1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm thcs một số kinh nghiệm trong việc chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn ở trường thcs nguyễn lân, quận thanh xuân

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 475,16 KB

Nội dung

Y BAN NHÂN DÂN QU N THANH XUÂNỦ Ậ TR NG THCS NGUY N LÂNƯỜ Ễ SÁNG KI N KINH NGHI MẾ Ệ M T S KINH NGHI M TRONG VI C Ộ Ố Ệ Ệ CH Đ O NÂNG CAO CH T L NG Ỉ Ạ Ấ ƯỢ SINH HO T T , NHÓM CHUYÊN MÔN Ạ Ổ TR NG THC[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XN TRƯỜNG THCS NGUYỄN LÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC  CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  SINH HOẠT TỔ, NHĨM CHUN MƠN  Ở TRƯỜNG THCS NGUYỄN LÂN,  QUẬN THANH XN Lĩnh vực/Mơn: Quản lý Cấp học: THCS Tên tác giả: Nguyễn Khánh Huyền Đơn vị cơng tác: Trường THCS Nguyễn Lân Chức vụ: Hiệu trưởng NĂM HỌC 2020 ­ 2021 MỤC LỤC Phần thứ nhất: Đặt vấn  đề………………………………………………………2 I. Lí do chọn đề tài: 1. Cơ sở lí luận: 2. Cơ sở thực tiễn: .3 II. Mục đích nghiên cứu:……………………………………………… ……… III. Đối tượng nghiên cứu khảo sát, thực nghiệm: .5 IV. Phương pháp nghiên cứu: V. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: .5 Phần thứ hai: Giải quyết vấn đề I. Những nội dung lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng  kết kinh nghiệm:…………………………………… …………………………… 1. Mục đích: ………………………………………………………………… …6 2. u cầu: …………………………………………………………………… … 3. Nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn về đổi mới PPDH và  KTĐG 4. Tổ chức và quản lí các hoạt động chun mơn qua  mạng……………… 10 II. Thực trạng vấn đề: 11 2.1. Hoạt động sinh hoạt tổ chuyên  môn…………………………………… 11 2.2. Hoạt động dự giờ, hội giảng của đội ngũ giáo  viên………………………12 2.3. Hoạt động kiểm tra, đánh giá, xét thi đua đối với đội ngũ giáo  viên… 12 2.4. Đánh giá chung 12 III. Các biện pháp đã tiến hành: 13 1. Phát huy vị trí, vai trị của người tổ trưởng chun mơn trong việc nâng  cao chất lượng hoạt động chun mơn của nhà trường: 13 2. Chỉ đạo xây dựng nội dung chuyên đề:  14 3. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy và học và kiểm tra đánh giá:  15 4. Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ, nhóm chun mơn cụ thể, rõ ràng,  khoa học :  16 IV. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm: 25 Phần thứ ba: Kết luận và kiến nghị .27 I. Kết luận: 27 II. Kiến nghị: .28  Danh mục tài liệu tham khảo 30 PHẦN THỨ NHẤT : ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài 1. Cơ sở lí luận Nghị  quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ  XI II đã khẳng định:  "Tạo  chuyển biến căn bản, mạnh mẽ  về  chất lượng, hiệu quả  giáo dục, đào tạo   Nghiên cứu để hồn thiện, ổn định hệ thống sách giáo khoa và chế độ thi cử ở  các cấp học. Chú trọng đào tạo, đào tạo lại đội ngũ giáo viên đáp ứng u cầu  đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục, đào tạo. Chuyển mạnh q trình giáo dục  từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện năng lực và phẩm chất   người học; từ  học chủ  yếu trên lớp sang tổ  chức hình thức học tập đa dạng,   chú ý dạy và học trực tuyến qua Internet, truyền hình, các hoạt động xã hội,  ngoại khóa, nghiên cứu khoa học; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục   gia đình và giáo dục xã hội. Đào tạo con người theo hướng có đạo đức, kỷ  luật, kỷ cương, ý thức trách nhiệm cơng dân, xã hội; có kỹ năng sống, kỹ năng   làm việc, ngoại ngữ, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ số, tư duy sáng tạo và hội   nhập quốc tế (cơng dân tồn cầu)".  Điều đó cho thấy, Đảng và Nhà nước ln  khẳng định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư  cho giáo dục là  đầu tư  cho phát triển; giáo dục vừa là mục tiêu vừa là động lực để  phát triển  kinh tế  ­ xã hội. Cách mạng khoa học và cơng nghệ, đặc biệt là cơng nghệ  thơng tin và truyền thơng sẽ  tạo ra những điều kiện thuận lợi để  đổi mới cơ  bản nội dung, phương pháp và hình thức tổ  chức giáo dục, đổi mới quản lý   giáo dục, tiến tới một nền giáo dục điện tử đáp ứng nhu cầu của từng cá nhân  người học. Phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học và cơng nghệ, tập   trung nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ  năng thực hành được phát triển tài năng. Củng cố, hồn thiện hệ thống đào tạo  giáo viên, đổi mới căn bản và tồn diện nội dung và phương pháp đào tạo, bồi  dưỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo và cán bộ  quản lý giáo dục đủ  sức   thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ  thơng năm 201 8. Chúng ta cần  tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện  theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng  lực tự học  của người học Trên thực tế hoạt động dạy và học các mơn văn hố là hoạt động trung  tâm của nhà trường, nó chiếm khối lượng lớn thời gian lao động của thầy, trị  và cán bộ  quản lý nhà trường. Do vậy chỉ  đạo hoạt động dạy và học ln là  một nhiệm vụ trọng tâm, xun suốt của các nhà trường, của các nhà quản lý  giáo dục. Đổi mới cơng tác quản lý chỉ đạo hoạt động chun mơn, đặc biệt là  cơng tác quản lý chỉ  đạo hoạt động chun đề  trong nhà trường là nhiệm vụ  rất đáng quan tâm và cấp thiết của Ban Giám Hiệu trong sự  nghiệp đổi mới  giáo dục giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước  hiện nay để  đáp  ứng địi hỏi ngày càng cao của xã hội .  Để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo u cầu mới của ngành giáo  dục với định hướng tích cực hố hoạt động của học sinh, phát huy tính chủ  động sáng tạo của học sinh thì  hoạt động sinh hoạt chun mơn,  chun đề  trong cơng tác chỉ đạo hoạt động chun mơn của nhà trường đóng vai trị quan   trọng, nó quyết định tới việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Nâng cao  chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn    là một trong những hoạt động  xương sống của cơng tác bồi dưỡng tại chỗ, cơng tác tự  bồi dưỡng trình độ  chun mơn, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ cán bộ giáo viên trực   tiếp giảng dạy ở tất cả các tổ bộ mơn trong nhà trường; đồng thời là q trình  tiếp cận, thể nghiệm, phổ biến các kết quả  nghiên cứu khoa học về  đổi mới  phương pháp giảng dạy, cải tiến nội dung, khai thác và sử  dụng có  hiệu quả  các  phương tiện dạy học, tiếp cận nhanh chóng với khoa học kỹ  thuật hiện  đại trong giảng dạy tới giáo viên, tới tập thể sư phạm nhà trường. Hoạt động  đó diễn ra thường xun, khơng thể thiếu và khơng thể xem nhẹ trong cơng tác  chỉ đạo chun mơn của Ban Giám Hiệu các nhà trường  2. Cơ sở thực tiễn Thực tiễn cho thấy, trường nào mà cơng tác quản lí, chỉ đạo sinh hoạt tổ  chun mơn có hiệu quả thì sinh hoạt của tổ chun mơn, sinh hoạt chun đề  có nề  nếp, nội dung sinh hoạt bám sát u cầu, mục tiêu dạy học, nội dung   chương trình, sách giáo khoa và nhiệm vụ năm học, tháo gỡ kịp thời những khó  khăn trong q trình thực hiện nhiệm vụ  giảng dạy của giáo viên, phong trào  thi đua dạy và học tốt, chất lượng học tập của học sinh từng bước được nâng   lên. Ngược lại, trường nào cơng tác quản lí thiếu khoa học, bng lỏng quản lí  việc sinh hoạt tổ  chun mơn thì việc sinh hoạt tổ  chun mơn, sinh hoạt  chun đề khơng đảm bảo thời gian, thời lượng, nội dung sơ sài, khơng thu hút  được giáo viên, nền nếp và chất lượng ở trường đó khơng cao Làm thế  nào để giáo viên hào hứng tham gia sinh hoạt tổ, nhóm chun  mơn, xây dựng chun đề  và thực hiện chun đề  có hiệu quả  là cả  một vấn   đề  cần quan tâm của cơng tác quản lí chun mơn trong nhà trường, địi hỏi  phải có sự quản lí chặt chẽ về mặt thời gian, về nội dung. Nội dung sinh hoạt   phải thiết thực, gắn bó chặt chẽ với nhiệm vụ của giáo viên, làm cho giáo viên  thấy cần phải tham gia sinh hoạt chun mơn, xây dựng và thực hiện chun   đề có hiệu quả, đảm bảo chất lượng           Thực tế hiện nay, việc nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chun  mơn, cơng tác quản lý chỉ đạo hoạt động chun mơn, chun đề ở trường mặc  dù đã được sự quan tâm  chỉ đạo đúng mức của B an Giám Hiệu và có rất nhiều  chuyển biến, song vẫn cịn có những hạn chế nhất. Vì vậy việc nghiên cứu các  biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác quản lý chỉ  đạo về  hoạt động  chun mơn,  chun đề  trong nhà trường sẽ  góp   phần nâng cao trình độ  lý  luận, làm sáng tỏ  thêm  hoạt động thực tế  về  cơng tác quản lý, chỉ  đạo của   Ban Giám Hiệu, của các đồng chí Tổ  trưởng trong hoạt động chun mơn nói  chung, hoạt động chun đề  nói riêng.   Từ  ngày 16/5/2019, bắt đầu từ  khi tơi  nhận nhiệm vụ cơng tác làm Hiệu trưởng tại trường THCS Nguyễn Lân, một  ngơi trường vừa mới thành lập, đội ngũ giáo viên cịn chưa có ai, tơi đã nghiên  cứu làm thế nào để xây dựng một ngơi trường cịn non trẻ  có chất lượng dạy  học đảm bảo, các biện pháp sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn để từ đó t ơi rút ra  được một số  kinh nghiệm nhất định trong cơng tác chỉ  đạo hoạt động chun  mơn  của  nhà trường. Vì  vậy,  tơi  xin đưa ra vấn  đề  “Một số  kinh nghiệm   trong việc chỉ  đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn  ở   trường THCS Nguyễn Lân, quận Thanh Xn” II. Mục đích nghiên cứu ­ Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn III. Đối tượng nghiên cứu khảo sát, thực nghiệm ­ Giáo viên các tổ, nhóm chun mơn IV. Phương pháp nghiên cứu ­ Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận, nghiên cứu tài liệu, các vấn đề  lý thuyết có liên quan đến đề tài  ­  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm: Quan sát, điều tra khảo   sát thực tế, tổng kết kinh nghiệm, thống kê tốn học V. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: ­ Thời gian nghiên cứu từ ngày 16 tháng 5 năm 2019 đến ngày 01 tháng 4  năm 2021 PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Những nội dung lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề  nghiên  cứu tổng kết kinh nghiệm: Văn bản số: 5555/BGDĐT­GDTrH của Bộ giáo dục và Đào tạo  ngày 08  tháng 10 năm 2014   về  việc    hướng dẫn sinh hoạt chun mơn về  đổi mới  phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động  chun mơn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xun qua mạng   đã hỗ trợ các trường phổ thơng, các trung tâm giáo dục thường xun triển khai   có hiệu quả việc đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá  chất lượng giáo dục, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ  quản lý, giáo viên về  phát triển kế  hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển năng lực  học sinh. Bộ  Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn một số  nội dung   sinh hoạt  chun mơn về đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá  và tổ chức,  quản lí các hoạt động chun mơn trong trường trung học/trung tâm giáo dục  thường xun qua mạng như sau: 1. Mục đích   Nâng cao chất lượng sinh hoạt chun mơn trong trường trung học và   trung tâm GDTX, tập trung vào thực hiện đổi mới PPDH và KTĐG theo định  hướng phát triển năng lực học sinh; 10 Giúp cho cán bộ quản lý, giáo viên bước đầu biết chủ động lựa chọn nội  dung để xây dựng các chun đề dạy học trong mỗi mơn học và các chun đề  tích hợp, liên mơn phù hợp với việc tổ  chức hoạt động học tích cực, tự  lực,   sáng tạo của học sinh; sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực  để  xây dựng  tiến trình  dạy học  theo  chun đề  nhằm phát triển năng lực và  phẩm chất của học sinh; làm quen với hình thức tập huấn, bồi dưỡng, học tập   và sinh hoạt chun mơn qua mạng.  Thống nhất phương thức tổ chức và quản lí các hoạt động chun mơn của  trường trung học qua mạng, tạo tiền đề  tích cực cho việc triển khai thực hiện  đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2018 2. u cầu Việc xây dựng các chun đề  dạy học trong mỗi mơn học, các chun   đề tích hợp, liên mơn và kế hoạch dạy học bộ mơn phải nhằm góp phần thực  hiện mục tiêu của chương trình giáo dục phổ  thơng,  phù hợp với điều kiện  thực tế  của nhà trường, địa phương và khả  năng học tập của học sinh;  kế  hoạch dạy học của tổ/nhóm chun mơn, giáo viên phải được lãnh đạo nhà  trường phê duyệt trước khi thực hiện và là căn cứ để thanh tra, kiểm tra; Việc sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn trong trường trung học, tổ  chức và   quản lí các hoạt động chun mơn trên mạng phải được thực hiện nghiêm túc,   mang lại hiệu quả  thiết thực. Mỗi giáo viên có 01 tài khoản để  tham gia các  khóa tập huấn, bồi dưỡng và sinh hoạt chun mơn qua mạng. Mỗi tổ/nhóm  chun mơn trong trường trung học cccphải xây dựng được tối thiểu 02 chun   đề  dạy học/học kì; tổ  chức dạy thử  nghiệm  để  dự  giờ, phân tích, rút kinh   nghiệm và nộp kết quả qua diễn đàn trên mạng   Các nội dung sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn khác phải được tổ  chức  thực hiện đầy đủ theo quy định hiện hành 3. Nội dung sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn về đổi mới PPDH và KTĐG 3.1. Xây dựng chun đề dạy học ... ? ?Một? ?số ? ?kinh? ?nghiệm   trong? ?việc? ?chỉ ? ?đạo? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?sinh? ?hoạt? ?tổ,? ?nhóm? ?chun mơn ? ?ở   trường? ?THCS? ?Nguyễn? ?Lân,? ?quận? ?Thanh? ?Xn” II. Mục đích nghiên cứu ­? ?Nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?sinh? ?hoạt? ?tổ,? ?nhóm? ?chun mơn... đề có hiệu quả, đảm bảo? ?chất? ?lượng           Thực tế hiện nay,? ?việc? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?sinh? ?hoạt? ?tổ,? ?nhóm? ?chun  mơn, cơng tác quản lý? ?chỉ? ?đạo? ?hoạt? ?động chun mơn, chun đề? ?ở? ?trường? ?mặc  dù đã được sự quan tâm ? ?chỉ? ?đạo? ?đúng mức của B... học đảm bảo, các biện pháp? ?sinh? ?hoạt? ?tổ,? ?nhóm? ?chun mơn để từ đó t ơi rút ra  được? ?một? ?số ? ?kinh? ?nghiệm? ?nhất định? ?trong? ?cơng tác? ?chỉ ? ?đạo? ?hoạt? ?động chun  mơn  của  nhà? ?trường.  Vì  vậy,  tơi  xin đưa ra vấn  đề  ? ?Một? ?số

Ngày đăng: 25/02/2023, 03:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w