Danh s¸ch ký nhËn lµm thªm ngoµi giê TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 THÁNG 9 SỐ 2 2022 177 PHÂN TÍCH VIỆC DỰ PHÒNG LOÉT TIÊU HÓA DO STRESS BẰNG THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC C[.]
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 - THÁNG - SỐ - 2022 PHÂN TÍCH VIỆC DỰ PHỊNG LT TIÊU HĨA DO STRESS BẰNG THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Cao Thị Thu Huyền1, Nguyễn Thùy Dương2, Nguyễn Thanh Hiền2, Nguyễn Thị Tuyến1, Nguyễn Hoàng Anh1, Dương Trọng Hiền2, Lưu Quang Thùy2 TÓM TẮT 44 Nghiên cứu hồi cứu nhằm phân tích tính phù hợp việc sử dụng thuốc ức chế bơm proton (PPI) dự phòng loét đường tiêu hóa stress (SUP) bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức có thời gian xuất viện tháng 3/2021 Trong số 135 bệnh nhân đưa vào mẫu nghiên cứu, tỷ lệ định phù hợp thời điểm khởi đầu PPI 29,6% tỷ lệ định phù hợp đánh giá suốt trình điều trị 77,0% Tỷ lệ liều dùng PPI phù hợp 99,1% đường dùng hợp lý 74,8%, thời gian dự phòng hợp lý chiếm 37,5% Kết nghiên cứu cho thấy việc xây dựng hướng dẫn dự phòng loét tiêu hóa đối tượng bệnh nhân nặng, bao gồm bệnh nhân khối Hồi sức, cần thiết nhằm nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân Từ khóa: Dự phịng lt stress (SUP), thuốc ức chế bơm proton (PPI) SUMMARY THE USE OF PROTON PUMP INHIBITORS FOR STRESS ULCER PROPHYLAXIS IN VIET DUC HOSPITAL This retrospective study was conducted to evaluate the appropriate use of proton pump inhibitors (PPIs) for stress ulcer prophylaxis (SUP) in inpatients discharged from Viet Duc Hospital in March 2021 Of 135 patients included in the study, the proportion of rational prescription for SUP at the beginning of PPI use and throughout the whole treatment period were 29.6% and 77.0%, respectively Appropriate PPI dosing was 99.1%, appropriate administration route was 74.8%, and appropriate time of use was 37.5% of patients The study results show that a SUP guideline for clinically ill patients including non-ICU patients is essential to promote prescription quality and patient safety Keywords: Stress ulcer prophylaxis (SUP), proton pump inhibitors (PPIs) I ĐẶT VẤN ĐỀ Loét tiêu hóa stress bệnh lý ghi nhận đơn vị Hồi sức tích cực (ICU) khoa lâm sàng khác có điều trị bệnh nhân nặng [5] Là bệnh viện ngoại khoa tuyến 1Trung 2Bệnh tâm DI & ADR Quốc gia viện Hữu Nghị Việt Đức Chịu trách nhiệm chính: Lưu Quang Thùy Email: drluuquangthuy@gmail.com Ngày nhận bài: 11.7.2022 Ngày phản biện khoa học: 26.8.2022 Ngày duyệt bài: 9.9.2022 cuối, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức thường xuyên tiếp nhận bệnh nhân nặng từ tuyến chuyển lên có định phẫu thuật Trên đối tượng bệnh nhân ngoại khoa, stress phản ứng đau phẫu thuật mang lại, bệnh nhân chịu ảnh hưởng yếu tố tác động đến niêm mạc đường tiêu hóa thay đổi dinh dưỡng thời gian nhịn ăn chuẩn bị trước, sau mổ, thuốc dùng kèm Dự phòng loét tiêu hóa stress (SUP) coi cần thiết người có nguy cao, khơng dẫn đến tình trạng định mức [9] Trong đó, hướng dẫn, khuyến cáo đối tượng cần định phác đồ cho SUP thay đổi theo thời gian với nhóm thuốc ức chế bơm proton (PPI) dần chiếm vị trí ưu tiên bên cạnh thuốc kháng histamin H2 [2], [3], Việc sử dụng PPI khơng phù hợp tiềm ẩn nguy gia tăng mắc viêm phổi nhiễm khuẩn C difficile [2] Nghiên cứu bệnh viện Hoa Kỳ cho thấy 68,1% bệnh nhân định dự phịng khơng có yếu tố nguy [6] Tuy nhiên, chưa có đánh giá tổng thể cho việc định SUP bệnh nhân nặng nói chung, đặc biệt bệnh nhân ngồi khối Hồi sức Nhằm cung cấp liệu, thông tin cần thiết để định hướng can thiệp phù hợp, thúc đẩy sử dụng hợp lý phác đồ PPI thực hành lâm sàng, thực nghiên cứu với mục tiêu: “Phân tích tính phù hợp việc dự phịng lt tiêu hóa stress thuốc ức chế bơm proton (PPI) Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức” II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp hồi cứu mô tả cắt ngang, không can thiệp Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh án điều trị nội trú Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức có định PPI có thời gian viện từ ngày 01/03/2021 đến ngày 31/03/2021 Tiêu chuẩn loại trừ: (1) Thời gian nằm viện < ngày; (2) Bệnh nhân < 18 tuổi; (3) Chỉ định PPI để điều trị bệnh đường tiêu hóa (viêm loét dày, tá tràng, thực quản, hội chứng Zollinger - Elison, hội chứng trào ngược thực quản, xuất huyết tiêu hóa), phối hợp với kháng sinh điều trị H.pylori; (4) Chỉ định PPI dự 177 vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2022 phòng loét NSAIDs (có yếu tố như: > 65 tuổi; tiền sử lt tiêu hóa vịng năm trở lại; sử dụng NSAIDs liều cao hàng ngày (≥ 2400 mg ibuprofen, 150 mg diclofenac, 1800 mg indomethacin, 21mg piroxicam, 1000mg naproxen 1250 mg acid mefenamic); sử dụng aspirin (cả liều thấp), corticosteroid thuốc chống đông đường tiêm/uống) [7]; (5) Bệnh án không tiếp cận được, khơng có đầy đủ thơng tin Thu thập liệu nghiên cứu Dựa phần mềm bệnh viện, mã hồ sơ bệnh án điện tử bệnh nhân nội trú có định PPI sàng lọc theo tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ Các tiêu mô tả bao gồm: Đặc điểm chung bệnh nhân, yếu tố nguy loét stress, đặc điểm sử dụng PPI (hoạt chất, liều dùng, đường dùng thời gian dùng) Tiêu chí đánh giá nghiên cứu - Chỉ định: Chỉ định coi phù hợp bệnh nhân xuất (hoặc nhóm) yếu tố nguy (YTNC) thỏa mãn tiêu chí đánh giá định nghiên cứu Bộ tiêu chí xây dựng 02 hướng dẫn điều trị (HDĐT) SUP của: (1) Tạp chí BMJ; (2) Hội Hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam Hội Khoa học tiêu hóa Việt Nam [3], [12] Theo đó, bệnh nhân định SUP có YTNC chính, YTNC phụ (Bảng 1) Tính phù hợp đánh giá thời điểm khởi đầu sử dụng PPI xét tồn q trình điều trị thời điểm Bảng Tiêu chí định Nhóm YTNC HDĐT Thơng khí nhân tạo > 48 [12] Thở máy không kèm ni dưỡng đường tiêu hóa [3] Bệnh nặng với APACHE II ≥ điểm, dung nạp với dinh dưỡng đường tiêu hóa (có đau bụng, chướng bụng, trào ngược dày thực quản, nơn ói, tiêu chảy, dịch [3] tồn dư > 200 ml) YTNC Bệnh gan mạn (tăng áp lực tĩnh mạch cửa; xơ gan xác định qua sinh thiết, [12] chụp cắt lớp, siêu âm; tiền sử giãn vỡ tĩnh mạch thực quản; bệnh não gan) Rối loạn đông máu (Tiểu cầu < 50.000 tế bào/mm3, INR >1,5, APTT B/C > 2) [3], [12] Chấn thương sọ não (Glasgow ≤ 8) [3] Bỏng với BSA > 35% [3] Điều trị corticosteroid (tương đương ≥ 250 mg hydrocortison/ngày) Bệnh gan mạn (tiền sử xơ gan, giãn tĩnh mạch thực quản, hội chứng não gan) Đa chấn thương (ISS ≥ 16) [3] Sepsis (SOFA ≥ 2) ≥ Suy thận cấp/mạn điều trị lọc máu cấp cứu, lọc máu liên tục YTNC Sốc (điều trị thuốc vận mạch, lactat máu ≥ 4mmol/l, huyết áp trung bình < 70mmHg) phụ Sepsis (SOFA ≥ 2) Thở máy kèm ni dưỡng tiêu hóa Suy thận cấp [12] Sốc Thở máy kèm ni dưỡng đường tiêu hóa YTNC: Yếu tố nguy cơ; APACHE II: Acute - Liều dùng đường dùng: Đánh giá theo physiology and Chronic Health Evaluation II - lượt kê định SUP phù hợp [3] Đánh giá mức độ nặng tiên lượng bệnh; - Thời gian sử dụng: Đánh giá bệnh nhân APTT: Activated Partial Thromboplastin Time - có định phù hợp thời điểm khởi đầu PPI Thời gian thromboplastin hoạt hóa phần; Thời gian coi phù hợp bệnh nhân BSA: Burn Surface Area -Diện tích bề mặt thể; ngừng PPI khi: YTNC kiểm soát/ INR: International Normalized Ratio - Chỉ số khơng cịn diện YTNC; dung nạp tốt với ni bình thường hóa quốc tế; ăn đường tiêu hóa [3] ISS: Injury Severity Score - Điểm đánh giá độ Xử lý số liệu Dữ liệu xử lý thống kê nặng chấn thương; phần mềm Microsoft Excel 2016 Các biến SOFA: Sequential Organ Failure Assessment - số mô tả dạng giá trị trung vị (khoảng Đánh giá hậu suy đa tạng tứ phân vị) tỷ lệ % 178 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 - THÁNG - SỐ - 2022 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hình Sơ đồ chọn mẫu nghiên cứu Quá trình chọn mẫu nghiên cứu trình bày Hình Từ liệu phần mềm lưu trữ bệnh viện, có 1206 bệnh án nội trú viện sàng lọc Sau loại trường hợp không thoả mãn tiêu chuẩn, lựa chọn 135 bệnh nhân để đưa vào phân tích Bảng Đặc điểm chung bệnh nhân Số lượng (%) (n=135) Độ tuổi (năm, trung vị 58,0 (40,0[tứ phân vị]) 65,0) Giới tính nam 86 (63,7) Thời gian nằm viện (ngày, trung vị 14,0 [tứ phân vị]) (8,0-24,0) Chẩn đoán nhập viện Đa chấn thương 33(24,4) Tổn thương sọ não (chấn thương sọ 23(17,0) não, xuất huyết não ) Ung thư (gan, tụy, buồng trứng, đại 16(11,9) tràng, bàng quang ) Bệnh tim mạch (hẹp hở hai lá, Osler 15(11,1) tim, suy tim ) Chẩn đoán khác (viêm phúc mạc, sỏi 48(35,6) mật, sỏi thận, tắc ruột sau mổ…) Đặc điểm Khối lâm sàng Khối Hồi sức, hồi tỉnh 99(73,3) Khối Tiêu hóa (Ung bướu, Phẫu thuật 27(20,0) cấp cứu tiêu hóa, Phẫu thuật gan mật) Các khối khác (Thần kinh, Chấn 9(6,7) thương, Thận, tiết niệu, Tim mạch) Tình trạng phẫu thuật Phẫu thuật thần kinh, cột sống 41(30,4) Phẫu thuật tim mạch, lồng ngực 23 (17,0) Phẫu thuật tiêu hóa 19 (14,1) Phẫu thuật chấn thương chỉnh hình 12 (8,9) Phẫu thuật khác (3,0) (cắt bàng quang, sỏi thận…) Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu Các đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu trình bày Bảng Trung vị tuổi 58 tuổi, đa số bệnh nhân nam (63,7%) Thời gian nằm viện có trung vị 14 ngày Chẩn đốn nhập viện thường gặp đa chấn thương (24,4%) Khối khoa Hồi sức, hồi tỉnh có tỷ lệ định SUP cao với 99 bệnh nhân (73,3%), tiếp sau khối Tiêu hóa (20,0%) khối khoa cịn lại (6,7%) Có 73,3% bệnh nhân định ngoại khoa, đó, phẫu thuật thần kinh cột sống chiếm tỷ lệ nhiều (30,4%) Bảng Đặc điểm định dự phịng lt stress Đặc điểm Có định phù hợp Khối Hồi sức, hồi tỉnh Khối Tiêu hóa Các khối khác ≥ YTNC Thơng khí nhân tạo > 48 Thở máy không nuôi dưỡng đường tiêu hóa Bệnh nặng với APACHE II ≥ điểm, dung nạp Bệnh gan mạn Rối loạn đông máu Chấn thương sọ não (Glasgow ≤ 8) ≥ YTNC phụ Tại thời điểm khởi Trong tồn q trình đầu (%) điều trị (%) (n=135) (n=135) 40 (29,6) 104 (77,0) 38 (28,1) 95 (70,4) (1,5) (6,6) (0) (0) 65 (48,1) 96 (71,1) 36 (26,7) 64 (47,4) 23 (17,0) 28 (20,7) (5,2) 10 (7,4) (5,9) (5,9) (2,2) 15 (11,1) 34 (25,2) 34 (25,2) 26 (19,3) 27 (20,0) 179 vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2022 Điều trị corticosteroid liều cao Đa chấn thương (ISS ≥ 16) Sepsis (SOFA ≥ 2) Suy thận cấp mạn Sốc ≥ YTNC phụ Sepsis (SOFA ≥ 2) Thở máy kèm ni dưỡng tiêu hóa Suy thận cấp Sốc Chỉ định loét tiêu hóa stress Kết đánh giá phù hợp định thời điểm khởi đầu PPI toàn q trình dự phịng trình bày Bảng Tại thời điểm khởi đầu, tỷ lệ bệnh nhân có định phù hợp 29,6% Khi rà soát tất YTNC xuất kể từ thời điểm khởi đầu thời điểm tồn trình định PPI, tỷ lệ phù hợp định 77,0% Khối Hồi sức, hồi tỉnh có tỷ lệ định phù hợp cao (khởi đầu 28,1% tồn q trình điều trị 70,4%) Khối tiêu hóa có tỷ lệ định phù hợp thời điểm khởi đầu tồn q trình tương ứng 1,5% 6,6%, khối khoa lại khơng có bệnh nhân định phù hợp Mỗi bệnh nhân tồn đồng thời nhiều YTNC gây lt tiêu hóa stress Các YTNC thường gặp thơng khí nhân tạo > 48 (47,4%) chấn thương sọ não (25,2%), YTNC phụ phổ biến thở máy kèm nuôi dưỡng đường tiêu hóa (51,1%) sốc (36,3%) Bảng Đặc điểm sử dụng PPI dự phòng loét stress Đặc điểm Số lượng (%) Thời gian dùng thuốc (ngày, trung vị [tứ phân vị]) (3 - 11) Thời gian ngắn - dài - 47 (ngày) Số lượt kê có định phù hợp 107 (54,3) (n=197) Thay đổi thuốc, liều dùng đường dùng (n=135) Có thay đổi thuốc 22 (16,3) Có chuyển đổi đường dùng Đường tĩnh mạch sang uống 30 (22,2) Đường tĩnh mạch sang đường 18 (13,3) sonde dày 10 (7,4) Đường uống sang đường tĩnh (1,5) mạch (0,7) Đường sonde dày sang uống Loại thuốc liều dùng (n=107) 180 20 (14,8) 25 (18,5) 20 (14,8) 20 (14,8) (3,7) (3,7) (4,4) (5,2) 39 (28,9) 49 (36,3) 27 (20,0) 39 (28,9) (3,7) (3,7) 51 (37,8) 69 (51,1) (0,7) (3,0) 39 (28,9) 49 (36,3) Thuốc (hoạt chất, hàm lượng) Esomeprazol 40 mg 87 (81,3) Esomeprazol 80 mg (0,9) Pantoprazol 40 mg 19 (17,8) Liều dùng phù hợp 106 (99,1) Đường dùng (n=107) Đường tĩnh mạch 89 (83,2) Đường uống 13 (12,1) Đường dùng qua sonde (4,7) Đường dùng phù hợp 80 (74,8) Thời gian sử dụng (n=40) Thời gian dự phòng phù hợp 15 (37,5) Thời gian dự phòng chưa phù hợp Thời gian dự phòng dài 17 (42,5) Thời gian dự phòng ngắn (20,0) Đặc điểm sử dụng PPI Các đặc điểm sử dụng PPI bao gồm loại thuốc, liều dùng, đường dùng thời gian dùng trình bày Bảng Thời gian sử dụng PPI có trung vị ngày, dài 47 ngày Trong trình dự phịng, có 22 (16,3%) bệnh nhân có thay đổi thuốc (83,7%) 30 (22,2%) bệnh nhân thay đổi đường dùng Trong số lượt kê có định phù hợp (107 lượt), esomeprazol 40 mg lựa chọn phổ biến (81,3%), pantoprazol 40 mg (17,8%) esomeprazol 80 mg (0,9%) Đa số lượt kê (99,1%) có liều dùng phù hợp, cịn (0,9%) lượt kê có liều cao khuyến cáo Đường tĩnh mạch đường dùng phổ biến (83,2%), đó, 80 (74,8%) lượt có đường dùng phù hợp đường tĩnh mạch Về thời gian dự phòng xét 40 bệnh nhân có khởi đầu dự phịng phù hợp, 15 (37,5%) bệnh nhân có thời gian dự phịng hợp lý, tỷ lệ dừng dự phòng muộn dừng dự phòng sớm tương ứng 42,5% 20,0% IV BÀN LUẬN Hiện nay, PPI phác đồ đầu tay định dự phịng lt tiêu hóa stress Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Mặc dù mang lại hiệu bảo vệ bệnh nhân nặng, việc kê đơn PPI TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 - THÁNG - SỐ - 2022 không cần thiết dẫn đến nhiều nguy cho bệnh nhân Nghiên cứu thực nhằm phân tích tình hình sử dụng PPI cho dự phịng lt tiêu hóa stress Bệnh viện, từ làm để đưa định hướng can thiệp nhằm sử dụng hiệu hợp lý thuốc PPI Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu tuổi (trung vị 58 tuổi), thời gian nằm viện (trung vị 14 ngày) với khoảng dao động lớn tỷ lệ phẫu thuật cao (73,3%) phản ánh đặc trưng mô hình bệnh tật đặc điểm người bệnh Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Việc định SUP tập trung nhiều khối khoa Hồi sức, hồi tỉnh (73,3%) Có khác biệt rõ rệt số lượng bệnh nhân phân bố theo khoa điều trị nghiên cứu so với nghiên cứu Lê Diên Đức thực Bệnh viện vào năm 2016 [4] Sự chuyển dịch có liên quan tới thay đổi sách Bảo hiểm y tế với việc ban hành Thông tư 30/2018/TT-BYT, theo đó, thuốc PPI tốn cho định dự phịng lt, xuất huyết tiêu hóa stress bệnh nhân khoa hồi sức tích cực [1] Việc tốn có điều kiện thuốc PPI phần tác động tới định kê đơn bác sĩ Trong nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân có YTNC 48,1%, có YTNC theo hướng dẫn BMJ Việt Nam 20,0% 19,3% Nhiều YTNC xuất từ bắt đầu định PPI bao gồm chấn thương sọ não, đa chấn thương bệnh gan mạn Trong đó, số YTNC thơng khí nhân tạo > 48 rối loạn đơng máu có xu hướng xuất nhiều trình điều trị Điều lý giải Bệnh viện thường xuyên tiếp nhận bệnh nhân nặng từ tuyến chuyển lên với YTNC xuất từ thời điểm nhập viện Việc đánh giá bệnh nhân thường xuyên, đặc biệt từ nhập viện, cần thiết Với 40 bệnh nhân có định khởi đầu PPI phù hợp, tỷ lệ khởi đầu phù hợp 29,6%, cao khoảng 1,5 lần so với nghiên cứu Lê Điên Đức (15,98%)[4] Sự khác đối tượng bệnh nhân HDĐT sử dụng để làm đánh giá nguyên nhân dẫn đến khác biệt Việc rà sốt tồn YTNC ghi nhận tồn q trình điều trị người bệnh cho thấy tỷ lệ phù hợp tồn q trình cao hẳn so với thời điểm khởi đầu (77,0% so với 29,6%) Sự chênh lệch đến từ việc có bệnh nhân khởi đầu SUP muộn với số YTNC xuất bệnh nhân từ trước (chấn thương sọ não, thở máy > 48 giờ, rối loạn đông máu…), mặt khác, số trường hợp lại khởi đầu SUP sớm YTNC đáp ứng tiêu chí định phù hợp xuất bệnh nhân thời điểm sau q trình dự phịng Xét theo khoa phịng lâm sàng, khối Hồi sức, Hồi tỉnh với số lượng bệnh nhân lớn nơi có tỷ lệ dự phòng phù hợp cao Điều phần lý giải đối tượng bệnh nhân hồi sức thường bệnh nhân nặng với nhiều đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đáp ứng YTNC khuyến cáo định SUP Một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân hồi sức chưa định phù hợp thực tế, bác sĩ có xu hướng ưu tiên xử trí trước vấn đề cấp bách gây đe dọa tính mạng (đa chấn thương, sốc, sepsis ) Ngược lại, tỷ lệ định phù hợp thấp khối Tiêu hoá, khối điều trị khác khơng có bệnh nhân định phù hợp Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng chưa có thức (hướng dẫn điều trị) dành cho bệnh nhân nặng khối Hồi sức Về việc sử dụng PPI, esomeprazol pantoprazol hai hoạt chất định hai thuốc sẵn có Bệnh viện thời điểm nghiên cứu Phần lớn bệnh nhân có thời gian dùng PPI dài bác sĩ định SUP bệnh nhân rời khoa Hồi sức, YTNC giải Trên giới, số HDĐT khuyến cáo thời điểm dừng SUP bệnh nhân rời ICU [8] Ngoài ra, tâm lý lo ngại bệnh nhân bị xuất huyết tiêu hóa điều trị khoa Hồi sức làm gia tăng tỷ lệ mức độ định phác đồ SUP theo nghiên cứu Hussain [10] Việc kéo dài thời gian dự phịng khơng cần thiết khơng làm tăng chi phí chăm sóc sức khỏe, gánh nặng cho quỹ Bảo hiểm y tế mà làm tăng nguy xuất biến cố bất lợi liên quan đến phác đồ PPI Nghiên cứu chúng tơi cịn tồn số hạn chế định Đầu tiên, việc sử dụng hai HDĐT khác khiến tiêu chí đánh giá định SUP trở nên rộng Chúng cố gắng khắc phục hạn chế thông qua thảo luận thống với bác sĩ chuyên khoa để đưa tiêu chí hồn chỉnh bám sát với thực tế lâm sàng Ngồi ra, việc phân tích sử dụng SUP bệnh nhân dựa hồi cứu bệnh án gây khó khăn việc xác định YTNC thiếu thơng tin tình trạng bệnh nhân Kết tỷ lệ kê đơn phù hợp giúp phát 181 vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2022 vấn đề bật kê đơn PPI với định dự phịng lt tiêu hóa stress Trong vấn đề dự phịng lt tiêu hóa stress cịn tranh cãi, việc phân tích sử dụng PPI định SUP giúp phát tồn tại, từ định hướng biện pháp can thiệp Dược lâm sàng giúp đảm bảo sử dụng thuốc PPI an toàn, hợp lý V KẾT LUẬN Trong bối cảnh ngày có thêm chứng lâm sàng dự phịng lt tiêu hố stress, với thay đổi sách tốn thuốc Bảo hiểm y tế, có nhiều thay đổi quan điểm định SUP thực hành lâm sàng bác sĩ Nghiên cứu phân tích việc định SUP với nhóm thuốc PPI cung cấp thông tin làm đề xuất can thiệp, giúp nâng cao hiệu nâng cao chất lượng sử dụng thuốc bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, Thông tư 30/2018/TT-BYT, Danh mục tỷ lệ, điều kiện tốn thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia Bảo hiểm y tế 2018 Cao Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Tuyến, Nguyễn Thu Minh, Đỗ Thị Hồng Gấm, Nguyễn Hoàng Anh, Phạm Thế Thạch, Lê Thị Diễm Tuyết, Đào Xuân Cơ, Nguyễn Gia Bình (2020), "Dự phòng loét stress bệnh nhân nặng: Tổng quan từ hướng dẫn điều trị", Tạp chí Y học lâm sàng, 115, pp 12-28 Hội Hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam & Hội khoa học tiêu hóa Việt Nam (2020), Hướng dẫn dự phịng lt tiêu hóa stress bệnh nhân nặng, NXB Y học, pp Lê Diên Đức, Nguyễn Thanh Hiền, Trần Bình Giang, Nguyễn Mai Hoa, Nguyễn Hồng Anh (2017), "Đánh giá việc sử dụng nhóm thuốc ức chế bơm proton dự phịng lt tiêu hóa stress số bệnh viện tuyến trung ương", Tạp chí Dược học, (4), pp 5-9 Deborah Cook M.D and Gordon Guyatt M.D (2018), "Prophylaxis against Upper Gastrointestinal Bleeding in Hospitalized Patients", NEJM, 378, pp 2506-2516 Farrell C P., Mercogliano G Fau - Kuntz Catherine L., et al (2010), "Overuse of stress ulcer prophylaxis in the critical care setting and beyond", (1557-8615 (Electronic)), pp Lanza F.L., Chan F.K., and Quigley E.M (2009), "Guidelines for prevention of NSAIDrelated ulcer complications.", Am J Gastroenterol, 104(3), pp 728-738 Syed Hussain, Mihaela Stefan, Paul Visintainer, Michael Rothberg (2010), "Why physicians prescribe stress ulcer prophylaxis to general medicine patients?", (1541-8243 (Electronic)), pp Tasaka C L., Burg C., et al (2014), "An interprofessional approach to reducing the overutilization of stress ulcer prophylaxis in adult medical and surgical intensive care units", Ann Pharmacother, 48(4), pp 462-9 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHỨNG THẤT MIÊN THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÁN HẠT VƯƠNG BẤT LƯU HÀNH TRÊN CÔNG THỨC HUYỆT NADA Nguyễn Thị Thanh Tú*, Nguyễn Trường Nam* TÓM TẮT 45 Mục tiêu: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị chứng thất miên theo Y học cổ truyền phương pháp dán hạt Vương bất lưu hành công thức huyệt NADA Phương pháp: Tiến cứu, can thiệp lâm sàng, mô tả trước – sau điều trị Đối tượng: 60 bệnh nhân chẩn đoán “Thất miên” theo y học cổ truyền, thuộc thể tâm tỳ lưỡng hư, âm hư hỏa vượng can uất hóa hỏa Kết quả: Bệnh nhân lập gia đình sống gia đình có tỉ lệ “Cải thiện rõ rệt” chiếm đa số (93,3%) Bệnh nhân có *Trường Đại học Y Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thanh Tú Email: thanhtu@hmu.edu.vn Ngày nhận bài: 5.7.2022 Ngày phản biện khoa học: 25.8.2022 Ngày duyệt bài: 6.9.2022 182 tỉ lệ “Cải thiện ít” chiếm đa số bệnh nhân có bệnh kèm theo tăng huyết áp (83/3%), nhóm bệnh nhân có thói quen sử dụng thiết bị điện tử trước ngủ tiếng (100%) Kết luận: Bệnh nhân có gia đình, sống với gia đình có xu hướng cải thiện giấc ngủ mức “Cải thiện rõ rệt” cao nhóm bệnh nhân sống độc thân, cô đơn Bệnh nhân mắc bệnh kèm theo tăng huyết áp hay thói quen sử dụng thiết bị điện tử trước ngủ tiếng có xu hướng cải thiện giác ngủ mức “Cải thiện ít” Tuy nhiên, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê mức độ cải thiện giấc ngủ với tình trạng nhân, hồn cảnh sống, bệnh lý thói quen sinh hoạt trước ngủ với p > 0,05 Từ khóa: Thất miên, Mất ngủ Vương bất lưu hành, NADA SUMMARY FACTORS AFFECTING THE RESULT OF SEMEN VACCARIAE (WANG – BU – LIU – ... nay, PPI phác đồ đầu tay định dự phịng lt tiêu hóa stress Bệnh viện Hữu nghị Việt ? ?ức Mặc dù mang lại hiệu bảo vệ bệnh nhân nặng, việc kê đơn PPI TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 - THÁNG - SỐ -... vấn đề bật kê đơn PPI với định dự phịng lt tiêu hóa stress Trong vấn đề dự phịng lt tiêu hóa stress cịn tranh cãi, việc phân tích sử dụng PPI định SUP giúp phát tồn tại, từ định hướng biện pháp... dẫn dự phịng lt tiêu hóa stress bệnh nhân nặng, NXB Y học, pp Lê Diên ? ?ức, Nguyễn Thanh Hiền, Trần Bình Giang, Nguyễn Mai Hoa, Nguyễn Hồng Anh (2017), "Đánh giá việc sử dụng nhóm thuốc ức chế bơm