Phát Triển Thị Trường Lao Động Tại Hà Nội.doc

70 0 0
Phát Triển Thị Trường Lao Động Tại Hà Nội.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Phát triển thị trường lao động tại Hà Nội Lời mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong khoảng hơn 20 năm phát triển nền kinh tế thị trường của Việt Nam, việc phát triển thị trườn[.]

Phát triển thị trường lao động Hà Nội Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong khoảng 20 năm phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, việc phát triển thị trường lao động chưa quan tâm xứng đáng Theo quan điểm kinh tế trị Mác – Lênin muốn phát triển kinh tế thị trường cần phải phát triển loại thị trường như: thị trường vốn, thị trường khoa học công nghệ… thị trường lao động Như nói thị trường lao động yếu tố cấu thành yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế thị trường Tuy nhiên đường xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng thị trường lao động với tư cách yếu tố cấu thành thị trường yếu tố sản xuất có nhiều thành tựu nhìn chung chưa đạt hiệu cao thành kiến mang tính nhận thức hàng hóa sức lao động sau thời gian dài thực chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Việc coi sức lao động hàng hóa để mua – bán chưa thực thông suốt quần chúng nhân dân mọt phận lãnh đạo Nhà nước có tác động định gây ảnh hưởng đến việc phân bổ lao động Vì vậy, suốt thời gian dài việc sử dụng lao động không phản ánh thật cân cung cầu lao động Thêm vào có nhiều người quan niệm làm việc quan Nhà nước quan thuộc thành phần kinh tế tập thể coi có việc làm Vì suốt thời gian dài thị trường lao động phi Nhà nước bị đóng băng, chỗ q thừa lao động, chỗ lại thiếu lao động trầm trọng, người lao động không công bằng… làm ảnh hưởng to lớn kinh tế Người lao động lao động nước Đài Loan, Singgapo, Hồng Kơng, Hàn Quốc…bị bóc lột sức lao động, đánh đập vấn đề nhức nhối nan giải Tuy nhiên, vài năm gần đây, trước tình hình kinh tế - trị ngồi nước có nhiều biến chuyển biến tích cực việc phát triển thị trường lao động nước ta nói chung Hà Nội nói riêng mối quan tâm Đảng, Nhà nước quần chúng nhân dân lao động Thị trường lao động không tồn giấy tờ mà tất Đào Thị Thanh Phương KTCT – K24 Phát triển thị trường lao động Hà Nội người công nhận Sức lao động dần coi hàng hóa, điều thể qua việc cơng nhận quyền tự tìm việc người lao động quyền tự thuê mướn lao động người sử dụng lao động Thực tế năm gần đây, thị trường lao động tồn nhiều yếu kém, tác động việc tăng nhanh dân số hậu việc giáo dục định hướng việc làm quần chúng nhân dân nhiều sai lầm khiến cho thị trường lao động gặp nhiều khó khăn q trình phát triển hồn thiện Vì thất nghiệp việc làm mối quan tâm nhà hoạch định sách nhân dân lao động Sau thời gian dài dân số tăng nhanh, phải đối mặt với vần đề thừa lao động Tuy nhiên lại có tượng thiếu hụt lao động số ngành nghề Khơng có mà chất lượng lao động vấn đề đáng quan tâm Do tính cấp thiết giải việc làm cho thành phố Hà Nội nên tác giả chọn đề tài: “Phát triển thị trường lao động Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Phát triển thị trường lao động vấn đề không mới, từ lâu thu hút quan tâm rộng rãi nhà nghiên cứu liên quan đến đề tài Các cơng trình cơng bố như: Nolwen Henaff, Jean – Yves Martin, Lao động việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, NXB Thế giới, 2004 TS Nguyễn Thị Thơm: Thị trường lao động Việt Nam: thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2006 TSKH Phạm Đức Chính: Thị trường lao động: sở lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2005 TS Nguyễn Hữu Dũng: Thị trường lao động định hướng nghề cho niên, NXB Lao động xã hội, năm 2005 Thực trạng lao động việc làm Việt Nam, NXB Lao động xã hội, năm 2001 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở khảo sát, nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm, thực trạng thị trường lao động Hà Nội đưa giải pháp nhằm phát triển nguồn lao động có trình độ cao, lao động lành nghề đầy đủ lực Đào Thị Thanh Phương KTCT – K24 Phát triển thị trường lao động Hà Nội phẩm chất xây dựng ngày hoàn thiện thị trường lao động Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển thị trường lao động Đánh giá thực trạng phát triển thị trường lao động thành phố Hà Nội thời gian qua Đề phương hướng giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Hà Nội tới năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học, em nghiên cứu vấn đề phát triển thị trường lao động phạm vi thành phố Hà Nội từ năm 2001 đến năm 2007 đề giải pháp phát triển đến năm 2015 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin , tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước, nghị quyết, chủ trương, sách Đảng thành phố hà Nội vấn đề phát triển nguồn lao động Kế thừa, tiếp thu có chọn lọc tư tưởng, quan niệm nhà khoa, tác giả trước vấn đề * Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê tính tốn kết hợp với phương pháp tổng kết thực tiễn nhằm rút kết luận hữu ích góp phần làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Các kết luận khảo nghiệm hai phương diện lý uận thực tiễn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương: Chương I: Khái quát thị trường lao động Chương II: Thực trạng phát triển thị trường lao động thành phố Hà Nội thời gian qua Chương III Phương hướng, giải pháp phát triển thị trường lao động thành phố hà Nội giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2015 Đào Thị Thanh Phương KTCT – K24 Phát triển thị trường lao động Hà Nội CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.1.Thị trường lao động nhân tố ảnh hưởng đến thị trường lao động 1.1.1 Bản chất đặc điểm thị trường lao động 1.1.1.1 Khái niệm thị trường lao động Thị trường lao động phạm trù kinh tế - xã hội, bao gồm chế xã hội tiến triển riêng biệt thực đồng quan hệ lao động xã hội xác định thúc đẩy việc xác lập tuân theo cân quyền lợi người lao động, chủ doanh nghiệp Nhà nước Thị trường lao động thành phần cấu thành phức tạp tách rời kinh tế thị trường Tuy nhiên, cịn có nhiều cách hiều khác chất thị trường lao động Dưới số cách tiếp cận bản: Theo Adam Smith: “ thị trường lao động không gian trao đổi dịch v lao động bên người mua dịch vụ lao động với bên người bán dịch vụ lao động” Như theo định nghĩa đối tượng để trao đổi thị trường dịch vụ lao động Theo David Berg: “ thị trường tập hợp thỏa thuận, người mua người bán trao đổi với loại hàng hóa dịch vụ đó” Như vậy, theo ơng thị trường khơng bó hẹp khơng gian định mà đâu có trao đổi thỏa thuận mua bán hàng hóa có thị trường Thị trường lao động thỏa thuận trao đổi hàng hóa sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên người cần thuê sức lao động Theo Mác: “ Lao động xuất sau tiến hành mua – bán sức lao động thị trường thông qua hoạt động mua – bán sức lao động” Như mà người ta mua – bán sức lao động lao động Những phân tích Mác nhằm phơi bày chất bóc lột Chủ nghĩa tư Theo Tổ chức Lao Động Quốc Tế ILO thì: “ Thị trường lao động thị trường có dịch vụ lao động mua bán thông qua Đào Thị Thanh Phương KTCT – K24 Phát triển thị trường lao động Hà Nội trình để xác định mức độ có việc làm lao động, mức độ tiền công” Theo quan điểm Đảng đề đại hội Đảng IX thì: Thị trường lao động nơi mua bán dịch vụ người lao động, thực chất mua bán sức lao động phạm vi định Như vậy, có nhiều quan niệm khác thị trường lao động khóa luận thị trường lao động hiểu là: “ thị trường lao động môi trường thực quan hệ mua – bán sức lao động thơng qua hình thức thỏa thuận tiền công điều kiện lao động” Lao động phạm trù trừu tượng cân, đo, đếm Vì vậy, khơng thể hàng hóa thị trường sức lao động Thị trường lao động khác thị trường hàng hóa Về chất, thị trường lao động thị trường sức lao động điều kiện lao động quan hệ lao động cụ thể Thị trường lao động cấu thành ba phận: cung, cầu giá sức lao động Cung sức lao động tổng nguồn sức lao động người lao động tự nguyện đem tham dự vào trình tái sản xuất xã hội Từ khía cạnh thực tiễn, cung sức lao động hiểu cung lao động, tính khối lượng người lao động ( số lượng, chất lượng cấu lực lượng lao động ) tham gia vào thị trường lao động thời gian định Cung lao động bao gồm cung tiềm năng, cung thực tế cung hiệu dụng lao động Cung tiềm lao động: bao gồm tất người từ đủ 15 tuổi trở lên làm việc người thất nghiệp, người độ tuổi lao động, có khả lao động, người học, người làm nội trợ nhu cầu lao động tình trạng khác Cung thực tế lao động: bao gồm người từ đủ 15 tuổi trở lên làm việc người thất nghiệp Cung thực tế lao động lực lượng lao động xã hội hay dân số hoạt động kinh tế Cung hiệu dụng lao động người làm thuê tìm việc làm thuê Cầu sức lao động nhu cầu sức lao động quốc gia, địa phương, ngành, doanh nghiệp… khoảng thời gian Đào Thị Thanh Phương KTCT – K24 Phát triển thị trường lao động Hà Nội định Nhu cầu thể qua khả người thuê mướn lao động thị trường lao động gồm: số chỗ làm việc có có Trên thực tế, cầu sức lao động hiểu cầu lao động Cầu lao động bao gồm: cầu tiềm năng, cầu thực tế cầu hiệu dụng lao động Cầu tiềm lao động: số lao động tương ứng với tổng số việc làm có được, sau tính đến yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm tương lai như: vốn, đất, tư liệu sản xuất, công nghệ… Cầu thực tế lao động: nhu cầu thực tế cần sử dụng lao động thời điểm định, bao gồm chỗ việc làm lấp đầy chỗ làm việc trống Cầu hiệu dụng lao động số chỗ làm việc trống có nhu cầu thuê mướn lao động Giá sức lao động, chất biểu tiền giá trị hàng hóa sức lao động Giá trị hàng hóa sức lao động giá trị tư liệu sinh hoạt mà sức lao động cần để sản xuất, trì phát triển quy định Số tiền chi trả cho tư liệu sinh hoạt tạo thành giá hàng hóa sức lao động Giá hàng hóa sức lao động thể dạng tiền công, tiền lương chịu tác động quy luật cung cầu, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác biệt như: suất lao động, trình độ người lao động điều kiện làm việc Tiền công, tiền lương, trình độ người lao động, điều kiện làm việc xác lập hợp đồng lao động ký kết hai bên: người lao động người sử dụng lao động Những yếu tố xác lập nhờ chế tương tác quan hệ lao động, chế hai bên ( người lao động người sử dụng lao động ); chế ba bên ( người lao động, người sử dụng lao động Chính phủ ) 1.1.1.2 Nhận thức thị trường lao động Việt Nam a Trước đổi mới: Trong thời kỳ kinh tế vận hành theo mô hình kế hoạch hóa tập trung, lao động khơng coi loại hàng hóa đặc biệt, khơng Đào Thị Thanh Phương KTCT – K24 Phát triển thị trường lao động Hà Nội mua, bán, trao đổi thị trường khơng có thị trường lao động theo nghĩa Trong khu vực kinh tế Nhà nước, quan hệ lao động tồn hình thức chủ yếu quan hệ trực tiếp Nhà nước người lao động Nhà nước tuyển lao động theo chế độ biến chế suốt đời Các yếu tố trao đổi lao động quan hệ cung cầu giá lao động quan hệ thị trường mà quan hệ mệnh lệnh hành Các mối quan hệ khơng dựa ngun tắc thị trường mà hồn tồn bị chi phối mệnh lệnh hành Tiền lương, tiền công không coi giá sức lao động Nhà nước trực tiếp trả lương chế độ khác cho người lao động tùy thuộc vào khả ngân sách Nhà nước Nhà nước thực sách “ người có việc làm” với mức tiền lương thấp dựa nguyên tắc phân phối bình qn Vấn đề thất nghiệp khơng đặt ra, thiếu việc làm toàn hệ thống kinh tế - xã hội phổ biến Sự di chuyển lao động vùng, ngành hoàn toàn Nhà nước định đoạt Việc di chuyển lao động gắn liền với thủ tục hành chính, chế độ hộ tịch, hộ phức tạp Luồng di chuyển vùng nông thôn từ nông thôn thành thị hồn ồn bị phụ thuộc vào chương trình, kế hoạch Nhà nước Sự di chuyển lao động từ nước nước diễn khuôn khổ hiệp định hay nghị định thư mà Chính Phủ ký với nước ngồi, chủ yếu nước khối SEV Các quan hệ lao động thời kỳ chịu tác động chế kinh tế kế hoạch tập trung, hạn chế nghiêm trọng phân bổ nguồn lực lao động Yếu tố quan trọng xã hội không phát huy cách đầy đủ b Sau đổi ( từ 1986 đến ) Chính sách giao đất cho hộ nông dân theo Nghị 10 Bộ Chính trị năm 1988 thực giải phóng lực lượng sản xuất nơng nghiệp, mở thời kỳ phân bố sử dụng lao động hợp lý khu vực nơng nghiệp nơng thơn Các sách cải cách lĩnh vực công nghiệp, thương mại năm 80 đầu năm 90 kỷ trước rộng quyền tự chủ doanh nghiệp Nhà nước, giảm biên Đào Thị Thanh Phương KTCT – K24 Phát triển thị trường lao động Hà Nội chế… làm giảm lao động khu vực Nhà nước, hình thành lực lượng lao động thị trường Từ đầu năm 90, khu vực kinh tế tư nhân khuyến khích phát triển Số lượng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân tăng lên nhanh chóng Một phận lớn lao động thu hút vào khu vực kinh tế động Đây yếu tố thúc đẩy hình thành phát triển thị trường lao động nước ta Lần nghị hội nghị Trung ương khóa VI đưa thuật ngữ: “ thị trường lao động” Các sách đổi kinh tế theo hướng thị trường từ cuối năm 80 làm xuất cấu trúc thị trường lao động Từ yếu tố thị trường lao động bắt đầu tạo lập theo chế thị trường Từ đầu năm 90, loạt sách tạo mơi trường thể chế thúc đẩy hình thành thị trường lao động nước ta Hiến pháp năm 1992 thừa nhận tồn thị trường lao động, khẳng định rõ quyền cơng dân việc lựa chọn hình thức nơi làm việc hợp pháp Nhà nước thừa nhận lao động loại hàng hóa đặc biệt trao đổi thị trường Cải cách tiền lương năm 1993 xác định yếu tố thị trường sở giá lao động, bước tiền tệ hóa tiền lương Sự đời Bộ luật lao động năm 1995 mốc quan trọng để thúc đẩy phát triển thị trường lao động: “ Người lao động có quyền làm việc cho chủ doanh nghiệp đâu không bị pháp luật cấm chủ doanh nghiệp có quyền thuê mướn người lao động thông qua đàm phán trực tiếp thông qua trung tâm việc làm, có quyền gia tăng cắt giảm số lượng cơng nhân phù hợp với đòi hỏi hoạt động kinh doanh phù hợp với luật pháp” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta khằng định: “ Chăm lo giải việc làm cho người lao động đơi với việc tăng cường vai trị Nhà nước tổ chức quản lý hướng dẫn việc sử dụng, thuê mướn lao động Cụ thể hóa thực quy định Bộ Luật lao động, bảo đảm quyền người lao động tự tìm việc làm Thực rộng rãi chế độ hợp đồng lao động trả lương theo hợp đồng ký kết người lao động người sử dụng lao động” Đào Thị Thanh Phương KTCT – K24 Phát triển thị trường lao động Hà Nội Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta khằng định: “ Tiếp tục hoàn thiện khung pháp luật sách nhằm mở rộng thị trường lao động, tạo hội bình đẳng tiếp cận trực tiếp đào tạo việc làm cho công dân, khuyến khích người lao động học tạp, đào tạo tự kiếm việc làm Bảo đảm dịch chuyển linh hoạt người lao động khu vực kinh tế Nhà nước Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, hoạt động dịch vụ giới thiệu việc làm xuất lao động Có sách thích hợp thu hút nhân tài lao động có trình đọ chun mơn cao nước ngồi nước” Đến Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta khằng định: “ Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo môi trường thông suốt để phát triển thị trường lao động, gắn kết cung – cầu lao động Đa dạng hóa hình thức giao dịch việc làm, bảo đảm quyền người lao động lựa chọn chỗ làm việc Thực rộng rãi chế độ hợp đồng lao động; đảm bảo quyền lợi hợp pháp người lao động người sử dụng lao động; thực chế độ bảo hiểm trợ cấp thất nghiệp Tăng cường hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao động Đẩy mạnh xuất lao động tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động này” Từ nhận thức thị trường lao động, thấy quan điểm Đảng ta thị trường lao động theo định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với trình đổi tư kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sau: Thị trường lao động theo định hướng xã hội chủ nghĩa thị trường quan trọng kinh tế đa hình thức sở hữu, đa thành phần kinh tế, sản xuất lớn, mở cửa hội nhập Cơ chế hoạt động thị trường lao động tuân thủ theo quy luật khách quan: quy luật cung – cầu, quy luật giá trị…, đảm bảo giao dịch thị trường lao động lành mạnh, hiệu Nhà nước thực chức thể chế hóa, tổ chức bà đỡ, kiểm soát điều tiết thị trường lao động Thị trường lao động hoạt động theo quy luật khách quan, đồng thời thúc đẩy mối quan hệ chủ thể quan hệ lao động theo hướng tạo Đào Thị Thanh Phương KTCT – K24 Phát triển thị trường lao động Hà Nội dựng quan hệ hợp tác, hài hòa, đồng thuận đảm bảo ổn định kinh tế, trị, xã hội Như vậy, nhận thức tạo điều kiện cho việc phát huy nguồn vốn quý đất nước lao động, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chủ động hội nhập, tham gia vào thị trường lao động khu vực quốc tế 1.1.1.3 Đặc điểm thị trường lao động Do tính chất đặc biệt hàng hóa sức lao động đặc điểm riêng lao động thị trường lao động, nên thị trường lao động có đặc điểm sau: Thứ nhất, hàng hóa trao đổi thị trường lao động loại hàng hóa đặc biệt Hàng hóa trao đổi thị trường hàng hóa sức lao động Khác với tất hàng hóa thơng thường khác, loại hàng hóa đặc biệt vì: Về mặt giá trị: Trong giá trị hàng hóa thơng thường tính thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất nó, giá trị hàng hóa sức lao động lại tính thời gian lao động xã hội cần thiết để trì phát triển Cụ thể tính bằng: giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động gia đình họ; chi phí đào tạo để người lao động có nghề định Trong giá trị hàng hóa thơng thường giảm dần với q trình sử dụng hàng hóa đó, giá trị hàng hóa sức lao động lại tăng dần với trình sử dụng theo thời gian, trình độ thành thạo tay nghề người lao động nâng lên nhu cầu sinh hoạt, chi tiêu cần thiết cho người lao động gia đình họ ngày cao Về mặt giá trị sử dụng: Với hàng hóa thơng thường, giá trị sử dụng giảm dần với trình sử dụng Cịn hàng hóa sức lao động ngược lại đặc biệt, sử dụng hàng hóa sức lao động, tạo giá trị lớn giá trị thân Một số đặc điểm khác: Đào Thị Thanh Phương KTCT – K24 ... thị trường hàng hóa Về chất, thị trường lao động thị trường sức lao động điều kiện lao động quan hệ lao động cụ thể Thị trường lao động cấu thành ba phận: cung, cầu giá sức lao động Cung sức lao. .. nhập người lao động 1.2 Phát triển thị trường lao động tiêu chí đánh giá phát triển thị trường lao động 1.2.1 Phát triển thị trường lao động Phát triển theo quan niệm triết học bao hàm biến đổi... vậy, phát triển thị trường lao động hiểu sau: “ Phát triển thị trường lao động q trình dịch chuyển chủ động quy mơ, cấu yếu tố cầu thành mối liên hệ thị trường lao động nhằm thúc đẩy phát triển

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan