Sáng kiến kinh nghiệm thcs một số phương pháp giáo dục học sinh cá biệt ở thcs

10 1 0
Sáng kiến kinh nghiệm thcs một số phương pháp giáo dục học sinh cá biệt ở thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

M T S PH NG PHÁP GIÁO D C H C SINH CÁ BI T C P THCSỘ Ố ƯƠ Ụ Ọ Ệ Ở Ấ Ng i so n ườ ạ Tr n Th Thùy Trangầ ị I PH N M Đ UẦ Ở Ầ 1 Lí do ch n đ tài ọ ề Đ t n c ta đang phát tri n theo h ng Công nghi p hóa­[.]

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Ở CẤP THCS Người soạn: Trần Thị Thùy Trang I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài                      Đất nước ta đang phát triển theo hướng Cơng nghiệp hóa­ Hiện đại   hóa đất nước, trong thời kì đổi mới, mở cửa, hội nhập, kinh tế phát triển, đời sống  vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao, thế  hệ  trẻ  có nhiều   cơ hội để tiếp cận với trình độ khoa học kĩ thuật đang ngày càng phát triển như vũ  bão. Thế nhưng những tiêu cực do mặt trái của cơ chế thị trường mang lại với bao  cám dỗ, cạm bẫy, những trị chơi như: Game, trị chơi điện tử khơng lành mạnh ít  nhiều cũng có tác động xấu đến thanh thiếu niên, nếu như chúng ta khơng kịp thời  ngăn chặn. Vì vậy, ngay trong ghế  nhà trường việc giáo dục các chuẩn mực đạo   đức con người mới xã hội chủ nghĩa cho học sinh là vấn đề hết sức quan trọng  Là  một giáo viên, chúng ta khơng đơn thuần chỉ  là dạy học, truyền đạt kiến thức từ  sách vở đến cho học sinh mà chúng ta cịn cần phải giáo dục, uốn nắn và rèn luyện   từng hành vi đạo đức đơn giản nhất cho các em, để  từ  đó các em hình thành  nhân cách và phẩm chất tốt đẹp. Điều đó quả  thực khơng đơn giản, bởi lẽ  trong   một lớp học mỗi em học sinh, tính cách, tâm lí, đạo đức  khác nhau. Có em ngoan   ngỗn vâng lời, có em hiếu động, nghịch ngợm, có em trầm tính, ít biểu lộ  cảm   xúc,có những em học sinh cá biệt, đặc biệt là các em ở lứa tuổi THCS, lứa tuổi   mà sự thay đổi về mặt tâm lí là rất lớn, muốn thể hiện bản thân mình đã lớn nhưng   cũng rất trẻ con . Vì vậy thật khó để đưa các em vào một khn khổ nhất định. Để  làm được điều này, địi hỏi mỗi giáo viên nói chung và quan trọng hơn cả  là giáo  viên chủ nhiệm nói riêng phải có những cách giáo dục khác nhau phù hợp với từng   đối tượng học sinh. Chính vì vậy mà cơng tác chủ  nhiệm lớp là một việc hết sức   quan trọng và cần thiết ngay từ  đầu năm học, mỗi giáo viên chủ  nhiệm cần lập   cho mình một kế hoạch chủ nhiệm thật cụ thể nhằm giáo dục học sinh mình phát   triển tốt cả  về  kiến thức, kĩ năng lẫn phẩm chất đạo đức. Nhận thấy được tầm  quan trọng của cơng tác chủ nhiệm. Là một giáo viên dạy bộ mơn Sinh học và hiện  đang được nhà trường phân cơng làm cơng tác chủ  nhiệm, mà đặc biệt lại chủ  nhiệm lớp 9, trường THCS Phan Đình Phùng là địa bàn dân cư  sinh sống chủ yếu   làm nơng nghiệp, bn bán nhỏ  lẻ  nên chưa có điều kiện để  quan tâm đúng mức   đến việc học tập của con em mình, các em học sinh ở lớp 9  ở độ  tuổi 14, 15 thích  thể hiện mình là người lớn và đồng thời ở một số gia đình phụ huynh coi là coi con   em mình là ở lứa tuổi này đã là lao động chính của gia đình, một số em thấy mình   đã lớn nên tự nghỉ học đi làm, một số em ham chơi dẫn đến chán học rồi bỏ học   Tơi ln băn khoăn suy nghĩ, ln đặt câu hỏi phải làm sao? Làm như thế nào? Để  giáo dục các em những chuẩn mực đạo đức, ý thức kỉ luật, chấp hành mọi nội quy,   quy chế  của nhà trường, của lớp, biết phân biệt cái tốt, cái xấu, cái thiện cái ác,  biết đồn kết u thương nhau trong cuộc sống, giúp đỡ  nhau trong học tập, xây   dựng tập thể lớp vững mạnh và trở thành những con ngoan trị giỏi. Để thực hiện  tốt cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt, tơi thiết nghĩ là việc làm hết  sức nặng nề và đầy trách nhiệm               Vậy chúng ta phải làm thế  nào để  giáo dục học sinh cá biệt có đạo đức tốt,  chấp hành nội quy của trường lớp,  là người cơng dân có ích cho địa phương và xã  hội, chấp hành pháp  luật ? Câu hỏi đó đưa ra ngày đêm làm tơi trăn trở  suy nghĩ  làm như thế nào! Đưa ra những biện pháp phù hợp để răn đe uốn nắn giúp học sinh  tiếp thu lĩnh hội để trở  thành trị ngoan,  tơi đưa ra những giải pháp cụ  thể  để  đạt  hiệu quả cao trong cơng tác chủ nhiệm. Tơi biết rằng trách nhiệm này khơng phải   của riêng tơi mà là nỗi lo chung của tồn xã hội và đặc biệt là nghề "trồng người"   Như Bác Hồ đã nói " Vì lợi ích mười năm trồng cây                                            Vì lợi ích trăm năm trồng người"                               Làm cơng tác chủ nhiệm hết sức nặng nề trong thời đại phát triển nhanh và  rộng bởi nền cơng nghiệp ­  hóa hiện đại hóa đất nước. Nếu giáo viên  đến lớp chỉ  cần giảng bài, sinh hoạt lớp nhắc nhở  vài ba điều như  thế  q dễ  dàng đơn giản  nhưng lương tâm của một nhà giáo khơng cho phép tơi làm như  vậy. Chính vì   những lý do trên tơi xin nêu ra một số kinh nghệm để  thực hiện có hiệu quả trong   cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh cá biệt mà những năm gần đây thực tế  tơi đã  áp dụng. Để làm tốt cơng tác chủ  nhiệm đặc biệt là lớp chủ nhiệm lớp 9, địi hỏi   người giáo viên chủ  nhiệm phải có tâm và có tầm, phải kiên trì bền bỉ, nhạy bén  xử  lí trong các tình huống sư  phạm và là tấm gương sáng cho học sinh noi theo   Bản thân tơi đã tiến hành học tập, nghiên cứu, tích luỹ  được một số  kinh nghiệm   trong cơng tác chủ  nhiệm lớp nhằm giúp các em có ý thức tự  giác học tập, có đủ  kiến thức và kĩ năng cơ  bản làm nền tảng cho các em học tiếp các cấp học sau  cũng như  bước vào cuộc sống. Chính vì vậy tơi mạnh dạn đưa ra một số  kinh   nghiệm của riêng mình trong đề  tài “Một số  phương pháp giáo dục học sinh cá   biệt” ở trường THCS Phan Đình Phùng 2. Mục tiêu nhiệm vụ đề tài a) Mục tiêu: ­ Hướng tới một nền giáo dục tồn diện, đào tạo ra những thế  hệ  con người  vừa “hồng” vừa “chun” ­ Giúp bản thân tự học hỏi và nâng cao kiến thức về  việc tìm hiểu tâm lí lứa  tuổi học sinh THCS ­ Học sinh tích cực rèn luyện, thực hiện tốt các mặt đạo đức theo tấm gương  Hồ Chí Minh ­ Học sinh hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động học tập và phong trào ­ Học sinh biết rèn luyện đạo đức, biết thương yêu, thân thiện với nhau b) Nhiệm vụ:  ­ Đối với một người giáo viên chủ  nhiệm thì việc giáo dục những học sinh   lớp 9 những kĩ năng sống, năng nổ  trong mọi phong trào trường lớp, tự  tin trong   cuộc sống.   ­ Khơi dậy tiềm năng học tập của học sinh, tạo được niềm hứng thú trong   học tập để  góp phần phát triển tồn diện học sinh đáp  ứng u cầu trong thời kỳ  đổi mới ­ Nhằm đưa ra những giải pháp giúp giáo viên chủ nhiệm nâng cao chất lượng  cũng như tổ chức giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh và chống học sinh   bỏ học ­ Mục đích muốn chia sẻ một số kinh nghiệm và cùng trao đổi, học tập thêm ở  những giáo viên khác để  có kinh nghiệm trong cơng tác chủ  nhiệm đạt được kết   qủa tốt hơn ­ Nhằm đưa ra những giải pháp giúp giáo viên chủ nhiệm nâng cao chất lượng  cũng như tổ chức giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh và chống học sinh   bỏ học 3. Đối tượng nghiên cứu   Đối   tượng   nghiên   cứu   mà     áp   dụng   cho   đề   tài       học   sinh   lớp  9A5( năm học 2016­2017) trường THCS Phan Đình Phùng, lớp 9A3( năm học 2017­ 2018), và năm nay chủ nhiệm Lớp 9A7( năm học 2018 – 2019) trường THCS Phan  Đình Phùng ­ Huyện CưM’gar 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu   Đề  tài xoay quanh nghiên cứu về  “ Một số  phương pháp  trong việc  giáo   dục đạo đức cho học sinh cá biệt” 5. Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu lí luận:       ­  Thu thập thơng tin, lí luận của giáo viên chủ nhiệm lớp trên sách báo và các   bài viết trên internet         ­ Đi thực tế  quan tâm từng học sinh có biểu biện trở  thành cá biệt, tìm hiểu  ngun nhân và lí do chính để  trả  lời cho câu hỏi: Vì sao các em học sinh đó trở  thành học sinh cá biệt?       ­ Quan sát, theo dõi q trình học tập và hoạt động của các em học sinh cá biệt   trong lớp ( trước, trong và sau áp dụng các biện pháp giáo dục)      ­  Trao đổi trực tiếp với gia đình, phụ huynh của các em học sinh thuộc dạng cá   biệt trong lớp 9A7, đề xuất những biện pháp áp dụng cho từng em học sinh. Tùy   điều kiện thực tế  mà xây dựng các phương án khác nhau để  thực hiện   cho từng  học sinh       b) Phương pháp quan sát  ­  Quan sát các hoạt động học và sinh hoạt tập thể của học sinh        ­ Quan sát sư phạm        ­ Nghiên cứu tài liệu về tâm lí lứa tuổi HS THCS        ­ Kiểm tra đánh giá  c) Phương pháp điều tra ­  Trao đổi, học hỏi với các giáo viên chủ nhiệm khác, với các giáo viên bộ mơn,  trao đổi, nói chuyện với phụ huynh học sinh  d) Phương pháp thử nghiệm Tơi áp dụng cho đề  tài này là học sinh lớp  9A5( năm học 2016­2017)  trường  THCSPhan Đình Phùng,  lớp 9a3(  năm học 2017­2018),  và năm nay chủ  nhiệm  Lớp  9A7(  năm   học   2018  –   2019)  trường   THCS  Phan   Đình   Phùng   –   Huyện  Cưmgar II. PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.Cơ sở lí luận Cơng tác chủ nhiệm là một nhiệm vụ vơ cùng quan trọng trong cơng tác giáo  dục của nhà trường, đồng thời góp phần to lớn trong việc xây dựng rèn luyện đạo  đức và nhân cách của người học sinh. Đặc biệt trong thời đại hiện nay sự  tiến bộ  của khoa học kỹ  thuật. Xã hội ngày càng đổi mới, học sinh được tiếp xúc với  nhiều nguồn thơng tin đa chiều. Chính vì vậy các em có thể  tiếp thu được những   điều tốt, nhưng cũng dễ dàng lây nhiễm những cái xấu  Sinh thời Bác Hồ đã nói :       Ngủ thì ai cũng như lương thiện Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền Hiền dữ phải đâu là tính sẵn     Phần nhiều do giáo dục mà nên Câu nói đó của Bác đã khẳng định vai trị quan trọng, quyết định của giáo   dục  trong việc hình thành nhân cách của mỗi con người. Trong việc giáo dục đạo  đức cho học sinh cá biệt, giáo viên chủ  nhiệm giữ vai trị quan trọng, khơng chỉ  là  người dạy chữ mà cịn là người cha, người mẹ dạy dỗ, uốn nắn đạo đức, là người   bạn gần gũi để  các em bày tỏ  những suy nghĩ của bản thân, giúp các em tiến bộ  trong học tập và cuộc sống, giáo viên chủ  nhiệm là người góp phần khơng nhỏ  hình thành và ni dưỡng nhân cách của học sinh. Cơng tác chủ  nhiệm có vai trị  hết sức quan trọng, nó quyết định chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh   Làm tốt cơng tác chủ nhiệm tức là giáo viên đã hồn thành tốt việc giảng dạy các   bộ mơn và tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh. Giáo viên chủ nhiệm  thay mặt nhà trường quản lí điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư  tưởng đạo đức,  hình thành nhân cách cho học sinh; là cầu nối giữa mơi trường giáo dục gia đình,  nhà trường và xã hội Trong giai đoạn hiện nay, cơng tác chủ  nhiệm lớp ngày càng địi hỏi sự  dày  cơng của người giáo viên bởi u cầu ngày càng cao của xã hội đang phát triển, bởi  tình hình cuộc sống vẫn đang tồn tại những tác động xấu đến học sinh, bởi sự  mưu sinh của gia đình nên khơng ít phụ huynh đã giao phó việc giáo dục con cái cho  nhà trường. La mơt giao viên chu nhiêm l ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ơp 9 b ́ ản thân tôi rât mong muôn hoc tro ́ ́ ̣ ̀  cua minh la nh ̉ ̀ ̀ ững con ngoan, tro gioi, tài đ ̀ ̉ ức vẹn tồn để sau này lớn lên các em tự  tin, năng động, bản lĩnh bước vào đời, trở  thành những người cơng dân co ich cho ́́   xa hơi ̃ ̣ 2. Thực trạng vấn đề  * Thn lợi:   + Về  phía giáo viên: Giáo viên chủ nhiệm nhận được sự chi đao, quan tâm ̉ ̣   sâu sat cua chi bơ Đang, cua Ban Giam Hiêu tr ́ ̉ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ường THCS Phan Đình Phùng, của  Cơng đồn giáo dục cơ  sở, cùng sự  giup đ ́ ỡ cua t ̉ ất cả  các ban ngành trong HĐSP  nhà trường. Giao viên chu nhiêm năng nô, thich hoc hoi, tim toi sang tao la ng ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ươì  nhiệt tình có tâm  huyết với nghề . Đơi ngu cac thây cơ giao bơ mơn nhiêt tinh, u ̣ ̃ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̀   nghê va trach nhiêm cao, chun mơn v ̀ ̀ ́ ̣ ững vàng ­   Bản thân đã có nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm lớp 9 ở bậc THCS.  + Về phía học sinh: ­   Đa số các em ngoan, có ý thức trong học tập và rèn luyện đạo đức ­   Đa số học sinh có ý  thức xây dựng tập thể đồn kết ­   Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em mình * Khó khăn: + Về phía Giáo viên:    ­   Chưa có tài liệu nào hướng dẫn cụ thể về cơng tác chủ nhiệm lớp.      ­   Học hỏi tham khảo qua các đồng nghiệp nhưng đa số đồng nghiệp có những   biện pháp mang tính tự phát, ngẫu hứng chưa có phương pháp rõ ràng      ­  Chưa có chuẩn kĩ năng kiến thức cũng khơng có u cầu cụ  thể   rõ ràng về  việc chủ nhiệm của từng khối lớp   ­  Được dự các buổi tập huấn về cơng tác chủ nhiệm cịn q ít + Về phía học sinh:    ­ Các em là lớp 9 ở lứa tuổi đang tập tành làm người lớn    ­ Nhiều em có học lực khá giỏi nhưng việc thực hiện nề nếp vẫn chưa tốt, các kĩ  năng sống khác vẫn cịn hạn chế    ­ Một số em có hồn cảnh kinh tế khó khăn ảnh hưởng dến học tập của các em   ­ Một số em học tập trong hồn cảnh thiếu thốn tình cảm, chỉ ở với bố hoặc mẹ  hoặc bố mẹ đi làm ăn xa   ­ Một số em nhà xa trường, đường đi lại khó khăn ­   Bên cạnh đó có 1 số  học sinh nổi cộm thay đổi bản thân trở  thành học sinh cá   biệt Bản thân tơi mới nhận lớp 9A7 năm 2018 – 2019, có tổng số là 24 em trong đó:                + 14 em người Kinh,10 em dân tộc                + Học sinh có hồn cảnh khó khăn có sổ hộ nghèo 03 em, cận nghèo 04 em               + Học sinh cá biệt 02 em Tơi nhận thấy như sau:  * Hạnh kiểm: Năm học trước lớp tơi hiện đang chủ nhiệm Tốt 27 93,1% Khá 02 6,90% Yếu Trung bình 0% 0% Năm học này: Qua kết quả học kì I năm học 2018 – 2019 Tốt 17 70,8% Khá 06 Yếu Trung bình 25% 01 4,2% 0%   ­   Học sinh  có sự phát triển về tâm lý mạnh mẽ, các em tồn tại song song   “vừa tính trẻ  con, vừa tính người lớn” chính vì vậy các em thường muốn khẳng  định mình, muốn làm người lớn gây ra bướng bỉnh ở học sinh. Ở giai đoạn này học   sinh bước vào tuổi dậy thì, tâm lý các em chưa ổn định, có lúc chưa kiềm chế được   cảm xúc dễ  bị  kích động, bực tức, cáu gắt, dễ  bị  lơi kéo…và các em bắt đầu có   tình cảm khác giới. Lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi “khó bảo” bởi vì đây là thời  kì chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành, là lứa tuổi có bước nhảy vọt cả  về thể  chất lẫn tinh thần,  điều này phụ  thuộc vào sự  phát triển mạnh mẽ  về  cơ  thể, sự phát dục, điều kiện sống, hoạt động … của các em. Các em ln muốn làm  theo ý thích của bản thân, thích tìm hiểu và khám phá thế giới xung quanh. Chính vì  vậy nên các em rất dễ  bị cám dỗ  và đi vào con đường xấu nếu khơng có sự  quan   tâm và giáo dục các em kịp thời. Muốn làm được điều này, cơng tác chủ nhiệm lớp   là một trong những yếu tố quan trọng nhất mà giáo viên cần phải thực hiện  Tuy  nhiên, thực hiện cơng tác chủ  nhiệm lớp khơng phải lúc nào chúng ta cũng thực   hiện một việc làm giống nhau với tất cả các đối tượng và thực hiện suốt cả  năm   học, như thế sẽ gây tâm lí nhàm chán, khơng hiệu quả. Mỗi giáo viên cần có những   biện pháp cụ thể riêng, những cách làm việc riêng và ln có sự đổi mới, có những  biện pháp tích cực để  tạo sự  mới mẻ, ham thích đối với học sinh nhằm thúc đẩy   các em thực hiện tốt những u cầu mà giáo viên đưa ra.Trong xa hơi hiên nay, n ̃ ̣ ̣ ền   kinh tê thi tr ́ ̣ ương lam cho đ ̀ ̀ ời sông, ý th ́ ức cua ng ̉ ươi dân đ ̀ ược cai thiên h ̉ ̣ ơn, văn  hoa gi ́ ưa cac n ̃ ́ ươc cung rât đa dang. Điêu đo đã tac đông it nhiêu đên s ́ ̃ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ự nhân th ̣ ức,  hiêu biêt cua cac hoc sinh chung ta. Cho nên ta d ̉ ́ ̉ ́ ̣ ́ ễ dàng nhân thây răng hoc sinh ngay ̣ ́ ̀ ̣ ̀  nay thông minh, nhanh nhẹn, sang tao va hiêu biêt ́ ̣ ̀ ̉ ́ rộng hơn. Đung nh ́ ư ông cha ta đã  tưng noi: “Hâu sinh kha uy”. Đây la m ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ột điêu r ̀ ất đang m ́ ừng vi: “Con h ̀ ơn cha la nha ̀ ̀  co phuc”.  ́ ́ Song song với sự  phát triển của xã hội, Trong những năm gần đây các  phương tiện thơng tin phát triển mạnh mẽ đặc biệt là dịch vụ internet có rất nhiều  trên địa bàn và điện thoại di động tăng dần về số  lượng học sinh đã tác động tiêu   cực đến các em học sinh     3. Nội dung và hình thức giải pháp a. Mục tiêu của các giải pháp          ­     Để  là một giáo viên chủ  nhiệm giỏi khơng chỉ  là kĩ năng mà cịn là tình   thương trách nhiệm đối với học sinh        ­ Người giáo viên chủ  nhiệm cần phải biết xây dựng kế  hoạch, đưa ra giải   pháp để thực hiện kế hoạch đó       ­ Người giáo viên chủ nhiệm tốt khơng những là người quản lí học sinh tốt mà  cịn là người bạn biết cảm thơng và chia sẻ những khó khăn cùng học sinh       ­ Đầu tiên là tìm hiểu học sinh lớp mình chủ nhiệm có tổng bao nhiêu học sinh,  bao nhiêu học sinh dân tộc thiểu số, phát hiện ra những học sinh có năng khiếu văn   nghệ hoặc thể thao trong lớp, tìm hiểu em nào có thành tích gì hay thường vi phạm   những gì, từ đó định hướng xây dựng những biện pháp phù hợp với từng đối tượng  học sinh       ­ Tiếp theo để xây dựng đội ngũ ban cán sự  lớp, tơi cho các em bàn bạc, bình  bầu ban cán sự  lớp và tạm thời chấp nhận đội ngũ  ấy kèm theo điều kiện sẽ  có  thưởng và có phạt rõ ràng. Giáo viên chủ  nhiệm có hướng đưa các bạn dân tộc   thiểu số có lực học khá nằm trong ban cán sự lớp. Sự phân cơng nhiệm vụ cụ thể  như sau:   Nhiệm vụ của lớp trưởng: ... cũng như  bước vào cuộc sống. Chính vì vậy tơi mạnh dạn đưa ra? ?một? ?số ? ?kinh   nghiệm? ?của riêng mình trong đề  tài ? ?Một? ?số ? ?phương? ?pháp? ?giáo? ?dục? ?học? ?sinh? ?cá   biệt? ??? ?ở? ?trường? ?THCS? ?Phan Đình Phùng... cũng như tổ chức? ?giáo? ?dục? ?đạo đức, kĩ năng sống cho? ?học? ?sinh? ?và chống? ?học? ?sinh   bỏ? ?học ­ Mục đích muốn chia sẻ? ?một? ?số? ?kinh? ?nghiệm? ?và cùng trao đổi,? ?học? ?tập thêm? ?ở? ? những? ?giáo? ?viên khác để  có? ?kinh? ?nghiệm? ?trong cơng tác chủ...  tài xoay quanh nghiên cứu về  “? ?Một? ?số ? ?phương? ?pháp? ? trong việc  giáo   dục? ?đạo đức cho? ?học? ?sinh? ?cá? ?biệt? ?? 5.? ?Phương? ?pháp? ?nghiên cứu a)? ?Phương? ?pháp? ?nghiên cứu lí luận:       ­  Thu thập thơng tin, lí luận của? ?giáo? ?viên chủ nhiệm lớp trên sách báo và các

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan