1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm thcs một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 532,32 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO D C VÀ ĐÀO T O QU N THANH XUÂNỤ Ạ Ậ SÁNG KI N KINH NGHI MẾ Ệ “M t sộ ố kinh nghi m ệ nâng cao hi u qu công tác ch nhi m l p”ệ ả ủ ệ ớ Lĩnh v c/môn ự Ch nhi mủ ệ C p h cấ ọ THCS Tên tác giả[.]

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THANH XN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Một số kinh nghiệm  nâng cao hiệu quả cơng tác chủ nhiệm lớp”                            Lĩnh vực/mơn  : Chủ nhiệm Cấp học : THCS  Tên tác giả : Hồng Thị Hồi Thu   Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Lân   Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2020­ 2021                                                 MỤC LỤC  A.PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ                                                                      3   1. Lí do chọn đề tài                                                                                                                        3  2. Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm                                                                                        4  3. Giới hạn của đề tài                                                                                                                     5  B. PHẦN  THỨ HAI ­ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ                                                        5                                                                                                                                                             5  1. Cơ sở lí luận                                                                                                                                5  2. Cơ sở thực tiễn                                                                                                                           7   3. Giải pháp thực hiện                                                                                                                  10  SƠ LƯỢC LÝ LỊCH                                                                                                  11                                                                                                                                 22       1. Bài học kinh nghiệm                                                                                                                  22 3. Kiến nghị                                                                                                                     3.1.   Về phía giáo viên:                                                                                                                           23  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                          25 ­ 2 ­ A.PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ  1. Lí do chọn đề tài Đối với sự  nghiệp trồng người, hình  ảnh người thầy giáo mẫu mực  ln là tấm gương sáng cho các em học sinh. Và đặc biệt, người giáo viên   chủ nhiệm chính là linh hồn của lớp học, là người cha, người mẹ thực sự của  các con. Mỗi giáo viên chủ nhiệm giàu lịng nhân ái, vị tha, kiên trì, nhiệt tình,   biết tơn trọng nhân cách học sinh sẽ là người được các em tin u Hoạt động của giáo viên chủ  nhiệm về  bản chất là một trong những  hoạt động sáng tạo nhất trong q trình giảng dạy; là người xây dựng kế  hoạch giáo dục riêng để  giáo dục tập thể  học sinh lớp mình; biết tìm hiểu,   nghiên cứu đối tượng để xây dựng kế hoạch phát triển tập thể học sinh, tạo  nên sự  đồn kết thống nhất trong lớp, tạo điều kiện để  phát huy ý thức tự  quản của học sinh, xây dựng đội ngũ cán bộ  lớp có năng lực để  điều hành  hoạt động của lớp; chủ động tiếp xúc với học sinh để  nắm bắt về điều kiện   và hồn cảnh của học sinh; động viên, an ủi giúp cho các em có hồn cảnh gia   đình khó khăn hoặc  ốm đau, bệnh tật cố  gắng n tâm học tập và biết vượt  khó, vươn lên. Điều đó vừa là trách nhiệm, vừa thể  hiện được tình người  trong mối quan hệ “Thầy ­ Trị”, tạo được ấn tượng tốt và xây dựng nên hình  ảnh đẹp đẽ, cao cả của những thầy, cơ giáo trong ký ức của các em học sinh   Bởi thế, người giáo viên chủ  nhiệm chính là một cơng việc cao q, vinh  quang nhưng cũng khơng kém phần vất vả    Đặc biêt, giáo viên chủ  nhiệm những lớp đầu cấp THCS có một vị  trí  vơ cùng quan trọng trong việc hình thành cho học sinh những cơ  sở  ban đầu   cho sự  phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể  chất, thẩm mĩ  và các kĩ năng sống cơ  bản để  học sinh tiếp tục học lên các lớp cao hơn   Ngồi việc tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập của học sinh trong các  tiết học mà giáo viên giảng dạy, giáo viên chủ  nhiệm lớp cịn phải thường   xun theo dõi các hoạt động trong giờ chơi, trong các buổi sinh hoạt, giao lưu  tập thể,… và cả hoạt động học tập ở nhà của học sinh. Vì vậy cơng việc của  một giáo viên chủ nhiệm lớp 8 là rất nặng nề, vất vả và vơ cùng phức tạp        Ở đầu mỗi năm học, ở cùng một trường học, cùng một khối lớp, chất   lượng học tập của học sinh cũng tương đương nhau. Nhưng tại sao đến cuối  năm, chất lượng học tập và hạnh kiểm của học sinh lớp này lại vượt trội hẳn  so với các lớp khác. Tất cả  những điểm khác biệt đó phần lớn do giáo viên  chủ nhiệm lớp tạo ra. Giáo viên chủ nhiệm nào có tinh thần trách nhiệm cao,   ­ 3 ­ tận tâm với học sinh của mình thì chắc chắn sẽ tìm ra được các biện pháp để  thu hút học sinh, làm cho học sinh trở  nên chăm ngoan, thích đi học và ln  cảm thấy “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.  Ngồi những giờ hoạt động tập thể, các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ  và buổi sinh hoạt cuối tuần thì tơi ln tranh thủ  lên lớp để được gặp và tiếp  xúc với các em qua các tiết học.                Bản thân tơi đã nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm lớp nhưng với cơng   tác chủ nhiệm ở lớp 8 năm nay gặp rất nhiều khó khăn từ phía phụ huynh và  học sinh vì các em đã lớn hơn, thay đổi tâm sinh lý. Những  khó khăn ban đầu  sẽ là thách thức và cơ hội thành cơng cho tơi vì các em là những học sinh điều   chuyển tất cả  đều bỡ  ngỡ, chưa có ý thức tổ  chức và cịn thiếu tính tự  lập,   sáng tạo, nhiều kĩ năng sống cần thiết chưa được trang bị. Vì vậy, khi nhận   cơng tác chủ  nhiệm lớp 8A1, tơi phải xây dựng từ   đầu nề  nếp lớp học,  hướng dẫn học sinh cách trình bày trong vở, cách làm vệ  sinh lớp, đề  ra các  nội qui của lớp đáp ứng u cầu giảng dạy, giáo dục của cấp THCS.          Để hồn thành tốt nhiệm vụ của mình, người giáo viên chủ nhiệm cấp   THCS phải trải qua biết bao nhiêu khó khăn, bao nhiêu vất vả. Vì vậy, tơi  khẳng định rằng cơng tác của giáo viên chủ nhiệm lớp  là cực kì quan trọng,   là nhân tố số một quyết định chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh cấp   THCS         Sau nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm lớp, tơi ln hồn thành xuất sắc   nhiệm vụ  được giao. Liên tục trong nhiều năm qua, lớp tơi chủ  nhiệm ln  duy trì sĩ số 100%, chất lượng học tập cũng như nền nếp học đường của học   sinh nằm trong tốp lớp dẫn đầu trong khối và trong tồn trường. Đó là lí do tơi  chọn để  viết sáng kiến kinh nghiệm năm học này: “Một số  kinh nghiệm   nâng cao hiệu quả cơng tác chủ nhiệm lớp” 2. Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm         Tơi viết sáng kiến kinh nghiệm này với mong muốn:          Ghi lại những biện pháp mình đã làm để suy ngẫm, để chọn lọc và đúc  kết thành kinh nghiệm của bản thân           Được chia sẻ  với đồng nghiệp những việc đã làm và đã thành cơng   trong cơng tác chủ nhiệm lớp Rèn luyện tinh thần năng động; giữ lửa lịng say mê, sáng tạo; cố gắng  học tập, tự cải tạo mình để theo kịp sự tiến bộ của thời đại.         Nhận được những lời góp ý, nhận xét từ  các cấp lãnh đạo, từ  các bạn  ­ 4 ­ đồng nghiệp để  tơi phát huy những mặt mạnh cũng như  điều chỉnh, khắc  phục những thiếu sót để bản thân hồn thiện hơn khi làm cơng tác chủ nhiệm  lớp.  3. Giới hạn của đề tài         Đề   tài   sáng   kiến   kinh   nghiệm         hướng   vào   công   tác   chủ  nhiệm học sinh lớp 8A1 ­ Năm học 2020 ­ 2021 với ba nội dung cơ bản sau   đây:      + Xây dựng nề nếp học đường          + Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”           + Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà        Tơi cho rằng đây là ba cơng việc quan trọng nhất mà tất cả  các giáo  viên chủ nhiệm lớp cần phải làm.  B. PHẦN  THỨ HAI ­ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ    1. Cơ sở lí luận        Giáo dục là q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, được tổ  chức có   mục đích, có kế hoạch, thơng qua hoạt động và quan hệ giữa nhà giáo dục và  người được giáo dục; nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội của lồi người.  Giáo dục là q trình tác động tới thế  hệ  trẻ về  đạo đức, tư  tưởng, hành vi   nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng   xử  đúng đắn trong xã hội. Khi bàn về  vai trị yếu tố  giáo dục trong sự  phát  triển nhân cách con người, Bác Hồ  đã viết trong bài thơ  “Nửa đêm” (trích  “Nhật ký trong tù”):                            “Hiền dữ đâu phải là tính sẵn                              Phần nhiều do giáo dục mà nên”       Theo quan niệm của Hồ  Chí Minh, con người ta khi mới sinh ra vốn   bản chất là tốt, nhưng chỉ  do  ảnh hưởng của giáo dục và mơi trường sống  cùng sự phấn đấu, rèn luyện của mỗi cá nhân mà hình thành những con người  thiện, ác khác nhau. Câu nói của người xưa trong Tam Tự  Kinh:  “Nhân chi  sơ, tính bản thiện” đã từng được Người nhắc lại nhiều lần trong các bài viết,  bài nói chuyện. Theo Người, con người sinh ra bản chất là tốt, song trong xã   hội ln có thiện và có ác nên trong bản thân mỗi con người cũng có thiện và  ác. Cái ác có là do ảnh hưởng của xã hội và sự  biến đổi của mỗi người. Do  đó, giáo dục làm một nhiệm vụ vơ cùng cần thiết là rèn luyện, biến đổi dần   dần tính cách con người, hướng người ta đến sự  hồn thiện của một nhân  ­ 5 ­ cách tốt đẹp, xây dựng một xã hội với những con người có ích và hướng  thiện        Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định sự nghiêp trơng ng ̣ ̀ ươì  khơng chỉ  là sự  nghiệp của tồn nhân loại nói chung mà cịn của toan Đang, ̀ ̉   toan dân ta nói riêng. Đ ̀ ối với nước ta, giáo dục được xác định là  “quốc sách   hàng đầu”,  la vô cung quan trong va câp thiêt b ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ởi sự  thanh đat cua môt con ̀ ̣ ̉ ̣   ngươi, s ̀ ự phat triên cua môt thê hê, s ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ự hưng thinh cua đât n ̣ ̉ ́ ước đêu phu thuôc ̀ ̣ ̣   vao kêt qua cua hoat đông giao duc  ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích   trăm năm trồng người”­ Hồ Chí Minh. Hơn thế, trong một thời đại hội nhập  kinh tế, thời đại cơng nghệ thơng tin phát triển như vũ bão hiện nay thì giáo  dục lại vô cùng cần thiết. Lam thê nao đê nh ̀ ́ ̀ ̉ ững ngươi chu t ̀ ̉ ương lai cua đât ̉ ́  nươc co đu đ ́ ́ ̉ ức lân tai?  Lam thê nao đê s ̃ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ự nghiêp giao duc mang lai hiêu qua ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉  tôt? Đây chinh la trach nhiêm chung cua toan xa hôi, cua tât ca nh ́ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̃ ̣ ̉ ́ ̉ ững người  lam công tac giao duc, đăc biêt la cua ng ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ươi giao viên chu nhiêm l ̀ ́ ̉ ̣ ớp ­ người  trực tiếp và thường xuyên nhất tiếp xúc với các em học sinh. Bởi vậy, ngươì  gần gũi nhiêu nhât v ̀ ́ ơi cac em hoc sinh, ng ́ ́ ̣ ươi luôn  ̀ ở  bên canh giai đap moi ̣ ̉ ́ ̣  kho khăn thăc măc cua cac em, ng ́ ́ ́ ̉ ́ ươi ma cac em kinh trong va yêu qui nhât, ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ́  ngươi ma đ ̀ ̀ ược cac em xem nh ́  la cha la m ̀ ̀ ẹ khơng ai khac ­ chính la ng ́ ̀ ười  giao viên chu nhiêm l ́ ̉ ̣ ơp ́ Trước hết giáo viên chủ nhiệm là người quản lí giáo dục tồn diện học  sinh một lớp; là người tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản nhằm phát  huy tiềm năng tích cực của mọi học sinh. GVCN lớp chính là cái cầu nối giữa  tập thể học sinh với các tổ chức xã hội trong và ngồi nhà trường, là người tổ  chức phối hợp các lực lượng giáo dục. Hơn nữa, GVCN chính là người đánh  giá khách quan kết quả  rèn luyện của mỗi học sinh và phong trào chung của   lớp.  GVCN lớp có nhiệm vụ:  + Nắm vững mục tiêu giáo dục của cấp học, lớp học, chương trình  giáo dục dạy học của trường.  + Tìm hiểu để  nắm vững cơ  cấu tổ  chức của nhà trường, nhiệm vụ  này được cụ  thể  bằng các cơng việc: Tổ  chức và phân cơng của Ban Giám  hiệu; Cơ cấu tổ chức chi bơ, Đồn, Đội, cơng đồn nhà trường và nắm vững  đội ngũ giáo viên phụ  trách từng mặt hoạt động giáo dục của nhà trường,   như: văn nghệ, thể dục, thư viện   + Tiếp nhận học sinh lớp chủ nhiệm, nghiên cứu và phân tích mọi đặc  điểm của đối tượng trong lớp và các yếu tố  tác động đến các em bao gồm  ­ 6 ­ đặc điểm tâm sinh lí, nhân cách, năng lực của mỗi em, hồn cảnh gia đình và  sự quan tâm của gia đình đối với con em.  + Để  làm tốt cơng tác chủ  nhiệm, người GVCN phải tự  hồn thiện   phẩm chất nhân cách của người thầy giáo.  +   Một       nhiệm   vụ   quan   trọng     GVCN   lớp     khơng  ngừng học tập chun mơn, nghiệp vụ  sư  phạm, nhằm đổi mới cơng tác tổ  chức giáo dục, dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện ở  nhà trường phổ thơng.  + GVCN phải là người tổ  chức liên kết tồn xã hội để  xây dựng mơi   trường sư phạm lành mạnh, thống nhất tác động, thực hiện các mục tiêu, nội  dung giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm.  Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị sau đây: + Thay mặt hiệu trưởng quản lí một lớp học vì GVCN do hiệu trưởng  phân cơng để  quản lí và tổ  chức các hoạt động giáo dục học sinh   một lớp  học + GVCN là người xây dựng tập thể học sinh thành một khối đồn kết   GVCN  là linh hồn của lớp, bằng các biện pháp tổ  chức, giáo dục, bằng sự  gương mẫu và quan hệ  tình cảm, giáo viên chủ  nhiệm xây dựng khối đồn  kết trong tập thể, dìu dắt các em nhỏ  như  con em mình trưởng thành theo   từng năm tháng + Là người tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh trong lớp theo kế  hoạch giáo dục được xây dựng hàng năm + Cố  vấn đắc lực cho các đồn thể  của học sinh trong lớp mình chủ  nhiệm   + Giữ vai trị chủ đạo trong việc phối hợp với các lực lượng giáo dục.  2. Cơ sở thực tiễn  2.1. Thuận lợi:   a. Xã hội         Trong xa hơi hiên nay, n ̃ ̣ ̣ ền kinh tê thi tr ́ ̣ ương lam cho đ ̀ ̀ ời sông, ý th ́ ức  cua ng ̉ ươi dân đ ̀ ược cai thiên h ̉ ̣ ơn, ai ai cung t ̃ ừ chỗ “no cơm  ấm áo” dân dân ̀ ̀  tiên t ́ ơi “ăn ngon măc đep”, chăm lo cho t ́ ̣ ̣ ương lai con cái nhiều hơn; chinh ́   sach m ́ ở  cửa, giao lưu kinh tế, văn hoa gi ́ ưa cac n ̃ ́ ươc cung rât đa dang. Điêu ́ ̃ ́ ̣ ̀  đo đã tac đông it nhiêu đên s ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ự  nhân th ̣ ức, hiêu biêt cua cac hoc sinh chung ta ̉ ́ ̉ ́ ̣ ́   Cho nên ta dễ dàng nhân thây răng hoc sinh ngay nay thông minh, nhanh nh ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ẹn,   ­ 7 ­ sang tao va hiêu biêt h ́ ̣ ̀ ̉ ́ ơn. Đây quả là một điêu r ̀ ất đang m ́ ừng trong cơng cuộc  giáo dục trẻ b. Nhà trường và gia đình.  Trong q trình cơng tác, tơi thấy rằng cơng tác chủ  nhiệm lớp của  người giáo viên tác động sâu sắc đến q trình và kết quả học tập, rèn luyện   của học sinh. Thực tiễn chứng minh rằng, cơng tác chủ  nhiệm lớp địi hỏi   người giáo viên chủ nhiệm ngồi việc phải xác định được vị trí và vai trị của  mình đối với lớp, cịn phải biết vận dụng các phương pháp và biện pháp tác   động đến tập thể và từng cá nhân học sinh một cách đồng bộ, tồn diện, phù  hợp với đối tượng và tình hình thực tiễn, phải vận động các lực lượng giáo  dục có liên quan cùng tham gia, có như vậy mới nâng cao chất lượng và hiệu  quả trong giáo dục, dạy và học đối với lớp do mình phụ trách, mới thực hiện   tốt kế hoạch của lớp, của trường đề ra        Là một giáo viên chủ  nhiệm lớp, tơi ln trăn trở  làm thế  nào để  nâng   cao ý thức đạo đức và ý thức học tập của các em học sinh trong lớp mình chủ  nhiệm, làm sao để học sinh đi học chun cần, đúng giờ và thực hiện nghiêm  túc nội quy của trường lớp. Xuất phát từ thực tế đó tơi chọn sáng kiến: “Một   số kinh nghiệm nâng chất lượng công tác chủ nhiệm lớp” Giáo viên chủ nhiệm nhận được sự chi đao, quan tâm sâu sat cua Chi bô ̉ ̣ ́ ̉ ̣  Đang, cua BGH, c ̉ ̉ ủa Cơng đồn giáo dục cơ sở cùng sự giup đ ́ ỡ cua t ̉ ất cả các  thầy cơ giáo trong HĐSP nhà trường và sự quan tâm của phụ huynh học sinh.         Bản thân tơi tự nhận thấy mình cũng có sự năng nơ, nhi ̉ ệt tình, thich hoc ́ ̣   hoi, tim toi sang tao và th ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ật sự  yêu nghề. La ng ̀ ươi tr ̀ ực tiêp giang day môn ́ ̉ ̣   Ngữ  Văn ­ một trong những mơn học có số  tiết cao của khối THCS (4 tiết/  tuần) nên thơi gian tiêp xuc v ̀ ́ ́ ơi l ́ ơp chu nhiêm t ́ ̉ ̣ ương đối nhiêu so v ̀ ới một số  môn học khác.         Ở trường THCS Nguyễn Lân, đôi ngu cac thây cô giao bô môn nhiêt tinh, ̣ ̃ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̀   yêu nghê va trach nhiêm cao, chuyên môn v ̀ ̀ ́ ̣ ững vang.  ̀ Hâu h ̀ ết cac phu huynh ́ ̣   hoc sinh đêu rât quan tâm đên viêc hoc cua cac em và có s ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ự phối kết hợp chặt  chẽ với GVCN cũng như nhà trường.          Đôi ngu can s ̣ ̃ ́ ự lơp là nh ́ ững thanh viên tich c ̀ ́ ực, ham hoat đơng và h ̣ ̣ ọc   lực từ khá trở lên.  2.2 Khó khăn      ­ 8 ­        Học sinh lớp 8 là lớp có lứa tuổi lớn thứ ba  ở trường THCS. Vì vậy ở  lứa tuổi này, các em bắt đầu đã có nhiều thay đổi về nhận thức, về tâm sinh  lí, tình cảm và cả các mối quan hệ xã hội. Nhiều em đang ở ngưỡng cửa của  tuổi dậy thì, rất dễ  bị  lơi kéo, dụ  dỗ, bị  xâm hại,… mà hầu hết chưa có đủ  khả  năng để  tự  bảo vệ  mình,. Vì vậy, các em rất cần được giáo dục và rèn  luyện nhiều kĩ năng sống để tự tin trong học tập, trong cuộc sống Phần lớn các em chưa thật sự  thích nghi với cách học cũng như  phải   tiếp thu một lúc rất nhiều kiến thức từ  các bộ  mơn khác nhau. Chính vì vậy  GVCN phải là người hướng dẫn cho học sinh phương pháp học và làm bài   trên lớp cũng như    nhà, để  giảm bớt những “gánh nặng” về  kiến thức mà  học sinh gặp phải.          Ở  một số  nơi, số  giáo viên mới ra trường nhiều nên khi xử  lí các tình  huống sư  phạm cịn lúng túng cứng nhắc, chưa khéo léo, làm cho nhiều em   chán nản, sợ  đến trường. Một vài giáo viên dù đã dạy lâu năm nhưng ít dạy   các em lớp 6 thường hay than phiền về học sinh, về phụ huynh, mà chưa tìm  được biện pháp giáo dục học sinh nên nề nếp lớp học và chất lượng học tập    học   sinh   chưa   cao,   làm   ảnh   hưởng   đến   chất   lượng   chung     toàn  trường         Mỗi giáo viên muốn làm tốt cơng tác chủ  nhiệm thì phải vừa là một  giáo viên giỏi về  chun mơn, vừa phải là một nhà tâm lí giỏi để  hiểu học  sinh, để xử lí các tình huống rắc rối sao cho khéo léo, tế nhị và đạt hiệu quả  giáo dục cao. Nếu giáo viên khơng tâm huyết với nghề, khơng có tinh thần   trách nhiệm cao thì khó mà hồn thành nhiệm vụ. Chất lượng học tập của   học sinh, nhân cách, đạo đức, lối sống… của học sinh rồi sẽ ra sao? Chính vì  hiểu rõ điều đó nên trong những năm học qua, song song với việc giảng dạy  tốt bộ  mơn của mình, tơi ln cố  gắng phấn đấu làm tốt vai trị, nhiệm vụ  của một giáo viên chủ nhiệm lớp.         Thực tế  cho thấy, đầu năm học 2020 ­ 2021, tôi được BGH phân công   làm chủ  nhiệm lớp 8A1. Đây là một tập thể  lớp đa phần các em đều đạt   được kết quả  học tập và kỷ  luật   lớp 7 xếp loại khá ­ tốt. Hầu hết phụ  huynh quan tâm đến con em, nhưng vào đầu học kì I, phần lớn các em chưa   quen với mơi trường mới. Các em đã chịu áp lực rất lớn về  sự thay đổi mơi   trường chưa quen chưa tin thầy cơ, cách học, cách ghi chép bài trên lớp cũng   việc học   nhà cịn rất sơ  sài. Đặc biệt, nhiều em phải chịu áp lực rất  lớn của các bài kiểm tra theo định kì của tất cả các mơn học.  ­ 9 ­ Nhiều học sinh thể  hiện ý thức tự  do trong một số  hoạt động và khả  năng mất tập trung trong giờ học. Nhiều em cịn nhút nhát chưa dám thể hiện   khả năng của mình          Từ  tình hình chung của học sinh như  trên, tơi phải phân tích một cách   khoa học các nhóm đối tượng của lớp và xây dựng một kế  hoạch sát thực,  đúng đắn nhằm xây dựng lớp thành một tập thể lớp tiến tiến và giữ vững kết  quả học tập cao cho các em.        3. Giải pháp thực hiện        Cơng việc của giáo viên chủ  nhiệm lớp rất nhiều, nhưng trong sáng  kiến kinh nghiệm này, tơi chỉ đi sâu vào 3 nội dung chính sau đây:      Xây dựng nề nếp lớp học          Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”          Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà          Sau đây là các biện pháp tơi đã tiến hành:  3.1) Xây dựng nề nếp lớp học:         a) Nắm thơng tin về học sinh        Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn hồn thành tốt nhiệm vụ của mình,  muốn đề ra các biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu quả thì trước  hết giáo viên phải hiểu học sinh, phải nắm được đầy đủ  các thơng tin cần  thiết về  từng học sinh. Do vậy, ngay từ  ngày đầu nhận lớp, tơi thực hiện  ngay cơng tác điều tra thơng qua phiếu “Sơ yếu lý lịch học sinh”. GVCN phát  cho mỗi em một tờ  sơ  lược lý lịch và u cầu các em điền đầy đủ  thơng tin  trong phiếu, có xác nhận của PHHS.  ­ 10 ­ ... chọn để  viết? ?sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm? ?năm học này: ? ?Một? ?số? ? kinh? ?nghiệm   nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả? ?cơng? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ?lớp? ?? 2. Mục đích viết? ?sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm         Tơi viết? ?sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm? ?này với mong muốn:... phục những thiếu sót để bản thân hồn thiện hơn khi làm cơng? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ? lớp.   3. Giới hạn của đề tài         Đề   tài   sáng   kiến   kinh   nghiệm         hướng   vào   công   tác   chủ? ? nhiệm? ?học sinh? ?lớp? ?8A1 ­ Năm học 2020 ­ 2021 với ba nội dung cơ bản sau... túc nội quy của trường? ?lớp.  Xuất phát từ thực tế đó tơi chọn? ?sáng? ?kiến:  ? ?Một   số? ?kinh? ?nghiệm? ?nâng? ?chất lượng cơng? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ?lớp? ?? Giáo viên? ?chủ? ?nhiệm? ?nhận được sự chi đao, quan tâm sâu sat cua Chi bơ

Ngày đăng: 25/02/2023, 03:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w