Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Danh mục các bảng biểu Trang Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 24 Bảng 1 Cơ cấu lao động theo trình độ 27 Bảng 2 Cơ cấu lao động theo giới tính 27 Bảng 3 Cơ cấu[.]
Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Danh mục bảng biểu Trang Sơ đồ tổ chức máy quản lý 24 Bảng 1: Cơ cấu lao động theo trình độ 27 Bảng 2: Cơ cấu lao động theo giới tính .27 Bảng 3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi .28 Bảng 4: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty năm qua 29 Bảng 5: Bản mô tả công việc .31 Bảng 6: Bảng tính tiền lương cơng nhân hồn thiện tháng 12/2011 40 Phiếu điều tra mức độ hài lòng nhân viên 47 Đặng Xuân Kiên Lớp K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Trọng Phức Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Lời mở đầu Vấn đề quản lý sử dụng người tổ chức, nói chung vấn đề quan trọng định đến hiệu hoạt động khác tổ chức Bất kỳ tổ chức biết sử dụng khai thác triệt để hiệu nguồn lực người hoạt động kinh tế nói riêng hoạt động khác nói chung đạt hiệu cao Để làm điều đó, người quản lý phải biết khai thác nguồn lực người, nhu cầu, sở thích, ham mê, lịng nhiệt tình tất điều tạo nên động lực lớn lao động Có câu nói: “Thành cơng phần có cần cù lịng nhiệt tình” (Ngạn ngữ nước ngồi, Đắc Nhân Tâm) Mà lịng nhiệt tình tạo từ động lực lao động, làm cho người ta hăng say làm việc, phát huy hết khả làm việc thân để dồn vào công việc, tạo nên suất lao động cao Vậy làm để tạo động lực người lao động? Câu hỏi đặt tất nhà quản lý muốn dành thắng lợi thương trường Xuất phát từ nhận thức em lựa chọn đề tài “Một số giải pháp tạo động lực cho người lao động Công ty TNHH Sản xuất – Thương mại – Xuất nhập An Phú Thái” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài trước hết để nhằm hiểu cách sâu sắc sở lý luận chung hoạt động tạo động lực lao động Cơng ty Từ đưa số ý kiến đóng góp vào giải pháp nhằm kích thích tinh thần làm việc người lao động, làm cho người lao động yên tâm công tác phát huy hết khả làm việc mình, đóng góp cơng sức xây dựng Cơng ty ngày phát triển giàu mạnh Đề tài em nghiên cứu hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS Phan Trọng Phức Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2012 Đặng Xuân Kiên Lớp K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Trọng Phức Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Con người tham gia lao động muốn thoả mãn đòi hỏi, ước vọng mà chưa có chưa đầy đủ Theo Mác mục đích sản xuất XHCN nhằm thoả mãn ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần ngày tăng thân người lao động Theo V.I.Lê-nin: “Đảm bảo đời sống đầy đủ phát triển tự toàn diện cho thành viên xã hội người lao động khơng thoả mãn nhu cầu mà cịn đảm bảo hạnh phúc, tạo điều kiện cho họ phát triển tồn diện, đảm bảo bình đẳng xã hội gắn liền hạnh phúc tự họ” Vì phải làm để khơng ngừng thoả mãn nhu cầu người lao động? Động xuất phát từ đâu?… Đó vấn đề tạo động lực cho lao động nhằm khuyến khích họ tích cực tham gia vào sản xuất tạo suất chất lượng, hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Nhu Cầu Và Động Cơ Trong trình lao động nhà quản lý thường đặt câu hỏi: Tại họ lại làm việc? Làm việc điều kiện người làm việc nghiêm túc, hiệu cao cịn người khác ngược lại? Và câu trả lời tìm hệ thống động nhu cầu lợi ích người lao động tạo điều Động hiểu sẵn sàng, tâm thực với nỗ lực mức độ cao để đạt mục tiêu tổ chức phụ thuộc vào khả đạt kết để thoả mãn nhu cầu cá nhân Nhu cầu hiểu trạng thái tâm lý mà người cảm thấy thiếu thốn không thoả mãn Nhu cầu chưa thoả mãn tạo tâm lý căng thẳng người khiến họ tìm cách để thoả mãn nhu cầu Người lao động họ bị thúc đẩy trạng thái mong muốn để thoả mãn mong muốn họ phải nỗ lực, mong muốn lớn mức nỗ lực cao tức Đặng Xuân Kiên Lớp K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Trọng Phức Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội động lớn Nếu mong muốn thoả mãn mức độ mong muốn giảm Nhu cầu người lao động phong phú đa dạng Nhu cầu thoả mãn nhu cầu gắn liền với phát triển sản xuất xã hội phân phối giá trị vật chất tinh thần điều kiện xã hội Nhưng dù sản xuất nhu cầu người lao động gồm hai nhu cầu chính: Nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Nhu cầu vật chất nhu cầu hàng đầu, đảm bảo cho người lao động sống để tạo cải vật chất, thoả mãn nhu cầu tối thiểu với phát triển xã hội nhu cầu vật chất người ngày tăng lên số lượng chất lượng Nhu cầu tinh thần người lao động phong phú, địi điều kiện để người tồn phát triển mặt trí lực nhằm tạo trạng thái tâm lý thoải mái trình lao động 1.1.2 Động Lực Động lực nói cách nơm na dấn thân, sẵn lịng làm cơng việc khái quát khát khao tự nguyện người nhằm tăng cường nỗ lực để đạt mục đích hay kết cụ thể (Nói cách khác động lực bao gồm tất lý khiến người hành động) Nói tới động lực phải nói tới mục tiêu kết mà người lao động cần phải đạt được, tức phải có đích cụ thể mà người ta cần vươn tới Nh vËy nghiªn cứu động động lực ngời lao động ta thấy động lao động hợp lý để cá nhân tham gia vào trình lao động, động lực lao động mức độ hng phấn cá nhân tham gia làm việc Động vừa tạo động lực mạnh mẽ cho ngời lao động ngợc lại 1.1.3 Tạo Động Lực Lao Động Là tất hoạt động mà Doanh nghiệp thực người lao động, tác động đến khả làm việc tinh thần thái độ làm việc nhằm đem lại hiệu cao lao động Tạo động lực gắn liền với lợi ích hay nói cách khác lợi ích tạo động lực lao động Song thực tế động lực tạo mức độ nào, cách Đặng Xuân Kiên Lớp K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Trọng Phức Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội điều phụ thuộc vào chế cụ thể để sử dụng nhân tố cho phát triển xã hội Muốn lợi ích tạo động lực phải tác động vào nó, kích thích làm gia tăng hoạt động có hiệu lao động công việc, chuyên môn chức cụ thể Vậy vấn đề quan trọng động lực mục tiêu, để đề mục tiêu phù hợp với nhu cầu nguyện vọng người lao động, tạo cho người lao động hăng say, nỗ lực trình làm việc nhà quản lý phải biết mục đích hướng tới người lao động Việc dự đốn kiểm sốt hành động người lao động hồn tồn thực thơng qua việc nhận biết nhu cầu động họ Nhà quản trị muốn nhân viên nỗ lực doanh nghiệp họ phải sử dụng tất biện pháp khuyến khích người lao động, đồng thời phải tạo điều kiện để người lao động hoàn thành tốt cơng việc Khuyến khích vật chất lẫn tinh thần, tạo bầu khơng khí thi đua nhân viên có ý nghĩa quan trọng cho phát triển doanh nghiệp 1.2 Vai trò, mục đích ý nghĩa tạo động lực 1.2.1 Vai trò tạo động lực Vai trò hoạt động tạo động lực xét khía cạnh: người lao động, doanh nghiệp, xã hội vơ quan trọng Xét người lao động: Đó việc tăng thêm thu nhập, cải thiện điều kiện sống, bù đắp hao phí lao động mà người lao động bỏ khơng ngừng phát triển hồn thiện cá nhân, tạo hội thuận lợi cho cá nhân tham gia vào hoạt động xã hội Xét Doanh nghiệp: Nó tạo điều kiện thuận lợi cho Doanh nghiệp việc khai thác tốt nguồn lực sẵn có Sử dụng hiệu để không ngừng nâng cao suất lao động, phát triển sở vật chất, sở kỹ thuật, giảm chi phí lao động sống sản phẩm, qua giảm gía thành, giá bán sản phẩm, thúc đẩy cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường Xét mặt xã hội: động lực tạo cho người lao động làm cho suất lao động xã hội tăng lên, từ kinh tế xã hội tăng trưởng theo Đồng thời Đặng Xuân Kiên Lớp K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Trọng Phức Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội người cảm thấy u thích lao động, cảm thấy vui lao động Điều chứng tỏ xã hội văn minh phát triển 1.2.2 Mục đích cơng tác tạo động lực Xét chức tạo động lực chức quản lý người, mà quản lý người lại chức quản lý doanh nghiệp Do mục đích tạo động lực mục đích chung doanh nghiệp quản lý lao động Mục đích quan trọng tạo động lực sử dụng cách hợp lý nguồn lao động, khai thác cách hiệu nguồn lực người nhằm không ngừng nâng cao suất lao động doanh nghiệp Trong doanh nghiệp nguồn lực người phận quan trọng sản xuất, vừa đóng vai trị chủ thể sản xuất đồng thời lại khách thể chịu tác động người quản lý Nguồn lực người vừa tài nguyên doanh nghiệp đồng thời tạo nên khoản chi phí lớn cho doanh nghiệp Doanh nghiệp mà có biện pháp sử dụng hiệu nguồn lực lao động kéo theo hiệu sử dụng máy móc thiết bị tiết kiệm vật liệu, giảm chi phí từ hiệu kinh doanh cao Bên cạnh cơng tác tạo động lực cịn nhằm mục đích thu hút gắn bó người lao động với doanh nghiệp Bởi người lao động có động lực làm việc họ hăng say với cơng việc, với nghề, với doanh nghiệp Chính lẽ mà khơng người lao động gắn bó với doanh nghiệp mà người khác muốn làm việc cho doanh nghiệp 1.2.3 Ý nghĩa công tác tạo động lực Đối với phịng quản lý lao động, hoạt động giúp cho công tác tuyển mộ, tuyển chọn tốt hơn, công tác phân công, hiệp tác lao động đạt hiệu cao hơn, công tác quản lý lao động thuận lợi Đối với mặt khác doanh nghiệp an toàn lao động, an ninh trật tự, văn hoá liên doanh liên kết, quản lý vật tư, thực kế hoạch sản xuất, cải tiến kỹ thuật có động lực lao động tạo nên hưng phấn làm việc cho người lao động Họ cố gắng thực tiết kiệm nguyên vật liệu, cải tiến kỹ thuật, phát huy Đặng Xuân Kiên Lớp K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Trọng Phức Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội sáng kiến đóng góp sức vào xây dựng tổ chức doanh nghiệp ngày vững mạnh 1.3 Nội dung tạo động lực cho người lao động 1.3.1 Tạo động lực yếu tố vật chất Tạo động lực thúc đẩy người lao động yếu tố vật chất tức dùng yếu tố vật chất để nâng cao tính tích cực làm việc người lao động Yếu tố vật chất hiểu là: lương bản, thưởng, khoản phụ cấp, khoản phúc lợi xã hội Đây yếu tố người cần phải có dùng để thỏa mãn nhu cầu tối thiểu Chính vậy, yếu tố vật chất sử dụng đòn bẩy để kích thích tính tích cực người lao động Yếu tố vật chất yếu tố hầu hết người lao động quan tâm đề cập đến công việc Người ta quan tâm doanh nghiệp trả mức lương bao nhiêu, hưởng chế độ họ làm việc họ nhận họ hồn thành xuất sắc cơng việc Chính vậy, muốn động viên người lao động, trước hết người quản lý phải đưa mức lương đủ thuyết phục, thứ đến phải xây dựng sách, chế độ đảm bảo quyền lợi họ phải có chế thưởng – phạt rõ ràng Đến hiểu chế thưởng doanh nghiệp thường vật chất Bởi động lực rõ ràng hấp dẫn mà doanh nghiệp mang lại cho người lao động Sử dụng yếu tố vật chất để nâng cao động lực thúc đẩy người lao động doanh nghiệp thực cách: - Làm tốt công tác trả lương cho người lao động - Thực tốt chế độ thưởng, khoản phụ cấp, khoản phúc lợi xã hội cho người lao động Tuy nhiên, việc sử dụng yếu tố vật chất cần phải doanh nghiệp thực rõ ràng, minh bạch, khơng gây bất bình người lao động quản lý, người lao động với nhau, tạo hậu không mong muốn Đặng Xuân Kiên Lớp K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Trọng Phức Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội 1.3.2 Bằng yếu tố tinh thần Để tạo động lực thúc đẩy người lao động nhà quản lý sử dụng công cụ sau: Tạo động lực thúc đẩy người lao động yếu tố tinh thần tức dùng lợi ích tinh thần để nâng cao tính tích cực, khả làm việc người lao động Yếu tố tinh thần yếu tố thuộc tâm lý người định lượng như: khen, tuyên dương, ý thức thành đạt, kiểm sốt cá nhân cơng việc cảm giác cơng việc đánh giá cao, củng cố lại cách hành xử cấp quản lý người lao động phát động phong trào văng thể mỹ tập thể cán công nhân viên Các yếu tố đem lại thỏa mãn tinh thần cho người lao động, tạo tâm lý tin tưởng, yên tâm, cảm giác an toàn cho người lao động Nhờ họ làm việc niềm hăng say tất sức sáng tạo Phần thưởng tinh thần thường động lực thúc đẩy mạnh mẽ người lao động Nếu người lao động làm việc với tinh thần phấn chấn cơng việc hiệu Muốn nâng cao động lực thúc đẩy người lao động làm việc yếu tố tinh thần doanh nghiệp phải tìm hiểu tồn làm ảnh hưởng đến tinh thần người lao động, làm hạn chế kìm hãm lịng nhiệt tình, hăng say khả sáng tạo người lao động, việc người lao động khơng nhìn nhận mức thành họ tạo ra, không khen, tuyên dương trước tập thể với nỗ lực, phấn đấu thân Như vậy, để tạo động lực thúc đẩy người lao động làm việc tốt, doanh nghiệp phải tìm vướng mắc làm giảm sút tinh thần làm việc, từ đưa biện pháp cụ thể để giải vấn đề 1.3.3 Cải thiện điều kiện làm việc Cải thiện điều kiện làm việc tức tạo động lực thúc đẩy người lao động cách cải thiện điều kiện làm việc họ Điều kiện làm việc yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mức độ tiêu hao sức lực người lao động trình tiến hành sản xuất Mức độ tiêu hao sức lực trí lực người lao động phụ thuộc vào Đặng Xuân Kiên Lớp K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Trọng Phức Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội hai nhóm nhân tố chính, tính chất cơng việc tình trạng vệ sinh mơi trường làm việc Cải thiện điều kiện làm việc việc thực tốt sách an tồn lao động, đầu tư máy móc thiết bị chuyên dùng để tăng suất lao động cải thiện môi trường xung quanh người lao động Môi trường bao gồm: môi trường tự nhiên, môi trường tâm lý, môi trường văn hóa Cải thiện điều kiện làm việc khơng để bảo vệ sức khỏe, tránh bệnh nghề nghiệp cho người lao động mà nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Để cải thiện điều kiện làm việc cần phải làm thay đổi tính chất cơng việc cải thiện tình trạng vệ sinh mơi trường thực tốt sách an tồn lao động Tính chất cơng việc đặc điểm công việc đặc điểm ngành nghề công việc, có ảnh hưởng mang tính định đến mức độ tiêu hao trí tuệ người lao động Để thay đổi tính chất cơng việc, cần phải tập trung vào nghiên cứu cải tiến công cụ lao động, đổi công nghệ, trang bị đầy đủ thiết bị kỹ thuật cho trình lao động Tình trạng vệ sinh môi trường nơi làm việc bao gồm yếu tố: ánh áng, tiếng ồn, nhiệt độ, bụi, độ ẩm, thành phần khơng khí Tình trạng vệ sinh mơi trường làm việc khơng tốt làm suất lao động giảm, tỷ lệ sai hỏng tăng Thông thương mức độ cải thiện tình trạng vệ sinh mơi trường làm việc phụ thuộc vào mức sống khả tài doanh nghiệp 1.3.4 Sự thăng tiến hợp lý Là sử dụng thăng quan tiến chức hợp lý để kích thích, thúc đẩy người lao động Ngồi nhu cầu no đủ vật chất, nhu cầu tơn trọng, kính nể ln dành vị trí lớn mục tiêu sống hầu hết người, biểu khát khao thăng tiến nghiệp Thăng tiến có nghĩa đạt vị trí cao tập thể Người thăng tiến có thừa nhận, kính nể nhiều người Lúc người thỏa Đặng Xuân Kiên Lớp K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Trọng Phức Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội mãn nhu cầu tơn trọng Vì người lao động có tinh thần cầu tiến, họ khao khát tìm kiếm cho hội thăng tiến để phát triển nghề nghiệp, họ nỗ lực làm việc để tìm kiếm vị trí nghiệp Nói cách khác, thăng tiến động lực thúc đẩy người lao động làm việc Nắm bắt nhu cầu người quản lý nên vạch nấc thang, vị trí cho họ phấn đấu Đi kèm với vị trí này, người sử dụng lao động cần phải đưa tiêu chuẩn, tiêu chí để người lao động biết cố gắng để đạt trường hợp đặc biệt, cần thiết, để cổ vũ cho người lao động họ đạt thành tích xuất sắc, lãnh đạo doanh nghiệp xem xét đến việc bổ nhiệm vượt bậc, bổ nhiệm trước thời hạn cho đạt thành tích xuất sắc cơng tác, nhiệm vụ giao Việc tạo điều kiện thăng tiến cho người lao động thể quan tâm, tin tưởng, tín nhiệm lãnh đạo doanh nghiệp cá nhân người lao động Đây nhìn nhận mức, đánh giá cao lực người lao động nhận thức vấn đề người lao động cố gắng phấn đấu để đạt bậc cao nấc thang nghề nghiệp 1.3.5 Thay đổi vị trí làm việc Nhiệm vụ doanh nghiệp ngày phức tạp số lượng cơng việc vị trí cơng việc phát triển khơng ngừng Cùng với nó, gia tăng đòi hỏi, nhu cầu cá nhân từ phía người lao động, họ muốn thay đổi vị trí làm việc Thay đổi vị trí làm việc có nghĩa đặt người lao động vào vị trí công việc mới, khác hẳn so với công việc làm Bằng cách thay đổi vị trí làm việc tạo động lực thúc đẩy người lao động làm việc hiệu hơn, người lao động có mối quan tâm hay sở thích mới, muốn học hỏi thêm nhiều kỹ kiến thức khơng thể thực việc giữ vị trí, cơng việc Nhờ thay đổi vị trí cơng việc, người lao động có điều kiện thử sức vai trị mới, tihcs lũy thêm kinh nghiệm, chun mơn, tìm hội khẳng định thân 10 Đặng Xuân Kiên Lớp K17QT2 GVHD: PGS.TS Phan Trọng Phức ... muốn dành thắng lợi thương trường Xuất phát từ nhận thức em lựa chọn đề tài ? ?Một số giải pháp tạo động lực cho người lao động Công ty TNHH Sản xuất – Thương mại – Xuất nhập An Phú Thái” làm đề tài... người lao động? Động xuất phát từ đâu?… Đó vấn đề tạo động lực cho lao động nhằm khuyến khích họ tích cực tham gia vào sản xuất tạo suất chất lượng, hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh doanh... lý luận chung hoạt động tạo động lực lao động Cơng ty Từ đưa số ý kiến đóng góp vào giải pháp nhằm kích thích tinh thần làm việc người lao động, làm cho người lao động yên tâm công tác phát huy