Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận Blended learning sinh viên Đại Học Bách Khoa Hà Nội TRẦN VĂN BÁU bau.tv202348m@sis.hust.edu.vn Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học kỹ thuật Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh Chữ ký GVHD Viện: Sư Phạm Kỹ Thuật HÀ NỘI, 9/2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Trần Văn Báu Đề tài luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận Blended learning sinh viên Đại Học Bách Khoa Hà Nội Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học kỹ thuật Mã số HV: 20202348M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 25/10/2022 với nội dung sau: • Cấu trúc luận văn thành phần chính: Mở đầu, Chương 1, Chương 2, Chương 3, Kết luận • Chỉnh sửa phần Các khái niệm liên quan • Rút gọn lại phần Kết luận đề xuất • Bổ sung chỉnh sửa trích dẫn Tài liệu tham khảo theo quy định Ngày tháng 11 năm 2022 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận Blended learning sinh viên Đại Học Bách Khoa Hà Nội Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh, người hướng dẫn khoa học Luận văn, hướng dẫn tận tình, tâm huyết trách nhiệm giúp quy chuẩn nội dung, kiến thức để hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến trường Viện Sư Phạm Kỹ Thuật, Đại Học Bách Khoa Hà Nội quý thầy tham gia giảng dạy chương trình cao học truyền đạt kiến thức, phương pháp nghiên cứu mới, hành trang quan trọng giúp tơi hồn thành Luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi trân trọng cảm ơn chia sẻ, đóng góp chuyên gia, khách hàng hỗ trợ trình nghiên cứu thu thập liệu Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn quan tâm tình yêu thương người thân gia đình, động lực to lớn để tơi hồn thành Luận văn Trân trọng cảm ơn! Tóm tắt nội dung luận văn Sau thu thập thông tin khảo sát sinh viên “Sự chấp nhận Blended Learning sinh viên Đại Học Bách Khoa Hà Nội”, dựa theo mơ hình UTAUT kết hợp sử dụng phần mềm SPSS AMOS để thực phân tích liệu từ nhận kết rằng: ý định chấp nhận sử dụng hệ thống BL chịu ảnh hưởng yếu tố: nhận thức hữu ích, nhận thức dễ sử dụng, sáng tạo thích đổi mới, tác động xã hội, truyền thông hệ thống Nghiên cứu sở để phát triển công nghệ ứng dụng hoạt động dạy học trường học, trường học cần thiết phải kiểm soát tác động yếu tố HỌC VIÊN Ký ghi rõ họ tên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 1.2 Một số khái niệm 1.1.1 Sự chấp nhận 1.1.2 Blended Learning 1.1.3 Blended Learning ĐHBKHN 11 Các Lý thuyết Mơ hình nghiên cứu 17 1.2.1 Theory) Mơ hình lý thuyết phổ biến đổi – IDT (Inovation Diffusion 17 1.2.2 Mơ hình ENGEL-KOLLAT-BLACKWELL (EKB) 19 1.2.3 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA- Theory of Reasoned Action) 21 1.2.4 Lý thuyết hành vi dự định – TPB (Theory of Planned Behaviour) 22 1.2.5 Model) Mô hình chấp nhận cơng nghệ - TAM (Technology Acceptance 23 1.2.6 Lý thuyết thống chấp nhận sử dụng cơng nghệ (UTAUT) 24 CHƯƠNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 26 2.1 2.2 Giả thuyết nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu đề xuất 26 2.1.1 Nhận thức hữu ích 26 2.1.2 Nhận thức dễ sử dụng 26 2.1.3 Sự tin tưởng 27 2.1.4 Ảnh hưởng xã hội 28 2.1.5 Tính đổi 29 2.1.6 Truyền thông dịch vụ trường học 30 2.1.7 Ý định chấp nhận sử dụng hệ thống Blended Learning 31 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 34 2.2.3 Chọn mẫu nghiên cứu 38 2.3 Xây dựng thang đo 39 2.4 Phương pháp xử lý thông tin 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP 48 3.1 Kết nghiên cứu định lượng sơ 48 3.2 Kết nghiên cứu thức 50 3.2.1 Thống kê mô tả 50 3.2.2 Kết đánh giá mức độ tin cậy thang đo 52 3.2.3 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 55 3.2.4 Phân tích hệ số tương quan biến mơ hình 64 3.2.5 Kết phân tích nhân tố khẳng định CFA 66 3.2.6 Kết phân tích cấu trúc SEM 70 3.2.7 Thảo luận kết nghiên cứu 74 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 PHIẾU CÂU HỎI 84 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Các khơng gian diễn hoạt động học tập Hình 2.2 Mơ hình giảng dạy theo định hướng hỗn hợp 10 Hình 2.3 Khn viên trường đại học Bách Khoa Hà Nội 11 Hình 2.4 Thư viện Tạ Quang Bửu 12 Hình 2.5 BK – Elearning Management System 13 Hình 2.6 Giao diện hệ thống LMS 14 Hình 2.7 Giao diện khóa học LMS 15 Hình 2.8 Video hệ thống LMS 15 Hình 2.9 Thơng tin mơn học, giảng viên hệ thống LMS 16 Hình 2.10 Giao diện thơng báo hệ thống LMS 16 Hình 2.11 Thơng tin liên hệ 17 Hình 2.12 Quá trình chấp nhận sản phẩm Rogers (1983) 18 Hình 2.13 Nghiên cứu hành vi người sử dụng - mơ hình EKB 20 Hình 2.14 Mơ hình lý thuyết hành vi hợp lý (TRA) 22 Hình 2.15 Mơ hình lý thuyết hành vi dự định (TPB) 22 Hình 2.16 Mơ hình chấp nhận công nghệ (TAM) 24 Hình 2.17 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM 24 Hình 2.18 Mơ hình lý thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT) 25 Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 32 Hình 3.2 Quy trình thực nghiên cứu 35 Hình 4.1 Kết phân tích CFA (lần 1) 66 Hình 4.2 Kết phân tích CFA (mơ hình chuẩn hóa) 67 Hình 4.3 Kết phân tích cấu trúc SEM lần 70 Hình 4.4 Kết phân tích cấu trúc SEM lần (mơ hình chuẩn hóa) 72 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tiến độ bước nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Thang đo nhận thức hữu ích 40 Bảng 3.3 Thang đo nhận thức dễ sử dụng 40 Bảng 3.4 Thang đo tin tưởng 41 Bảng 3.5 Thang đo ảnh hưởng xã hội 42 Bảng 3.6 Thang đo tính đổi 43 Bảng 3.7 Thang đo truyền thông hệ thống BL 43 Bảng 3.8 Thang đo Ý định chấp nhận sử dụng hệ thống BL 45 Bảng 4.1 Kết phân tích nhân tố CFA – nghiên cứu sơ 48 Bảng 4.2 Mô tả thống kê thông tin chung sinh viên 51 Bảng 4.3 Cronbach’s alpha biến nghiên cứu 53 Bảng 4.4 Phân tích EFA thang đo hữu ích 57 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 4.5 Phân tích EFA thang đo dễ sử dụng 57 4.6 Phân tích EFA thang đo Sự tin tưởng 58 4.7 Phân tích EFA thang đo Ảnh hưởng xã hội 58 4.8 Phân tích EFA thang đo Tính đổi 59 4.9 Phân tích EFA thang đo truyền thơng hệ thống BL 59 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 4.10 Phân tích EFA thang đo truyền thông hệ thống BL 61 4.11 Kết phân tích EFA đồng thời thang đo 62 4.12 Kết phân tích EFA thang đo – Ý định chấp nhận sử dụng 63 4.13 Phân tích tương quan biến mơ hình 64 4.14 Mối liên hệ CFA yếu tố mơ hình 68 4.15 Hệ số liên hệ phân tích đường dẫn yếu tố mơ hình 70 4.16 Hệ số Beta chuẩn hóa mơ hình nghiên cứu 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Blended Learning chứng minh hiệu giáo dục đại học giới Tại Việt Nam, việc áp dụng Blended Learning triển khai số trường mang lại số kết cụ thể Cơ hội thách thức triển khai Blended Learning nhiều nghiên cứu Blended Learning (phương pháp kết hợp giảng dạy truyền thống Elearning) hiệu lớp học trực tiếp truyền thống hay trực tuyến túy Bằng cách kết hợp ưu điểm phương pháp giảng dạy truyền thống Elearning, phương pháp Blended Learning mang đến thành công sinh viên mức độ cao Với Blended Learning, giảng viên hướng dẫn phần phần lại sinh viên làm việc trực tuyến khơng có giảng viên, sinh viên chủ động làm quen với khái niệm dễ dàng việc tiếp thu thụ động lớp học truyền thống Blended Learning cho tốn học lớp học truyền thống, chí có tiềm cắt giảm chi phí giáo dục (Watson, 2008) Blended Learning giảm chi phí cách đặt lớp học lên mạng thay cho sách chi phí cao với thiết bị điện tử mà sinh viên tự mang đến lớp Giáo trình điện tử - tài liệu mà tiếp cận kĩ thuật số giúp làm giảm chi phí chonhững sách giấy thông thường Các kiểm tra kiến thức phương pháp Blended Learning chấm tự động, cung cấp phản hồi tức thời Quá trình sinh viên đăng nhập thời gian làm việc đo lường để đảm bảo trách nhiệm giải trình Ngồi ra, phương pháp Blended Leaning cịn tiết kiệm chi phí, thời gian cho người dạy người học, tiết kiệm sở vật chất, đồng thời chất lượng giáo dục gia tăng Giáo dục đại học có nhiều đặc điểm phù hợp để triển khai Blended Learning trình độ công nghệ thông tin người học, giảng viên mức độ cao dễ dàng tiếp cận công nghệ Đặc điểm môn khoa học kinh tế mang tính xã hội cao, thích hợp cho việc truyền tải tài liệu đọc, video tập trắc nghiệm, phân tích (lập luận) Hơn nữa,đặc thù khối ngành kinh tế, quản trị, tính lí thuyết suy luận, phân tích đề cao mơn học thực hành khối kĩ thuật Blended Learning mang lại hiệu cao khối ngành này, đặc biệt ngoại ngữ -một kĩ sử dụng nhiều mơ hình Blended Learning Năm 2010, Trường ĐHBK Hà Nội tham gia dự án Đại học ảo Đông Nam Á (ACU Asean Cyber University) với mục tiêu tăng cường lực đào tạo hội nhập quốc tế nước thành viên ASEAN bảo trợ Chính phủ Hàn Quốc Năm 2012, Trường bắt đầu triển khai hoạt động E-learning đem lại nhiều đổi đào tạo đại học Dự án ACU giúp Trường xây dựng hạ tầng cho phát triển học liệu E-learning như: sở vật chất (phịng ghi hình, máy chủ, máy trạm ) đội ngũ kỹ thuật (nhân lực) hỗ trợ giảng viên cho việc xây dựng giảng trực tuyến Từ năm 2016, TrườngYeungjin Cyber College (Hàn quốc) đối tác hỗ trợ triển khai dự án ACU Trong báo cáo tổng kết hoạt động E-learning Hội nghị Tổng kết hoạt động đào tạo E-learning năm học 2016-2017 ngày 14/7/2017, TS Trần Hồng Hải - Phó Giám đốc Trung tâm Mạng thông tin cho biết: Từ năm 2012 - 2017, Dự án phát triển 20 khóa học E-learning, đó, năm 2017 có khóa học phát triển; 79 lớp mở với tham gia 4261 sinh viên Có kết đó, Trường ĐHBK Hà Nội tích cực tham gia Dự án ACU với trường đối tác Yeungjin Cyber College trường khối CLMV (Campuchia, Lào, Myanma Việt Nam); Tăng cường giao lưu, đẩy mạnh hoạt động trao đổi chuyên môn, NCKH chuyển giao cơng nghệ với đơn vị ngồi trường; Phát triển E-learning ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ công tác dạy học Trường với hình thức blended-learning; Xây dựng, nghiên cứu triển khai hệ thống LMS Do cần xác định yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận Blended Learning sinh viên để từ cải tiến, vận dụng phương pháp dạy học có hiệu dạy học đại Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chấp nhận nhân tố ảnh hướng đến chấp nhận Blended Learning sinh viên ĐHBKHN Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu alpha > 0.6 mức chấp nhận phổ biến hệ số tương quan biến - tổng >0.3 nên thang đo đạt độ tin cậy (2) Qua phân tích EFA, luận văn thực hiện: - Phân tích nhân tố khám phá khái niệm (Factor extraction) cho thấy: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA báo thực nghiệm dùng để đo lường khái niệm tải thành nhân tố Hệ số tải nhân tố > 0.5 (chứng tỏ báo thực nghiệm có mối quan hệ chặt chẽ với khái niệm nghiên cứu) kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê sig < 0.05 KMO đạt tốt chứng minh báo thực nghiệm có quan hệ cách có ý nghĩa thống kê với khái niệm nghiên cứu -“Thực phương pháp Principal Axis Factoring với phép xoay Promax nhằm đáng giá kết hợp báo thực nghiệm ảnh hưởng mơ hình Kết phân tích thể 31 báo tải nhân tố Hệ số KMO 0.914 với mức ý nghĩa thống kê 0,000 cho thấy phân tích yếu tố khám phá thành phần độc lập phù hợp.”Tổng phương sai trích biến 65.453% nên giải thích 65.453% biến thiên liệu Như vậy, mơ hình nghiên cứu ý định chấp nhận sử dụng hệ thống BL ĐHBKHN thể tác động thang đo xây dựng: nhận thức hữu ích, nhận thức dễ sử dụng, tin tưởng, ảnh hưởng xã hội, tính đổi mới, truyền thơng truyền thơng hệ thống BL, giải thích 65,453% biến thiên Ý định chấp nhận sử dụng sản phẩm trường học Các thang đo lựa chọn cho biến mơ hình đảm bảo u cầu sử dụng phân tích (3) Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu sau: Giả thuyết H1 chấp nhận khẳng định: Yếu tố hữu ích có mối quan hệ đồng biến đến ý định chấp nhận sử dụng hệ thống BL Trong mơ hình phân tích thể yếu tố hữu ích (HI) có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến Ý định sử dụng sản phẩm hệ thống BL đồng biến với mức ý nghĩa p< 0.05 hệ số Beta chuẩn hóa 0.136 Sự hữu ích hệ thống BL nhiều nghiên cứu chứng minh có khả ảnh hưởng đến định sử dụng hệ thống BL Với tiện dụng hệ thống trường học cho vay vốn, gửi tiết kiệm, vay tín dụng mua xe, mua nhà, tiêu dùng, vay chấp không cần tài sản, vay cho học sinh sinh viên học, vay hộ nông dân làm kinh tế, vay nhiều hình thức, vay qua nhiều kênh khác nhau, hệ thống toán trường học cấp cho đáp ứng yêu cầu đặt khác hàng Sự hữu ích hệ thống BL gần phù hợp với nhu cầu sinh viên có khả sinh viên định sử dụng hệ thống trường học tăng lên Tuy nhiên hệ số Beta chuẩn hóa thấp thể mối quan hệ hai biến chưa thực có ảnh hưởng mạnh 75 Giả thuyết H2 chấp nhận khẳng định: Yếu tố dễ sử dụng có mối quan hệ đồng biến đến ý định chấp nhận sử dụng hệ thống BL Trong mơ hình phân tích cho thấy yếu tố Dễ sử dụng (DSD) có ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ thống BL cách có ý nghĩa thống kê Mức ý nghĩa mối quan hệ p70% dân số nơng thơng đặc biệt mẫu nghiên cứu thực địa bàn nơng thơn với trình độ dân trí cịn nhiều hạn chế Những nhận thức sản phẩm hệ thống BL sinh viên chưa hiểu rõ việc sử dụng sản phẩm hệ thống BL cách dễ dàng yếu tố quan trọng việc định có sử dụng sản phẩm trường học hay không.“Với tâm lý tiểu nơng, sinh viên nơng thơn ngại quyền, ngại làm thủ tục giấy tờ, ngại phải vay mượn trường học thủ tục hành ngại làm việc với mơi trường có cơng nghệ Do đó, tâm lý tiêu dùng sinh viên nông thôn thường muốn tiện dụng, có khó khăn cần tiền, vốn mượn người thân, họ hàng bạn bè làng xóm, chí vay tín dụng đen Cịn sinh viên có thu nhập, dư giả mua vàng tích trữ, mua loại đồ vật có giá trị để lưu giữ Đặc biệt, số hệ thống tốn qua trường học cần ứng dụng cơng nghệ sinh viên e ngại phải tiếp xúc với số thao tác mà cảm thấy không dễ dàng sử dụng.”Trong nghiên cứu mối quan hệ đồng biến sinh viên thấy hệ thống BL dễ sử dụng có khả tăng ý định sử dụng hệ thống BL Giả thuyết H3 chấp nhận khẳng định: Yếu tố tin tưởng có mối quan hệ đồng biến đến ý định chấp nhận sử dụng hệ thống BL Trong mơ hình phân tích thể yếu tố Sự tin tưởng (TN) có ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ thống BL cách có ý nghĩa thống kê Mức ý nghĩa mối quan hệ p