1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần sắt thạch khê giai đoạn 2009 – 2014 thực trạng và giải pháp

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề thực tập Chuyên đề thực tập GVHD PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ & hợp tác lao động, em đã hoàn thành chuy[.]

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng, dịch vụ & hợp tác lao động, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần Sắt Thạch Khê giai đoạn 2009 – 2014 Thực trạng và giải pháp” Em xin cam đoan chuyên đề này là công trình nghiên cứu của em dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt thời gian em thực tập tại Công ty cổ phần Sắt Thạch Khê Nếu có sự chép từ các bài luận văn khác em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực hiện Thân Thị Việt Hà SV: Thân Thị Việt Hà Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm vai trò đầu tư phát triển doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò đầu tư phát triển doanh nghiệp 1.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp 1.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu 1.2.2 Nguồn vốn nợ 1.3 Nội dung đầu tư phát triển doanh nghiệp 10 1.3.1 Đầu tư xây dựng doanh nghiệp 10 1.3.2 Đầu tư hàng tồn trữ doanh nghiệp 12 1.3.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 12 1.3.4 Đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ 14 1.3.5 Đầu tư cho hoạt động Marketing 16 1.4 Các tiêu đánh giá kết hiệu đầu tư phát triển doanh nghiệp 17 1.4.1 Kết hoạt động đầu tư phát triển 17 1.4.2 Hiệu hoạt động đầu tư phát triển 19 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển doanh nghiệp 21 1.5.1 Lợi nhuận kỳ vọng 21 1.5.2 Lãi suất tiền vay 23 1.5.3 Tốc độ phát triển sản lượng 24 1.5.4 Đầu tư nhà nước 25 1.5.5 Chu kỳ kinh doanh 26 1.5.6 Môi trường đầu tư hoạt động xúc tiến đầu tư 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẮT THẠCH KHÊ GIAI ĐOẠN 2009 – 2014 28 2.1 Giới thiệu công ty cổ phần Sắt Thạch Khê 28 2.1.1 Giới thiệu chung công ty 28 2.1.2 Tổng quan hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 34 2.2 Tình hình đầu tư phát triển công ty giai đoạn 2009 - 2014 36 SV: Thân Thị Việt Hà Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt 2.2.1 Sự cần thiết phải tăng cường hoạt động đầu tư công ty 36 2.2.2 Tình hình thực quy mơ vốn đầu tư phát triển 38 2.2.3 Vốn đầu tư phát triển công ty phân theo nguồn vốn 40 2.2.4 Vốn đầu tư phát triển công ty phân theo nội dung đầu tư 42 2.2.5 Công tác quản lý hoạt động đầu tư công ty 53 2.2.6 Kết hiệu hoạt động đầu tư phát triển công ty 60 2.2.7 Những hạn chế nguyên nhân 66 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỒ PHẦN SẮT THẠCH KHÊ 69 3.1 Định hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2015 – 2020 69 3.1.1 Các mục tiêu chủ yếu công ty 69 3.1.2 Chiến lược phát triển trung hạn 69 3.1.3 Chiến lược dài hạn 69 3.1.4 Các mục tiêu môi trường, xã hội cộng đồng Công ty 70 3.2 Định hướng cho hoạt động đầu tư phát triển công ty giai đoạn 2015 – 2020 70 3.3 Phân tích mơ hình SWOT cho cơng ty 70 3.4 Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư phát triển công ty 72 3.4.1 Nhóm giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển 72 3.4.2 Nhóm giải pháp sử dụng vốn đầu tư phát triển .74 3.4.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý đầu tư 78 3.4.4 Các giải pháp khác 82 KẾT LUẬN CHUNG 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 SV: Thân Thị Việt Hà Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Trữ lượng khoáng sản mỏ sắt Thạch Khê 28 Bảng 2.2: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2009-2014 35 Bảng 2.3: Tình hình thực quy mô vốn đầu tư so với kế hoạch giai đoạn 2009 – 2014 38 Bảng 2.4: Quy mô tốc độ tăng vốn đầu tư thực giai đoạn 2009 - 2014 39 Bảng 2.5: Vốn đầu tư phát triển phân theo nguồn vốn giai đoạn 2009 – 2014 40 Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2009 – 2014 40 Bảng 2.7: Tình hình thực vốn đầu tư giai đoạn 2009 – 2014 42 Bảng 2.8: Cơ cấu vốn thực phân theo nội dung đầu tư giai đoạn 2009 - 2014 43 Bảng 2.9: Vốn đầu tư cho thiết bị giai đoạn 2009 – 2014 45 Bảng 2.10: Cơ cấu vốn đầu tư thiết bị tổng vốn đầu tư thực giai đoạn 2009 2014 45 Bảng 2.11: Tốc độ tăng vốn đầu tư thiết bị giai đoạn 2009 – 2014 46 Bảng 2.12: Vốn đầu tư cho xây dựng, sửa chữa hệ thống nhà xưởng giai đoạn 20092014 47 Bảng 2.13: Vốn đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn 2009 – 2014 51 Bảng 2.14: Tốc độ tăng vốn đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn 2009 - 2014 51 Bảng 2.15: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển hệ thống thông tin quản lý giai đoạn 2009 2014 53 Bảng 2.16: Tài sản cố định huy động giai đoạn 2009 – 2014 .60 Bảng 2.17: Máy móc thiết bị có cơng ty .61 Bảng 2.18: Các tiêu kết hoạt động đầu tư phát triển giai đoạn 2009 – 2014 62 Bảng 2.19: Các tiêu hiệu hoạt động đầu tư phát triển giai đoạn 2009 – 2014 64 Hình 1.1 Mối quan hệ lãi suất tiền vay tỷ lệ hoàn vốn IRR 24 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần Sắt Thạch Khê 30 Sơ đồ 2.2: Quy trình xây dựng chiến lược đầu tư công ty cổ phần Sắt Thạch Khê 54 Sơ đồ 2.3: Quy trình thực hoạt động đầu tư Công ty Cổ phần Sắt Thạch Khê 57 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn đầu tư đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn 2009 - 2014 50 SV: Thân Thị Việt Hà Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn đất nước tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước hiện nay, hoạt động đầu tư phát triển đóng vai trò vô cùng quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất nước nói chung cũng của mỗi doanh nghiệp nói riêng Xét bối cảnh nền kinh tế thế giới và đất nước hiện với những biến động khó lường, tình hình đầu tư gặp nhiều khó khăn tạo những bất lợi đối với hoạt động của nhiều doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải càng nỗ lực hết mình nữa mới có thể tồn tại và phát triển một cách bền vững được Lúc này, hoạt động đầu tư phát triển trở thành yếu tố sống còn đối với các doanh nghiệp Mặc dù thành lập, Công ty Cổ phần Sắt Thạch Khê nhờ có trọng hoạt động đầu tư phát triển đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Sau thời gian thực tập Công ty, giúp đỡ từ bác, cô, anh chị Công ty hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, em nghiên cứu thu thập nhiều thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung hoạt động đầu tư phát triển Công ty nói riêng Tuy nhiên, hoạt động đầu tư phát triển vẫn tồn số hạn chế chưa nghiên cứu đánh giá cách khách quan Qua đó, em lựa chọn sâu vào nghiên cứu đề tài: “Đầu tư phát triển Công ty Cổ phần Sắt Thạch Khê giai đoạn 2009 - 2020” Đề tài gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung đầu tư phát triển doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển công ty Cổ phần Sắt Thạch Khê giai đoạn 2009 - 2014 Chương 3: Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển công ty Cổ phần Sắt Thạch Khê Do thời gian trình độ hiểu biết cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong bảo thầy cô Qua đây, em xin chân thành cảm ơn bác, cô, anh chị phịng ban Cơng ty Cổ phần Sắt Thạch Khê thầy cô khoa Đầu tư tận tình giúp đỡ em trình thực tập thực chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn SV: Thân Thị Việt Hà Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm vai trò đầu tư phát triển doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển doanh nghiệp Đầu tư phát triển doanh nghiệp hoạt động sử dụng vốn nguồn lực khác nhằm trì hoạt động làm tăng thêm tài sản cho doanh nghiệp, tạo thêm việc làm, phát triển nguồn nhân lực nâng cao đời sống thành viên đơn vị 1.1.2 Vai trò đầu tư phát triển doanh nghiệp Đầu tư phát triển định đời, tồn phát triển doanh nghiệp Đầu tư phát triển góp phần xây dựng sở vật chất, mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị, đổi khoa học công nghệ Đầu tư phát triển doanh nghiệp có vai trị quan trọng - Thứ nhất, tạo điều kiện nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Nhu cầu người phát triển địi hỏi tiêu dùng nhiều hơn, hàng hóa có chất lượng cao, mẫu mã đẹp đa dạng phong phú Vì thế, nhà sản xuất cung ứng dịch vụ muốn tồn tại, phải không ngừng đầu tư Hoạt động đầu tư doanh nghiệp tiến hành theo chiến lược khác để giành lợi cạnh tranh thị trường - Thứ hai, đầu tư tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm Muốn tồn phát triển kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải tăng cường đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành Trong điều kiện đó, đầu tư có ý nghĩa quan trọng - Thứ ba, đầu tư tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận Sản xuất kinh doanh nhằm gia tăng lợi nhuận Hoạt động đầu tư doanh nghiệp hoạt động nhằm thực chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đề Khi lợi nhuận cao lợi ích lớn ngược lại Nếu đầu tư mang lại hiệu cao góp phần gia tăng doanh thu, tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận - Thứ tư, đầu tư góp phần đối cơng nghệ, trình độ khoa học kỹ thuật sản xuất sản phẩm doanh nghiệp SV: Thân Thị Việt Hà Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp luôn trọng đến đổi cơng nghệ, bổ sung máy móc thiết bị, đổi công nghệ nhằm nâng cao suất, đổi sản phẩm chủng loại mẫu mã chất lượng… - Thứ năm, đầu tư góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để hoạt động hiệu quả, doanh nghiệp cần có đội ngũ lao động có trình độ Trình độ kỹ người lao động ảnh hưởng tới trình sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm Cùng với điều kiện sản xuất lao động có trình độ cao tạo sản phẩm có chất lượng tốt Đầu tư vào lao động bao gồm hoạt động đầu tư đào tạo cán quản lý, nâng cao trình độ tay nghề người lao động bù đắp đủ hao phí để tái sản xuất sức lao động 1.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp 1.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn thuộc chủ sở hữu doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu có nguồn gốc từ chủ sở hữu bên góp vốn để kinh doanh mà doanh nghiệp cam kết để toán Nguồn vốn chủ sở hữu hình thành từ phần tích lũy nội doanh nghiệp (vốn hình thành ban đầu, vốn bổ sung từ lợi nhuận giữ lại) phần khấu hao năm Nguồn vốn có ưu điểm đảm bảo tính độc lập, chủ động, không phụ thuộc vào chủ nợ, hạn chế rủi ro tín dụng Dự án tài trợ từ nguồn vốn không làm suy giảm khả vay nợ đơn vị Theo lý thuyết quỹ đầu tư nội (The internal fund theory), điều kiện bình thường nguồn vốn tài trợ chủ yếu cho hoạt động đầu tuwcuar doanh nghiệp Tuy nhiên, nhiều trường hợp dựa vào nguồn vốn bị hạn chế quy mô đầu tư Vốn ban đầu Khi thành lập doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải có số vốn ban đầu định, cổ đơng – chủ sở hữu góp Hình thức sở hữu doanh nghiệp định tính chất hình thức tạo vốn doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp nhà nước, vốn hình thành ban đầu vốn đầu tư nhà nước Hiện nay, chế quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước có thay đổi phù hợp với tình hình thực tế Với công ty cổ phần, vốn cổ đơng đóng góp yếu tố định để hình thành cơng ty Mỗi cổ đơng đóng góp chủ sở hữu cơng ty chịu trách nhiệm hữu hạn giá trị cổ phần mà họ nắm giữ SV: Thân Thị Việt Hà Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia phận lợi nhuận sử dụng tái đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tài trợ lợi nhuận không chia – nguồn vốn nội phương thức tạo nguồn tài quan trọng doanh nghiệp, doanh nghiệp giảm chi phí, giảm bớt phụ thuốc vào bên ngồi Để có lợi nhuận để tái đầu tư, doanh nghiệp phải hoạt động có lợi nhuận phép tiếp tục đầu tư Đối với doanh nghiệp nhà nước việc tái đầu tư phụ thuốc vào sách tái đầu tư nhà nước Đối với công ty cổ phần, lợi nhuận để tái đầu tư nhiều hay liên quan đến cổ tức nhận cổ động Cổ phiếu Cổ phiếu hoạt động tài trợ dài hạn doanh nghiệp nguồn tài dài hạn quan trọng doanh nghiệp  Cổ phiếu thường: cổ phiếu thường loại cổ phiếu thông dụng trao đổi, mua bán thị trường chứng khoáng  Cổ phiếu ưu tiên loại cổ phiếu phát hành có kèm theo số điều kiện ưu tiên cho nhà đầu tư sở hữu Thường chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số cổ phiếu phát hành Tuy nhiên, số trường hợp, việc sử dụng cổ phiếu ưu tiên phù hợp Cổ phiếu ưu tiên thường có cổ tức cố định Người chủ sở hữu cổ phiếu có quyền tốn lãi trước cổ đơng thơng thường Các cổ phiếu ưu đãi cơng ty phát hành thu lại cần thiết  Giấy bào đảm: người sở hữu giấy bảo đảm mua số lượng cổ phiếu thường quy định trước với giá cả, thời gian xác định 1.2.2 Nguồn vốn nợ Nguồn vốn nợ hình thành từ việc vay nợ phát hành chứng khốn qua cơng chúng thơng qua trung gian tài (ngân hàng, thương mại, tổ chức tín dụng…) tài trợ trực tiếp (qua thị trường vốn: trường chứng khốn, hoạt động tín dụng thuê mua…) Tại Việt Nam, nguồn vốn tài trợ gián tiếp qua trung gian tài phổ biến Tuy nhiên, nhu cầu đầu tư ngày gia tăng, lực ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khó đáp ứng hết nhu cầu đầu tư SV: Thân Thị Việt Hà Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt doanh nghiệp Vì vậy, hình thức tài trợ trực tiếp qua thị trường vốn ngày quan tâm Trái phiếu cơng ty Trái phiếu hay cịn gọi trái khoán tên chung loại giấy tờ vay nợ trung dài hạn Một vấn đề cần xem xét trước phat hành lựa chọn loại trái phiếu phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp tình hình thị trường tài Việc lựa chọn trái phiếu thích hợp quan trọng có liên quan đến chi phí trả lãi , cách thức trả lãi, khả lưu hành tính hấp dẫn trái phiếu Trước định phát hành , cần hiểu rõ đặc điểm ưu nhược điểm loại trái phiếu Trên thị trường trái phiếu nhiều nước thường có loại trái phiếu sau : + Trái phiếu có lãi suất cố định Loại trái phiếu thường sử dụng nhiều , tức phổ biến loại trái phiếu doanh nghiệp Lãi suất ghi mặt trái phiếu không thay đổi suốt kỳ hạn Như vậy, doanh nghiệp ( người vay) người giữ trái phiếu ( người cho vay) biết rõ mức lãi suất khoản nợ suốt thời gian tồn (kỳ hạn) trái phiếu Việc toán lãi trái phiếu thường quy định rõ , ví dụ trả lần năm vào ngày 30/6 31/12 - Để huy động vốn thị trường trái phiếu, phải tính đến mức độ hấp dẫn trái phiếu Tính hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố sau : Lãi suất trái phiếu : đương nhiên người đầu tư muốn hưởng mức lãi suất cao Nhưng doanh nghiệp phát hành phải cân nhắc lãi suất chấp nhận trái phiếu họ , trả thật cao cho nhà đầu tư Lãi suất trái phiếu phải đặt tương quan so sánh với lãi suất thị trường vốn, đặc biệt phải tính đến cạnh tranh với trái phiếu doanh nghiệp khác trái phiếu Chính phủ Gỉa sử trái phiếu kho bạc nhà nước kì hạn năm có lãi suất 7%/năm trái phiếu trung bình doanh nghiệp khác kì hạn la 8%/năm để phát hành thành cơng trái phiếu cần quy định lãi suất trái phiếu cho cạnh tranh với mức lãi suất Tuy nhiên ràng buộc khác chi phí vay lãi mà doanh nghiệp phải trả cho trái chủ Nếu đưa thêm yếu to khuyến khích vào trái phiếu khơng cần nâng cao mức lãi suất trái phiếu SV: Thân Thị Việt Hà Lớp: Đầu tư CLC K53 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt - Kỳ hạn trái phiếu: yếu tố quan trọng với doanh nghiệp phát hành mà với nhà đầu tư Khi phát hành, doanh nghiệp phải vào tình hình vốn tâm lý dân cư xác định kì hạn hợp lí Ví dụ tháng 9/2001, ngân hàng đầu tư phát triển VN phát hành loại trái phiếu vô danh ghi danh với kì hạn năm năm khơng hấp dẫn cơng chúng - Uy tín doanh nghiệp : Không phải doanh nghiệp thu hút công chúng mua trái phiếu Vì nhà đầu tư phải đánh giá uy tín doanh nghiệp định mua hay khơng Các doanh nghiệp có uy tín vưng mạnh dễ dàng việc phát hành trái phiếu công chúng để huy động vốn - Trong việc phát hành trái phiếu cần lưu ý đến mệnh giá liên quan đến sức mua dân chúng Đặc biệt VN, phát hành trái phiếu, doanh nghiệp cần xác định mức giá vừa phải để nhiều người mua được, tạo lưu thông cách dễ dàng cho trái phiếu thị trường + Trái phiếu có lãi suất thay đổi - Tuy gọi lãi suất thay đổi thực loại có lãi suất phụ thuộc vào số nguồn lãi suất quan trọng khác Chẳng hạn lãi suất LIBOR( London Interbank Offered Rate) lãi suất ( prime rate) - Khi nên phát hành loại trái phiếu thả nổi? Trong điều kiện có mức lạm phát cao lãi suất thị trường không ổn định , doanh nghiệp khai thác tính ưu việt loại trái phiếu Do biến động lạm phát kéo theo biến động lãi suất thực , nhà đầu tư mong muốn hưởng mức lãi suất thỏa đáng so sánh với tình hình thị trường Vì số người ưu thích trái phiếu thả Tuy nhiên , loại trái phiếu có số nhược điểm: Doanh nghiệp khơng thể biết chắn chi phí lãi vay trái phiếu , điều gây khó khăn phần cho việc lập kế hoạch tài Việc quàn lý trái phiếu đòi hỏi tốn nhiều thời gian doanh nghiệp phải thông báo lần điều chỉnh lãi suất + Trái phiếu thu hồi.( callable bond) - Một số doanh nghiệp lựa chọn cách phát hành trái phiếu thu hồi , tức doanh nghiệp mua lại vào thời điểm Trái phiếu phải quy định phát hành để người mua biết Doanh nghiệp phải quy định rõ thời hạn giá doanh nghiệp chuộc lại trái phiếu Thông thường SV: Thân Thị Việt Hà Lớp: Đầu tư CLC K53 ... TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẮT THẠCH KHÊ GIAI ĐOẠN 2009 – 2014 28 2.1 Giới thiệu công ty cổ phần Sắt Thạch Khê 28 2.1.1 Giới thiệu chung công ty 28... trạng hoạt động đầu tư phát triển công ty Cổ phần Sắt Thạch Khê giai đoạn 2009 - 2014 Chương 3: Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển công ty Cổ phần Sắt Thạch Khê Do thời gian trình... chức công ty cổ phần Sắt Thạch Khê 30 Sơ đồ 2.2: Quy trình xây dựng chiến lược đầu tư cơng ty cổ phần Sắt Thạch Khê 54 Sơ đồ 2.3: Quy trình thực hoạt động đầu tư Cơng ty Cổ phần Sắt Thạch Khê

Ngày đăng: 26/02/2023, 08:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w