọc văn thực động vật? yêu cầu: a) Để trả lời cho câu hỏi “Vì (1) Động vật khơng xa lạ với sống phải đối xử thân thiện với người; gần có động vật?”, tác giả sử dụng lí lẽ kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật phần (1)? Em dùng bút thiên nhiên […] Hẳn nhiều người dành hàng nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi tổ hay buộc vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi Những lồi động vật bé nhỏ ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ, vẽ nên tranh kí ức thời ấu thơ tươi đẹp màu gạch chân lí lẽ đoạn văn bên Dùng bút màu kí hiệu khác đánh dấu từ khố chứng nhằm làm sáng tỏ lí lẽ b) Để trả lời cho câu hỏi “Vì phải đối xử thân thiện với động vật?”, tác giả sử dụng lí lẽ phần (2)? Em dùng bút màu gạch chân lí lẽ đoạn văn bên Dùng bút màu kí hiệu khác đánh dấu từ khố chứng nhằm làm sáng tỏ lí lẽ (2) Vào kì nghỉ hè, nhiều trẻ em mong ngóng quê chơi Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ị ó o gọi xóm làng thức dậy, lũ chim chích đùa vui cành cây, đàn bị chậm rãi đồng làm việc Người nông dân bờ sơng cất vó, mẻ tơm, mẻ cá lại đem chế biến thành ăn đạm thơn q Vì vậy, khó mà tưởng tượng khơng có động vật sống người c) Tìm hai phần đánh dấu (bằng màu mực kí hiệu khác) từ ngữ sau: kí ức, hành quân, ấu thơ, đạm Điền từ ngữ vào chỗ trống tương ứng với nghĩa (1) ….: di chuyển từ vùng đến vùng khác theo đội hình (2) ….: thời trẻ tuổi, tuổi (3) ….: giản dị, sạch, khơng cầu kì, đắt tiền (4) ….: hình ảnh, việc qua, trí nhớ ghi lại gợi lên Nhiệm vụ Trao đổi với bạn thực phiếu học tập số kết thực nhiệm vụ 1, sau trả lời câu hỏi sau: a) Theo em, tác giả thể thái độ khí nhắc đến vai trị động vật đời sống người thực trạng người đối xử với động vật? b) Em thấy lí lẽ chứng người viết đưa có thuyết phục khơng? Vì sao? Em có muốn bổ sung lí lẽ hay chứng khơng? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Làm việc theo cặp, thực phiếu học tập để tìm hiểu nguyên nhân phải thân thiện với động vật Mỗi thành viên thực cá nhân nhiệm vụ phiếu học tập số 3, sau trao đổi để thực nhiệm vụ Vì phải đối xử thân thiện với Nhiệm vụ Đọc văn thực động vật? yêu cầu: a) Để trả lời cho câu hỏi “Vì phải đối xử thân thiện với động vật?”, tác giả sử dụng lí lẽ phần (3)? Em dùng bút màu gạch chân lí lẽ đoạn văn bên Dùng bút màu kí hiệu khác đánh dấu từ khoá chứng nhằm làm sáng tỏ lí lẽ b) Ở phần (4), để trả lời cho câu hỏi “Vì phải đối xử thân thiện với động vật?”, tác giả sử dụng lí lẽ? (3) Trong cơng viên, ngồi chim công xinh đẹp, lũ trẻ thường bị thu hút lũ khỉ tinh nghịch, thơng minh Nhìn cảnh khỉ mẹ cho bú, bóc chuối ngón tay khéo léo, không khỏi ngạc nhiên tự hỏi: Sao chúng giống người đến vậy? Qua nghiên cứu, khỉ vượn có tổ tiên với người Lồi người lồi đặc biệt giới động vật mà thơi […] Mỗi loài động vật tồn Trái Đất kết tạo hoá hàng tỉ năm tác dụng chúng tự nhiên khơng thể thay Mỗi lồi động vật có quan hệ trực tiếp gián tiếp người; lồi tạo vết khuyết hệ sinh thái môi trường sinh tồn Dùng bút màu kí hiệu khác người đánh dấu từ khoá (4) Trong kỉ trở lại đây, dân số chứng nhằm làm sáng tỏ lí lẽ giới ngày gia tăng, số lượng lồi động vật ngày giảm rõ rệt Môi trường sống động vật bị người chiếm lĩnh, phá hoại, khơng lồi đứng trước nguy tuyệt chủng hoàn toàn Nhiều lồi chí thường xun bị người ngược đãi, săn bắt vô tổ chức tàn sát không nương tay c) Tìm hai phần đánh dấu (bằng màu mực kí hiệu khác) từ ngữ sau: tổ tiên, tạo hoá, trực tiếp, tuyệt chủng Điền từ ngữ vào chỗ trống tương ứng với nghĩa (1) ….: tiếp xúc thẳng, không cần người hay vật làm trung gian (2) ….: bị hẳn nịi giống (3) ….: Đấng tạo mn vật với biến hoá, đổi thay (4) ….: hệ đầu tiên, qua đời lâu dòng họ hay dân tộc Nhiệm vụ Trao đổi với bạn thực phiếu học tập số kết thực nhiệm vụ 1, sau trả lời câu hỏi sau: a) Theo em, tác giả thể thái độ khí nhắc đến vai trò động vật đời sống người thực trạng người đối xử với động vật? b) Em thấy lí lẽ chứng người viết đưa có thuyết phục khơng? Vì sao? Em có muốn bổ sung lí lẽ hay chứng không? Đáp án: Nhiệm vụ 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Vì phải đối xử thân thiện với Nhiệm vụ Đọc văn thực động vật? yêu cầu: a) Để trả lời cho câu hỏi “Vì (1) Động vật khơng xa lạ với sống phải đối xử thân thiện với người; gần có động vật?”, tác giả sử dụng lí lẽ kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật phần (1)? Em dùng bút thiên nhiên […] Hẳn nhiều người dành màu gạch chân lí lẽ đoạn văn hàng nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi tổ bên hay buộc vào chân cánh cam làm cánh diều Dùng bút màu kí hiệu khác thả chơi Những lồi động vật bé nhỏ ni đánh dấu từ khoá dưỡng tâm hồn trẻ thơ, vẽ nên chứng nhằm làm sáng tỏ lí lẽ tranh kí ức thời ấu thơ tươi đẹp b) Để trả lời cho câu hỏi “Vì (2) Vào kì nghỉ hè, nhiều trẻ em mong ngóng phải đối xử thân thiện với quê chơi Buổi sáng tinh mơ, gà trống động vật?”, tác giả sử dụng lí lẽ gáy vang ị ó o gọi xóm làng thức dậy, lũ chim phần (2)? Em dùng bút chích đùa vui cành cây, đàn bị chậm rãi màu gạch chân lí lẽ đoạn văn đồng làm việc Người nông dân bờ sông cất bên vó, mẻ tơm, mẻ cá lại đem chế biến Dùng bút màu kí hiệu khác thành ăn đạm thơn q Vì đánh dấu từ khố vậy, khó mà tưởng tượng không chứng nhằm làm sáng tỏ lí lẽ có động vật sống người c) Tìm hai phần đánh dấu (bằng màu mực kí hiệu khác) từ ngữ sau: kí ức, hành quân, ấu thơ, đạm Điền từ ngữ vào chỗ trống tương ứng với nghĩa (1) hành quân: di chuyển từ vùng đến vùng khác theo đội hình (2) ấu thơ: thời trẻ tuổi, tuổi (3) đạm: giản dị, sạch, không cầu kì, đắt tiền (4) kí ức: hình ảnh, việc qua, trí nhớ ghi lại gợi lên PHIẾU HỌC TẬP SỐ Vì phải đối xử thân thiện với Nhiệm vụ Đọc văn thực động vật? yêu cầu: a) Để trả lời cho câu hỏi “Vì (3) Trong cơng viên, ngồi chim cơng phải đối xử thân thiện với xinh đẹp, lũ trẻ thường bị thu hút lũ khỉ động vật?”, tác giả sử dụng lí lẽ tinh nghịch, thơng minh Nhìn cảnh khỉ mẹ cho phần (3)? Em dùng bút bú, bóc chuối ngón tay khéo léo, màu gạch chân lí lẽ đoạn văn không khỏi ngạc nhiên tự hỏi: Sao bên chúng giống người đến vậy? Qua Dùng bút màu kí hiệu khác nghiên cứu, khỉ vượn có tổ tiên với đánh dấu từ khố người Lồi người loài chứng nhằm làm sáng tỏ lí lẽ đặc biệt giới động vật mà thơi […] Mỗi lồi động vật tồn Trái Đất kết b) Ở phần (4), để trả lời cho câu hỏi tạo hố hàng tỉ năm tác dụng “Vì phải đối xử thân chúng tự nhiên thay thiện với động vật?”, tác giả sử Mỗi lồi động vật có quan hệ trực tiếp dụng lí lẽ? gián tiếp người; lồi tạo vết khuyết hệ sinh thái môi trường sinh tồn Dùng bút màu kí hiệu khác người đánh dấu từ khoá (4) Trong kỉ trở lại đây, dân số chứng nhằm làm sáng tỏ lí lẽ giới ngày gia tăng, số lượng lồi động vật ngày giảm rõ rệt Môi trường sống động vật bị người chiếm lĩnh, phá hoại, không loài đứng trước nguy tuyệt chủng hồn tồn Nhiều lồi chí thường xun bị người ngược đãi, săn bắt vô tổ chức tàn sát khơng nương tay c) Tìm hai phần đánh dấu (bằng màu mực kí hiệu khác) từ ngữ sau: tổ tiên, tạo hoá, trực tiếp, tuyệt chủng Điền từ ngữ vào chỗ trống tương ứng với nghĩa (1) trực tiếp: tiếp xúc thẳng, không cần người hay vật làm trung gian (2) tuyệt chủng: bị hẳn nòi giống (3) tạo hố: Đấng tạo mn vật với biến hoá, đổi thay (4) tổ tiên: hệ đầu tiên, qua đời lâu dòng họ hay dân tộc Nhiệm vụ 2: a) Theo em, tác giả thể thái độ khí nhắc đến vai trò động vật đời sống người thực trạng người đối xử với động vật? - Thái độ đồng tình với ý kiến người cần đối xử thân thiện với động vật - Thái độ phản đối việc đối xử vô nhân đạo với động vật b) Em thấy lí lẽ chứng người viết đưa có thuyết phục khơng? Vì sao? Em có muốn bổ sung lí lẽ hay chứng khơng? - Các lí lẽ chứng thuyết phục - Vì: đề cập đến khía cạnh quan trọng động vật người thực trạng đáng thương mà động vật phải chịu đựng Với vai trò quan trọng vậy, động vật cần đối xử tốt - Các lí lẽ chứng khác như: + Ở số quốc gia, động vật coi thành viên quan trọng gia đình + Có số lồi động vật yếu đuối, tuổi đời ngắn, chúng cần chăm sóc bảo vệ + Với đời sống ngươi, động vật cung cấp nguyên liệu sống sản xuất: thực phẩm (rươi, ốc, mực, tơm, cá, ếch, rắn, gà, lợn, bị,…), lơng (thỏ, cừu, dê, vịt,…), da (tuần lộc, hổ, trâu,…) + Động vật sử dụng làm thí nghiệm: khoa học (ếch, chuột bạch,…), thuốc (thỏ, chuột bạch,…) + Động vật hỗ trợ người: lao động (trâu, bị, voi,…), giải trí (cá heo, hải cẩu, voi, hổ, vẹt, sáo,…), bảo vệ an ninh (chó),… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc thầm phần (5), sau thực yêu cầu: (5) Khi hiểu động vật, người không phá rừng làm trang trại muốn có thịt bị, khơng chặt muốn vót đũa Khi hiểu nỗi đau động vật, không lạm dụng cướp môi trường sống chúng Nếu thực chủ nhân mn lồi, phải thay đổi, phải bảo vệ nhà chung Trái Đất, để động vật có quyền sống giống người Em điền vào bảng sau để thấy tác giả khun người khơng nên làm nên làm với động vật mơi trường Khơng nên làm Nên làm Em thấy lời khuyên tác nào? (hợp lí, khơng hợp lí,…) Theo em, việc đưa lời khuyên thể thái độ tác giả? Những từ ngữ lặp lại nhiều đoạn văn? Theo em, việc lặp lại có tác dụng việc thuyết phục người đọc? Những điều “nên làm” nhiệm vụ số giải thích “thân thiện” với động vật Theo em, để “thân thiện”, người cịn làm khác? Em viết hiệu (slogan) thật hay ý nghĩa để tuyên truyền cho việc bảo vệ, thân thiện với động vật thiết kế hiệu vào ô (có thể sử dụng bút màu để tơ chữ vẽ hình cho sinh động) Đáp án phiếu số 4: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc thầm phần (5), sau thực yêu cầu: (5) Khi hiểu động vật, người không phá rừng làm trang trại muốn có thịt bị, khơng chặt muốn vót đũa Khi hiểu nỗi đau động vật, không lạm dụng cướp môi trường sống chúng Nếu thực chủ nhân muôn lồi, phải thay đổi, phải bảo vệ ngơi nhà chung Trái Đất, để động vật có quyền sống giống người Em điền vào bảng sau để thấy tác giả khuyên người khơng nên làm nên làm với động vật môi trường Không nên làm Nên làm - Phá rừng làm trang trại - Thay đổi, bảo vệ nhà chung Trái - Chặt Đất - Lạm dụng cướp môi trường sống động vật Em thấy lời khuyên tác nào? (hợp lí, khơng hợp lí,…) - Những lời khuyên hợp lí, khẳng định tính đắn lí lẽ Theo em, việc đưa lời khuyên thể thái độ tác giả? - Tác giả thể thái độ đồng tình với việc làm tốt động vật thái độ lên án, phê phán hành động vô nhân đạo với động vật Những từ ngữ lặp lại nhiều đoạn văn? Theo em, việc lặp lại có tác dụng việc thuyết phục người đọc? - Những từ ngữ lặp lại là: “khơng”, “chỉ vì”, “khi” - Việc lặp lại tạo nhịp điệu dồn dập, tăng tiến, tạo tính thuyết phục cao, nhấn mạnh thông điệp người không làm hành động gây hại đến động vật mà phải làm điều tốt động vật Những điều “nên làm” nhiệm vụ số giải thích “thân thiện” với động vật Theo em, để “thân thiện”, người cịn làm khác? - Chăm sóc động vật tình yêu thương - Tuyên truyền để bảo vệ động vật - Không săn bắt động vật bừa bãi … 6 Em viết hiệu (slogan) thật hay ý nghĩa để tuyên truyền cho việc bảo vệ, thân thiện với động vật thiết kế hiệu vào (có thể sử dụng bút màu để tơ chữ vẽ hình cho sinh động) HS tự vẽ ... câu hỏi Vì phải đối xử thân thiện với động vật? Theo em, nhan đề cho biết nội dung viết gì? Chỉ làm rõ lí cần phải đối xử thân thiện với động vật Giải thích việc đối xử thân thiện với động vật Đưa... hiểu nguyên nhân phải thân thiện với động vật - Nhan đề: Chỉ làm rõ lí cần phải đối xử thân thiện với động vật - Nội dung: Bảo vệ ý kiến: Cần phải đối xử thân thiện với động vật - Loại văn bản:... trò động vật đời sống người thực trạng người đối xử với động vật? - Thái độ đồng tình với ý kiến người cần đối xử thân thiện với động vật - Thái độ phản đối việc đối xử vô nhân đạo với động vật