1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu nhận thức và thái độ của cộng đồng địa phương đến phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia cát bà

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 214,78 KB

Nội dung

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường 96 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 2021 NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA C[.]

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ Lê Thị Ngân1, Đồng Thanh Hải2, Bùi Thế Đồi2 Ban Tuyên giáo Trung ương Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Vườn Quốc gia (VQG) Cát Bà thuộc huyện Cát Hải, tỉnh Hải Phòng địa điểm hấp dẫn thu hút nhiều khách du lịch nước quốc tế đến tham quan (DLST) Cộng đồng địa phương đóng vai trị quan trọng việc phát triển DLST Mục tiêu nghiên cứu đánh giá thái độ nhận thức của cộng đồng đến DLST bảo tồn đa dạng sinh học VQG Cát Bà, làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp phát triển DLST dựa cộng đồng gắn với bảo tồn đa dạng sinh học VQG Cát Bà Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng để thu thập kết liên quan đến nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu xác định đa số người dân (68,6%) tham gia vào hoạt động DLST ở mức thụ động Phần lớn người dân địa phương (98%) nhận thức rõ lợi ích kinh tế mơi trường mà hoạt động DLST đem lại cho hộ gia đình địa phương Đa số người dân (94,3%) có thái độ tích cực phát triển DLST bảo tồn đa dạng sinh học Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy tham gia cộng đồng địa phương vào DLST, bao gồm hoàn thiện chế sách, nâng cao nhận thức cho cộng động xây dựng chế chia sẻ lợi ích bên tham gia nhằm thu hút tham gia chủ động cộng đồng địa phương vào hoạt động DLST Từ khóa: du lịch sinh thái, nhận thức, thái độ, Vườn Quốc gia Cát Bà ĐẶT VẤN ĐỀ Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phương, có tham gia cộng đồng dân cư, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường (Quốc Hội, 2017) Trong năm gần đây, Việt Nam nỗ lực phát triển du lịch sinh thái, đặc biệt Vườn quốc gia Khu bảo tồn thuộc hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam đánh giá khu vực có nhiều tiềm năng, thuận lợi đáp ứng yêu cầu cho phát triển nhiều loại hình du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái (DLST) (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2007; Bùi Thị Minh Nguyệt, 2012; Nguyễn Minh Nguyệt, 2016; Phạm Trung Lương, 2007) Các nghiên cứu trước có mối liên hệ bảo tồn, phát triển du lịch Tuy nhiên, hầu phát triển nói chung Việt Nam nói riêng vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch VQG/KBT quan tâm nhiều tham gia cộng đồng Cũng có ý kiến cho việc thành lập VQG/KBT ảnh hưởng đến sinh kế cộng đồng họ có sống phụ thuộc rừng (Black and Cobbinah, 2016; Sekhar, 2003; Southgate, 2006) 96 Du lịch sinh thái Vườn quốc gia/khu bảo tồn đem lại lợi ích: thứ nhất, du lịch sinh thái làm giảm loại bỏ thói quen sử dụng tài nguyên; thứ hai, khách du lịch mang lại lợi ích cho người dân địa phương việc làm, thu nhập thứ ba, người dân nhận lợi ích, họ hỗ trợ hoạt động du lịch bảo tồn Như vậy, để phát triển du lịch sinh thái bền vững VQG/KBT cần trọng đến vấn đề tham gia cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học (Black and Cobbinah, 2016) Sự tham gia động đồng vào hoạt động DLST VQG/KBT đề cập nhiều tài liệu nghiên cứu trước đây, đặc biệt quốc gia Châu Phi (Black and Cobbinah, 2016) Tác giả cho DLST có tiềm tạo lợi ích kinh tế xã hội cho cộng đồng địa phương tạo động lực cho cộng đồng địa phương hỗ trợ bảo tồn khu bảo tồn Nam Phi Như vậy, tham gia cộng đồng hoạt động DLST rõ ràng mang lại tác động tích cực cần thiết cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học Một câu hỏi đặt làm để thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch sinh thái cách hiệu TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Các nghiên cứu trước đưa nhiều quan điểm phân chia hình thức tham gia cộng đồng Cụ thể tác giả Lê Văn An Ngô Tùng Đức (2016) phân mức độ tham gia người dân địa phương theo cấp, tác giả Pretty (1995) phân mức độ tham gia người dân địa phương theo cấp Tosun (1999), phân chia mức độ tham gia người dân địa phương theo cấp Trong phân tích nghiên cứu đề tài sử dụng thang bậc phân chia Tosun (1999) dễ sử dụng phù hợp với thực tiễn nghiên cứu Có nhiều yếu tố thúc đẩy cản trở tham gia cộng đồng vào hoạt động DLST nhóm yếu tố chế sách (Nguyễn Bùi Anh Thư cộng sự, 2019), nhóm yếu tố nhận thức thái độ cộng đồng (Black and Cobbinah, 2016, Chen and Qiu, 2017) Nghiên cứu nhận thức thái độ cộng đồng phát triển DLST bảo tồn đa dạng sinh học giúp việc định hiệu (Abeli, 2017; Adeleke, 2015) Là Vườn Quốc gia (VQG) thành lập năm 1986, nơi có hệ sinh thái hải đảo quan trọng bậc Việt Nam, VQG Cát Bà đóng vai trị quan trọng cơng tác bảo tồn ĐDSH, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, nơi cịn có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ môi trường sinh thái cho thành phố Hải Phịng nơi có nhiều tiềm để phát triển Du lịch sinh thái (Hoàng Văn Cầu, 2018; Phạm Văn Phúc, 2018) Cát Bà cịn có mối quan hệ chặt chẽ, tồn lâu đời, hài hòa với giá trị lịch sử cách mạng, văn hóa tạo nên cho nơi hình Hình thức tham gia Sự tham gia chủ động Sự tham gia thụ động Sự tham gia áp đặt ảnh đặc sắc riêng thấy, có giá trị to lớn du lịch VQG Cát Bà có chức bảo tồn đa dạng sinh học nên việc đầu tư cho phát triển du lịch chưa quan tâm mực, chưa phát huy vai trò DLST dựa cộng đồng gắn với bảo tồn thiên nhiên (Phạm Văn Phúc, 2018) Mục tiêu nghiên cứu nhằm nghiên cứu nhận thức thái độ cộng đồng địa phương đến việc phát triển DLST VQG Cát Bà, làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp phát triển DLST dựa cộng đồng gắn với bảo tồn đa dạng sinh học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp điều tra xã hội học Đề tài tiến hành vấn tổng số 55 phiếu, vấn người dân 35 phiếu vấn cán quản lý 20 phiếu Đối tượng vấn lựa chọn ngẫu nhiên cho kết thu khách quan nhất, người vấn phải đối tượng đủ độ tuổi lao động, sức khỏe bình thường, khơng có vấn đề nhận thức, giao tiếp Mục đích phương pháp vấn nghiên cứu nhận thức thái độ cộng đồng địa phương việc phát triển du lịch sinh thái VQG Cát Bà Phiếu vấn thiết kế dạng câu hỏi bán định hướng câu hỏi mở Câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, câu hỏi có tính liên kết, nội dung hỏi xây dựng phù hợp với đối tượng vấn Nghiên cứu sử dụng thang đo cấp Tosun (1999) để đánh giá mức độ tham gia người dân vào hoạt động DLST VQG Các cấp độ cụ thể bảng Bảng Các hình thức tham gia cộng đồng Giải thích Tiếp cận từ lên Người dân chủ động tham gia vào q trình phân tích, lập kế hoạch lựa chọn phương án, hoạt động phát triển du lịch sinh thái Tiếp cận từ xuống Làm theo bảo, không đưa ý kiến Người dân tham gia thực chia sẻ lợi ích du lịch khơng phải trình định Tiếp cận từ xuống Người dân tham gia cách thụ động, bắt buộc phần lớn không trực tiếp Việc tham gia mang tính hình thức Nguồn: Tosun (1999) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 97 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường 2.2 Phương pháp SWOT Phân tích SWOT sử dụng để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc tham gia cộng động địa phương vào hoạt động du lịch sinh thái VQG Cát Bà 2.3 Phương pháp xử lí số liệu Số liệu thu thập từ phiếu vấn hiệu chỉnh, mã hóa liệu loại bỏ phiếu không đạt yêu cầu Phần mềm SPSS 19.0 sử dụng để phân tích xử lý số liệu nhằm đánh giá tham gia, nhận thức thái độ cộng đồng phát triển DLST VQG Cát Bà KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm xã hội học người dân vấn Bảng Hồ sơ xã hội học người dân trả lời vấn Đặc điểm Số người Tỷ lệ % Giới tính (n=35) Nam giới 21 60,0 Nữ giới 14 40,0 Tuổi (n=35) 15 – 25 12,0 25 – 35 13 37,0 35 – 45 11,0 45 - 55 11 31,0 55 - 65 6,0 >65 3,0 Dân tộc (n=35) Kinh 35 100 Khác 0 Nghề nghiệp (n=35) Hoạt động du lịch 22 63,0 Nông nghiệp 8,5 Nhà nước 11,5 Nội trợ 8,5 Khác 8,5 Trình độ học vấn (n=35) Dưới phổ thông 11,5 12/12 24 68,5 Cao đẳng, đại học 20,0 Quy mơ gia đình (n=35) người 3,2 – người 15 42,6 – người 19 54,2 Phân tích đặc điểm xã hội học người vấn trình bày Bảng với 35 người dân khảo sát Về giới tính, nam giới chiếm tỷ lệ nhiều 21/25 người, chiếm 60%, nữ giới chiếm tỷ lệ 14/35 người chiếm 40% tổng số người hỏi Đa số người hỏi nằm độ tuổi lao 98 động 34/35 người chiếm 97%, có 60% lao động trẻ 45 tuổi Về tôn giáo 100% người vấn dân tộc kinh Về trình độ học vấn, 100% số người hỏi biết chữ, 11,5% người có trình độ phổ thông, 58,5% người đạt 12/12, có 20% người có trình độ cao đẳng, đại học Quy mơ hộ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường gia đình nửa chiếm 54,2% có từ – người sống nhau, 42% quy mơ – người, có 3,2% với hộ sống Đa số người hỏi (63%) làm việc lĩnh vực kinh doanh du lịch, ngành khác nông nghiệp, nhà nội trợ hay số công việc khác chiếm tỷ lệ thấp ngang 8,5%, có 11,5% số người làm việc nhà nước quan thôn, xã trường học 3.2 Thực trạng tham gia người dân vào hoạt động du lịch sinh thái Kết đánh giá tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch sinh thái dựa thang đo cấp Tosun (1999) cho thấy đa số người dân (68,6%) tham gia vào hoạt động DLST hình thức thụ động, tiếp đến tham gia áp đặt (25,7%), cuối tham gia chủ động (5,7%) Kết giải thích người dân chưa có chủ động tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái VQG, người dân chưa tự đưa sáng kiến chủ động liên hệ tìm kiếm giúp đỡ bên ngồi, giữ quyền kiểm sốt, định, tự đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh du lịch Người dân tham gia vào q trình thực chia sẻ lợi ích từ hoạt động DLST mà chưa tham vào trình định Các loại hình kinh doanh du lịch cộng đồng người dân địa phương tham gia VQG Cát Bà tổng hợp hình Biểu đồ loại hình du lịch người dân tham gia Khác 14% Hướng dẫn viên du lịch 12% Kinh doang nhà nghỉ 28% Bán hàng lưu niệm 9% Dịch vụ ăn uống 37% Hình Biểu đồ thể cấu loại hình du lịch người dân tham gia Qua biểu đồ hình thấy VQG Cát Bà có loại hình kinh doanh du lịch người dân tham gia tích cực loại hình khinh doanh dịch vụ ăn uống, bán hàng lưu niệm, kinh doanh nhà nghỉ, hướng dẫn viên du lịch Tuy nhiên, số lượng người dân tham gia vào loại hình lại có khác lớn số lượng người dân Ngành kinh doanh ăn uống loại hình tham gia nhiều với 37% nhu cầu thiết yếu du lịch, Cát Bà nơi có nhiều thuận lợi ẩm thực với nhiều loại hải sản ngon, đặc sản Vị trí thứ loại hình kinh doanh nhà nghỉ với 28% Loại hình bán hàng lưu niệm hướng dẫn viên du lịch ngành có tỷ trọng thấp 9% 12% VQG Cát Bà cịn có nhiều loại hình kinh doanh du lịch hiệu khác, nhiên tham gia người dân vào lĩnh vực cịn ít, nhỏ lẻ, loại hình chiếm 14% loại hình du lịch sinh thái vận hành VQG Cát Bà Lý người dân nơi tham gia vào loại hình kinh doanh DLST nối nghiệp kinh doanh du lịch từ trước, điều kiện khu vực phù hợp với nghề này, điều kiện vốn kinh doanh phù hợp, có chun mơn loại hình này, sở thích người đứng đầu Cơ cấu độ tuổi giới tính tham gia vào du lịch sinh thái vấn đề đáng quan tâm nghiên cứu tham gia cộng đồng phát triển du lịch sinh thái Kết nghiên cứu trình bày biểu đồ hình TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 99 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Biểu đồ thể tỷ lệ người dân tham gia vào DLST theo nhóm tuổi 6% Biểu đồ thể tỷ lệ người dân tham gia vào DLST theo nhóm giới tính 3% 12% 40% 31% 60% 37% 11% 15-25 25-35 35-45 45-55 55-65 >65 Hình Biểu đồ tỷ lệ người dân tham gia vào du lịch theo nhóm tuổi Qua số liệu từ biểu đồ hình hình cho ta thấy cấu tuổi tham gia vào du lịch cộng đồng địa phương có khác biệt lớn khơng nhóm tuổi mà cịn giới tính Độ tuổi tham gia nhiều vào hoạt động du lịch 2535 tuổi, chiếm 37% tổng số người tham gia, độ tuổi từ 45-55 tuổi, với 11 người tham gia, chiếm 31% tổng số người tham gia Đối với nhóm tuổi khác tỷ trọng tham gia khơng đáng kể Qua số liệu cho thấy, nhóm tuổi chiếm tỷ lệ lớn hoạt động kinh doanh DLST nhóm độ tuổi lao động bao gồm nhóm trẻ động nhóm người có thâm niên nhiều kinh nghiệm Xét giới tính kết cho thấy nam giới có vượt trội so với nữ giới số lượng (60% so với 40%, hình 3) người tham gia vào hoạt động du lịch làm chủ hoạt động kinh doanh Lý văn hóa tâm lý gia đình người nam giới có sức khỏe đảm TT 100 Phụ nữ Nam giới Hình Biểu đồ tỷ lệ người dân tham gia vào du lịch theo giới tính nhiệm cơng việc gia đình 3.3 Nhận thức thái độ người dân phát triển DLST 3.3.1 Nhận thức cộng đồng lợi ích DLST Nhận thức cộng đồng hoạt động DLST nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển DLST bảo vệ đa dạng sinh học VQG Cát Bà Kết vấn quan điểm người dân lợi ích mà DLST đem lại cho hộ gia đình cộng đồng dân cư, đại đa số câu trả lời (khoảng 98%) cho DLST mang lại lợi ích quan trọng bao gồm có việc làm, tăng thu nhập, hội tiếp xúc, mở rộng hiểu biết vấn đề cải thiện đường giao thơng/cung cấp điện/cơng trình cơng cộng (Bảng 3) Kết đánh giá nhận thức cộng đồng lợi ích mang lại từ DLST trình bày bảng (Bảng 3) Bảng Nhận thức cộng đồng lợi ích DLST Lợi ích Số câu trả lời Khơng Có việc làm/tăng thu nhập 32 Tiếp xúc với nhiều người 19 Mở rộng hiểu biết 24 Cải thiện đường giao thơng/cung cấp điện/cơng trình 19 cơng cộng Lợi ích khác Tổng 99 Tỷ lệ (%) 2,02 32,32 19,19 24,24 19,19 3,03 100 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Kết từ bảng cho thấy có 32 ý kiến, chiểm tổng số 32,32% số câu trả lời người dân, nhận thức rõ việc tham gia vào hoạt động DLST đem lại cho họ việc làm/tăng thu nhập Tiếp đến, ý kiến hỏi (24,24%) cho việc tham gia vào hoạt động DLST hội mở rộng hiểu biết họ văn hóa, kiến thức khách du lịch nước Vấn đề cải thiện đường giao thông, cung cấp điện, cơng trình cơng cộng hội tiếp xúc với nhiều người lợi ích mà DLST mang lại cho người dân tham gia (tổng số có 19 ý kiến đồng ý, chiếm 19,19% tổng số ý kiến) Các lợi ích khác có ý kiến, chiếm chiếm 3,03% số câu trả lời Cụ thể việc tham gia vào hoạt động DLST giúp tạo thị trường tiêu thụ nông – thủy sản, bảo tồn văn hóa phong tục cộng đồng, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học Một lưu ý có ý kiến (chiếm 2,02%) cho họ khơng hưởng lợi ích tham gia vào hoạt động DLST Đây người khơng có liên hệ vào hoạt động DLST khu vực nghiên cứu Như vậy, kết điều tra cho thấy nhận thức người dân lợi ích DLST mang lại họ tham gia rõ ràng Chính quyền địa phương VQG Cát Bà cần có nhiều chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức để người dân tham gia nhiều hiệu vào hoạt động DLST VQG, từ đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế địa phương bảo tồn đa dạng sinh học 3.3.2 Thái độ cộng đồng DLST VQG Cát Bà Thái độ cộng đồng phát triển du Ít sử dụng 4% lịch sinh thái đóng vai trị quan trọng việc đưa định phù hợp phát triển DLST bảo tồn đa dạng sinh học Kết nghiên cứu cho thấy đại đa số (94,3%) số người hỏi ủng hộ hoạt động DLST VQG việc mong muốn có thêm nhiều khách du lịch đến tham quan, có 5,7% người hỏi không quan tâm đến điều Đặc biệt khơng phản đối việc có thêm nhiều du khách đến tham quan VQG Cát Bà Họ cho sách địa phương Ban quản lý VQG liên quan đến phát triển DLST hợp lý Thơng qua việc khuyến khích nhiều khách đến tham quan du lịch, bảo tồn đa dạng sinh học, giáo dục môi trường giúp giảm thiểu phụ thuộc người dân vào tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học Như vậy, người dân hiểu rõ tầm quan trọng VQG việc hỗ trợ sinh kế cộng đồng thông qua hoạt động DLST Kết nghiên cứu cho thấy có thay đổi phương thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên người dân sau tham gia vào DLST (hình 4) Cụ thể, đại đa số (80%) người dân hỏi cho sử dụng tài nguyên thiên nhiên sau tham gia vào hoạt động DLST VQG Con số 100% cán làm công tác quản lý Tiếp đến, khoảng 16% người hỏi cho họ khơng thay đổi thói quen sử dụng tài nguyên so với trước sau tham gia hoạt động DLST VQG Đặc biệt có khoản 4% ý kiến cho sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên sau tham gia vào hoạt động Như vậy, qua số liệu nghiên cứu cho thấy đa số người dân tham gia vào hoạt động DLST có thái độ tích cực cơng tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học Sử dụng nhiều Không thay đổi 16% 80% Hình Biểu đồ thay đổi mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên người dân sau tham gia vào hoạt động DLST VQG Cát Bà TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 101 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường Có thể nhận định rằng, cộng đồng người dân nơi sau tham gia vào hoạt động DLST có cịn sử dụng số tài nguyên thiên nhiên, người dân dần nhận thực vai trò thái độ việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn tài nguyên du lịch họ, việc họ dần sử dụng nguồn tài ngun Vì vậy, quan chức năng, cán quản lý cần sớm tìm nhiều giải pháp phù hợp, giúp người dân ổn định phát triển kinh tế cách bền vững, nhằm hạn chế khơng cịn người dân sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên trước nữa, giảm bớt áp lực công tác bảo tồn đa dạng sinh học VQG Cát Bà Cũng nghiên cứu để tìm hiểu quan điểm cộng đồng DLST đa dạng sinh học VQG Cát Bà, nghiên cứu tiến hành đánh giá ảnh hưởng hoạt động DLST đến đời sống xã hội đa dạng sinh học VQG Kết đánh giá trình bày bảng Bảng Quan điểm cộng đồng ảnh hưởng DLST VQG Cát Bà Đơn vị tính % Ảnh hưởng Yếu tố Tổng Không Không Rất xấu Xấu Tốt Rất tốt ảnh hưởng biết Việc làm/ thu nhập 0,0 0,0 8,6 40,0 51,4 0,0 100 Mua bán hàng hoá, giá 0,0 0,0 14,3 34,3 51,4 0,0 100 Giao thông, lại 0,0 0,0 25,7 51,4 22,9 0,0 100 Cung cấp điện 0,0 0,0 22,9 57,1 20,0 0,0 100 Nước sinh hoạt 0,0 0,0 25,7 65,7 8,6 0,0 100 An ninh/Tệ nạn xã hội 0,0 14,3 42,9 34,3 5,7 2,9 100 Dịch vụ y Tế 0,0 0,0 28,6 62,9 8,6 0,0 100 Lối sống/Phong tục tập quán 0,0 0,0 54,3 34,3 11,4 0,0 100 Thắng cảnh/tài nguyên du lịch 0,0 34,3 54,3 11,4 0,0 0,0 100 Nước suối, ao, hồ 0,0 37,1 60,0 2,9 0,0 0,0 100 Rác 28,6 65,7 5,7 0,0 0,0 0,0 100 Khai thác rừng (đi rừng, săn bắn) 0,0 45,7 40,0 0,0 0,0 14,3 100 Phá hoại gây ô nhiễm 0,0 0,0 40,0 0,0 0,0 60,0 100 Số liệu bảng cho thấy thái độ người dân tác động DLST đến đời sống kinh tế xã hội tích cực Đa số người dân hỏi (51,4%) đánh giá hoạt động DLST có tác động tốt đến việc tăng hội việc làm, thu nhập giao thương hàng hóa địa phương Ngồi ra, người dân đánh giá tốt tác động DLST đến khía cạnh nước sinh hoạt (65,7%), giao thơng lại (51,4%), nước sinh hoạt (65,7%), dịch vụ y tế (62,9%)… Tuy nhiên, số khía cạnh bao gồm rác thải, săn bắt, thu hái lâm sản gỗ, chất lượng nước ao, hồ, hoạt động DLST có tác động xấu theo đánh giá người dân Khoảng 65,7% người hỏi cho rác thải vấn đề 102 DLST Ngoài ra, hoạt động DLST ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước ao, hồ (37,1%) Hoạt động DLST làm tăng nhu cầu khai thác lâm sản gỗ, săn bắt động vật hoang dã (45,7%) Như vậy, theo quan điểm cộng đồng địa phương tác động DLST đến đời sống xã hội, đa dạng sinh học môi trường rõ Đại đa số người dân có thái độ tích cực với phát triển DLST sở để bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường Vấn đề đặt cho nhà quản lý phải vừa đảm bảo mục tiêu phát triển DLST để cải thiện chất lượng sống cho cộng đồng vừa đảm bảo bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 ... độ tuổi lao động, sức khỏe bình thường, khơng có vấn đề nhận thức, giao tiếp Mục đích phương pháp vấn nghiên cứu nhận thức thái độ cộng đồng địa phương việc phát triển du lịch sinh thái VQG Cát. .. cấu độ tuổi giới tính tham gia vào du lịch sinh thái vấn đề đáng quan tâm nghiên cứu tham gia cộng đồng phát triển du lịch sinh thái Kết nghiên cứu trình bày biểu đồ hình TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG... dạng sinh học 3.3.2 Thái độ cộng đồng DLST VQG Cát Bà Thái độ cộng đồng phát triển du Ít sử dụng 4% lịch sinh thái đóng vai trị quan trọng việc đưa định phù hợp phát triển DLST bảo tồn đa dạng sinh

Ngày đăng: 25/02/2023, 03:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w