1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm thcs những biện pháp phát huy vai trò tự quản của tập thể lớp tại lớp 8a2 trường thcs nguyễn lân

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung PHẦN I: MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài II. Mục đích, đối tượng nghiên cứu của đề tài III. Nhiệm vụ nghiên cứu IV. Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Kết quả điều tra thực tiễn 1. Thực trạng trường, lớp thực hiện đề tài 2. Một số  giải pháp nhằm phát huy vai trị tự  quản  của tập thể lớp 3. Một số  hình  ảnh minh họa cho giờ sinh hoạt phát  Trang 1 2 3 5 10 huy vai trò tự quản của lớp PHẦN III: KẾT LUẬN 14 PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chiến lược phát triển kinh tế  xã hội của đất nước, cùng với việc  đẩy mạnh các ngành kinh tế  mũi nhọn Đảng và Nhà nước ta đã đặc biệt quan  tâm đến việc giáo dục thế hệ trẻ với mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,   bồi dưỡng nhân tài đã trở thành vấn đề của quốc gia.  Vấn đề đó đặt ra cho việc  giáo dục thế hệ trẻ mà trực tiếp là nhà trường, các thầy cơ giáo cùng gia đình và   tồn xã hội có trách nhiệm đào tạo cho đất nước những con người có đủ  phẩm  chất đạo đức, trình độ và năng lực để xây dựng một xã hội hiện đại, cơng bằng   dân chủ và văn minh. Muốn thực hiên tốt nhiệm vụ này, người giáo viên phải là  người có trình độ  văn hóa, trình độ  chun mơn nghiệp vụ  và phải là người có  phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm cao. Người giáo viên, ngồi nhiệm vụ  giảng dạy, cơng tác chủ nhiệm cũng là một nhiệm vụ hết sức quan trọng. Người  giáo viên làm cơng tác chủ  nhiệm cùng với các giáo viên bộ  mơn chịu trách   nhiệm chính trong việc hình thành nhân cách học sinh, tổ  chức quản lý, điều  phối mọi hoạt động giáo dục của lớp, cố  vấn cho học sinh các hoạt động tập  thể  do Đồn, Đội, Hội tổ  chức. Người giáo viên chủ  nhiệm cũng là trung tâm,   hạt nhân trong mọi quan hệ thầy – trị – xã hội, là người cố vấn cho học sinh xây   dựng một tập thể lớp mang tính chất giáo dục tồn diện, phát huy tính tự giác tự  quản của học sinh. Vì vậy, người giáo viên chủ  nhiệm phải là người hiểu rõ  mọi đối tượng học sinh trong lớp và đề ra được phương pháp giáo dục thích hợp   đặc biệt là phát huy vai trị tự quản của đội ngũ Ban cán sự lớp Với những ý nghĩa như  trên tơi đã tiến hành nghiên cứu:   Những biện  pháp phát huy vai trị tự  quản của tập thể  lớp   tại lớp 8A2, trường THSC  Nguyễn Lân, phường Thanh Xn Nam, quận Thanh Xn, thành phố  Hà Nội  trong năm học 2021 ­ 2022 với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé của  mình vào việc hồn thiện phương pháp trong cơng tác chủ nhiệm của người giáo  viên II. MỤC ĐÍCH – ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐỀ TÀI Khi nghiên cứu đề  tài này, tơi mong muốn qua đó có thể  tìm thấy những  phương pháp chủ nhiệm hay nhất, phù hợp nhất phát huy tính tích cực của từng   đối tượng học sinh đặc biệt là Ban cán sự lớp để từ đó các con có thể hồn thiện  chính bản thân mình cịn đối với giáo viên chủ nhiệm cũng tìm ra được cho mình  những phương pháp tốt nhất trong cơng tác chủ  nhiệm mà bản thân sẽ  áp dụng   trong thực tiễn. Đây là đề tài nghiên cứu mà bất cứ  người giáo viên chủ  nhiệm  nào cũng quan tâm. Song trong phạm vi bài viết này, tơi chỉ tiến hành trong một  thời gian ngắn nên chắc chắn khơng tránh khỏi những hạn chế. Tóm lại: Mục   đích trước hết và sau cùng của bài viết này là nghiên cứu thu hoạch kiến thức,   phương pháp chủ nhiệm và những cơng việc mà người giáo viên chủ nhiệm cần   phải thực hiện nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động của các con học sinh   theo chương trình giáo dục tổng thể mới III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ­ Tìm hiểu, nghiên cứu rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân góp phần  nâng cao hiệu quả  cơng tác chủ  nhiệm, khắc phục những yếu kém, thiếu sót  trong cơng tác chủ  nhiệm giúp mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nước được  đáp ứng và hồn thành ­ Nêu ra được những thực trạng về cơng tác giáo dục của chính quyền cơ  sở ở địa phương, nhà trường, lớp học để từ đó đề ra được những biện pháp giáo  dục phù hợp nhằm khắc phục những hạn chế cịn vướng mắc IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để  thực hiện được đề  tài này tôi đã thực hiện nhiều phương pháp kết hợp   nhau, cụ thể là: ­ Phương pháp điều tra ­ Phương pháp quan sát ­ Phương pháp phỏng vấn ­ Phương pháp phân tích tổng hợp ­ Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm… PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Sinh thời Bác Hồ kính yêu của chúng ta từng dạy: “ Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ là  mùa xn của xã hội…” Thật vậy, xuất phát từ mục tiêu giáo dục đã được Đảng và Nhà nước xác   định, bổ xung qua các thời kì, chúng ta cùng chú trọng đến một quan điểm quan  trọng là: Phải đào tạo thế  hệ  trẻ  thành người lao động, làm chủ  nước nhà, có  trình độ cơ bản về văn hóa, có phẩm chất đạo đức tốt, có lối sống nhân ái, đáp  ứng u cầu phát triển kinh tế xã hội. Những con người như vậy phải được rèn  luyện trong q trình đào tạo và tự  đào tạo. Nghề dạy học là là nghề  có vai trị   quan trọng trong việc đào tạo và rèn luyện thế hệ trẻ, giúp thế hệ trẻ phát triển  trí tuệ, nhân cách con người để  nâng cao đời sống xã hội, xây dựng và bảo vệ  Tổ quốc Để giúp học sinh thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập, lao động, tu dưỡng,  rèn luyện phẩm chất đạo đức thì giáo viên chủ nhiệm là người cầm lái, là người  giữ  vai trị chủ  đạogiúp học sinh hồn thành nhiệm vụ  này. Do vậy người giáo  viên chủ nhiệm trước hết phải là người có phẩm chất đạo đức tốt, có lối sống   lành mạnh, có uy tín trong đội ngũ giáo viên và học sinh. Hơn nữa, người giáo  viên chủ nhiệm phải có tính kiên quyết, có phương pháp hữu hiệu thì mới có thể  giúp học sinh thực hiện tốt các nhiệm vụ trên. Một số phương pháp cụ thể là: 1­ Trước hết người giáo viên làm cơng tác chủ  nhiệm phải nắm được  hồn cảnh của từng đối tượng học sinh, qua đó có biện pháp giúp đỡ những học  sinh có hồn cảnh khó khăn và những học sinh cá biệt bằng cách động viên thăm   hỏi, khích lệ kịp thời giúp các em n tâm dành nhiều thời gian cho việc học tập 2­ Duy trì tốt 15 phút đầu giờ để kiểm tra việc học tập của học sinh bằng   cách phân cơng các tổ  nhóm theo dõi lẫn nhau. Từ  đó thúc đẩy học sinh thi đua  học tập, tu dưỡng đạo đức 4 Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần phải thực sự  là một tiết sinh hoạt vui vẻ,   khơng biến giờ  sinh hoạt lớp thành một giờ  giành cho giáo viên chủ  nhiệm lớp  “giáo huấn” cá nhân, tập thể lớp về những khuyết điểm trong cả tuần qua.  3­ Đề ra những biện pháp khen thưởng và xử phạt cơng minh như: ­ Khen trước lớp những học sinh có biểu hiện tốt về hành vi đạo đức, về  học tập, lao động và các hoạt động văn thể mĩ để khích lệ tinh thần các em, qua  đó có thể làm gương cho các bạn khác cùng phấn đấu noi theo.  ­ Khiển trách trước lớp đối với học sinh vi phạm khuyết điểm như: nghỉ  học khơng có lí do; đi học muộn thường xun; khơng tham gia các buổi lao  động; nói tục, chửi bậy; đánh nhau; gian lận trong thi cử, kiểm tra; có thái độ vơ  lễ đối với thầy cơ giáo, người lớn tuổi; thiếu tơn trọng bạn bè; gây mất đồn kết   trong lớp… Từ  đó giúp học sinh thực hiện nghiêm túc những u cầu về  học   tập, rèn luyện tu dưỡng về đạo đức, tn theo kỉ luật của nhà trường, chấp hành  nội quy, quy chế của trường lớp. Thực tế đã chứng minh rằng nếu giáo viên chủ  nhiệm quan tâm đến lớp mình chủ  nhiệm, khéo léo trong phê bình nhắc nhở  sẽ  dễ dàng thu phục được đối với học sinh 4­ Kết hợp với giáo viên bộ  môn, phụ  huynh học sinh để  giúp đỡ  những  học sinh yếu kém, phát huy năng lực của học sinh khá giỏi bằng cách: ­ Giám sát gián tiếp qua sổ đầu bài, sổ điểm để nắm bắt được những học  sinh không làm bài, học bài trong các tiết học; trực tiếp gặp gỡ các thầy giáo, cô   giáo bộ môn đề nghị các thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ hoặc đề ra biện pháp đôi  bạn cùng tiến giữa những học sinh khá giỏi với những học sinh yếu, kém để các   em cùng phấn đấu vươn lên ­ Họp phụ huynh hoặc gửi sổ liên lạc để gia đình học sinh biết được tình  hình học  tập của con  em  mình. Làm tốt cơng tác liên lạc giữa gia  đình­nhà   trường­xã hội qua đó giúp học sinh yếu kém có ý thức vươn lên, những học sinh  khá giỏi có điều kiện để học tập tốt hơn 5­ Nhận định, đánh giá chính xác, cho điểm cơng bằng từng đối tượng học   sinh cũng là một vấn đề  quan trọng, một biện pháp thúc đẩy học sinh cố  gắng  vươn lên trong học tập và trong mọi hoạt động khác 6­ Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp cũng là một trong những phương  pháp giáo dục đạo đức học sinh và củng cố những kiến thức đã được học ở trên  lớp một cách có hiệu quả tạo điều kiện để các em làm quen với nhiều lĩnh vực  khác nhau của đời sống xã hội, giúp các em có cơ hội liên hệ những kiến thức đã  được học với thực tế cuộc sống. Do vậy người giáo viên chủ  nhiệm cần phải   năng động, nhiệt tình, có nhiều biện pháp tích cực để  lơi cuốn mọi đối tượng  học sinh 7­ Riêng với các bạn trong Ban cán sự lớp, đây có thể nói là những bạn ưu   tú hơn các bạn trong lớp về một hoặc nhiều mặt như ý thức học tập, ý thức kỉ  luật, năng khiếu bản thân… Giáo viên chủ  nhiệm cần có biện pháp để  các con   phát triển bản thân mình đồng thời có thể trở thành người có vai trị định hướng  cho các bạn khác ở trong lớp Như vậy, từ những nhận thức như trên ta thấy người giáo viên chủ nhiệm  ngồi nhiệm vụ dạy học trên lớp cịn là người quyết định rất lớn đến việc hình  thành nhân cách của học sinh đặc biệt là đối với những đối tượng học sinh cá  biệt như  trong phạm vi của đề  tài này. Muốn làm tốt được việc này địi hỏi  người giáo viên chủ nhiệm phải có cơ sở lí luận cơ bản, có vốn sống hiểu biết  xã hội phong phú, có khả  năng phân tích đánh giá, tổng hợp, có tinh thần trách  nhiệm cao và tình u thương đối với các em học sinh qua đó góp phần nâng cao  hiệu quả giáo dục trong nhà trường *  Vậy chúng ta cần phải phải làm như  thế  nào để  phát huy được hết   tính tích cực, chủ động của học sinh? Hiện nay khơng có câu trả lời cụ thể nào cho câu hỏi trên. Mỗi người giáo  viên làm cơng tác chủ nhiệm đều phải tự mày mị, tìm cách để tự thực hiện theo  cách riêng dựa vào kinh nghiệm của bản thân mình. Bởi vậy tơi nghĩ đây là  ột  vấn đề rất đáng được trao đổi để đưa ra được một phương pháp tốt nhất có thể  áp dụng đối với mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp. Xuất phát từ mong muốn trên, tơi  đã tiến hành một số  hoạt động và thu được những kết quả  đáng khích lệ  như  sau: CHƯƠNG II KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TIỄN 1­ Thực trạng trường, lớp thực hiện đề tài nghiên cứu         * Thực trạng về nhà trường: ­ Trường THCS Nguyễn Lân là ngơi trường cịn rất non trẻ. Tuy mới đi   vào hoạt động từ  năm học 2019­2020 nhưng đã khẳng định được vị  thế  của  mình khi liên tục được UBND Quận và phịng Giáo dục – Đào tạo đánh giá cao,  được các bậc phụ huynh học sinh tin tưởng, u mến.  ­ Nhà trường có đội ngũ cán bộ quản lí năng động, nhiệt tình, sát sao trong   cơng việc, có uy tín trong đội ngũ cán bộ  giáo viên cũng như  đơng đảo quần  chúng nhân dân, các em học sinh trong nhà trường và ln được các đồng chí lãnh  đạo trong ngành cũng như các cấp chính quyền đánh giá cao ­ Cơ  sở  vật chất của nhà trường đã được trang bị  đầy đủ  đảm bảo cho   việc dạy và học. Nhà trường được xây dựng kiên cố, có đủ  các phịng học và  phịng chức năng theo quy định của ngành Giáo dục­Đào tạo. Đây vừa là niềm tự  hào nhưng đồng thời cũng là thách thức lớn đối với tất cả cán bộ giáo viên­cơng   nhân viên và học sinh trong nhà trường ... mọi đối tượng học sinh trong? ?lớp? ?và đề ra được phương? ?pháp? ?giáo dục thích hợp   đặc biệt là? ?phát? ?huy? ?vai? ?trị? ?tự? ?quản? ?của? ?đội ngũ Ban cán sự? ?lớp Với? ?những? ?ý nghĩa như  trên tơi đã tiến hành nghiên cứu:   Những? ?biện? ? pháp? ?phát? ?huy? ?vai? ?trị? ?tự ? ?quản? ?của? ?tập? ?thể. .. ? ?quản? ?của? ?tập? ?thể ? ?lớp   tại? ?lớp? ?8A2, ? ?trường? ?THSC  Nguyễn? ?Lân,  phường Thanh Xn Nam, quận Thanh Xn, thành phố  Hà Nội  trong năm học 2021 ­ 2022 với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé? ?của? ?... dựng một? ?tập? ?thể? ?lớp? ?mang tính chất giáo dục tồn diện,? ?phát? ?huy? ?tính? ?tự? ?giác? ?tự? ? quản? ?của? ?học sinh. Vì vậy, người giáo viên chủ  nhiệm phải là người hiểu rõ  mọi đối tượng học sinh trong? ?lớp? ?và đề ra được phương? ?pháp? ?giáo dục thích hợp

Ngày đăng: 25/02/2023, 03:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w