1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm thcs một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường thcs nguyễn lân

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

M C L CỤ Ụ I Đ T V N ĐẶ Ấ Ề 1 Lý do ch n đ tàiọ ề Sách, báo có v trí đ c bi t quan tr ng đ i v i đ i s ng xã h i nh ị ặ ệ ọ ố ớ ờ ố ộ ư Neil Gaiman đã nói “M i cu n sách là m t gi c m mà b n c m trên[.]

MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Sách, báo có vị trí đặc biệt quan trọng đối với đời sống xã hội như  Neil   Gaiman    nói:  “Mỗi     sách       giấc   mơ   mà   bạn   cầm     tay”   G.V.Leibniz  cũng nói rằng:  “Thư  viện là kho tàng chứa tất cả  của cải tinh  thần của lồi người” Thư  viện trường học có vị  trí vai trị, nhiệm vụ  và chức năng vơ cùng   quan trọng . Mà hoạt động chủ  yếu của giáo viên và học sinh trong nhà  trường phổ  thơng là giảng dạy và học tập. Cả  hai hoạt động này đều sử  dụng cơng cụ  là sách báo. Sách báo chỉ  có thể  được quản lý tốt và phát huy   được tác dụng tích cực của nó.  Với nhà trường sách, báo lại có ý nghĩa quan trọng vì nó là người bạn  gần gũi nhất, là học liệu cần thiết nhất của thầy và trị. Học sinh cần có sách   giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo để  học tập và luyện tập. Giáo viên   cần có sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo để  giảng dạy và bồi  dưỡng chun mơn, khơng ngừng nâng cao kiến thức. Ngồi ra các loại báo,  tạp chí ở Thư viện cũng là nguồn tài liệu tham khảo hết sức quan trọng đối  với giáo viên và học sinh trong nhà trường Thư viện là nơi lưu giữ các di sản thành văn của nhân loại ra đời cách   đây mấy  ngàn năm.  Các  tài  liệu  đã được  nhiều thế hệ  thu thập  và tổ chức  thành kho tài liệu. Vì thế tài liệu cần được bảo quản để tránh hư hỏng, mất  mát và có thể  sử  dụng được lâu dài.  Cơng tác bảo quản vốn tài liệu mang  một ý nghĩa rất quan trọng đối với xã hội nói chung và hoạt động thư  viện   nói riêng. Cơng tác bảo quản gìn  giữ  di sản thành văn của dân tộc, gìn giữ  vốn tài liệu thư  viện, góp phần vào việc tăng cường nguồn lực thơng tin và  khả  năng đáp  ứng các u cầu của bạn đọc,  góp  phần  tiết  kiệm  ngân  sách  cho thư viện Bảo  quản  vốn  tài  liệu  là một  trong  những  khâu  quan  trọng trong quy  trình xử lý nghiệp vụ  của cán bộ  thư viện. Số lượng tài liệu ngày càng tăng  mà kho để sách thì có hạn. Mặc dù cán bộ thư viện đã áp dụng các biện pháp  bảo quản và sử dụng các trang thiết bị bảo quản tài liệu nhưng cùng với thời  gian, điều kiện khí hậu, thời tiết, mơi trường đã tác động mạnh mẽ đến q  trình hủy hoại và tự hủy hoại của bản thân vốn tài liệu  đặc biệt là những tài  liệu  q hiếm. Trước thực trạng đó nên tơi ln băn khoăn, trăn trở  làm thế  nào để  bảo quản, lưu giữ  và sử  dụng vốn tài liệu được lâu dài cho thế  hệ  hơm nay  và  mai  sau.  Đó  chính  là  lí  do  mà  tơi  chọn  đề  tài  sáng  kiến  kinh  nghiệm  “Một số  biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư  viện   trường THCS Nguyễn Lân” 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài ­   Mục  tiêu:  Bảo  quản  vốn  tài  liệu  tại  thư  viện  trường  THCS  Nguyễn Lân. Lưu giữ những di sản văn hóa của nhân loại, kéo dài tuổi thọ  của sách ­ Nhiệm  vụ:  Đưa  ra  một  số  biện  pháp  nhằm  bảo  quản  vốn  tài  liệu  tốt hơn, hiệu quả hơn, khoa học hơn 3. Đối tượng nghiên cứu ­ Việc bảo quản vốn tài liệu tại trường THCS Nguyễn Lân 4. Giới hạn nghiên cứu Tôi tiến hành nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm: “Một số  biện pháp  trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư  viện Trường THCS Nguyễn Lân”  qua các năm học 2020­2021, 2021­2022 5. Phương pháp nghiên cứu Khi thực  hiện  đề  tài  này  tôi  đã  sử  dụng  một  số  nhóm  phương  pháp  như: a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận ­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu, các văn bản pháp quy về thư viện ­ Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu b. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ­ Phương pháp điều tra ­ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm ­ Phương pháp khảo sát c. Phương pháp thống kê tốn học II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận Vốn tài liệu thư  viện là những tài liệu được sưu tầm, tập hợp theo  nhiều  chủ  đề, nội dung nhất định được xử  lý theo nguyên tắc, quy trình   khoa học của nghiệp vụ thư viện để tổ chức phục vụ người đọc đạt hiệu  quả cao  và được  bảo quản Bảo quản vốn tài liệu là quá trình áp dụng các biện pháp khoa học kỹ  thuật nhằm đảm bảo sự  tồn vẹn hiện trạng vật lý bình thường của tài   liệu có trong kho và kéo dài tuổi thọ  cho tài liệu. Mục đích là để  phục vụ  các u cầu học tập và nghiên cứu, sử dụng tài liệu trước mắt và lâu dài 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu Do các yếu tố khách quan và chủ quan đã làm cho một vài cuốn sách bị  hư  hỏng (bị cong, rách,  ẩm mốc, cơn trùng gặm nhấm…) đặc biệt là những  cuốn sách có giá trị, là một cán bộ thư viện tơi thiết nghĩ làm thế nào để bảo  quản được số vốn tài liệu này được lâu dài, sắp xếp vốn tài liệu khoa học để  cơng tác phục vụ  bạn đọc đạt hiệu quả  cao. Do đó tơi đã nghiên cứu đề  tài  sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu   tại thư viện trường THCS Nguyễn Lân” nhằm tìm ra những giải pháp, biện  pháp   tối   ưu    để   bảo   quản   vốn   tài   liệu     thư   viện   trường   THCS  Nguyễn Lân được lâu dài. Hàng ngày, có khoảng 50­100 lượt bạn đọc. Đa số  các em học sinh ham đọc sách, u sách, thích tìm tịi khám phá. Số vịng quay  của sách tăng lên đáng kể, sách được ln chuyển nhiều. Bên cạnh đó một số  bạn đọc chưa có ý thức khi tham gia đọc sách, chưa biết bảo quản và gìn giữ  sách. Vì vậy đã làm cho một số  cuốn sách bị  hư  hỏng và thất thốt. Sau khi   được giáo dục ý thức bảo quản sách, vai trị của sách và việc gìn giữ sách thì  các  em  đã  có  ý  thức  khi  tham  gia  đọc  sách.  Tình  trạng  sách bị  rách,  bị  hư  hỏng, bị mất hạn chế đi rất nhiều Nước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, theo thời gian  giấy có thể bị giịn, bị ố vàng, đổi màu, mực có thể phai, bụi bẩn bám trên tài  liệu, các loại cơn trùng, nấm mốc phá hỏng tài liệu… Do đó cần phải nghiên  cứu tìm ra những biện pháp nhằm bảo quản vốn tài liệu chống và hạn chế  ảnh hưởng của các tác nhân đối với sự hủy hoại và tự hủy hoại các tài liệu  của thư viện Chính vì vậy cơng tác bảo quản vốn tài liệu là một cơng việc hết sức  quan trọng trong hoạt động của thư  viện, có ý nghĩa lớn giúp cho thư  viện  tồn tại và phát triển 3. Nội dung và hình thức giải pháp 3.1. Mục tiêu giải pháp Tìm  ra  những giải  pháp  bảo  quản  vốn tài liệu tốt hơn tại thư  viện  trường THCS Nguyễn Lân. Sử  dụng tài liệu được lâu dài, ít mất mát, hư  hỏng, lưu giữ được vốn tài liệu của thư  viện nhờ đó tiết kiệm được kinh  phí bổ sung, gìn giữ di sản thành văn của dân tộc 3.2. Nội dung, cách thức thực hiện giải pháp Trường THCS Nguyễn Lân  là một ngơi trường mới được thành lập  năm 2019. Được sự quan tâm đầu tư, chỉ đạo sát sao của Phịng GD&ĐT, các  cấp  chính  quyền  địa  phương,  ban  lãnh  đạo  nhà  trường, Thư  viện trường  THCS Nguyễn Lân được đầu tư  cơ  sở  vật chất khang trang, bổ  sung thêm  nhiều vốn tài liệu hàng năm, xây dựng và phát triển đạt danh hiệu Thư viện  Tiên tiến Thành phố.  Trong  quá  trình  sử  dụng  sách  báo,  vốn  tài  liệu có rất  nhiều yếu tố  tác động đến vốn tài liệu làm cho vốn tài liệu nhanh bị  hư  hỏng. Trước hết cán bộ  thư  viện cần phải xác định được ngun nhân làm  cho vốn tài liệu bị hư hỏng đó là do điều kiện tự nhiên, mơi trường (khí hậu  nhiệt đới  ẩm gió mùa, các loại nấm mốc, cơn trùng…). Tác động do người  đọc sử  dụng  nhiều  lần,  sử  dụng  chưa  đúng  cách,  chưa  khoa  học  và  chưa  biết cách bảo quản vốn tài liệu. Vì vậy cần hạn chế  những yếu tố  làm hư  hỏng sách. Do  đó  bảo  quản  vốn  tài  liệu  phải  được  xem  xét  ngay  từ  khâu  chọn vị trí giá sách trong kho sách bởi  vì nó gắn liền với thư viện trong suốt  q trình hoạt động và tồn tại 3.2.1. Lập kế hoạch bảo quản vốn tài liệu Kế hoạch  bảo  quản  là một  q  trình  địi  hỏi  phải  xác  định  các  u cầu cụ  thể đối với việc quản lý các tài liệu thu thập được, xác định các trường hợp  cần ưu tiên và cũng cần phải xác định rõ các nguồn vốn để thực thi Mục đích của việc lập kế hoạch bảo quản tài liệu là xác định được một quy  trình hoạt động cho phép thư viện lập  được một chương trình bảo quản cho cả  hiện tại và tương lai. Hơn nữa q trình này cịn giúp cho các cơ  quan xác   định  rõ những  việc  phải  làm  và những  việc  không  bao  giờ nên  làm  nhờ đó  vốn tài liệu được phân bổ một cách hợp lý. Kế hoạch bảo quản dựa trên các  nhu cầu của thư viện và các hoạt động đặt ra để đáp ứng các u cầu đó. Kế  hoạch bảo quản bao gồm hai bước: ­ Khảo sát đánh giá các nhu cầu có tính then chốt đối với việc lập kế  hoạch bảo quản và phải được tiến hành trước khi soạn thảo kế hoạch. Khảo  sát phải đánh giá được các chủ  trương việc thực hiện và các điều kiện của  cơ  quan  có  ảnh  hưởng đến  cơng  tác  bảo  quản,  phải  nêu  được  tình  trạng  chung của  tồn bộ  vốn tài liệu, chỉ  ra được những gì cần làm để  cải thiện  tình trạng đó  cũng như  bằng cách nào để  bảo quản vốn tài liệu đó lâu dài.  Khảo sát phải xác  định được các u cầu bảo quản cụ  thể  (điều kiện bảo  quản, mơi trường bảo quản,  hệ thống  bảo  vệ và  sử dụng…),  phải  đề xuất  được  các  hoạt  động  đáp  ứng được các yêu cầu đó và  ưu tiên thực hiện các  hoạt động được đề xuất ­ Việc  thiết  lập  một  kế  hoạch  bảo  quản  dài  hạn  phải  được  thực  hiện bằng văn bản và  phải  được  đưa  ra  ngay  từ  đầu  năm  học.  Kế  hoạch  bảo quản phải  phác  thảo  được  những  yêu  cầu  bảo  quản  của  cơ  quan  và  phải  vạch  ra được  quy  trình  hoạt  động  cụ thể theo từng  tháng,  quý để đáp  ứng được những yêu  cầu  của  việc  bảo  quản  tài  liệu;  phải  thể  hiện  được  vai  trị  và  tầm  quan trọng của việc bảo quản, ghi lại những hoạt động bảo   quản trong hiện tại và q khứ cũng như những nỗ lực trong tương lai. Kế  hoạch đó đưa ra một khn mẫu để thực hiện những mục tiêu đề  ra, duy trì  sự liên tục, tính nhất qn qua thời gian của một chương trình bảo quản. Kế  hoạch bảo quản phải dễ  hiểu và phải bao qt được tồn bộ các nguồn tài  liệu của nhà trường. Tùy từng nhà trường có những kế hoạch khác nhau dài  hạn, phức tạp và chi tiết, có những kế hoạch ngắn gọn, đơn giản.  Tuy nhiên  tất cả  mọi kế  hoạch đều phải dựa trên kết quả  khảo sát đánh giá nhu cầu  của từng cơ quan cụ thể 3.2.2. Giáo dục ý thức bảo quản tài liệu cho bạn đọc Để  phòng  thư  viện  và  phòng  đọc  hoạt  động  có  hiệu  quả,  đi  vào  nề  nếp thì đầu tiên người cán bộ  thư  viện phải xây dựng nội quy phịng thư  viện, phịng đọc. Tất cả bạn đọc đến thư viện phải thực hiện đầy đủ, tn  thủ theo   đúng nội quy đã đề ra.  Bạn đọc sử dụng sách nhiều lần làm sách nhanh cũ, nhanh hỏng, một  số bạn đọc ý thức kém khi tham gia đọc sách, hay gấp sách, xé sách, viết bẩn,   tẩy  xóa lên tài liệu, khơng giữ  vệ  sinh chung cho kho sách… Do đó cán bộ  thư  viện  cẩn  phải  kiểm tra  thường  xuyên  tài  liệu  khi  bạn đọc  trả  sách  và  mượn sách.  Tổ chức chuyên đề trước cờ với nội dung hướng dẫn bạn đọc sử dụng  sách  báo,  tài  liệu  đúng  cách  và  tầm  quan  trọng  của  việc  bảo  quản  vốn  tài  liệu.  + Phải rửa tay thật sạch trước khi tiếp xúc với tài liệu + Khơng mang đồ ăn, thức uống vào trong phịng thư viện và khơng để  đồ  ăn dính vào sách +  Khơng  gấp  trang,  đánh  dấu  vào  tài  liệu,  khơng  viết,  vẽ bậy vào  tài  liệu, khơng cắt xé, tẩy xóa… +  Tài  liệu  phải  được  cất  giữ  trên  giá,  xếp  sách  vào  kho  đúng  cách,  không đặt  tài  liệu  dưới  đất  tránh  ẩm  ướt,  khơng  đặt  sách  ở những chỗ có  ánh nắng trực tiếp bởi nó sẽ làm sách bị cong, vênh, giấy bị phai màu, ố vàng,   trang sách bị giịn… Thường  xuyên  giáo  dục  nâng  cao  ý  thức  giữ  gìn,  bảo  quản  tài  liệu  cho bạn đọc thơng qua các tiết sinh hoạt chủ  điểm, ngoại khóa, lồng ghép trong  các tiết học, các buổi phát thanh măng non… Đối với bạn đọc thiếu ý thức, vi phạm nội quy phịng đọc, phịng thư  viện, quy chế bảo quản tài liệu thì cán bộ thư viện sẽ áp dụng các biện pháp  hành  chính  (tùy  theo  mức  độ,  giá  trị  của  tài  liệu) để  giảm  thiểu  tối  đa  tình  trạng tài liệu bị mất mát, hư  hỏng, thất thốt trong q trình sử  dụng và giữ  cho sách  được lâu bền Ngồi ra cán bộ thư viện phải có tinh thần trách nhiệm cao trong việc   bảo quản vốn tài liệu 3.2.3. Vệ sinh trong phịng thư viện, kho sách Nước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới  ẩm gió mùa, theo thời gian  bụi bẩn sẽ bám lên sách, tủ(kệ) để sách, bàn ghế…Do đó, chúng ta cần phải  thường xun vệ  sinh kho sách, phịng thư  viện sạch sẽ, sắp xếp khoa học,   tạo mơi trường trong lành cho các em học sinh đến đọc sách, học tập và cho   giáo viên đến để  nghiên cứu, giúp kích thích nhu cầu hứng thú đọc, số vịng  quay của sách tăng lên, sách được ln chuyển nhiều. Do phịng thư  viện và  phịng đọc chung vì vậy cán bộ thư viện cần phải mở cửa thường xun tạo  sự lưu thơng khơng khí trong phịng với bên  ngồi tránh ẩm thấp 3.2.4. Phịng thư viện, kho bảo quản tài liệu Có mơi trường khơng khí trong sạch, ở nơi khơ ráo, thống mát, sạch sẽ  (phịng thư viện phải cách xa khu nhà vệ sinh, nơi đổ rác…) Thư viện được xây dựng ở vị trí trung tâm thuận lợi cho việc khai  thác  và sử  dụng tài liệu của bạn đọc cũng như  cơng tác phục vụ  của cán bộ  thư  viện.  * Thiết bị bảo quản tài liệu Thiết  bị bảo  quản  vốn  tài  liệu  bao  gồm  tủ,  giá,  kệ…  Việc  lựa  chọn  thiết bị  để  bảo quản tài liệu trong các thư  viện là vấn đề  quan trọng trong  cơng tác bảo quản vốn tài liệu. Nhiều vật dụng sẵn có và đang thịnh hành có  chứa những chất liệu làm sản sinh những tác dụng phụ  đã góp phần làm hư  hỏng tài liệu. Ngồi ra một số những điểm đặc trưng của vật liệu xây dựng  cũng phá hủy và góp phần làm hư hỏng tài liệu. Vì thế cần lựa chọn những  thiết bị  bảo quản  vốn tài liệu sao cho phù hợp, đảm bảo, có độ  bền cao  nhằm giúp cho tài liệu sử dụng được lâu dài Giá, tủ sách làm bằng gỗ thì nên lựa chọn những loại gỗ tốt ít gây hư  hại nhất và có biện pháp phịng ngừa chống mối, mọt Tủ làm bằng kính cũng được hầu hết các thư viện sử dụng để đựng tài  liệu bởi nó có tính thẩm mỹ cao. Tuy nhiên so với gỗ thì tủ làm bằng kính dễ  bị nứt, chỉ đựng được những tài liệu mỏng nhẹ, tài liệu mang tính trưng bày   (Tủ sách trưng bày) Tủ, giá, kệ  sách làm bằng sắt, thép, kim loại là một sự  lựa chọn cho   kho chứa bởi nó có độ bền, đựng được nhiều loại tài liệu và tạo sự lưu thơng  khơng khí tốt. Tuy nhiên giá được làm bằng sắt, thép cần được phủ sơn, bao  ... ­? ?Việc? ?bảo? ?quản? ?vốn? ?tài? ?liệu? ?tại? ?trường? ?THCS? ?Nguyễn? ?Lân 4. Giới hạn nghiên cứu Tôi tiến hành nghiên cứu? ?sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm:  ? ?Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ? trong? ?việc? ?bảo? ?quản? ?vốn? ?tài? ?liệu? ?tại? ?thư ? ?viện? ?Trường? ?THCS? ?Nguyễn? ?Lân? ?? ... đề  tài? ? sáng? ? kiến? ? kinh? ? nghiệm? ? ? ?Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?trong? ?việc? ?bảo? ?quản? ?vốn? ?tài? ?liệu? ?tại? ?thư ? ?viện   trường? ?THCS? ?Nguyễn? ?Lân? ?? 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề? ?tài ­   Mục  tiêu:  Bảo? ? quản? ? vốn? ? tài? ?... sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm:  ? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?trong? ?việc? ?bảo? ?quản? ?vốn? ?tài? ?liệu   tại? ?thư? ?viện? ?trường? ?THCS? ?Nguyễn? ?Lân? ?? nhằm tìm ra những giải? ?pháp, ? ?biện? ? pháp   tối   ưu    để   bảo   quản   vốn   tài   liệu     thư   viện   trường   THCS? ? Nguyễn? ?Lân? ?được lâu dài. Hàng ngày, có khoảng 50­100 lượt bạn đọc. Đa? ?số? ?

Ngày đăng: 25/02/2023, 03:51

Xem thêm:

w