1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 10.Docx

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thứ Hai, ngày 06 tháng 12 năm 2021 Buổi sáng Tiết 1 KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI 4,5 (Môn Khoa học, Lịch sử&Địa lí) Tiết 2(5A) Đạo Đức Bài 13 KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 2) I/ Yêu cầu cần đạt Biết vì sao cần ph[.]

Thứ Hai, ngày 06 tháng 12 năm 2021 Buổi sáng Tiết 1: KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI 4,5 (Mơn Khoa học, Lịch sử&Địa lí) Tiết 2(5A): Đạo Đức Bài 13: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 2) I/ Yêu cầu cần đạt - Biết cần phải kính trọng lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ - Rèn kĩ có thái độ hành vi tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ - Giáo dục hs có ý thức kính già, yêu trẻ * Rèn KNS sau: - Kĩ tư phê phán ( Biết phê phán quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với người già trẻ em) - Kĩ đưa định phù hợp với tình liên quan đến người già trẻ em - Kỹ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em sống trường, nhà, xã hội *HSKT: Chú ý quan sát, đọc theo HD GV II Đồ dùng dạy học GV : Tư liệu + Thẻ màu HS : Sgk + tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học HSKT Khởi động, kết nối (5’) - Gọi hs lên bảng TLCH - hs lên bảng trả lời - GV nhận xét Hình thành kiến thức (28’) HĐ1: Đóng vai ( Bài tập ) Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng -Mở xử phù hợp tình để thể SGK tình cảm kính già, u trẻ * Cách tiến hành - GV cho hs tiến hành thảo luận theo - Các nhóm thảo luận tìm cách giải nhóm tình chuẩn bị đóng - GV giao nhiệm vụ cho nhóm vai yêu cầu nhóm tiến hành làm việc - Các nhóm cử đại diện nên thể -Chú ý - Yêu cầu nhóm thực hành đóng vai quan - GV kết luận - Nhận xét, bình chọn sát - GV tuyên dương, nhóm thực bạn tốt HĐ2: Làm tập 3, Mục tiêu: HS biết ngày dành cho người già, em nhỏ * Lớp chia nhóm * Cách tiến hành - Nhóm trưởng diều khiển nhóm -Lắng - GV cho hs tiến hành thảo luận theo hồn thành tập nghe nhóm - Các nhóm cử đại diện trình bày - GV giao nhiệm vụ cho nhóm - Nhận xét, bổ sung yêu cầu nhóm tiến hành làm việc - GV kết luận - GV tuyên dương, nhóm thực tốt HĐ3: Tìm hiểu truyền thống “ Kính già, yêu trẻ ” địa phương * Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận * Mục tiêu: HS biết truyền thống câu hỏi : -Đọc tốt đẹp dân tộc quan tâm, + địa phương truyền theo chăm sóc người già, trẻ em thống kính già yêu trẻ thực GV * Cách tiến hành tốt chưa ? - GV giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm nêu kết - Yêu cầu nhóm tiến hành thảo luận - Nhóm khác bổ sung ý kiến câu hỏi GV kết luận: Các em cần phải nhắc nhở bạn bè thực kính trọng người già nhường nhịn em nhỏ Vận dụng, trải nghiệm (2’) - HS lắng nghe thực -Lắng - GV tóm tắt, nhắc lại nội dung nghe - Nhắc hs nhà học IV Điều chỉnh sau dạy(nếu có) _ Tiết 3,4 (5B,5C): Khoa học Bài 40: NĂNG LƯỢNG I Yêu cầu cần đạt - Nhận biết hoạt động biến đổi cần lượng Nêu ví dụ * GDBVMT(liên hệ): Một số đặc điểm môi trường tài nguyên thiên nhiên *GDMTBĐ (liên hệ): Biển cung cấp nguồn lượng quý giá: dầu, khí, lượng gió, thủy triều *HSKT: Nhắc lại số từ bạn II Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị theo nhóm: + Nến, diêm + Ơ tơ đồ chơi chạy pin có đèn cịi đèn pin - Hình trang 83 SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học HSKT Khởi động, kết nối (5’) - Thế biến đổi hóa học? - Nhận xét Hình thành kiến thức (28’) 2.1 Giới thiệu - Trực tiếp 2.2 Nội dung Hoạt động 1: Vai trò lượng * Thí nghiệm - Chia lớp làm nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm làm thí nghiệm thảo luận Trong thí nghiệm, HS cần nêu rõ: - Hiện tượng quan sát - Vật bị biến đổi nào? - Nhờ đâu vật có biến đổi đó? - Các nhóm làm việc - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm - Sự biến đổi từ chất sang chất Lắng khác gọi biến đổi hóa học nghe - Các nhóm làm thí nghiệm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết làm thí nghiệm, nhóm khác theo dõi nhận xét * NXKL: Khi dùng tay nhấc cặp sách, - Lắng nghe lượng tay ta cung cấp làm cặp sách dịch chuyển lên cao - Khi thắp nến, nến tỏa nhiệt phát ánh sáng Nến bị đốt cháy dã cung cấp lượng cho việc phát sáng tỏa nhiệt - Khi lắp pin bật công tắc ô tơ đồ chơi, động quay, đèn sáng, cịi kêu Điện pin sinh cung cấp lượng làm động quay, đèn sáng, còi kêu - Muốn làm cho vật xung quanh biến đổi cần có lượng Hoạt động 2: Năng lượng hoạt động - Cho HS Làm việc theo cặp, Các - Các cặp đọc mục bạn cần biết, cặp tự đọc mục Bạn cần biết trang quan sát hình vẽ, nêu ví dụ 83 SGK, sau cặp quan sát hình vẽ nêu thêm ví dụ hoạt động người, động vật, phương tiện, máy móc - Đại diện số cặp trình bày, nguồn lượng cho hoạt cặp khác theo dõi nhận xét động Chú ý nhắc lại bạn Nhắc lại bạn - Gọi đại diện số cặp trình bày Chú ý Ví dụ: Hoạt động Nguồn lượng Người nông dân cày, cấy, Thức ăn Các bạn đá bóng, học bài, Thức ăn Chim bay Thức ăn Máy cày Xăng Vận dụng, trải nghiệm (2’) - Năng lượng mặt trời có tác dụng - Hs nêu sống người * GDMTBĐ: Biển cung cấp nguồn lượng cho người? - Dầu, khí, lượng gió, thủy * GDBVMT: lượng có phải vô triều tận không? - HS nêu - Nhấn mạnh nội dung - Lắng nghe - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy(nếu có) ********************************** Buổi chiều Tiết 1(5C): Đạo Đức Bài 13: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 2) (Đã soạn, ngày 06 tháng 12 năm 2021) _ Tiết 2(4D): Khoa học TẠI SAO CÓ GIÓ ? (theo PP BTNB) I Yêu cầu cần đạt Kiến thức - Giải thích ngun nhân tạo gió Kĩ - Làm thí nghiệm để nhận khơng khí chuyển động tạo thành gió Phẩm chất - Yêu khoa học, chịu khó tìm tịi khoa học tự nhiên Góp phần phát triển lực: - NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác, *HSKT: Quan sát, ý lắng nghe đọc câu theo bạn II Đồ dùng dạy học Đồ dùng - GV: Hình vẽ trang 74, 75 SGK, chong chóng cho HS - HS: chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm + Hộp đối lưu mô tả trang 74- SGK + Nến, diêm, vài nén hương Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm - KT: Động não, chia sẻ nhóm đơi, tia chớp III Các hoạt động dạy học Hoạt đông dạy Hoạt đông học 1, Khởi động (5p) - HS trả lời điều hành TBHT + Khơng khí cần cho sống + Con người, động vật cần ô xi để nào? thở, xanh cần ô-xi để hô hấp, + Khí trì cháy? + Khí –xi + Khí khơng trì cháy? + Khí ni-tơ - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào Hình thành kiến thức mới: (28p) * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp HĐ1:Giới thiệu bài: Nhóm - Lớp - GV ngồi hỏi: + Nhờ đâu mà lay động? - HS: Nhờ gió + Nhờ đâu mà diều bay? - Vậy em có thắc mắc lại có - HS theo dõi gió khơng? Tiết học hơm em tìm tịi, khám phá để hiểu điều HĐ2:Tiến trình đề xuất: Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: - Các em thường bắt gặp gió Theo em, có gió? (GV ghi câu hỏi lên bảng.) Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: - GV yêu cầu HS ghi lại hiểu - HS ghi chép hiểu biết ban đầu biết ban đầu vào ghi chép vào ghi chép Chẳng hạn: khoa học + Gió khơng khí tạo nên + Do khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo thành gió + Do nắng tạo nên + Do nhà chắn tạo nên - HS thảo luận nhóm thống ý kiến ghi chép vào phiếu - GV cho HS đính phiếu lên bảng - GV hướng dẫn HS so sánh điểm - HS so sánh giống khác HSKT Lắng nghe Lắng nghe Quan sát giống khác kết làm việc nhóm Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi: - Để tìm hiểu điểm giống khác hay sai em có câu hỏi thắc mắc nào? - GV giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu học - GV tổng hợp câu hỏi nhóm chốt câu hỏi chính: + Tại có gió? - GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tịi - GV chốt phương án : Làm thí nghiệm Bước 4: Thực phương án tìm tịi: - Để trả lời câu hỏi: * Tại có gió? theo em nên tiến hành làm thí nghiệm nào? Bước Kết luận hợp thức hóa kiến thức: - Sau thí nghiệm em rút nguyên nhân có gió? - Em nêu ứng dụng gió đời sống? tiết học *GVKL ghi bảng: Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh sang nơi nóng Sự chênh lệch nhiệt độ khơng khí ngun nhân gây chuyển động khơng khí Khơng khí chuyển động tạo thành gió - Cho HS dùng quạt vẩy (hoặc GV bật quạt điện), em thấy nào? (mát) ý kiến ban đầu Chú ý - HS nêu câu hỏi Chẳng hạn: + Có phải gió khơng khí tạo nên khơng? + Liệu có phải nắng tạo nên gió khơng? + Làm thí nghiệm; Quan sát thực tế + Hỏi người lớn; Tra cứu mạng v.v Lắng nghe - Một số HS nêu cách thí nghiệm, chưa khoa học hay không thực GV điều chỉnh Chẳng hạn: + Đặt nến cháy ống Đặt vài mẩu hương cháy tắt lửa cịn bốc khói vào ống lại - HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhóm tự rút kết luận, ghi chép vào phiếu - Một HS lên thực lại thí nghiệm - Cả lớp quan sát + Khơng khí chuyển động tạo thành gió - Cối xay gió, chong chóng quay Đọc theo - HSKL: Khơng khí chuyển động từ bạn nơi lạnh đến nơi nóng Khơng khí chuyển động tạo thành gió + Khi ta vẩy quạt, bật điện (cánh quạt điện quay) làm khơng khí + Tại ta thấy mát? * Chuyển tiếp: Trong tự nhiên, ánh nắng mặt trời, phần khác trái đất khơng nóng lên nhau, có tượng đó, mời em tiếp tục tìm hiểu HĐ3 HĐ3: Sự chuyển động khơng khí tự nhiên * Đính tranh vẽ hình (đã phóng to) lên bảng, HS quan sát: + Hình vẽ khoảng thời gian ngày? Mơ tả hướng gió minh họa hình? + Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển? *GV kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày ban đêm biển đất liền làm cho chiều gió thay đổi ngày đêm HĐ ứng dụng (1p) *GD BVMT: - Biển mang lại cho ta gió mát lành nơi giúp người ta nghỉ ngơi, thư giãn sau thời gian làm việc vất vả Vậy nên làm để bảo vệ môi trường biển? HĐ sáng tạo (1p) chuyển động gây gió - HS quan sát tranh + H6: Vẽ ban ngày hướng gió thổi từ biển vào đất liền + H7: Vẽ ban đêm hướng gió thổi từ đất liến biển + Vì: Ban ngày khơng khí đất liền nóng, khơng khí ngồi biển lạnh Do làm cho khơng khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo gió từ biển thổi vào đất liền Ban đêm khơng khí đất liền nguội nhanh nên lạnh khơng khí ngồi biển Vì khơng khí chuyển động từ đất liền thổi biển Chú ý thực theo GV - Cần có ý thức giữ gìn mơi trường biển như: chơi biển không nên vứt rác bãi biển, không để dầu tràn biển, … người cần có ý Lắng thức bảo vệ môi trường biển nghe lành - Nêu ví dụ khác chuyển động khơng khí tạo gió IV Điều chỉnh sau dạy(nếu có) Tiết 3(5A): Khoa học Bài 40: NĂNG LƯỢNG (Đã soạn, ngày 06 tháng 12 năm 2021) ******************************************** Thứ Ba, ngày 07 tháng 12 năm 2021 Buổi sáng Tiết 1(4C): Khoa học TẠI SAO CÓ GIÓ ? (theo PP BTNB) (Đã soạn, ngày 06 tháng 12 năm 2021) _ Tiết 2(5A): Lịch sử Bài 22: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I Yêu cầu cần đạt - Biết cuối năm 1959-đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ thắng lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre nơi tiêu biểu phong trào "Đồng Khởi") - Sử dụng đồ, tranh ảnh để trình bày kiện II Đồ dùng dạy học GV: - Bản đồ hành VN - Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập HS HS: - Sách, môn học III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động, kết nối (5’) - Nêu tình hình nước ta sau hiệp định giơ- - HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét ne-vơ? - Vì đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt? - ND ta phải làm để xố bỏ nỗi đau chia cắt? - Nhận xét Hình thành kiến thức (28’) 2.1 GTB - Nêu mục tiêu học - Lắng nghe 2.2 Nội dung HĐ1: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào"đồng khởi” Bến tre - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Đọc SGK - Phong trào đồng khởi bến tre nổ + Mĩ - Diệm thi hành sách "tố hồn cảnh nào? cộng", "Diệt cộng" gây thảm sát đẫm máu cho nhân dân Miền Nam Trước tình hình đó, khơng thể chịu đựng khơng cịn đường khác, ND buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp - Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? + Phong trào bùng nổ từ cuối năm 1959 Tiêu biểu đâu? đầu năm 1960 mạnh mẽ bến tre KL: Tháng 5/1959, Mĩ - Diệm đạo - HS Nghe luật 10/59, thiết lập án quân đặc biệt có quyền “đưa thẳng bị can xét xử, khơng cần mở thẩm cứu” Luật 10/59 cho phép công khai tàn sát nhân dân theo kiểu cực hình man rợ thời trung cổ Ước tính đến năm 1959, miền Nam có 466000 người bị bắt, 400000 người bị tù đày, 68000 người bị giết hại Chính tội ác đẫm máu Mĩ - Diệm gây cho nhân dân lòng khát khoa tự nhân dân thúc đẩy nhân dân ta đứng lên “Đồng khởi” HĐ2: Phong trào đồng khởi nhân dân tỉnh bến tre - Tổ chức HS làm việc theo nhóm - Thảo luận nhóm - Thuật lại kiện ngày 17- 1- 1960? - Ngày 17- 1- 1960 ND huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào " Đồng khởi" tỉnh Bến Tre - Sự kiện ảnh hưởng đến huyện - Cuộc khởi nghĩa Mỏ Cày, phong trào khác Bến Tre? Kết phong trào? nhanh chóng lan huyện khác, tuần lễ Bến Tre có 22 xã giải phóng hồn tồn, 29 xã khác tiêu diệt ác ơn giải phóng nhiều ấp - Phong trào có ảnh hưởng đến phong - Phong trào trở thành cờ tiên phong, trào đấu tranh nhân dân nào? đẩy mạnh đấu tranh đồng bào MN nông thôn thành thị Chỉ tính năm 1960 có 10 triệu lượt người bao gồm nông dân, công nhân, trí thức tham gia - Ý nghĩa phong trào? - Phong trào mở thời kì cho đấu tranh ND MN: ND MN cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ quân đội Sài Gòn vào bị động Vận dụng, trải nghiệm (2’) - Yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ - Tự nêu suy nghĩ phong trào đồng khởi nhân dân tỉnh bến Tre? - Nhận xét tiết học - Lắng nghe IV Điều chỉnh sau dạy(nếu có) _ Tiết 4(4B): Khoa học TẠI SAO CÓ GIÓ ? (theo PP BTNB) (Đã soạn, ngày 06 tháng 12 năm 2021) Buổi chiều Tiết 1(4A): Khoa học TẠI SAO CÓ GIÓ ? (theo PP BTNB) (Đã soạn, ngày 06 tháng 12 năm 2021) Tiết 2(4A): Khoa học Bài 38 GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH PHỊNG CHỐNG BÃO I u cầu cần đạt - Nêu số tác hại bão: thiệt hại người - Nêu cách phòng chống: + Theo dõi tin thời tiết + Cắt điện Tàu, thuyền không khơi + Đến nơi trú ẩn an toàn * GDBVMT + TNMTBĐ : Mối quan hệ người với môi trường: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường Bão biển đe dọa sống người, cần tích cực phịng chống bão biển thiên tai biển gây ( Liên hệ ) *HSKT: Quan sát, ý lắng nghe đọc câu theo bạn II Đồ dùng dạy học - GV : SGK , giáo án - HS : SGK , ,bút , tập III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học HSKT Khởi động, kết nối (5’) + Tại có gió ? - HS trả lời Lắng + Nêu hướng chuyển động gió ? nghe - GV nhận xét Hình thành kiến thức (28’) 2.1 Giới thiệu bài, ghi bảng - Nhắc lại đầu bài, ghi 2.2 Nội dung Lắng a: Tìm hiểu số cấp gió nghe - GV giới thiệu: Người ta phân chia gió thành 13 cấp độ (từ cấp đến - HS nghe cấp 12) - Y/c HS đọc sgk - HS đọc - Phát phiếu học tập cho HS - Nhận phiếu quan sát đọc thông tin hồn thành phiếu - Gọi nhóm báo cáo kết - Các nhóm báo cáo kết - GV HS nhận xét, chốt lời giải * Lời giải: Cấp (gió -Đọc đúng: mạnh); cấp (gió dữ, bão to); theo gv cấp (khơng có gió); cấp (gió to, bão); cấp (gió nhẹ) b: Sự thiệt hại bão gây cách phòng chống bão - Nêu (dấu hiệu) đặc trưng bão? - Nêu tác hại bão gây số cách phòng chống bão? - Ở địa phương em phòng chống bão cách ? * GDBVMT + TNMTBĐ : Mối quan hệ người với mơi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường Bão biển đe dọa sống người , cần tích cực phòng chống bão biển thiên tai biển gây c: Trò chơi " vẽ tranh - GV Y/C HS vẽ tranh cho phù hợp với cấp độ gió - GV HS nhận xét, bổ sung Vận dụng, trải nghiệm (2’) - Củng cố nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, đơi có gió xốy - Tác hại bão gây ra: + Làm trôi nhà cửa, lúa ngập nước, cối đổ gãy, - Cách phòng chống + Thường - Đọc xuyên theo dõi tin thời tiết, theo bạn tìm cách bảo vệ nhà cửa, dự trữ lương thực thực phẩm, di rời người tài sản đến nơi an toàn, tàu thuyền không khơi, trồng gây rừng, bảo vệ rừng, - HS trả lời - HS vẽ - Quan sát - Chú ý - Chú ý IV Điều chỉnh sau dạy(nếu có) Tiết 3(5B): Đạo đức Bài 13: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 2) (Đã soạn, ngày 06 tháng 12 năm 2021) ****************************************** Thứ Tư, ngày 08 tháng 12 năm 2021 Buổi sáng Tiết 1(5A): Địa lí BÀI 17: CHÂU Á I Yêu cầu cần đạt - Biết tên châu lục đại dương giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương - Nêu vị trí, giới hạn châu Á: + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới Xích đạo, ba phía giáp biển đại dương + Có diện tích lớn châu lục giới - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu châu Á: + 3/4 diện tích núi cao nguyên, núi cao đồ sộ bậc giới + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ơn đới, hàn đới - Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á - Đọc tên vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Á đồ (lược đồ) *CV 3969: Không yêu cầu quan sát hình 1, cho biết tên châu lục đại dương giới, trang 102 II Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên châu Á - địa cầu - Tranh ảnh SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động, kết nối (5’) - Kiểm tra đồ dùng học sinh Hình thành kiến thức (28’) 2.1 GTB 2.2 Nội dung *HĐ1: Vị trí địa lí giới hạn châu Á - Hoạt động theo nhóm - Thảo luận nhóm đơi Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ Bước 2: Cho hs thảo luận nhóm đơi - Đại diện trình bày kết hợp vị trí địa lí giới hạn châu Á BĐ TN châu Á Bước 3: Gọi đại diện nhóm trình - Các nhóm khác NX, bổ sung bày - GV kết luận: Châu Á nằm bán cầu - HS lắng nghe bắc gồm phần lục địa đảo xung quanh, có phía giáp biển đại dương - Châu Á có diện tích lớn châu lục giới, chịu ảnh hưởng đới khí hậu *HĐ 2: Đặc điểm tự nhiên - Làm việc theo nhóm Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ Quan sát H3, thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi ghi kết vào phiếu học tập - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo nội dung yêu cầu - HS quan H3, đọc phần giải để nhận biết khu vực châu Á Các Cảnh tự Khu Các dãy đồng nhiên - Đại diện nhóm trả lời, HS vực núi lớn tiêu biểu khác NX, bổ sung lớn 1->2 HS nhắc lại tên cảnh thiên Bắc ……… ……… ……… Trung ……… ……… ……… nhiên nhận xét đa dạng …… ……… ……… thiên nhiên châu Á …… ……… ……… ……… …… ……… ……… …… Bước 2: - Các nhóm thảo luận - GV quan sát, hướng dẫn thêm Bước 3: - Gọi đại diện nhóm trình bày GVKL: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên Châu Á có nhiều dãy núi ĐB lớn Núi cao nguyên chiếm 3/4 diện tích - HS đọc 3.Vận dụng, trải nghiệm (2’) - Lắng nghe - Đọc ghi nhớ cuối - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy(nếu có) _ Tiết 2(5A): Đạo đức TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt - Nêu vai trò phụ nữ gia đình xã hội - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ - Tôn trong, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái người phụ nữ khác sống ngày *Phần Lồng ghép GDKNS: - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử ko phù hợp với phụ nữ.) - Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới phụ nữ - Kĩ giao tiếp ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, bạn gái người phụ nữ khác xã hội *CV 3969: Bài 4; hướng dẫn HS tự học với hỗ trợ cha, mẹ học sinh *HSKT: Chú ý quan sát, đọc theo HD GV II Đồ dùng dạy học - Thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết III Các hoạt động dạy học HSK Hoạt động dạy Hoạt động học T Khởi động, kết nối (5’) - Nêu nội dung ghi nhớ Kính già, - HS nêu Lắng yêu trẻ nghe Hình thành kiến thức (28’) Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin: trang 22 SGK + Mục tiêu: HS biết đóng góp người phụ nữ VN gia đình ngồi xã hội Mở + Cách tiến hành SGK - GV chia nhóm giao nhiệm vụ Quan sát chuẩn bị giới thiệu nội dung - Các nhóm quan sát ảnh thảo tranh SGK luận nội dung ảnh - Gọi đại diện nhóm lên trình bày + Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền bà mẹ ảnh "Mẹ địu làm nương" phụ nữ có đóng góp lớn nghiệp bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước, khoa học, quân thể Quan thao gia đình sát bạn - Nhóm khác nhận xét bổ xung - GVKL: Đó người phụ nữ mà vừa nêu có nhiều đóng góp xã hội + Em kể cơng việc mà người - HS kể: Người phụ nữ tiếng phụ nữ gia đình, xã hội mà em phó chủ tịch nước Trương Mĩ biết? Hoa, Trong thể thao: Nguyễn Thuý Hiền + Tại người phụ nữ -Vì họ người gánh vác người đáng kính trọng? nhiều cơng việc gia đình, chăm sóc cái, lại cịn tham gia công tác Đọc xã hội theo - GV gọi vài HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 2: Làm tập SGK + Mục tiêu: HS biết hành vi thể tôn trọng phụ nữ, đối xử bình đẳng trẻ em trai trẻ em gái + Cách tiến hành - GV giao nhiệm vụ cho HS - HS làm việc cá nhân - GV gọi số HS lên trình bày - Các biểu tôn trọng phụ nữ là: (a), (b) - Các việc làm biểu không tôn * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ trọng phụ nữ là: (c); (d) + Mục tiêu: HS biết đánh giá bày tỏ thái độ tán thành với ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí tán thành khơng tán thành ý kiến + Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu tập HD học sinh cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu GV nêu ý kiến, HS bày tỏ theo qui ước: tán thành giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ thẻ xanh - HS giơ thẻ GVKL: - HS giải thích lí - Tàn thành ý kiến (a), ( d) - Lớp nhận xét - Không tán thành với ý kiến (b); (c); (đ) Vì ý kiến thể thiếu tôn trọng phụ nữ * Hoạt động 4: Giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng, u mến (có thể bà, mẹ, giáo, phụ nữ tiếng XH) - GV nhận xét Vận dụng, trải nghiệm (2’) - Củng cố nội dung - HS lắng nghe - Dặn dò: Về nhà sưu tầm thơ hát ca ngợi người phụ nữ nói chung người phụ nữ VN nói riêng IV Điều chỉnh sau dạy(nếu có) _ bạn Chú ý Đọc theo GV Lắng nghe Tiết 3,4 (4C,4D): Khoa học Bài 38 GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH PHỊNG CHỐNG BÃO (Đã soạn, ngày 07 tháng 12 năm 2021) Buổi chiều Tiết 1(5C): Đạo đức TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1) (Đã soạn, ngày 08 tháng 12 năm 2021) Tiết 2,3(5C,5B): Khoa học BÀI 41+44:NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI,GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY (TIẾT 1) I Yêu cầu cần đạt - Nêu ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời đời sống sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,… *CV 3969: - Sử dụng lượng gió: điều hịa khí hậu, làm khơ, chạy động gió, chạy máy phát điện, - Sử dụng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện, - Nêu thực việc làm để sử dụng lượng Mặt Trời gió nước chảy trường nhà * BVMTBĐ Tài nguyên biển: cảnh đẹp (với mặt trời) vùng biển; tài nguyên muối biển * SDNLTKHQ (Toàn phần): - Tác dụng lượng mặt trời tự nhiên - Kể tên số phương tiện, máy móc, hoạt động, người có sử dụng lượng mặt trời *HSKT: Chú ý, lắng nghe II Đồ dùng dạy học GV: - Phương tiện, máy móc chạy lượng mặt trời ( ví dụ: máy tính bỏ túi ) HS: - Tranh ảnh phương tiện, máy móc chạy lượng mặt trời III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học HSKT Khởi động, kết nối (5’) - Khi ăn có cần tới - Khi ăn cần tới lượng lượng không? để thực động tác ăn như: cầm Chú ý - Nhận xét bát, đưa thức ăn lên miệng, nhai Hình thành kiến thức (28’) HĐ1: Thảo luận - Chia lớp làm nhóm, nhóm - Lắng nghe trưởng điều khiển nhóm thảo luận câu hỏi - Mặt trời cung cấp lượng cho - HS đọc câu hỏi Trái đất dạng nào? - Nêu vai trò mặt trời sống? - Nêu vai trò lượng mặt trời thời tiết khí hậu? - Các nhóm thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày GV nhận xét * GV cung cấp thêm: Than đá, dầu mỏ khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm Nguồn gốc nguồn lượng Mặt Trời Nhờ có lượng mặt trời có q trình quang hợp cối sinh trưởng HĐ2: Quan sát thảo luận - Cho lớp thảo luận theo cặp, cặp quan sát hình trang 84, 85 SGK thảo luận theo nội dung: *SDNLTKHQ: Kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời sống ngày? Kể tên số cơng trình, máy móc sử dụng mặt trời? - Kể tên số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời gia đình địa phương? - Gọi đại diện cặp trình bày - Nhận xét - Các nhóm thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét Lắng nghe - Các cặp quan sát hình thảo luận - Sử dụng lượng mặt trời sống: chiếu sáng phơi khô quần áo, lương thực, làm muối Quan sát - Các loại máy móc, cơng trình sử dụng lượng mặt trời: Máy tính bỏ túi, bình nước nóng lạnh, pin mặt trời việc cung cấp lượng cho tàu vũ trụ - HS nêu - Đại diện cặp trình bày, cặp khác theo dõi nhận xét HĐ3: Tìm hiểu lượng gió - u cầu HS quan sát tranh 1, 2, SGK trang 90 thảo luận câu hỏi: + Vì có gió? Nêu số ví dụ tác dụng lượng gió tự nhiên + Con người sử dụng lượng gió cơng việc gì? - Các nhóm đọc thơng tin SGK kết hợp quan sát tranh ảnh thảo luận trả lời câu hỏi Quan sát + Liên hệ thực tế địa phương - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm GV chốt: Năng lượng gió dùng khác bổ sung để chạy thuyền buồm, làm quay tuabin máy phát điện Vận dụng, trải nghiệm (2’) * GDMTBĐ: Nhờ có lượng mặt trời mà người lấy tài nguyên muối từ biển - Lắng nghe - Nhấn mạnh nội dung - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy(nếu có) ***************************** Thứ Năm, ngày 09 tháng 12 năm 2021 Lắng nghe Buổi sáng (Nghỉ) Buổi chiều Tiết 1(5A): Khoa học BÀI 41+44:NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI,GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY (TIẾT 1) Tiết 2(4A): Khoa học Bài 39 KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM I u cầu cần đạt - Nêu số nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí: khói, khí độc, loại bụi, vi khuẩn,… *GDBVMT: - Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước ( phận ) *HSKT: Quan sát, ý lắng nghe đọc câu theo bạn * Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin hành động gây nhiễm khơng khí.- Kĩ xác định giá trị thân qua đánh giá hành động liên quan tới nhiễm khơng khí - Kĩ trình bày, tuyên truyền việc bảo vệ bầu khơng khí - Kĩ lựa chọn giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí II Đồ dùng dạy học - GV : SGK , giáo án - HS : SGK , ,bút , tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HSKT Khởi động, kết nối (5’) - Nêu cấp gió tương ứng với - Hs trả lời -Lắng thiệt hại bão gây ? nghe Hình thành kiến thức (28’) Giới thiệu - Bài học hôm giúp em hiểu khơng khí bị nhiễm, khơng khí - GV ghi đầu Nội dung 2.1: Tìm hiểu khơng khí sạch, khơng khí bị nhiễm - Y/c hs quan sát hình 1-> theo N2 - Gọi đại diện nhóm trình bày kq TL - Chỉ hình thể bầu khơng khí ? Hình thể bầu khơng khí bị nhiễm ? +Phân biệt khơng khí khơng khí bị nhiễm ? - GV nhận xét * GDBVMT Ô nhiễm khơng khí, nguồn nước 2.2 Ngun nhân làm khơng khí bị ô nhiễm - Y/c HS liên hệ thực tế phát biểu KNS Em nêu nguyên nhân làm nhiễm bầu khơng khí ? + Nêu tác hại khơng khí bị nhiễm? - Nhắc lại đầu - Làm việc theo cặp + Bầu không khí H2 - Đọc + Bầu khơng khí bị ô nhiễm: H1 ; theo H3 H4 bạn - Khơng khí khơng khí suốt: khơng màu, khơng mùi, khơng vị, lượng khói, bụi, khí độc, vi khuẩn thấp không làm hại đến sức khoẻ người - Khơng khí bị nhiễm khơng khí chứa lượng khói, bụi, vị khuẩn q tỉ lệ cho phép có hại đến sức khoẻ người loại động vật khác - Đọc - Ngun nhân gây nhiễm bầu theo GV khơng khí nói chung ngun nhân làm khơng khí địa phương bị nhiễm nói riêng : + Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi hoạt động người + Do khí độc: Do lên men sinh vật, rác thải, cháy than đá, dầu mỏ … nước thải nhà máy - Làm môi trường xuông quanh bị ô nhiễm, người mắc bệnh hô hấp - HS đọc sgk Chú ý * Mục bạn cần biết: Sgk Vận dụng, trải nghiệm (2’) - Lắng nghe - Củng cố nọi dung tiết học - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy(nếu có) _ Tiết 3(4B): Khoa học Bài 38 GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH PHỊNG CHỐNG BÃO (Đã soạn, ngày 07 tháng 12 năm 2021) **************** Thứ Sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2021 Buổi sáng Tiết 1,2(4C,4D): Khoa học Bài 39 KHƠNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM (Đã soạn, ngày 09 tháng 12 năm 2021) _ Tiết 3(5B): Đạo đức TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1) (Đã soạn, ngày 08 tháng 12 năm 2021) _ Tiết 4(4B): Khoa học Bài 39 KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM (Đã soạn, ngày 09 tháng 12 năm 2021) Buổi chiều Tiết 1,2,3(5A,5B,5C): Khoa học BÀI 41+44:NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI,GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY (TIẾT 2) I Yêu cầu cần đạt - Nêu ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời đời sống sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,… *CV 3969: - Sử dụng lượng gió: điều hịa khí hậu, làm khơ, chạy động gió, chạy máy phát điện, - Sử dụng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện, - Nêu thực việc làm để sử dụng lượng Mặt Trời gió nước chảy trường nhà * BVMTBĐ Tài nguyên biển: cảnh đẹp (với mặt trời) vùng biển; tài nguyên muối biển * SDNLTKHQ (Toàn phần): ... - Cuộc khởi nghĩa Mỏ Cày, phong trào khác Bến Tre? Kết phong trào? nhanh chóng lan huyện khác, tuần lễ Bến Tre có 22 xã giải phóng hồn tồn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn giải phóng nhiều ấp - Phong

Ngày đăng: 25/02/2023, 20:25

w