1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu nhận thức của sinh viên đại học tại hà nội về việc chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân 1

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - TRẦN THỊ BÌNH NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI VỀ VIỆC CHUẨN BỊ TÂM LÝ TRƯỚC HÔN NHÂN Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 831 04 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Đà Nẵng – Năm 2022 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Phản biện 1: TS NGUYỄN THỊ HẰNG PHƯƠNG Phản biện 2: TS ĐINH THỊ HỒNG VÂN Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Chuyên ngành Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm vào ngày tháng 01 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Về địa điểm, Hà Nội trung tâm kinh tế, trị lới Việt Nam; nơi tập trung đông số lượng sinh viên đến từ vùng miền khác nước Nhận thức vấn đề chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân sinh viên trường Đại học cịn có hạn chế, khơng đồng nhóm sinh viên Do vậy, đề tài lựa chọn “Nghiên cứu nhận thức sinh viên đại học Hà Nội chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân” Trên sở nghiên cứu thực tiễn vấn đề nhận thức chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân, đề tài kiến nghị biện pháp cung cấp kiến thức chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân cho sinh viên, từ giúp sinh viên tạo lập đời sống tinh thần khoẻ mạnh Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực trạng nhận thức sinh viên đại học thành phố Hà Nội chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân, từ kiến nghị thực nghiệm biện pháp cung cấp tri thức chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân cho sinh viên Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên đại học thành phố Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức sinh viên đại học thành phố Hà Nội chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân Giả thuyết khoa học Nhận thức sinh viên chuẩn bị tâm lý trước nhân cịn thấp, mức độ hiểu biết mức độ vận dụng hạn chế Phạm vi nhận thức chưa đồng mặt, nhóm sinh viên Nếu đề xuất chương trình nâng cao nhận thức chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội thành phần nhận thức cải thiện, đặc biệt tăng cường lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng hệ thống lý luận nhận thức, chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân nhận thức sinh viên trường đại học chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân Đánh giá phân tích thực trạng nhận thức sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân Kiến nghị chương trình nâng cao nhận thức cho sinh viên đại học thành phố Hà Nội chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng nhận thức sinh viên đại học thành phố Hà Nội chuẩn bị tâm lý trước nhân, tập trung vào nội dung chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân: chuẩn bị sức khỏe sinh sản tình dục; chuẩn bị vấn đề tài chính; chuẩn bị khơng gian sinh sống điều kiện sở vật chất; chuẩn bị việc xây dựng mối quan hệ hôn nhân; chuẩn bị cho vấn đề khủng hoảng hôn nhân; cấu trúc chuẩn bị tâm lý: sẵn sàng kiến thức; sẵn sàng thái độ; sẵn sàng hành động; mức độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng (theo thang nhận thức Bloom) 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu giới hạn sinh viên bậc đại học thành phố Hà Nội 6.3 Giới hạn thời gian địa bàn nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: từ tháng 06/2020 đến tháng 3/2021 Địa bàn nghiên cứu: trường Đại học thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết; - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra bảng hỏi; Phương pháp vấn; phương pháp thực nghiệm; - Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nhận thức sinh viên trường Đại học vấn đề hôn nhân Chương 2: Tổ chức nghiên cứu kết nghiên cứu thực trạng Chương 3: Thực nghiệm chương trình nâng cao nhận thức cho sinh viên trường đại học việc chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân Chương CƠ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỀ VẤN ĐỀ HÔN NHÂN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nhân 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Nhận thức a Định nghĩa Nhận thức trình phản ánh, tái hiện thực khách quan vào đầu óc người q trình hoạt động, giao tiếp xã hội, qua người biểu thị thái độ, tình cảm hành động b Đặc điểm nhận thức c Các trình nhận thức d Cấu trúc mức độ nhận thức 1.2.2 Hôn nhân Hôn nhân, hiểu cách phổ biến kết đôi hợp pháp người đàn ông người phụ nữ không huyết thống hợp pháp (được pháp luật công nhận giấy tờ) Tuy nhiên giới có nhiều quan điểm khác nhân 1.2.3 Sự chuẩn bị tâm lý Trong nghiên cứu này, chuẩn bị tâm lý trước nhân q trình điều chỉnh nguồn lực bên người cho tình tới Nguồn lực bên đề cập tới nhận thức, thái độ hành động sinh viên phải đối mặt với tình khơng mong muốn xảy sống hôn nhân 1.2.4 Nhận thức sinh viên chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân Nhận thức sinh viên chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân khả vận dụng hiểu biết nội dung chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân vào thiết lập kế hoạch, giải tình thực tiễn vấn đề đặt 1.3 Đặc điểm tâm lý sinh viên Đại học 1.3.1 Khái niệm sinh viên Sinh viên thuật ngữ thuật ngữ để nhóm niên độ tuổi học đại học (18 tuổi) đến 23; 24 tuổi [Error! Reference source not found.] 1.3.2 Đặc điểm tâm lý niên - sinh viên a Những đặc điểm nhận thức, trí tuệ b Đặc điểm nhân cách sinh viên c Đời sống xúc cảm, tình cảm sinh viên d Đặc điểm học tập hướng nghiệp 1.4 Nhận thức sinh viên chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân 1.4.1 Biểu nội dung nhận thức sinh viên chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân Nhận thức chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân nghiên cứu đề cập đến phương diện: 1/Sức khỏe sinh sản tình dục; 2/Tâm lý đối phương; 3/Vấn đề tài chính; 4/Vấn đề khơng gian sinh sống điều kiện sở vật chất hôn nhân; 5/Việc xây dựng mối quan hệ hôn nhân; 6/Về vấn đề khủng hoảng hôn nhân a Vấn đề sức khỏe sinh sản tình dục b Vấn đề việc sẵn sàng chấp nhận tâm lý đối phương c Vấn đề tài d Vấn đề khơng gian sinh sống điều kiện sở vật chất: e Vấn đề xây dựng mối quan hệ hôn nhân f Nhận thức khủng hoảng hôn nhân 1.4.2 Mức độ nhận thức sinh viên vấn đề chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân Dựa thang đánh giá nhận thức rút gọn B.S Bloom, đề tài lựa chọn mức độ nhận thức sinh viên vấn đề chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân, bao gồm:, mức độ nhận biết; mức độ thông hiểu mức độ vận dụng a Mức độ nhận biết b Mức độ thông hiểu c Mức độ vận dụng 1.4.3 Biểu thành tố nhận thức sinh viên chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân Các thành tố nhận thức sinh viên chuẩn bị tâm lý trước hôn hân bao gồm thành tố: sẵn sàng nhận thức; sẵn sàng thái độ sẵn sàng hành động a Sẵn sàng nhận thức b Sẵn sàng thái độ c Sẵn sàng hành động 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức sinh viên chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân 1.5.1 Yếu tố chủ quan 1.5.2 Yếu tố khách quan 1.5.3 Yếu tố nhà trường Tiểu kết chương Chương TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 2.1 Mô tả khái quát địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu a Địa bàn Hà Nội b Các trường Đại học khuôn khổ nghiên cứu đề tài 2.1.2 Khách thể nghiên cứu Để thực nghiên cứu, chọn mẫu ngẫu nhiên thuận lợi trường Đại học thành phố Hà Nội Mẫu khách thể lựa chọn là: 300 sinh viên (trong 150 sinh viên ninh viên sinh viên nam), nhể lựa chọn là: chọn mẫu ngẫu nhiên thuận lợi trường Đại học thành phố vấn đề chuẩn bị tâm lý trước hôn nhânng ương theo sau: Tác giả tiến hành khảo sát trường đại học trường Đại học Phương Đông, trường ĐH Công nghệ GTVT Hà Nội trường ĐH Nghệ thuật Trung ương Ba trường nằm địa bàn thành phố Hà Nội có mơi trường sống giống Bên cạnh tác giả lựa chọn ba trường đại học đào tạo chuyên ngành khác để so sánh giống khác mức độ nhận thức sinh viên vấn đề chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân Đặc điểm khách thể nghiên cứu: Bảng 2.3 Đặc điểm khách thể nghiên cứu ĐH ĐH Công ĐH Nghệ Phương Tổng Các biến nghệ GTVT thuật TW Đông (N=450) (N=150) (N=150) (N=150) Nam 75 75 75 225 Nữ 75 75 75 225 Khối tự nhiên 150 0 150 Khối xã hội 0 150 150 Khối nghệ thuật 150 150 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Mục đích nghiên cứu lý luận 2.3.2 Nội dung nghiên cứu lý luận 2.3.3 Phương pháp nghiên nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu bảng hỏi (xem phụ lục 1) b Phương pháp vấn c Phương pháp thực nghiệm d Phương pháp thống kê toán học 2.4 Kết nghiên cứu thực trạng 2.4.1 Thực trạng chung nhận thức chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân nói chung Nhìn chung, mức độ nhận thức sinh viên CBTLTHN chưa cao – nằm mức 2.0 đến 2.5; mức trung bình 2.5 1.5 ĐHSP NTTW ĐHCN GTVT 0.5 ĐHPĐ Định nghĩa Sức khoẻ Tâm lý Vấn đề tài Khơng Xây dựng đối sinh sảnchính gian sinh mối CBTLTHN tình dục phương sống quan hệ điều kiện CSVC Biểu đồ 2.1 So sánh tổng quan mức độ nhận thức đánh giá quan tâm, nhu cầu tính cần thiết CBTLTHN SV ba trường ĐH Biểu đồ cho thấy ĐH Công nghệ GTVT có diễn biến điểm thấp hai trường cịn lại Bên cạnh đó, iteam vấn đề Sức khỏe sinh sản, tình dục; Xây dựng mối quan hệ hôn nhân vấn đề Không gian sinh sống, Điều kiện sở vật chất thấp 2.4.2 Biểu cụ thể nhận thức nội dung chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân Biểu đồ 2.1 So sánh điểm trung bình nam nữ biểu thị hiểu biết định nghĩa CBTLTHN So sánh mức độ nhận thức CBTLTHN SV nam SV nữ cho thấy: nữ có mean = 2.62 (mức khá), nam có mean = 2.07 (mức TB); nữ có mức độ hiểu biết định nghĩa CBTLTHN cao nam 2,62 2.07 Nam Nữ Nam Nữ Biểu đồ 2.2 So sánh nam nữ ĐTB định nghĩa CBTLTHN Nhận định phù hợp với thực tiễn, nhiều nghiên cứu phát triển toàn diện tâm-sinh lý nữ có xu hướng nhanh nam độ tuổi niên, nữ quan tâm nhiều đến đời sống-xã hội Bảng 2.8 ĐTB định nghĩa CBTLTHN sinh viên trường ĐH Tần suất 73 Phần trăm 24.3 Là trang bị mặt nhận thức, thái độ phải đối mặt với tình không mong muốn xảy hôn nhân 86 28.7 Là trang bị kỹ ứng biến người tình xảy sống nhân 107 35.7 Là q trình điều chỉnh nguồn lực bên người cho tình tới Nguồn lực bên đề cập tới nhận thức, thái độ hành động thân phải đối mặt với tình khơng mong muốn xảy sống hôn nhân 34 11.3 Thành phần nội dung định nghĩa CBTLTHN Là phải có thái độ tích cực cho việc kết 10 Bên cạnh nội dung CBTLTHN việc ứng dụng vấn đề tài có mức “Ứng dụng tốt” cao nhất, có tới 207 SV, chiếm 69%, đứng thứ VĐ Xây dựng mối quan hệ a Ứng dụng vấn đề tài b Ứng dụng vấn đề Sức khỏe sinh sản, tình dục c Ứng dụng vấn đề xây dựng mối quan hệ hôn nhân d Ứng dụng vấn đề Không gian sinh sống Điều kiện sở vật chất e Ứng dụng vấn đề tâm lý đối phương 2.4.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức sinh viên chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân a Yếu tố khách quan Bảng 2.23 So sánh nam nữ ĐTB Hướng dẫn/ trao đổi bố mẹ chuẩn bị tâm lý trước nhân Giới tính Nam Nữ Hướng dẫn/ trao đổi bố mẹ chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân ĐTB ĐLC 1.47 1.8 0.88 0.93 Sig 0,002 So sánh SV nông thôn thành phố cho thấy, em vùng nông thôn bị ảnh hưởng nhiều việc “trò chuyện người xung quanh CBTLTHN” b Yếu tố chủ quan Bảng 2.24 Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến nhận thức SV CBTLTHN Yếu tố chủ quan Thống kê Khơng ảnh Ít ảnh Ảnh Ảnh hưởng hưởng hưởng hưởng nhiều 29 54 121 96 Sự hiểu biết chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân thân sinh viên Do chưa đến thời điểm chuẩn bị kết hôn nên sv chưa quan tâm Tần suất 45 87 123 45 Phần trăm 15.0 29.0 41.0 15.0 Do chưa có thời gian Tần suất Phần trăm 69 23.0 82 27.3 102 34.0 45 15.0 Phần trăm Tần suất 9.7 18.0 40.3 32.0 11 Mức độ mong muốn SV việc nhân cao nhận thức CBTLTHN tương đối cao, đa số SV chọn “muốn” (160 sv chiếm 53,3%), có 9,3% chọn “khơng muốn” (28 SV), 10,7% chọn “rất muốn” (28 SV) muốn 26,7% (80 SV) Bảng 2.25 Bảng 2.25 Thống kê tần suất yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức sinh viên chuẩn bị tâm lý trước hôn nhân Đáp án Tần suất Phần trăm Mức độ mong muốn nâng cao nhận thức CBTLTHN Không muốn 28 9.3 Ít muốn 80 26.7 Muốn 160 53.3 Rất muốn 32 10.7 Tính cần thiết việc giáo dục nhằm nâng cao nhận thức CBTLTHN cho SV Không cần thiết 24 Ít cần thiết 91 30.3 Cần thiết 185 61.7 Ý định mua chương trình đào tạo để nâng cao nhận thức chuẩn bị tâm lý trước nhân Khơng 150 50 Phân vân 92 30.7 Có 58 19.3 Đánh giá tính cần thiết CBTLTHN, đa số em đánh giá “cần thiết” (180SV, chiếm 61,7%), có 8% (24SV) cho “khơng cần thiết”, cịn lại “ít cần thiết” Bảng 2.26 Các kênh tìm hiểu CBTLTHN Các kênh tìm hiểu CBTLTHN Sách báo, truyền hình, Internet Các khóa học Các câu lạc Người khác chia sẻ Quan sát xung quanh Đáp án Không biết Biết Không biết Biết Không biết Biết Không biết Biết Không biết Biết Tần suất 184 116 268 32 274 26 227 73 87 213 Phần trăm 61.3 38.7 89.3 10.7 91.3 8.7 75.7 24.3 29.0 71.0 Đối với kênh tìm hiểu CBTLTHN, việc thuận lợi từ 12 phương tiện truyền thơng nhiều năm gần nên khơng khó khăn để em có kiến thức CBTLTHN, vấn đề biết hay khơng biết kênh phụ thuộc vào việc em có chủ động tìm kiếm hay khơng Đặc biệt gia đình, văn hóa giáo dục thơng qua kiến thức, kinh nghiệm phụ huynh người trước phát huy cho hệ sau Xem bảng 2.27 Bảng 2.27 Lựa chọn SV thời điểm cần CBTLTHN Thành phần nội dung Khi lập gia đình năm Khi lập gia đình Khi chuẩn bị kết Khi có người u, chưa tính kết Khi chưa có người u Tần suất 179 84 30 Phần trăm 0.7 1.7 59.7 28 10 Đối với câu hỏi quan điểm thời điểm cần CBTLTHN, đa số SV chọn đáp án sai, số SV cho nên CBTLTHN chuẩn bị kết hôn 179 em, chiếm 59.7% Điều phản ánh mức độ “chủ quan” tư tưởng SV việc CBTLTHN Số liệu cho thấy đa phần em chưa quan tâm đến việc CBTLTHN cho 2.4.5 Thực trạng biện pháp nâng cao nhận thức sinh viên chuẩn bị tâm lý hôn nhân Theo điều tra chúng tơi thơng qua tìm hiểu, vấn thực trạng biện pháp nâng cao nhận thức sinh viên CBTLTHN ba trường đại học có hoạt động ngoại khóa chủ đề Tại trường ĐH Cơng nghệ GTVT chương trình học em khơng có hội tiếp cận kiến thức liên quan CBTLTHN, ĐH Phương Đơng có dung lượng nhỏ mơ chương trình học lĩnh vực xã hội, không rõ nét CBTLTHN mà dừng minh họa tình nhân vào nội dung khác chương trinh đào tạo Chưa có trường có Câu lạc tiền nhân buổi trị chuyện diễn giả chủ đề tình u nhân Xem thêm mục 2.4.4 phần a 13 Chương THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỀ VIỆC CHUẨN BỊ TÂM LÝ TRƯỚC HÔN NHÂN 3.1 Nhận thức SV việc CBTLTHN sau TN a Khái niệm CBTL THN Khái niệm CBLHN Khái niệm CBLHN Thời điểm CBTL THN TN1 TN2 Biểu đồ 3.1 ĐTB nhận thức SV Khái niệm thời điểm cần CBTL THN trước sau TN Ta thấy với nội dung quan điểm định nghĩa CBTLTHN, ĐTB trước TN 2,3 sau TN 3,9; hiệu giá trị trung bình trước sau thực nghiệm -1.6 (sig

Ngày đăng: 08/11/2022, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w