Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Thái Của Vọoc Bạc Đông Dương (Trahypithecus Germaini Milne-Edwards, 18076) Tại Núi Đá Vôi Chùa Hang , Huyện Kiên Lương, Tỉnh Kiên Giang.pdf

61 4 0
Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Thái Của Vọoc Bạc Đông Dương (Trahypithecus Germaini Milne-Edwards, 18076) Tại Núi Đá Vôi Chùa Hang , Huyện Kiên Lương, Tỉnh Kiên Giang.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÊ HỒNG THÍA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG (TRACHYPITHECUS GERMAINI Milne Edwa[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - LÊ HỒNG THÍA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG (TRACHYPITHECUS GERMAINI MilneEdwards, 1876) TẠI NÚI ĐÁ VÔI CHÙA HANG, HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC TP Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - LÊ HỒNG THÍA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG (TRACHYPITHECUS GERMAINI MilneEdwards, 1876) TẠI NÚI ĐÁ VÔI CHÙA HANG, HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 42 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Herbert Hadley Covert Đại học Colorado Boulder, Tp Boulder, bang Colorado, Hoa Kỳ TS Hoàng Minh Đức Viện Sinh thái học Miền Nam, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam TP Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sỹ “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái lồi Voọc bạc Đơng Dương (Trachypithecus germaini Milne-Edwards, 1876) khu vực núi đá vôi Chùa Hang, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang” công trình nghiên cứu tơi với hướng dẫn khoa học GS.TS Herbert Hadley Covert TS Hoàng Minh Đức Các số liệu tài liệu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác ngoại trừ báo tác giả liệt kê phần phụ lục Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Nghiên cứu sinh Lê Hồng Thía i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Minh Đức GS Herbert H Covert (Đại học Colorado, Boulder, Hoa Kỳ), người thầy ln hỗ trợ, động viên, khích lệ hướng dẫn tơi tận tình suốt thời gian từ tơi bắt đầu nghiên cứu đến hoàn thành luận án Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến tổ chức bảo tồn Linh trưởng (Primate Conservation, Inc.), Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Kiên Giang tài trợ kinh phí q trình thực luận án Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Học Viện Khoa học Công nghệ, Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Trần Văn Bằng tận tình giúp đỡ, góp ý chuyên môn cho từ ngày bắt đầu nghiên cứu linh trưởng Em Nguyễn Hiếu Cường, em Lê Thị Huyền Trang hỗ trợ chuyến thực địa Em Đinh Nhật Lâm, em Nguyễn Thương tham gia với thực đo đạc ô mẫu thực vật Chú Danh Hon tơi khơng ngại khó khăn, nguy hiểm leo lên vách núi cao thu mẫu đất, mẫu thực vật ThS Nguyễn Quốc Đạt, TS Lý Ngọc Sâm tận tình giúp đỡ tơi định danh lồi thực vật Tôi xin cảm ơn người dân ấp Ba Trại, chủ trì sư chùa Hang nhiệt tình cung cấp thông tin, tạo điều kiện ăn ở, lại suốt thời gian tơi nghiên cứu ngồi thực địa Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ba, má, chồng bên cạnh hỗ trợ, cảm thông động viên giúp đỡ vững bước sống, phấn đấu học tập công tác Xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ động viên tơi q trình thực luận án Tp.HCM, ngày 20 tháng năm 2019 Lê Hồng Thía ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii DANH MỤC CÁC BẢNG x TÓM TẮT xii ABSTRACT .xiv MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan phân họ Voọc (Colobinae) giống Trachypithecus 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Một số đặc điểm sinh thái 1.1.3 Ý nghĩa hàm lượng dinh dưỡng thức ăn loài khỉ ăn 13 1.1.4 Các hướng nghiên cứu Colobinae 16 1.2 Giới thiệu loài Voọc bạc Đông Dương 17 1.2.1 Phân loại đặc điểm sinh học 17 1.2.2 Phân bố 19 1.2.3 Sinh thái tập tính 19 1.2.4 Hiện trạng bảo tồn 20 iii 1.2.5 Các nghiên cứu Voọc bạc Đông Dương 20 1.3 Đặc điểm thảm thực vật núi đá vôi 23 1.4 Đặc điểm tự nhiên núi Chùa Hang, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang 25 1.4.1 Vị trí địa lý 25 1.4.2 Khí hậu 25 1.4.3 Điều kiện kinh tế xã hội 26 1.4.4 Hiện trạng khai thác núi đá vôi khu vực 26 CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1.Địa điểm nghiên cứu 28 2.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp thứ cấp 29 2.3.2 Quan sát tập tính Voọc bạc Đông Dương 30 2.3.3 Xác định thành phần thức ăn Voọc bạc Đông Dương 31 2.3.4 Xác định vùng sống bầy Voọc 32 2.3.5 Xác định kích thước bầy 32 2.3.6 Xác định giới tính độ tuổi 33 2.3.7 Phương pháp điều tra thảm thực vật 34 2.3.8 Phương pháp nghiên cứu vật hậu học 39 2.3.9 Phương pháp định danh thực vật 39 2.3.10 Phân tích hóa dinh dưỡng thức ăn 41 2.3.11 Phân tích hóa dinh dưỡng đất 41 2.3.12 Phương pháp vấn nhanh có tham gia người dân 42 2.3.13 Xử lý số liệu nghiên cứu 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Quần thể Voọc bạc Đông Dương núi đá vôi Chùa Hang 44 3.1.1 Kích thước quần thể 44 3.1.2 Kích thước cấu trúc bầy 45 3.1.3 Tổ chức bầy 49 3.1.4 Vùng sống Voọc bạc Đông Dương núi Chùa Hang 51 iv 3.2 Đặc điểm thảm thực vật núi Chùa Hang 57 3.2.1 Sinh cảnh vách núi 58 3.2.2 Sinh cảnh sườn núi 60 3.2.3 Sinh cảnh đỉnh núi 62 3.2.4 Sinh cảnh rừng ngập mặn 64 3.2.5 So sánh mức độ đa dạng loài sinh cảnh khu vực núi Chùa Hang 65 3.2.6 Đặc điểm khí hậu vật hậu núi đá vôi Chùa Hang 66 3.3 Quỹ thời gian ăn hoạt động khác Voọc bạc Đông Dương 71 3.3.1 Quỹ thời gian hoạt động năm 71 3.3.2 Quỹ thời gian hoạt động ngày 73 3.3.3 Quỹ thời gian hoạt động theo tháng 73 3.3.4 Quỹ thời gian hoạt động theo mùa 76 3.3.5 Quỹ thời gian hoạt động theo giới tính độ tuổi 77 3.4 Đặc điểm sinh thái dinh dưỡng Voọc bạc Đông Dương 79 3.4.1 Thành phần thức ăn 79 3.4.2 Sự lựa chọn thành phần thức ăn 86 3.4.3 Hoá dinh dưỡng 95 3.5 Tập tính lựa chọn thức ăn Voọc bạc Đông Dương núi Chùa Hang 114 3.5.1 Khả cung cấp thức ăn thảm thực vật núi Chùa Hang 114 3.5.2 Tập tính lựa chọn ăn Voọc bạc Đông Dương 117 3.6 Một số vấn đề bảo tồn Voọc bạc Đông Dương núi đá vôi Chùa Hang 120 3.6.1 Các nguyên nhân gây đe dọa đến quần thể Voọc bạc Đông Dương .120 3.6.2 Nhận thức hoạt động bảo tồn Voọc bạc Đông Dương 122 3.6.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn Voọc bạc Đông Dương 124 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .128 Kết luận .128 Hạn chế 129 Kiến nghị .130 v DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng hợp liệu quan sát Voọc bạc Đơng Dương ngồi thực địa xác định kích thước quần thể vùng sống Phụ lục Bản đồ tuyến phân vùng sinh cảnh thực núi Chùa Hang Phụ lục 3: Danh mục loài thực vật ghi nhận núi Chùa Hang – Kiên Lương Phụ lục 4: Danh mục loài sinh cảnh núi Chùa Hang – Kiên Lương Phụ lục 5: Phân tích thống kê Phụ lục 6: Hình ảnh Phụ lục 7: Mẫu câu hỏi vấn cộng đồng Phụ lục 8: Kết phân tích hóa dinh dưỡng đất mẫu thức ăn Phụ lục 9: Bảng theo dõi tập tích Voọc bạc Đơng Dương vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADF: Chất xơ acid (Acid Detergent Fiber) AF: Cái trưởng thành AM: Đực trưởng thành GLM: Mơ hình tuyến tính tổng qt (Generalized linear model) IUCN: International Union for Conservation of Nature JF: Cái chưa trưởng thành JM: Đực chưa trưởng thành NDF: Chất xơ trung tính (Neutral Detergent Fiber) NRC: National Research Council vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu tạo dày giống Trachypithecus 13 Hình 1.2 Voọc bạc Đơng Dương 17 Hình 1.3 Hiện trạng khai thác núi đá vơi huyện Kiên Lương 27 Hình 2.1 Bản đồ Núi Chùa Hang, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang 28 Hình 2.2 Voọc bạc Đơng Dương thực hoạt động ăn 31 Hình 2.3 Mẫu thực vật làm thức ăn Voọc bạc Đơng Dương 31 Hình 2.4 Bản đồ vị trí mẫu sinh cảnh sườn đỉnh núi Chùa Hang 35 Hình 2.5 Ô mẫu 1m2 sinh cảnh sườn đỉnh núi Chùa Hang 35 Hình 2.6 Bản đồ vị trí mẫu sinh cảnh vách núi Chùa Hang 36 Hình 2.7 Ơ mẫu 1m2 sinh cảnh vách núi Chùa Hang 36 Hình 2.8 Tuyến thực vật sườn núi đá vôi 37 Hình 2.9 Ơ tiêu chuẩn sinh cảnh rừng ngập mặn 38 Hình 3.1 Số lượng cá thể Voọc bạc Đông Dương núi Chùa Hang 44 Hình 3.2 Số lượng cá thể quần thể Voọc bạc Đông Dương theo giới tính độ tuổi 45 Hình 3.3 Vị trí ghi nhận bầy Voọc bạc Đông Dương núi Chùa Hang 46 Hình 3.4 Hình thức nhóm (1) 50 Hình 3.5 Hình thức nhóm (2) 50 Hình 3.6 Hình thức nhóm (3) 50 Hình 3.7 Hình thức nhóm (4) 50 Hình 3.8 Hình thức nhóm (5) 50 Hình 3.9 Diện tích phân bố Voọc bạc Đơng Dương khu vực núi Chùa Hang 52 Hình 3.10 Các điểm ghi nhận diện tích vùng sống Voọc bạc Đông Dương khu vực núi Chùa Hang 53 Hình 3.11 Vùng sống bầy Voọc bạc Đông Dương núi Chùa Hang 54 Hình 3.12 Tỉ lệ dạng sống hệ thực vật núi Chùa Hang 58 Hình 3.13 Biểu đồ lượng mưa tổng số nắng theo tháng 66 Hình 3.14 Biểu đồ nhiệt độ theo tháng 67 Hình 3.15 Biểu đồ tỷ lệ trung bình % cho non theo tháng 68 Hình 3.16 Biểu đồ tỷ lệ trung bình % cho trưởng thành theo tháng 68 Hình 3.17 Biểu đồ tỷ lệ trung bình % cho chồi theo tháng 69 viii Thu thập thông tin sơ cấp: phương pháp thực điều tra, thu mẫu, vấn để thu thập liệu phục vụ cho đề tài gồm: số liệu quỹ hoạt động, danh mục lồi thức ăn, thơng số mơ tả cấu trúc đặc điểm sinh cảnh núi Chùa Hang, thông tin vấn bên liên quan Thu thập thông tin thứ cấp: phương pháp sử dụng kế thừa tài liệu, số liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: cơng trình khoa học nghiên cứu Voọc bạc Đơng Dương giới Việt Nam; công trình nghiên cứu cấu trúc thảm thực vật núi đá vội khu vực Hịn Chơng, Kiên Lương; Các báo cáo khoa học, tạp chí, luận văn, luận án, tài liệu liên quan đến linh trưởng Voọc bạc Đông Dương; Các kết nghiên cứu đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội, danh mục loài thực vật khu vực núi đá vơi Hịn Chơng- Kiên Lương thực giúp tiết kiệm thời gian, kinh phí q trình thực hiện, tránh chồng chéo thông tin làm sở so sánh thay đổi, cập nhật thêm thành phần loài qua năm 2.3.2 Quan sát tập tính Voọc bạc Đơng Dương Thiết bị: Ống nhòm (loại Nikon 8x42); máy ảnh (kèm lens 70 – 300 mm), máy định vị (máy GPS 76Csx), máy đo khoảng cách Nikon có độ xác ±0,5m; la bàn, máy quay phim, bút, sổ tay ghi chép Tiến hành quan sát kiểu hoạt động ngày voọc ống nhòm, chụp ảnh lại máy ảnh, quay phim ghi nhận kiểu vận động, tập tính hoạt động, kiếm ăn bầy voọc Tập tính Voọc bạc Đơng Dương quan sát ghi nhận dựa kết hợp hai phương pháp quét scan-sampling focal-sampling Altmann (1974) [1] Khi bắt gặp voọc, tiến hành theo dõi, thu thập thông tin khả sử dụng thời gian cho hoạt động theo bảng 2.1 (di chuyển, ăn, nghỉ nghơi, hoạt động xã hội, quan sát khác) Dùng ống nhòm quan sát cá thể voọc khoảng cách 10-50 m, cá thể quan sát 10 phút sau 30 giây ghi nhận hoạt động cá thể thời điểm Để tránh sai lệch quan sát cá thể, sau 10 phút quan sát, tiến hành chuyển quan sát sang cá thể khác Trong trường hợp cá thể di chuyển khỏi tầm quan sát trước 10 phút, chọn ngẫu nhiên cá thể gần để quan sát bắt đầu chuỗi quan sát Quá trình nghiên cứu tiến hành năm với 12 tháng quan sát liên tục (từ tháng 9/2013 đến tháng 8/2015), tháng thực 3- ngày, ngày 12 giờ, từ sáng đến tối 30 thực khảo sát sớm hay trễ tháng có ngày dài đêm Bảng 2.1 Khả sử dụng thời gian cho hoạt động voọc Hoạt động Giải thích hoạt động Voọc thay đổi vị trí thể giá thể hoạt động đi, nhảy, chạy hay trèo Ăn Voọc sử dụng tay miệng để lấy thức ăn, đưa vào miệng Nghỉ ngơi Voọc không thực hoạt động khác việc nguyên vị trí cố định so với giá thể Hoạt động xã Tất hoạt động diễn hai hay nhiều cá thể bao hội gồm chơi đùa, bắt chấy rận cho nhau, giao phối, đánh Quan sát Voọc tập trung mắt vào đối tượng cho mục đích Các hoạt động Bất hoạt động hoạt động liệt kê khác (vd: tự chăm sóc lơng) Di chuyển 2.3.3 Xác định thành phần thức ăn Voọc bạc Đông Dương Thành phần thức ăn Voọc bạc Đông Dương ghi nhận lúc quan sát hoạt động cá thể voọc (Hình 2.2) Lồi thực vật voọc bạc sử dụng làm thức ăn đánh dấu tọa độ GPS, sau tiến hành lấy mẫu, gắn etyket, chụp ảnh, làm tiêu để định dạnh (Hình 2.3) Các phân loài thực vật thức ăn voọc bạc phân thành nhóm: non, trưởng thành, hoa, quả, chồi thành phần khác (cuống lá, vỏ thân, vỏ quả, khơ,…) [31] (Bảng 2.2) Hình 2.2 Voọc bạc Đơng Dương thực Hình 2.3 Mẫu thực vật làm thức ăn hoạt động ăn Voọc bạc Đông Dương 31 Bảng 2.2 Bảng xác định thành phần thức ăn [28] Thành phần thức ăn Đặc điểm thành phần thức ăn Lá trưởng thành Các loại phát triển đầy đủ Cuống Phần liên kết phiến cành Lá non Phân biệt với trưởng thành 02 đặc điểm sau: kích thước nhỏ hơn, màu nhạt hơn/đỏ hơn, chưa duỗi thẳng,… Hoa Mô sinh sản; đài hoa, tràng hoa,… Hạt Phơi mầm, khơng có vỏ hạt dày Quả chín Lá nỗn mơ bao quanh noãn bao gồm vỏ xơ có màu vàng, đỏ,… vỏ mọng mềm Quả xanh Lá nỗn mơ bao quanh nỗn bao gồm vỏ xơ có màu xanh, nhạt,… vỏ cứng 2.3.4 Xác định vùng sống bầy Voọc Theo dõi bầy voọc từ sáng sớm đến chiều dấu chúng Dùng GPS la bàn đánh dấu vùng sống Voọc cách bấm tọa độ quan sát có xuất hiện, xác định vị trí trung tâm bầy sau 15 phút bầy di chuyển khoảng cách ≥ 50 m Vị trí bầy xác định thơng qua vị trí người quan sát, góc phương vị (góc so với hướng Bắc từ người quan sát đến bầy), góc quan sát theo chiều đứng khoảng cách từ người quan sát đến bầy (đo máy khoảng cách range finder) Nhập tọa độ đánh dấu máy GPS vào đồ số phần mềm Mapinfo 9.5 xác định vùng sống quần thể Voọc khu vực núi Chùa Hang Vùng sống bầy tính theo phương pháp đa giác lồi tối thiểu MCP (The Minimum Convex Polygon) cách nối điểm vùng sống với cho góc tạo góc nhọn [134] Vùng lõi xác định chiếm 75% số điểm ghi nhận có xuất voọc vùng rìa chiếm 25% số điểm ghi nhận có xuất voọc 2.3.5 Xác định kích thước bầy Kích cỡ cấu trúc bầy xác định bầy không di chuyển đồng loạt di chuyển Tập tính số lồi linh trưởng, có Voọc bạc, thường di chuyển theo đường định di chuyển theo cá thể đầu Do vậy, 32 có khả đếm xác số cá thể bầy quan sát thấy cá thể di chuyển cá thể cuối Lặp lại ước lượng để tăng khả đếm xác Số cá thể tối thiểu khu vực xác định dựa số cá thể đếm tối đa khẳng định không trùng lặp quan sát Tổng điều tra thực vào đợt thực địa cuối nhằm xác định xác số cá thể núi, bổ sung liệu chuẩn xác cho đề tài, khắc phục nhược điểm việc điều tra riêng lẻ Tổng điều tra thực ngày vị trí đánh dấu cá bầy voọc xuất Người điều tra chia làm nhiều nhóm nhỏ khảo sát theo hai hướng khu vực phía đất liền mặt biển Số bầy số cá thể ghi nhận dựa vị trí phát số lượng cá thể cao ngày xác định [98] 2.3.6 Xác định giới tính độ tuổi Bảng 2.3 Mô tả độ tuổi giới tính Voọc bạc Đơng Dương Ký hiệu AM AF JM JF IF Độ tuổi giới tính Đực trưởng thành Cái trưởng thành Đực chưa trưởng thành Cái chưa trưởng thành Con non Mơ tả Hình thái thể lớn hơn, lơng tay chân phủ dày nhận thấy quan sinh dục (bìu) di chuyển, hay ngồi ăn Kích thước thể thường nhỏ Kích thước thể lơng nhỏ đực trưởng thành quan sinh dục (bìu) phát triển Kích thức thể lơng nhỏ trưởng thành Gồm hai loại (1) < tháng tuổi: lơng màu cam, kích thước nhỏ (2) 6-12 tháng: lơng vùng đỉnh đầu, cánh tay, cẳng chân có màu đen toàn thân màu đen giống cá thể chưa trưởng thành kích thước nhỏ nhiều Quan sát bầy voọc từ xa mắt thường, dùng ống nhòm quan sát xác định giới tính độ tuổi thơng qua quan sát đặc điểm hình thái ngồi, quan sinh dục Về độ tuổi, phân thành cấp độ tuổi: non tháng tuổi (màu vàng), cá thể non từ tháng đến 12 tháng tuổi (màu giống trưởng thành, kích thước nhỏ cịn theo mẹ), cá thể chưa trưởng thành (màu giống trưởng thành, kích thước nhỏ) cá thể trưởng thành (kích thước lớn, đĩa lông mặt phát triển dài), nghiên cứu 33 không quan tâm đến hoạt động cấp độ non tháng tuổi, với lứa tuổi ghi nhận xách định kích thước quần thể Cách nhận biết: cá thể đực gần trưởng thành thường có kích thước gần giống với trưởng thành dương vật có màu hồng nhạt thay màu đen trưởng thành Đối với cá thể dễ dàng nhận biết kích thước thể thường nhỏ hơn, quan sinh dục không phát triển cá thể trưởng thành Cá thể đực có lơng phủ chi dài rậm cá thể thường có khn mặt nhỏ, thể ốm, lơng cánh tay chân phủ mỏng 2.3.7 Phương pháp điều tra thảm thực vật Dụng cụ: máy ảnh (Nikon), ống nhòm (loại Nikon Monarch 8x42), máy định vị GPS, bút, sổ tay ghi chép; khung ép mẫu thực vật; sách phân loại; dây nilon; sơn gắn thẻ số đánh dấu điều tra thảm thực vật Phương pháp thực nhằm xác định thành phần loài thực vật, xác định số sinh học (mật độ, phân bố, loài quan trọng) loài thực vật núi Chùa Hang Vì điều kiện địa hình núi đá vơi dốc, di chuyển khó khăn có nhiều đá nhọn, tiến hành nghiên cứu thảm thực vật thực địa theo phương pháp: - Phương pháp Braun- Blanquet [176] với ô mẫu 1m2: khảo sát cá thể tầng gỗ, bụi, thân thảo, dây leo sinh cảnh vách, sườn, đỉnh núi, có địa hình dốc, đá nhiều, khó di chuyển - Phương pháp thu mẫu theo tuyến: khảo sát cá thể tầng gỗ nhỏ lớn có đường kính cm trở lên sinh cảnh sườn núi - Phương pháp thu mẫu theo ô tiêu chuẩn (5m x 5m): khảo sát thành phần loài thực vật sinh cảnh rừng ngập mặn Bảng 2.4 Thông tin phương pháp điều tra thực vật sinh cảnh núi đá vôi Chùa Hang, huyện Kiên Lương, Kiên Giang Sinh cảnh Chiều cao Diện tích Số ô Số tuyến Số ô mẫu (m) (ha) mẫu (5mx5m) (1m2) Vách núi 0-65 24,08 70 - - Sườn núi 0-70 21,76 55 - Đỉnh núi 70-180,7 22,90 45 - - - 0,79 - - Rừng ngập mặn 34 2.3.7.1 Phương pháp Braun- Blanquet Hệ thống phương pháp ý tưởng đề nghị tác giả Braun Blanquet, nhiều nhà khoa học áp dụng từ thề kỷ thứ 20 Phương pháp sử dụng nhằm xác định cách có hệ thống thảm thực vật với đơn vị quần hợp thực vật (association) khu vực khảo sát Phương pháp Braun- Blanquet [176] dựa thành phần lồi có mặt để xác định quần hợp thực vật Việc lấy mẫu đòi hỏi phải bảo đảm điều kiện: (1) Ô mẫu thực nhiều diện tích khảo sát phân bố cách ngẫu nhiên; (2) Số lượng ô mẫu thay đổi tùy theo điều kiện khảo sát; (3) Các ô mẫu khảo sát phải tương đối đồng quần hợp thực vật, điều kiện mơi trường diện tích Để áp dụng phương pháp điều kiện địa hình vách - sườn - đỉnh núi đá vôi Chùa Hang, chọn ô mẫu với kích thước 1m x 1m (1m2) Trên mẫu ghi nhận: thành phần lồi thực vật có mẫu, số lượng lồi, ước lượng số Braun - Blanquet (% che phủ - coverage), ước lượng độ quần hợp (xã hội tính - sociability) Chỉ số Braun-Blanquet (% che phủ - coverage): diện tích che phủ lồi diện tích mẫu để mơ tả tác giả Braun Blanquet phân biệt cấp độ bảng 2.5 Ơ mẫu 1m Hình 2.4 Bản đồ vị trí mẫu sinh cảnh Hình 2.5 Ơ mẫu 1m2 sinh cảnh vách núi Chùa Hang vách núi Chùa Hang 35 Hình 2.6 Bản đồ vị trí mẫu sinh cảnh Hình 2.7 Ơ mẫu 1m2 sinh cảnh sườn đỉnh núi Chùa Hang sườn đỉnh núi Chùa Hang Bảng 2.5 Cấp độ che phủ Cấp + r Độ bao phủ Giữa 75 - 100% Giữa 50 - 75% Giữa 25 - 50% Giữa -25%

Ngày đăng: 24/02/2023, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan