Y BAN NHÂN DÂN QU N THANH XUÂNỦ Ậ PHÒNG GIÁO D C VÀ ĐÀO T OỤ Ạ SÁNG KI N KINH NGHI MẾ Ệ T CH C M T S TRÒ CH I GÂY H NGỔ Ứ Ộ Ố Ơ Ứ THÚ H C T V NG TI NG ANH CHO H[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XN PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC MỘT SỐ TRỊ CHƠI GÂY HỨNG THÚ HỌC TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 6 Lĩnh vực/ Mơn : Ngoại ngữ Cấp học : THCS Tên tác giả : Vũ Thị Thu Giang Đơn vị công tác : THCS Nguyễn Lân Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC: 2021 2022 3/14 MỤC LỤC 4/14 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, việc học ngoại ngữ đã trở thành một điều quan trọng và cấp bách. Đối với người mới bắt đầu học, phần đầu tiên họ được tiếp cận chính là từ vựng vì nó giúp họ nhận biết, so sánh, đối chiếu với tiếng mẹ đẻ, từ đó giúp phát triển cảm xúc, ý tưởng. Đối với người học ngoại ngữ nói chung, khi họ biết nhiều từ vựng khả năng duy trì một cuộc đối thoại với người nước ngồi trở nên dễ dàng hơn. Đối với học sinh và sinh viên, việc học từ vựng là một điều vơ cùng quan trọng vì nó phục vụ cho các kỳ thi, đặc biệt theo xu thế hiện nay. Trước đây thí sinh thường nặng phần ngữ pháp, chính vì thế sau nhiều năm học tiếng Anh, khi ra trường dường như họ vẫn chưa tự tin khi giao tiếp Do đó, các kỳ thi gần đây học sinh được tham gia thi phần nói nhằm giúp họ tự tin hơn. Trong các bài thi đọc hiểu, phần ngữ pháp dường như khơng cịn nặng nề nữa, nó đã nhường chỗ cho các kỹ năng khác như nghe, đọc hiểu và viết. Với định hướng đó, chắc chắn việc học tốt từ vựng là một phần khơng thể thiếu Ngồi ra, việc học tốt từ vựng sẽ giúp các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tốt hơn. Kỹ năng nghe và đốn sẽ tốt hơn nếu học sinh có phần từ vựng khá bao qt. Thêm vào đó, chính thơng qua kỹ năng viết học sinh có thể truyền tải hết cảm xúc và ý nghĩ. Do đó nếu có đủ vốn từ vựng, học sinh sẽ làm cho bài viết sinh động hơn. Cịn đối với kỹ năng nói, chắc chắn từ vựng sẽ đóng vai trị vơ cùng quan trọng khi giúp họ duy trì cuộc đối thoại và khơng làm cho người đối diện cảm thấy chán. II. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài này nhằm để giảm bớt sự nặng nề căng thẳng trong việc học từ và làm tăng cảm giác u thích mơn học này, III. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài này có nhiệm vụ khảo sát xem việc áp dụng phương pháp học từ vựng bằng cách chơi trị chơi có hiệu quả đối với học sinh hay khơng. Để trả lời cho vấn đề này, hai câu hỏi nghiên cứu đã được nêu ra: Thứ nhất, thái độ của học sinh đối với việc học từ vựng bằng trị chơi (games) là gì. 5/14 Thứ hai, trị chơi có ảnh hưởng như thế nào đối với phần rèn luyện bài tập của học sinh lớp 6 trong việc học từ IV. Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 6A2: 33học sinh Học sinh lớp 6A4: 33 học sinh Tổng cộng có 66 học sinh ở hai lớp tham gia. Các lớp tham gia được chọn ngẫu nhiên V. Phương pháp nghiên cứu Để thu được dữ liệu có độ tin cậy cao, tơi đã kết hợp hai phương pháp nghiên cứu: + Phân tích so sánh điểm số của học sinh 2 lớp học sau khi áp dụng thực nghiệm + Sử dụng bảng câu hỏi để điều tra thái độ của học sinh đối với thực nghiệm này (questionnaire) VI. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Đề tài này được nghiên cứu đối với học sinh lớp 6 trường THCS Nguyễn Lân, quận Thanh Xuân, Hà Nội Số lượng: 02 lớp (66 học sinh). Trong đó gồm: Lớp 6A2 (lớp điều khiển) và lớp 6A4 (lớp thực nghiệm) Thời gian tiến hành thực nghiệm: học kỳ 1, năm học 20212022 (15 tuần) Kết quả thực nghiệm được thu sau 3 bài kiểm tra. Bài kiểm tra thứ nhất (Pretest) được làm khi học sinh bắt đầu vào năm học. Bài kiểm tra thứ hai (Posttest 1) sau khi học sinh kết thúc Unit 1, Unit 2 và Unit 3. Bài kiểm tra thứ ba (Posttest 2) được làm sau khi học sinh kết thúc Unit 4, Unit 5 và Unit 6. Sau kết thúc làm kiểm tra, giáo viên cho học sinh lớp thực nghiệm làm bảng khảo sát câu hỏi (Questionnaire) để đánh giá thái độ của học sinh nghĩ gì về việc chơi games để học từ vựng tốt hơn trong lớp Mỗi bài Test (Pretest, Posttest 1, Posttest 2) gồm có 20 câu hỏi. Học sinh sẽ làm trong thời gian 15 phút, sau khi học xong Lookingback và Project của Unit 3 và Unit 6 6/14 Bảng câu hỏi gồm 7 câu, được thiết kế dưới dạng thang 5 mức độ (fivepoint Likerttype Scale). Nội dung 7 câu hỏi liên quan đến thái độ của học sinh đối với việc sử dụng games để học từ vựng. PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận Luật Giáo dục quy định “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lịng say mê học tập và ý chí vươn lên” Với mục tiêu giáo dục phổ thơng là “Giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm cơng dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐBGDĐT ngày 05/05/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh , phù hợp với đặc trưng mơn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện từng lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh Đối với lứa tuổi THCS, đặc biệt là học sinh lớp 6, việc tiếp thu kiến thức bộ mơnTiếng Anh có phần khó khăn vì các em mới thay đổi cấp học từ học sinh tiểu học lên THCS. Chính vì thế người thầy cần tạo ra được các tiết học sinh động, sao cho kích thích được tính tị mị và ham học hỏi của học sinh Nắm bắt tâm lý lứa tuổi của các em, chúng ta nên tổ chức các hoạt động học tập thơng qua các trị chơi ngơn ngữ. Mục đích chính là để các em vừa học vừa chơi, tiếp thu kiến thức rất tự nhiên và dễ khắc sâu trong tâm trí 7/14 các em. Đây chính là lí do để tơi thực hiện đề tài “ Tính hiệu quả của việc sử dụng word games đối ới việc dạy từ vựng cho học sinh lớp 6” II. Thực trạng vấn đề Thực tế hiện nay giáo viên dạy từ vựng thường theo phương pháp dạy truyền thống. Giáo viên ghi lên bảng danh sách các từ mới và u cầu học sinh chép và học thuộc. Phương pháp học này cho thấy, học sinh dễ bị chán vì thường số lượng từ nhiều và chưa biết cách sử dụng các từ đó như thế nào khi học Một thực tế đặt ra nữa là do áp lực về số lượng từ và nội dung kiến thức của một tiết học nên đa số giáo viên thường chọn phương án dạy truyền thống. Từ được ghi thành một danh sách để học sinh học. Phương pháp này thì nhanh nhưng chưa hồn tồn sinh động. Hơn nữa, sau khi học thuộc các từ học sinh rơi vào tình trạng qn ngay từ đó nếu khơng sử dụng đến hoặc lâu khơng nhắc đến từ đó. Ngồi ra, cũng có một số học sinh mặc dù nhớ từ nhưng lại khơng biết cách sử dụng từ Thêm vào đó, khi học sinh ghi chép vào vở và học thuộc lịng thì lâu dần việc học từ thụ động đó sẽ hình thành thói quen khơng giúp ích cho mơn nói vì các em chỉ học nghĩa và hình thức từ. Đối với việc học ngoại ngữ nói chung và học tiếng Anh nói riêng, điều này vơ hình chung đã tạo ra một thói quen học ngoại ngữ chưa thật sự hiệu quả. Đó là chưa kể có một phần nhỏ học sinh cảm thấy ngán học từ, lười chép bài và khơng chịu đọc. III. Biện pháp thực hiện 1. Phương hướng, mục tiêu Để giúp học sinh cảm thấy bớt nặng nề và tránh cảm xúc nhàm chán, giáo viên nên ln ln nghĩ ra cách để thu hút các em học. Một trong các cách dễ sử dụng, dễ tạo hứng thú cho học sinh là chơi “word games.” Theo Gains & Redman (1986), có 3 chiến thuật dạy từ mới. Một là sử dụng phương pháp nhìn ví dụ như: tranh ảnh, thẻ học, bức vẽ, vật thật, cử chỉ, điệu bộ v.v. Hai là sử dụng phương pháp nói ví dụ như: đồng nghĩa, trái nghĩa, nêu ví dụ cho từ. Ba là phương pháp dịch sang tiếng mẹ đẻ. Như vậy, giáo viên nên áp dụng cả 3 chiến thuật dạy từ này. Cũng theo Scrivener (1994), giáo viên có nhiều loại bài tập để giúp các em học từ hiệu quả. Ví dụ nối tranh với từ mới, nối nửa từ này với nửa từ cịn lại để tạo từ hồn chỉnh có nghĩa, phân loại từ theo nhóm, chơi games. 8/14 Doff (1988) cho rằng, để giao tiếp thành cơng, giáo viên nên áp dụng những phương pháp như: trao đổi thơng tin, khơi gợi đối thoại giữa các học sinh với các trị chơi “word games”. Theo Gardner (1983), ơng đã nhấn mạnh rằng, một mơi trường học từ vựng vui, thoải mái, thư giãn sẽ giúp học sinh bộc lộ hết khả năng tiềm ẩn phát triển hết đa thông minh (multiple intelligences). Các nghiên cứu trên đều chỉ ra rằng, để dạy từ hiệu quả giáo viên cần áp dụng nhiều chiến thuật. Trong đó, chiến thuật dùng tranh, ảnh, trị chơi với “ word games” cần được nhấn mạnh. 2. Nhiệm vụ, giải pháp Dựa theo phân phối chương trình lớp 6, trong tuần lễ đầu tiên khi bắt đầu vào năm học mới học sinh cả hai lớp sẽ làm bài Pretest. Sau tuần thứ nhất và thứ hai, khi giáo viên giảng xong Unit 1: My new school cho cả hai lớp 6A2 và 6A4 thì giáo viên thực hiện cho học sinh chơi games crossword puzzle tại lớp 6A4 sau khi học xong phần Looking backProject Tiếp theo, trong tuần lễ thứ ba và thứ tư, sau khi hai lớp học hết Unit 2: My home thì giáo viên thực hiện cho học sinh chơi games Matching two halves tại lớp 6A4 sau khi học xong phần Looking backProject Sau đó trong tuần lễ thứ năm và thứ sáu, sau khi học sinh học xong Unit 3: My Friends thì giáo viên thực hiện cho học sinh chơi games: Finding words in the bee nest sau khi học xong phần Looking backProject Cuối cùng, tuần lễ thứ bảy tám , sau học xong phần Review 1, giáo viên dành thời gian 15 phút cuối cho học sinh lớp 6A2 và 6A4 làm bài Test 1. Sau đó giáo viên chấm và thu dữ liệu cho giai đoạn 1 Trong giai đoạn 2: Trong tuần lễ chín và mười, sau khi học xong Unit 4: My neighborhood, thì giáo viên thực hiện cho học sinh chơi games crossword puzzle tại lớp 6A3 sau khi học xong phần Looking backProject Trong tuần lễ 11 và 12, sau khi học xong Unit 5: Natural Wonders of the World, thì giáo viên thực hiện cho học sinh chơi games Crossword tại lớp 6A4 sau khi học xong phần Looking back Project Trong tuần lễ 13 và 14, sau khi học xong Unit 6: Our Tet Holiday, thì giáo viên thực hiện cho học sinh chơi games Matching two halves tại lớp 6A4 sau khi học xong phần Looking backProject 9/14 Cuối cùng, trong tuần lễ 15 vá 16 , sau khi học xong phần Review 2, giáo viên dành thời gian 15 phút cuối cho học sinh ở lớp 6A2 và 6A4 làm bài Test 2. Sau đó giáo viên chấm và thu dữ liệu cho giai đoạn 2 Bảng câu hỏi sẽ được gửi cho lớp 6A4 làm sau khi học sinh làm xong Test 2 trong thời gian 5 phút. Nội dung cụ thể của thực nghiệm: Tuần 1 + 2 Unit Unit 1: MY NEW SCHOOL 3 + 4 Unit 2: MY HOME 5+6 UNIT 3:MY FRIENDS Từ đích Mục tiêu 6A2 (Nhóm điều khiển) compass Học sinh Học bicycle học từ nói sinh nghe pencil sharpener về sự mơ giảng, ghi calculator tả ngơi chép và notebook trường và học ruler các hoạt thuộc động, vật dụng ở trường. bathroom Học sinh Học messy học từ sinh nghe between vựng nói giảng, ghi pillow về nơi chép và stilt house chốn vị trí học thuộc fridge và các vật từ mới strange dụng có furniture trong nhà shelf telephone living room museum Học sinh Học sinh shy học từ nghe independent vựng mơ giảng, ghi talkative tả tính chép và generous cách để học thuộc pass hình thành từ mới volunteer dạng so active sánh hơn sporty và so sánh Nhóm 6A4 (Nhóm thực nghiệm) Học sinh nghe giảng, ghi chép và học thuộc Học sinh chơi games (Crossword games) Học sinh nghe giảng, ghi chép và học thuộc từ Học sinh chơi games: Matching two halves Học sinh nghe giảng, ghi chép và học thuộc từ Học sinh chơi games: Finding words in bee 10/14 Tuần Unit Từ đích kind 7+8 9+10 11+12 Unit 4: MY NEIGHBOR HOOD Unit 5: NATURAL WONDERS OF THE WORLD UNIT 6: OUR TET HOLIDAY TEST 1: historic happy square narrow station noisy heavy memorial park suburbs workshop mountain desert river lake waterfall beach forest island cave valley lucky money peach blossom apricot blossom banh chung house decoration first footer red envelop family gathering special food firework TEST 2 Mục tiêu 6A2 (Nhóm điều khiển) Nhóm 6A4 (Nhóm thực nghiệm) nest Học sinh học từ vựng nói về các nơi chốn trong khu vực lân cận Học sinh học cách chỉ đường Học sinh học về nơi chốn trong thiên nhiên và vật dụng cần thiết khi đi du lịch Học sinh nghe giảng, ghi chép và học thuộc từ mới Học sinh nghe giảng, ghi chép và học thuộc từ Học sinh chơi games: crossword puzzle Học sinh nghe giảng, ghi chép và học thuộc từ mới Học sinh nghe giảng, ghi chép và học thuộc từ Học sinh chơi games: Crosswords Học sinh tìm hiểu về các ngày lễ tết và các hoạt động thường làm trong dịp tết Học sinh nghe giảng, ghi chép và học thuộc từ mới Học sinh nghe giảng, ghi chép và học thuộc từ Học sinh chơi trờ chơi: Matching two halves ... Thứ hai, trị? ?chơi? ?có ảnh hưởng như thế nào đối với phần rèn luyện bài tập của? ?học? ?sinh? ?lớp? ?6? ?trong việc? ?học? ?từ IV. Đối tượng nghiên cứu ? ?Học? ?sinh? ?lớp? ?6A2: 3 3học? ?sinh ? ?Học? ?sinh? ?lớp? ?6A4: 33? ?học? ?sinh Tổng cộng có? ?66 ? ?học? ?sinh? ?... tài này được nghiên cứu đối với? ?học? ?sinh? ?lớp? ?6? ?trường? ?THCS Nguyễn Lân, quận Thanh Xuân, Hà Nội ? ?Số lượng: 02? ?lớp? ? (66 ? ?học? ?sinh) . Trong đó gồm:? ?Lớp? ?6A2 (lớp? ?điều khiển) và? ?lớp? ?6A4 (lớp? ?thực? ?nghiệm) Thời gian tiến hành thực? ?nghiệm: ? ?học? ?kỳ... ghi chép và học? ?thuộc? ?từ? ? ? ?Học? ?sinh? ? chơi? ?games: crossword puzzle ? ?Học? ? sinh? ?nghe giảng, ghi chép và học? ?thuộc từ? ?mới ? ?Học? ?sinh? ? nghe giảng, ghi chép và học? ?thuộc? ?từ? ? ? ?Học? ?sinh? ? chơi? ?games: