88 CHƯƠNG 3 THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI HÓA NGHIÊN CỨU CÔNG 3 1 KHUNG PHÁP LÝ VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU CÔNG 3 1 1 Cơ sở luật pháp về quyền sở hữu và khai thác tài sản trí tuệ tại các tổ[.]
CHƯƠNG THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI HĨA NGHIÊN CỨU CƠNG 3.1 KHUNG PHÁP LÝ VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU CÔNG 3.1.1 Cơ sở luật pháp quyền sở hữu khai thác tài sản trí tuệ tổ chức nghiên cứu cơng Có nhiều lý giải thích phủ cần quan tâm đến việc tạo ra, sở hữu khai thác tài sản trí tuệ từ tổ chức nghiên cứu nhà nước tài trợ (tổ chức nghiên cứu cơng-TCNCC) Thứ nhất, có chứng thực tế, nhận thức ngày tăng, kết nghiên cứu khoa học, đặc biệt nghiên cứu từ khu vực cơng, hình thức cơng trình cơng bố tài sản trí tuệ bảo hộ thông qua sáng chế quyền, đóng góp cho đổi cơng nghệ tăng trưởng kinh tế Thứ hai, phủ nhà tài trợ quan trọng, chí quan trọng số nước có nước OECD cho nghiên cứu cơng; họ có trách nhiệm đảm bảo rằng, tài sản trí tuệ sinh phải truyền bá rộng rãi đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội Thứ ba, việc thực nghiên cứu ứng dụng kéo theo mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp công nghiệp, với TCNCC khác với thực thể thuộc quốc gia khác, nơi có chế độ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) khác biệt Trước tính phức tạp ngày gia tăng việc cung cấp tài thực nghiên cứu, phủ đóng vai trị việc đảm bảo khn khổ luật pháp sách SHTT nhằm hỗ trợ cho hai sứ mệnh giáo dục nghiên cứu TCNCC đổi sáng tạo Các phủ quan tâm đến khác biệt khuôn khổ luật pháp quốc gia ảnh hưởng đến hợp tác khoa học quốc tế chuyển giao cơng nghệ xun biên giới Ví dụ cấp EU, 88 Ủy ban châu Âu quan tâm đến khác biệt khuôn khổ luật pháp SHTT TCNCC làm chậm, gây trở ngại hay làm tăng chi phí hợp tác liên châu Âu nghiên cứu chuyển giao công nghệ Tại số nước, nhà nghiên cứu thuộc trường đại học có quyền sở hữu tài sản trí tuệ từ nghiên cứu phủ tài trợ, số nước khác quyền sở hữu trao cho tổ chức chí số nước phủ nắm quyền sở hữu sáng chế Sự hiểu biết tốt khn khổ luật pháp sách quốc gia có vai trị quan trọng việc giải ảnh hưởng bất lợi tiềm nghiên cứu nảy sinh từ hoạt động bảo hộ sáng chế tăng cao TCNCC Liệu luật pháp, quy định thực tiễn hành có đủ để đảm bảo cho TCNCC cân đối nhiệm vụ nghiên cứu giảng dạy với mục tiêu thương mại hóa? Cuối cùng, phủ tổ chức mong muốn có kinh nghiệm thực hành tốt việc hỗ trợ quản lý SHTT TCNCC chia sẻ kinh nghiệm với quốc gia khác Khuôn khổ luật pháp SHTT TCNCC phức tạp kết hợp quy định luật pháp chung SHTT (như luật sáng chế luật quyền) với luật cụ thể khác Nhìn chung, khn khổ luật pháp quyền SHTT TCNCC xác định quy định luật pháp đây: - Luật pháp quốc gia SHTT Bộ luật quốc gia quy định quyền SHTT sáng chế, nhãn hiệu thương mại quyền, nêu rõ loại hình tài sản trí tuệ bảo hộ điều kiện thời gian bảo hộ Một số luật sáng chế quốc gia bao gồm điều khoản đặc biệt tác giả cơng trình sáng tạo phát minh, người làm cơng tổ chức phủ, hay hợp đồng tổ chức nghiên cứu tài trợ công - Các thể chế quyền SHTT quốc tế Các hiệp ước hiệp định quốc tế siêu quốc gia (như TRIPS, hướng dẫn EU, …), thông qua việc gây áp lực thay đổi quy định SHTT quốc gia ảnh hưởng đến khn khổ luật pháp quy định hành vi TCNCC nhà phát minh 89 - Luật lao động đóng vai trị quan trọng việc định chừng mực nhà nghiên cứu cá nhân khơng thể sở hữu thương mại hóa tài sản trí tuệ tạo khuôn khổ công việc họ Tuy nhiên, luật lao động phân biệt nhà nghiên cứu thuộc khu vực nhà nước với nhà nghiên cứu người làm cơng tư nhân Ngồi ra, số quy định việc làm, ví dụ giáo sư trường đại học chẳng hạn, số nguyên nhân khác khơng phải đối tượng điều chỉnh luật lao động liên quan đến quyền sở hữu cơng trình sáng tạo người làm cơng - Các quy định tài trợ nghiên cứu Ở tầm quốc gia, có điều lệ hay quy định cụ thể quyền sở hữu sử dụng tài sản trí tuệ tạo nên TCNCC dựa nguồn tài trợ nghiên cứu (ví dụ quỹ riêng TCNCC, quỹ công cấp quốc gia hay khu vực) Ngữ cảnh lịch sử quốc gia, nơi TCNCC hoạt động ảnh hưởng đến quy định luật pháp bảo hộ thương mại hóa tài sản trí tuệ - Luật hợp đồng Do khu vực công nghiệp ngày tài trợ nhiều cho nghiên cứu trường đại học, việc xác định điều khoản SHTT hợp đồng hợp tác nghiên cứu hay hợp đồng nghiên cứu công nghiệp ký kết với công ty trở nên quan trọng Nhiều tổ chức tài trợ nghiên cứu công, trường đại học phịng thí nghiệm cơng sử dụng hợp đồng mẫu hay hợp đồng chuẩn Luật hợp đồng đặc biệt quan trọng việc định điều kiện việc cấp phép lixăng quyền SHTT từ TCNCC cho TCNCC Phạm vi khả áp dụng luật TCNCC phụ thuộc vào loạt yếu tố khác khác biệt quốc gia, kể nước thuộc OECD Bảng tổng hợp luật định chủ yếu quy định quyền sở hữu tài sản trí tuệ tạo nên nhà nghiên cứu hay người làm công thuộc tổ chức nghiên cứu nhà nước tư nhân Tại số quốc gia, điều khoản quyền SHTT nhà nghiên cứu thuộc TCNCC đề cập đến luật sáng chế, số nước khác chúng quy định theo luật lao động quy định sáng chế người làm công Các quy định 90 tổ chức tài trợ phủ (Canađa, Đức, Vương quốc Anh) quy định quyền hạn người ký kết hợp đồng thuộc phủ tài sản trí tuệ tạo nên theo hợp đồng nghiên cứu hay dịch vụ Các quy định tài trợ nghiên cứu bao gồm điều khoản cụ thể liên quan đến quyền sở hữu chuyển giao tài sản trí tuệ (TSTT), có khác biệt quan trọng quốc gia Tại số nước, điều khoản quy định dạng khuyến cáo hay thể chế hóa thủ tục thực hành, có dành chỗ để vận dụng cho trường hợp ngoại lệ Bảng 5: Cơ sở luật pháp quy định quyền SHTT TCNCC số nước Tên nước Luật pháp liên quan đến SHTT Luật lao động Quy định luật pháp nghiên cứu công Áo Luật sáng chế Áo trao quyền sở hữu sáng chế người làm công cho chủ sử dụng lao động Đối với trường đại học, chủ sử dụng lao động phủ Áo với đại diện Bộ Khoa học Luật trường đại học ban hành năm 2002 quy định trao quyền sở hữu sáng chế thuộc trường đại học cho tổ chức Bỉ Luật sở hữu cơng nghiệp sở hữu trí tuệ liên bang Các trường đại học thuộc thẩm quyền quyền địa phương Tại cộng đồng, tất tài sản trí tuệ nhà nghiên cứu thuộc trường đại học thuộc trường Từ năm 1998, trường đại học thuộc vùng Walloon sở hữu kết nghiên cứu tài trợ hoàn toàn khu vực Sắc lệnh giáo dục thông qua năm 1999 nhằm tạo nên khuôn khổ SHTT trường đại học, Nghị định quy định quyền hạn trách nhiệm nhà nghiên cứu trường đại học Một sắc lệnh đặc biệt áp dụng liên quan đến SHTT tạo từ nghiên cứu phịng thí nghiệm công, trao cho họ quyền sở hữu yêu cầu họ phải thỏa thuận trước quyền SHTT từ nghiên cứu hợp tác với trường đại học Canađ Luật sáng chế (R.S 1985, Chính sách mua sắm 91 Tên nước a Luật pháp liên quan đến SHTT c P-4) quy định rằng, nhân viên phủ phạm vi trách nhiệm cơng việc phát minh sáng chế liên quan đến đạn dược vũ khí chiến tranh cần Bộ Quốc phịng trao quyền hưởng lợi ích từ sáng chế sáng chế cấp cấp sáng chế đối tượng hưởng đền bù Luật quyền (R.S 1985, s.c C-30, s.1) quy định rằng, khơng có thỏa thuận nào, chủ sử dụng lao động nắm quyền cơng trình tạo nên tn theo hợp đồng phục vụ hay học nghề Tác giả báo hay đóng góp tương tự cho tờ báo, tạp chí hay ấn phẩm định kỳ tương tự, khơng có thỏa thuận với cơng ty, có quyền ngăn cản cơng bố cơng trình Đan Mạch Luật sáng chế tổ chức nghiên cứu công (2000) trao quyền sở hữu cho TCNCC, cho phép người phát minh có quyền phủ Luật quyền sửa đổi quy định quyền sở hữu công trình văn học nghệ thuật Bản quyền TCNCC tuân theo quy định sở hữu quyền áp dụng doanh nghiệp tư nhân Pháp Điều L6111-6 Luật sở 92 Luật lao động Quy định luật pháp nghiên cứu công công 1991 quy định rằng, SHTT kết hợp đồng mua sắm công người ký hợp đồng nắm giữ Năm 2000, sách sửa đổi tái xác nhận áp dụng tất hợp đồng phủ hàng hóa dịch vụ, xóa bỏ từ tối nghĩa bao gồm chế giải tình SHTT phức tạp cách rõ quyền hạn nghĩa vụ tất bên liên quan Tên nước Luật pháp liên quan đến SHTT hữu trí tuệ Pháp quy định sáng chế người làm công ăn lương thực hiện, khuôn khổ nhiệm vụ người làm công thuộc chủ sử dụng lao động, người làm cơng có quyền đền bù Luật lao động Quy định luật pháp nghiên cứu công Đức Luật lao động cải cách năm 2001 coi sáng chế trường đại học "sáng chế dịch vụ", điều có nghĩa chúng thuộc trường đại học Các quy định luật pháp liên bang trao cho TCNCC quyền sở hữu sáng chế tạo nên từ nghiên cứu phủ tài trợ, 1998 Ailen Luật lao động cho phép chủ sử dụng lao động nắm quyền sở hữu sáng chế người làm công, trừ có thỏa thuận trước theo hợp đồng Italy Điều luật quốc gia số 383 ngày 18/10/2001 trao quyền sở hữu sáng chế trường đại học cho nhà nghiên cứu Nhật Bản Luật chuyển giao công nghệ năm 1998; Điều 15 Các ban sáng chế trường đại học quốc gia 93 Tên nước Luật pháp liên quan đến SHTT Luật quyền trao cho chủ sử dụng lao động (người hợp pháp) quyền tác giả cơng trình người làm công, công bố danh nghĩa chủ sử dụng lao động (người hợp pháp), trừ thỏa thuận tuân theo hợp đồng Hàn Quốc Luật sáng chế tổng thể Hà Lan Luật sáng chế Hà Lan trao cho TCNCC quyền sở hữu, trừ có thỏa thuận trước theo hợp đồng Nauy Luật sáng chế tổng thể 1967 Luật quyền hạn chủ sử dụng lao động thương mại hóa sáng chế người làm công thực hiện, 1970 Nga Luật sáng chế sửa đổi ngày 7/2/2003, quy định tài sản trí tuệ phát triển kinh phí nhà nước thuộc TCNCC, hợp đồng nhà nước không quy định quyền sở hữu thuộc Liên bang Nga với đại diện thuộc phủ Các nghị định phủ quy định phủ nắm quyền sở hữu tài sản trí tuệ cấp chưa cấp Luật sáng chế quy định quyền sở hữu sáng chế, mơ hình tiện ích hay thiết kế công nghiệp tạo người làm công (tác giả) phạm vi nhiệm vụ người 94 Luật lao động Quy định luật pháp nghiên cứu cơng định phủ hay nhà phát minh trường đại học nắm quyền sở hữu sáng chế Các quy định phủ nghiên cứu theo hợp đồng trường đại học quốc gia công ty trao cho công ty quyền nắm giữ nửa quyền SHTT Hướng dẫn Chương trình NC&PT quốc gia Luật Khoa học sách KHCN nhà nước quy định rằng, việc sử dụng kết nghiên cứu khoa học Viện Hàn lâm khoa học Nga, thực nguồn ngân sách liên bang xác lập theo luật pháp Liên bang Luật định không bao gồm tiêu chuẩn cụ thể liên quan đến việc tôn trọng quyền sở hữu Viện hàn lâm khoa học Nga tài Tên nước Luật pháp liên quan đến SHTT phải tuân theo khuôn khổ hợp đồng nhà nước, khơng phủ trao quyền SHTT cho TCNCC Luật lao động hay theo phân cơng cụ thể thuộc chủ sử dụng lao động, khơng có thoả thuận riêng Nam Phi Quy định luật pháp nghiên cứu cơng sản trí tuệ tạo nên việc sử dụng ngân sách nhà nước Không có quy định SHTT tài trợ công Tây Ban Nha Điều 12-20 Luật sáng chế Tây Ban Nha (1986) quy định quyền sở hữu sáng chế công ty tổ chức công Chỉ rõ trường đại học đệ đơn xin cấp sáng chế kết nghiên cứu giáo sư Thụy Sĩ Luật pháp liên bang liên quan đến sáng chế, quyền, thiết kế, nhãn hiệu thương mại, giống trồng mạch tích hợp áp dụng tất tổ chức, quy định nhà nước bổ sung sửa đổi quyền sở hữu Vươn g Luật sáng chế 1977 Luật Bản quyền 1988 Luật chủ sử dụng lao động liên bang trao quyền sở hữu sáng chế, thiết kế giống trồng cho chủ sử dụng lao động Quy định nói chung khơng áp dụng khu vực nhà nước, trừ có quy định riêng Quỹ Khoa học quốc gia Thụy Sĩ trao quyền SHTT cho nhà nghiên cứu người làm công; Luật Nghiên cứu liên bang không quy định cụ thể quyền SHTT Thông tư dịch vụ y tế (HSC1998/106) Quỹ 95 Tên nước quốc Anh Luật pháp liên quan đến SHTT rõ tài sản trí tuệ tạo nên q trình sử dụng lao động thơng thường thuộc chủ sử dụng lao động Hướng dẫn gần Văn phòng sáng chế Anh tái khẳng định rằng, tài sản trí tuệ tạo nên nghiên cứu tài trợ công trao quyền cho tổ chức thực nghiên cứu Mỹ Luật Bayh-Dole cho phép cá nhân (nhà nghiên cứu, nhà khoa học, ), người có cơng trình tạo nên sáng chế tài trợ phần toàn kinh phí liên bang, sở hữu sáng chế mình; dự luật 35 USC 202 (United States Code) áp dụng sách tổ chức phi lợi nhuận, bao gồm trường đại học, doanh nghiệp nhỏ cho phép họ nắm quyền sở hữu sáng chế; 35 USC 210(c) quy định áp dụng sách tổ chức khác, tức doanh nghiệp lớn; E.O 10096 áp dụng nhân viên phủ liên bang Luật lao động Quy định luật pháp nghiên cứu công ủy thác dịch vụ y tế quốc gia (NHS) quy định rằng, tài sản trí tuệ phát sinh từ NCPT tài trợ từ thuế NCPT thuộc sở hữu tổ chức (có nghĩa trường đại học, tổ chức thương mại, quan NHS) thực nghiên cứu khai thác kết sáng chế Một cấu tài liệu hướng dẫn ban hành áp dụng nhân viên bệnh viện nhân công y tế khác Luật đổi sáng tạo Stevenson Wydler 1980 (và sửa đổi sau đó) cho phép phịng thí nghiệm liên bang tiến hành hợp đồng hợp tác NC&PT với công ty tư nhân phép cấp phép li-xăng cho công ty Nguồn: OECD Questionnaire on the Patenting and Licensing Activities of PROs; European Commission (2003) 96 3.1.2 Khung sách quốc gia quyền SHTT nước phát triển Các tổ chức nghiên cứu trường đại học toàn giới ngày nhận thức rõ ràng hội mà sở hữu trí tuệ mang lại việc thương mại hóa kết nghiên cứu, coi công cụ để thu hút vốn đầu tư, hợp đồng nghiên cứu, thúc đẩy lợi ích chéo khối nghiên cứu ngành cơng nghiệp, với lợi ích tiềm khác Các sách chuyển giao cơng nghệ phát triển mạnh phạm vi giới với trọng đặc biệt đến vai trò khoa học hình thành ngành cơng nghiệp công nghệ cao, tạo nên lợi cạnh tranh quốc gia khu vực SHTT hy vọng đóng vai trị chiến lược phát triển lực công nghệ mới, chủ yếu thông qua cấp phép li-xăng phát minh khoa học thành lập công ty công nghệ cao Bằng cách trao cho trường đại học tổ chức nghiên cứu cơng quyền sở hữu tài sản trí tuệ, sáng chế, quyền, nhãn hiệu thương mại, mơ hình tiện ích, thiết kế cơng nghiệp, kết nghiên cứu nhà nước tài trợ, cho phép họ thương mại hóa kết nghiên cứu mình, phủ muốn tìm cách thúc đẩy nhanh chuyển hóa khám phá khoa học thành ứng dụng công nghiệp, đẩy mạnh mối liên kết hợp tác trường đại học ngành cơng nghiệp Chính động lực thúc đẩy xúc tiến tương tự quốc gia thu nhập thấp trung bình Dựa vào sách chiến lược quốc gia khác nhau, nhiều trường đại học TCNCC nước phát triển tiến hành đăng ký quyền SHTT thành lập văn phịng chuyển giao cơng nghệ (CGCN) để nhằm củng cố mối liên kết khoa học-công nghiệp thúc đẩy thương mại hóa cơng nghệ Việc đẩy mạnh mở rộng quyền SHTT giai đoạn năm 1990 đầu năm 2000 làm cho khuôn khổ sách quyền SHTT nước phát triển tương đồng với nước thu nhập cao mở rộng hội để đăng ký SHTT Các khn khổ sách đổi sáng tạo áp dụng, có việc trao quyền SHTT cho tổ chức nghiên cứu, cải cách điều hành hệ thống giáo dục đại học thành lập sở hạ tầng chuyển giao công nghệ (vườn 97 ươm doanh nghiệp, quỹ công nghệ vốn mạo hiểm) Các chế sách khác bao gồm: thành lập quan điều phối quy định giá thương mại hóa SHTT, phát triển công viên khoa học công nghệ, đưa biện pháp khuyến khích thể chế nhằm tạo điều kiện cho đăng ký sáng chế, khuyến khích hợp tác NC&PT hỗ trợ có đối ứng cơngxoocxium, với hình thức khác Sự phát triển dẫn đến loạt vấn đề, đáng ý khả áp dụng khung sách bối cảnh nước phát triển Đâu điểm mạnh yếu khung sách vậy? Việc đăng ký sáng chế tổ chức khoa học thúc đẩy rượt đuổi kinh tế nào? Những công cụ cần vận dụng? Các điều kiện bối cảnh cần thiết để cải thiện chuyển giao công nghệ nước phát triển SHTT đóng vai trị q trình này? Và SHTT đem đến tác động bất lợi khơng lường trước, chiến lược sách cần thể để nhằm tối đa hóa tác động kinh tế xã hội chúng? 3.1.3 Các động sách Lý để trao quyền sở hữu sáng chế cho tổ chức nghiên cứu dựa ý tưởng cho rằng, khoa học mở không đủ để tác động tới ngành công nghiệp để tạo đổi công nghiệp Sự biện hộ mặt kinh tế việc cấp sáng chế cho trường đại học để tạo điều kiện thúc đẩy ngành công nghiệp khai thác khám phá khoa học, thông qua việc cung cấp quyền sở hữu sáng chế Điển hình phát minh phát triển trường đại học thường giai đoạn phôi thai cần đầu tư để phát triển Theo đó, cơng ty khơng sẵn sàng đầu tư sáng chế bị chiếm đoạt bên thứ ba, đối tác kìm hãm lợi ích kỳ vọng Sự đầu tư kéo theo rủi ro cao, tính thực tiễn lẫn tính hữu dụng thị trường sáng chế chưa chứng tỏ Nhìn từ góc độ sách cơng, cấp sáng chế cấp phép lixăng phát minh khoa học thúc đẩy mong muốn gia tăng tác động kinh tế nghiên cứu cơng thơng qua việc hình thành mối liên kết thức khoa học công nghiệp Nhiều chứng 98 thực tế chứng tỏ tầm quan trọng mối liên kết khoa học khởi doanh nghiệp, phát triển sản phẩm phát triển khu công nghệ cao (như công nghệ sinh học công nghệ nano Mỹ Nhật Bản) Ở cịn có mối quan tâm sách bổ sung việc đảm bảo bảo hộ sáng chế tổ chức nghiên cứu nhà nước tài trợ Các trường đại học TCNCC có động thúc đẩy cần thiết phải trì chất "hàng hóa công" tri thức Trong lĩnh vực công nghệ có tác động xã hội cao nơng nghiệp dược phẩm, tầm quan trọng đặt vào việc bảo vệ kết nghiên cứu, khơng mục đích thương mại hóa mà cịn để tránh đăng ký sáng chế tổ chức khác, trì kiểm soát kết nghiên cứu, đảm bảo tự hoạt động Việc sử dụng đăng ký sáng chế tổ chức nghiên cứu đòi hỏi thiết kế thận trọng Có hai khía cạnh quyền SHTT cần cân nhắc, là: bảo hộ mục đích thương mại hóa tư nhân bảo vệ lợi ích cơng cộng Vế sau có nghĩa thơng qua sách cụ thể đảm bảo phổ biến công nghệ phù hợp với nhu cầu kinh tế xã hội khu vực Ví dụ như, việc cấp phép li-xăng không độc quyền ưu tiên cấp phép (cho công ty nhỏ địa phương chẳng hạn) xúc tiến chiến lược thích hợp cần khai thác bối cảnh nước phát triển Điều quan trọng cần cân nhắc khơng phải tất đổi cấp sáng chế tất sáng chế có giá trị kinh tế kỹ thuật Ngồi ra, khơng phải tất cơng nghệ xuất phát từ nghiên cứu khoa học thiết phải cấp sáng chế để nhằm với tới thị trường Kinh nghiệm việc cấp sáng chế đóng vai trị quan trọng thương mại hóa cơng nghệ lĩnh vực khoa học, nơi có ranh giới hẹp khoa học thị trường Trên thực tế, hầu hết việc cấp sáng chế cho trường đại học phạm vi toàn giới tập trung lĩnh vực công nghệ sinh học ngành khoa học y sinh, nơi mà phát minh khoa học có ứng dụng gần với ngành cơng nghiệp Trong khn khổ sách liên quan đến quyền sở hữu 99 tài sản trí tuệ tạo nên từ nghiên cứu phủ tài trợ, có hội tụ sách cao việc trao quyền sở hữu cho tổ chức nghiên cứu Tuy nhiên chế điều tiết đa dạng Chúng thể hình thức như: i) Nghị định phủ pháp lệnh nhà nước, ii) Các điều khoản quyền sở hữu luật sáng chế, iii) Các điều khoản quyền sở hữu luật lao động điều lệ hợp đồng phủ, iv) Các điều khoản quyền sở hữu quy định luật pháp hệ thống NC&PT quốc gia (như luật giáo dục đại học, quy định tổ chức nghiên cứu) v) Luật đổi sáng tạo KHCN Một số chế yêu cầu tổ chức phải trả thù lao cho nhà nghiên cứu, người phát minh hay người đóng góp vào tài sản trí tuệ thơng qua cách chia sẻ thu nhập từ quyền hay góp vốn doanh nghiệp khởi từ kết nghiên cứu Bằng chứng cho thấy rằng, cải cách sách quyền sở hữu khơng ảnh hưởng đến việc cấp sáng chế trường đại học thương mại hóa cơng nghệ, chúng cịn đóng góp vào việc nâng cao nhận thức tổ chức giáo dục đại học làm tăng cam kết họ việc tiến hành hoạt động chuyển giao công nghệ Tuy nhiên khuôn khổ sách tạo khả chưa đủ để biến trường đại học thành tổ chức có tinh thần khởi nghiệp Điều quan trọng tạo biện pháp khuyến khích người tham gia nghiên cứu xúc tiến q trình chuyển giao cơng nghệ Nghiên cứu trường đại học Hoa Kỳ ba trở ngại then chốt chuyển giao công nghệ từ trường đại học Thứ nhất, rào cản thơng tin văn hóa trường đại học công ty Sự ban thưởng không tương xứng cho tham gia cán nghiên cứu trường (thưởng công dạng vật chất hay phi vật chất danh tiếng để bổ nhiệm hay thăng chức) trở ngại thứ hai Vấn đề thứ ba khó khăn liên quan đến việc bố trí nhân viên thực đền bù văn phòng CGCN Để đối phó với khó khăn này, sách thể chế tạo nên biện pháp khuyến khích phù hợp cách tiếp cận chiến lược việc giá trị hóa nghiên cứu yếu tố để tạo nên môi trường chủ động chuyển giao công nghệ Và điều không phần quan trọng, kinh nghiệm quốc tế rằng, 100 chuyển giao cơng nghệ cần có quy định thể chế đặc biệt nhằm mục đích triển khai hoạt động thuộc sứ mệnh thứ ba trường đại học phục vụ tổ chức trung gian trường đại học mơi trường bên ngồi Văn phòng CGCN đáp ứng phổ biến thể chế trước nhu cầu quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ mối liên kết với ngành công nghiệp 3.1.4 Quyền sở hữu tổ chức tài sản trí tuệ Khn khổ sách cho phép trường đại học nắm quyền sở hữu sáng chế kết nghiên cứu nhà nước tài trợ khuyến khích họ tham gia vào hoạt động thương mại hóa cơng nghệ thơng qua Mỹ Mơ hình chuyển giao cơng nghệ Hoa Kỳ chủ yếu chịu tác động Luật Bayh-Dole Luật Nhãn hiệu thương mại sửa đổi ban hành năm 1980 Bộ luật quy định trường đại học, tổ chức phi lợi nhuận doanh nghiệp nhỏ có quyền cấp ưu tiên cấp phép li-xăng sáng chế liên bang tài trợ Các luật tạo nên loạt quy định sách việc tiết lộ sáng chế xin cấp bằng, yêu cầu tổ chức phải tạo khuyến khích nhà nghiên cứu thúc đẩy thành lập sở hạ tầng công nghệ Tại hầu OECD, quyền SHTT TCNCC ngồi trường đại học nhìn chung trao cho tổ chức (xem bảng 6) Nhiều nước thuộc châu Âu có hệ thống kép, theo quyền sở hữu trao cho giáo sư (nhà phát minh) thuộc trường đại học, TCNCC khơng phải trường đại học tổ chức nắm giữ quyền sở hữu Ví dụ Nauy (cho đến năm 2003) Phần Lan, người làm công TCNCC trường đại học không nắm giữ quyền sở hữu sáng chế phát minh, nước này, giáo sư thuộc trường đại học lại nắm giữ quyền sở hữu Trường hợp Đức năm 2002 101 Bảng 6: Quyền SHTT TCNCC thuộc nước OECD số nước Trường đại học Tổ chức Người phát minh Chính phủ TCNCC trường đại học Tổ chức Người phát minh Chính phủ Ơxtrâylia Áo Bỉ Canađa Đan Mạch Phần Lan Pháp Đức Ai-xơ-len Ailen Italy Nhật Bản Hàn Quốc Mêhicô Hà Lan Nauy Ba Lan Nga Nam Phi Tây Ban Nha Thụy Điển Thụy Sĩ Anh Hoa Kỳ = sở luật pháp thực tiễn phổ biến nhất; = luật pháp cho phép phổ biến Tại Canađa, quyền SHTT trường đại học thực kinh phí tổ chức thay đổi, tài sản trí tuệ tạo nên theo hợp đồng mua sắm công ủy thác cho tổ chức thực nghiên cứu theo hợp đồng; Tại Nhật Bản, giám đốc trường đại học quốc gia hay tổ chức liên trường định quyền sở hữu sáng chế cán nghiên cứu trường/tổ chức thực dựa sở bàn bạc với ủy ban sáng chế trường; Tại Mỹ, trường đại học trao quyền sở hữu sáng chế kết nghiên cứu liên bang tài trợ Chính phủ (cơ quan liên bang) nắm quyền sở hữu người thực khơng địi quyền sở hữu Trong trường hợp định, người phát minh có quyền ký hợp đồng với đối tác trường đại học/tổ chức phủ Nguồn: OECD Questionnaire on the Patenting and Licensing Activities of PROs; European Commission (2003) 102 Tại nhiều nước, hệ thống trường đại học có quyền độc lập tự chủ trước phủ quốc gia/ trung ương, điều giải thích phần cho việc nước, quyền SHTT lại áp dụng khác TCNCC trường đại học, thường viện nghiên cứu nhà nước, với trường đại học Ví dụ, sách quyền SHTT trường đại học thuộc Canađa khác biệt quận Các trường đại học Thụy Sĩ, tuân theo quyền lực pháp lý bang, thường nắm giữ quyền sở hữu sáng chế, quy định khác nhau; phát minh người làm công viện công nghệ liên bang Thụy Sĩ tổ chức nghiên cứu liên bang theo hệ thống thuộc tổ chức Việc trao quyền sở hữu cho tổ chức tài sản trí tuệ tạo nên từ nghiên cứu cơng TCNCC, đặc biệt sáng chế cấp bằng, gần gây tranh cãi nước, nơi giáo sư (nhà phát minh) theo truyền thống nắm giữ quyền đó, nét đặc thù luật lao động Trên lý thuyết, việc trao quyền cho nhà nghiên cứu tạo nên khuyến khích lớn để thúc đẩy việc tiết lộ thương mại hóa sáng chế Trên thực tế, việc áp dụng bảo hộ sáng chế tốn kém, đặc biệt nằm quyền lực pháp lý quốc gia Chi phí tố tụng việc bảo hộ chống lại vi phạm quyền SHTT điều trở ngại nhà sở hữu cá nhân Điều coi nguyên nhân nhà phát minh cá nhân Mỹ lịch sử nhận phần nhỏ tổng số sáng chế cấp Về số lượng tuyệt đối, đăng ký sáng chế nhà phát minh cá nhân Mỹ trì ổn định kể từ năm 1920 với chưa đến 25.000 sáng chế cấp năm, so với 100.000 cấp cho công ty tổ chức Do hầu hết sáng chế thuộc khối trường đại học có nhiều nhà nghiên cứu tham gia, nảy sinh khả sở hữu cá nhân dẫn đến phân tán quyền sở hữu tài sản Các cơng ty dự xin cấp phép lixăng cơng nghệ từ TCNCC có nhiều cá nhân sở hữu sáng chế Các chủ sở hữu chung khơng trí điều kiện cấp phép li-xăng khơng sẵn sàng chia sẻ chi phí tố tụng liên quan đến vi phạm quyền SHTT với công ty cấp 103 phép li-xăng Một vấn đề tiềm tàng khác quốc gia nhà nghiên cứu sở hữu tài sản trí tuệ thương mại hóa sáng chế nước ngồi, qua làm giảm lợi ích quốc gia từ đầu tư công vào nghiên cứu Kết việc thực trao quyền sở hữu tài sản trí tuệ cho tổ chức nghiên cứu đảm bảo ích lợi (thu nhập từ quyền) chia sẻ với nhà phát minh trở thành thực tiễn phổ biến nước OECD Quyền sở hữu trao cho TCNCC kiểm soát sáng chế mình, tạo nên tảng chắn luật pháp, thúc đẩy chuyển giao công nghệ hợp tác nghiên cứu nhà nước/tư nhân TCNCC nắm quyền sở hữu cịn cho phép phủ thực hỗ trợ cho chuyển giao cơng nghệ thương mại hóa nghiên cứu cơng cách có hiệu Quyền SHTT kết nghiên cứu ngành công nghiệp tài trợ Tại hầu thuộc OECD, quyền SHTT tạo nên từ nghiên cứu TCNCC công nghiệp tài trợ chia sẻ tuân theo nguyên tắc: quyền sở hữu sáng chế cấp TCNCC nắm giữ, công ty tài trợ cho nghiên cứu giữ quyền cấp phép (hoặc quyền chọn) sở độc quyền Khi công ty tài trợ cho 50% nghiên cứu, cơng ty có quyền danh nghĩa sáng chế Trong trường hợp, nghiên cứu tài trợ nhằm vào ứng dụng cụ thể, chuyên biệt cho công ty ký hợp đồng, TCNCC từ bỏ quyền sở hữu sáng chế để nhận bồi thường tài chính, gồm chi phí nghiên cứu cộng với phần tổng chi phí hoạt động nhân Khung sách nước phát triển, đặc biệt nước có thu nhập trung bình chủ yếu phản ánh xu sách quốc gia việc trao quyền SHTT cho tổ chức nghiên cứu (các TCNCC trường đại học), quốc tế hóa biện pháp khuyến khích nhà nghiên cứu thúc đẩy sở hạ tầng chuyển giao công nghệ Yếu tố tác động đến chuyển biến gia tăng quyền SHTT vào năm 1990 (đối với nước có thu nhập trung bình) đầu năm 2000 (đối với nước cịn lại) thơng qua gia 104 nhập Hiệp định TRIPS (Các khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT) Tổ chức thương mại giới Trong số cải cách tiến hành, có mở rộng bảo hộ sáng chế đến lĩnh vực công nghệ khác nhau; đáng ý lĩnh vực dược phẩm nông nghiệp, kéo dài thời gian bảo hộ đến 20 năm điều khoản ấn định, phù hợp với tiêu chuẩn nước thu nhập cao Điều quan trọng tương đương việc áp dụng bảo hộ tính đa dạng giống trồng nhiều nước, chủ yếu thông qua việc tuân thủ theo Công ước quốc tế bảo hộ giống trồng Tại số nước, luật SHTT tạo nên khởi điểm để thương mại hóa nghiên cứu cơng thiết lập quyền hợp pháp trường đại học TCNCC sở hữu khai thác tài sản trí tuệ có xuất xứ từ hoạt động nghiên cứu Theo xu sách quyền SHTT nước có thu nhập trung bình, xếp nước theo ba nhóm Nhóm thứ nhất, khơng có luật định cụ thể, mà có quy định chung thể luật phổ biến (luật SHTT hay luật sáng chế), và/hoặc quy định tổ chức nghiên cứu hay tài trợ cơng (ví dụ thơng qua Bộ Giáo dục) Mơ hình sách thứ hai bao gồm pháp lệnh dạng luật đổi quốc gia hay luật KH&CN Mơ hình thứ ba, áp dụng gần số kinh tế Malaixia, Nam Phi Philipin, xây dựng dựa Luật Bayh-Dole Mỹ Mơ hình sách nhằm mục tiêu rõ ràng vào việc sáng tạo quản lý quyền SHTT chuyển giao công nghệ Hệ thống mơ hình khơng loại trừ khả khn khổ sách luật pháp gây hạn chế quyền sở hữu hoạt động thương mại hóa (như Achentina) Ngồi có nước khơng thực khn khổ sách quốc gia lại có hướng dẫn chung quản lý quyền SHTT chuyển giao công nghệ quan phủ cơng bố với hỗ trợ cơng cho việc thành lập văn phịng CGCN (như Nigieria Gana) Sự trọng sách ngày gia tăng đến việc cấp sáng chế cho trường đại học thúc đẩy nâng cao nhận thức xu sách tồn cầu, đặc biệt mong muốn mạnh mẽ phủ nhằm tăng cường tác động nghiên cứu công đến hệ thống kinh tế Tài trợ NC&PT liên bang thu hẹp yếu tố tác 105 động số nước Cũng nước thu nhập cao, nhiều nước có thu nhập trung bình có áp dụng quy định yêu cầu tham gia nhà phát minh thu lệ phí quyền thu nhập có từ khai thác công nghệ Các biện pháp khuyến khích sách khác nước thực có việc hỗ trợ nhà nước cho văn phòng CGCN thành lập tổ chức quản lý chuyển giao công nghệ, chế tài trợ để cung cấp tài cho khởi doanh nghiệp thành lập cơng viên KH&CN Các biện pháp khuyến khích thành lập công ty khác biệt nước Đặc biệt sách liên quan đến quyền tham gia góp vốn cho phép miễn thuế tạm thời để thành lập công ty bao phủ phần khơng có Các kinh tế thu nhập trung bình tăng trưởng nhanh Braxin, Trung Quốc, Ấn Độ, Nga Nam Phi ban hành pháp chế cụ thể, cân nhắc áp dụng Trung Quốc nước thơng qua khung sách vào năm 2002 Năm 2010, Nam Phi bắt đầu thực Luật quyền SHTT từ NCPT nhà nước tài trợ, luật quy định điều kiện ràng buộc, từ tiết lộ, quản lý tài sản trí tuệ biện pháp khuyến khích nhà phát minh, đến việc thành lập văn phịng CGCN sách liên quan đến khởi nghiệp Ngoài ra, số nước châu Á, cụ thể Bangladesh, Indonexia, Malaixia, Pakistan, Philipin, Thái Lan; châu Mỹ Latinh vùng Caribe Braxin, Mêhico gần có Colombia, Costa Rica, Peru cân nhắc việc áp dụng luật định tương tự Tại châu Phi, hầu ngồi Nam Phi khơng có luật cụ thể quyền SHTT tổ chức nghiên cứu khơng có luật chuyển giao công nghệ Tuy nhiên, nhiều nước bắt đầu thực hướng dẫn sách hỗ trợ cho sở hạ tầng chuyển giao cơng nghệ Ví dụ Nigieria Gana không áp dụng luật cụ thể hai nước q trình thành lập văn phịng CGCN tất tổ chức giáo dục đại học Algeria, Ai-cập, Ma-rốc Tuynidi soạn thảo dự luật tương tự 106 Việc ban hành luật cụ thể Nam Phi, Malaixia Philipin nhằm mục đích tạo nên hệ thống đổi với cơng cụ thể chế để phát triển sách thống chuyển giao công nghệ, mà trước chưa có khơng phù hợp Tại Ấn Độ, sách thể chế gần phát triển loạt tổ chức nghiên cứu trường đại học quốc gia then chốt, bổ sung cho nỗ lực lập pháp nhằm vào việc thực quy định chuyển giao công nghệ dựa sáng chế trường đại học Bằng cách tiêu chuẩn hóa thực tiễn SHTT tạo biện pháp khuyến khích chuyển giao cơng nghệ, sách nhằm vào việc hệ thống hóa mối liên kết công nghiệp - khoa học tạo dựng sở tảng cho văn hóa khởi nghiệp Noi theo Mỹ, luật xác định quyền hạn trách nhiệm hai bên: quan phủ tổ chức nghiên cứu việc nắm quyền sở hữu quản lý tài sản trí tuệ Các nghĩa vụ trường đại học quy định điều luật bao gồm nhận diện, tiết lộ, bảo hộ kết nghiên cứu, việc sử dụng thương mại hóa chúng lợi ích đất nước Các trường hợp lệ với can thiệp phủ xét đến Có lẽ khía cạnh đáng ca ngợi luật định số nước phát triển Nam Phi Ấn Độ, khơng giống quy định Mỹ châu Âu, luật nước phát triển quy định mức bồi thường tối thiểu cho nhà sáng chế Các nước thúc đẩy thành lập phận chuyển giao cơng nghệ cấp tổ chức có Braxin, Ấn Độ, Nam Phi Các nước ban hành sắc lệnh hay luật pháp quy định trường đại học có quyền sở hữu kết nghiên cứu gồm có Trung Quốc (1996; 2002), Braxin (1996; 2004), Mehico (2009) Bảng thể cấu tiến hành chuyển giao công nghệ luật pháp quy định số kinh tế thu nhập trung bình thấp 107 ... giao công nghệ (vườn 97 ươm doanh nghiệp, quỹ công nghệ vốn mạo hiểm) Các chế sách khác bao gồm: thành lập quan điều phối quy định giá thương mại hóa SHTT, phát triển công viên khoa học công. .. công ty trao cho công ty quyền nắm giữ nửa quyền SHTT Hướng dẫn Chương trình NC&PT quốc gia Luật Khoa học sách KHCN nhà nước quy định rằng, việc sử dụng kết nghiên cứu khoa học Viện Hàn lâm khoa. .. sách nhà nước Khơng có quy định SHTT tài trợ công Tây Ban Nha Điều 12- 20 Luật sáng chế Tây Ban Nha (1986) quy định quyền sở hữu sáng chế công ty tổ chức công Chỉ rõ trường đại học đệ đơn xin cấp