Báo cáo thực tập: Hiệu qủa kinh tế xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự phát triển
Trang 1Lời nói đầu
Tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội là những vấn đề gay cấn trongnền kinh tế thị trờng đặc biệt là thị trờng tự do.Kinh tế thị trờng tuy mới bắt
đầu phát triển ở Việt Nam nhng đã bộc lộ cả những u điểm lẫn những mặttrái của nó trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.Muốn cho đất nớc pháttriển lâu bền,muốn đạt đợc sự tiến bộ xã hội vững chắc phải giải quyết và xáclập đợc mối quan hệ cân đối, hài hoà giữa nhân tố kinh tế và nhân tố xã hội ,giữa phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội Mục tiêu ''dân giàu,nứơc mạnh, xã hội công bằng ,văn minh'' càng đòi hỏi nh vậy.Vì thế, văn
kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã nhấn mạnh''hiệu qủa kinh tế xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự phát triển ''
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc giải quyết mội quan hệ biệnchứng giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội nên em đã lựa chọn đề tài''Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội trong thời
kỳ phát triển kinh tế Việt Nam 2001-2010''
Kết cấu bài viết bao gồm 3 chơng:
Chơng I:Sự cần thiết khách quan phải giải quyết mội quan hệ giữa tăngtrởng kinh tế và phúc lợi xã hội
Chơng II:Thực trạng về mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và phúc lợixã hội ở Việt Nam trong thời gian qua
Chơng III:Phơng hớng và các giải pháp cơ bản giả quyết mối quan hệgiữa tăng trởng kinh tế và phúc lợi xã hội thời kỳ 2001- 2010
Do phạm vi nghiên cứu của đề tài khá rộng, thêm vào đó kiến thức và sựhiểu biết còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những sai sót Em rấtmong đợc sự đóng góp ý kiến bổ sung những thiếu sót của thầy cô giúp emhoàn thiện đề tài
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo NguyễnVăn ký đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này
Trang 2Chơng I:
Sự cần thiết khách quan phải giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và phúc lợi xã hội I.Các khái niệm và thớc đo.
1.Tăng trởng kinh tế
1.1.Khái niệm.
Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời luôn gắn liền với tăng trởng kinh
tế Có thể hiểu tăng trởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản lợng thực tế của mộtnền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, là sự lớn lên của một cơ thể kinh tếxã hội Sự tăng trởng kinh tế thờng đợc đo bằng sự gia tăng của tổng sảnphẩm quốc dân(GNP) hoặc tổng sản phẩm quốc nội(GDP) hoặc thu nhậpbình quân theo đầu ngời
Đạt đợc một tỷ lệ cao trong tăng trởng kinh tế là một trong bố mục tiêucủa chính sách kinh tế vĩ mô.Tăng trởng kinh tế là một nội dung cơ bản và
điều kiện trọng yếu có ý nghĩa rất to lớn đối với sự thịnh vợng chung củacộng đồng xã hội,của một khu dân c hoặc một quốc gia.Sự tăng trởng đợc
đặc biệt quan tâm không chỉ vì nó giúp cho cộng đồng có nhiều hàng hoá, vậtphẩm và dịch vụ cung ứng cho các thành viên, các cá nhân mà nó còn cungcấp một khối lợng lớn hơn các hàng hoá và dịch vụ cho toàn xã hội, do đó có
điều kiện cải thiện thực sự mức sống
1.2.Chỉ tiêu đánh giá tăng trởng kinh tế
1.2.1.Chỉ tiêu đánh giá thu nhập.
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội là toàn bộ giá trị sản phẩm cuốicùng(giá trị gia tăng) của các ngành sản xuất vật chất và dịch vụ đợc sảnxuất ra trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất địnhthờng là một năm
GNP: Tổng sản phẩm quốc dân là toàn bộ giá trị sản phẩm cuốicùng(giá trị gia tăng) của các ngành sản xuất vật chất và dịch vụ do kết quảhoạt động kinh tế của công dân một nớc tạo ra trong thời gian một năm.GNP=GDP- giá trị sản phẩm của nớc ngoài sản xuất tại Việt Nam + giátrị sản phẩm của Việt Nam sản xuất ở nớc ngoài
1.2.2.Chỉ tiêu đánh giá tăng trởng kinh tế
Để đánh giá chính xác về tăng trởng kinh tế thờng dùng 2 chỉ tiêu quymô và tốc độ tăng trởng kinh tế
Trang 3Mức tăng trởng kinh tế phản ánh quy mô tăng trởng kinh tế nó cho biếtnền kinh tế tăng trởng nhiều hay ít.
Y= Yt -Y0
Trong đó
Yt:thu nhập quốc dân của năm t
Y0:thu nhập quôc dân cuả năm gốc
Tăng trởng kinh tế cũng có thể tính bằng mức gia tăng tơng đối (g=Yt/
2.Các chỉ tiêu phản ánh sự biến đổi phúc lợi xã hội
2.1.Khái niệm phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế đợc hiểu là sự biến đổi nền kinh tế về mọi mặt baogồm sự biến đổi quy mô sản lợng của nền kinh tế sự biến đổi cơ cấu kinh tế
và sự biến đổi về mặt xã hội của công bằng xã hội ngời
Con ngời không chỉ có nhu cầu về vật chất mà còn có nhu cầu đợc chămsóc sức khoẻ, nhu cầu đợc học hành nâng cao trình độ tri thức và chuyênmôn, cũng nh có nhu cầu về công ăn việc làm.Nh vậy, tăng trởng kinh tế và
đáp ứng nhu cầu xã hội cho con ngời la hai mặt cơ bản trong nội dung pháttriển kinh tế.Tăng trởng kinh tế là điều kiện cơ bản để nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần cho con ngời.Còn việc mang lại ấm no và thoả mãn nhu cầuxã hội cho con ngòi là mục tiêu cuối cùng cuả phát triển kinh tế
2.2.Chỉ tiêu phản ánh sự biến đổi phúc lợi xã hội
Đối với một đất nớc, để đo nhu cầu xã hội của con ngời có thể sử dụngnhiều chỉ tiêu, nhng chỉ tiêu cơ bản là:
Các chỉ tiêu phản ánh mức độ chăm soc sức khoẻ :tuổi thọ bình quân, tỷ
lệ chết của trẻ sơ sinh, tỷ lệ trẻ em đợc tiêm phòng dịch, số ngời dân trên mộtbác sỹ, tỷ lệ chi công cộng cho sức khoẻ trong tổng chi tiêu công cộng củachính phủ
Trang 4Các chỉ tiêu phản ánh trình độ văn hóa-giáo dục:tỷ lệ ngời biết chữ, sốnăm đi học bình quân , tỷ lệ chi cho giáo dục trong tổng chi ngân sách củanhà nớc
Để so sánh trình độ phát triển của các nớc, Liên Hợp Quốc đã sửdụngchỉ tiêu GNP/ngòi nhng thực tế cho thấy không phải nớc nào có thunhập cao thì trình độ dân trí cũng cao.Chính vì vậy, năm 1990, cơ quan pháttriển con ngời của LHQ đã đa ra chỉ số phát triển con ngời (HDI).Đay là chỉtiêu kết hợp và lợng hoá từ ba chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con ngời,
đó là chỉ tiêu: chỉ tiêu tuổi thọ bình quân,chỉ tiêu trình độ văn hoá(tỷ lệ biếtchữ và số năm đi học bình quân) và chỉ tiêu GNP/ngời(tính theo phơng phápPPP)
Chỉ số HDI đợc đa ra để so sánh trình độ phát triển của các nớc đã làm
đảo lộn vị trí của nhiêù nớc so với xếp hạng theo chỉ tiêu GNP/ngời Chỉ sốHDI đã chỉ rõ, nhiều nớc có thu nhập cao,nhng do chính sách kinh tế xã hộikhông chú ý đến việc nâng cao dân trí một cách thích đáng, nên vị trí của cácnớc đó xếp theo HDI lại giảm, còn một số nớc khác tuy thu nhập thấp hơnnhng giáo dục ,y tế đợc chú ý phát triển, nên vị trí xếp hạng theo HDI lạităng lên
Một vấn đề khác cũng cần đợc xem xét là nhu cầu về bình đẳng tròngxã hội trớc hết là bình đẳng trong thu nhập.Thực tế cho thấy, ở nhiều quốcgia,sau một thời gian mặc dù có tốc độ tăng trởng kinh tế rõ rệt, nhng đờisống của nhiều ngời dân vẫn ở mức nghèo khổ , thất nghiệp gia tăng và ở một
số nớc đông dân hầu nh không đợc hởng thành quả do tăng trởng kinh tế đemlại trong khi nhóm ngời gíàu có vẫn tiếp tục giàu lên.Rõ ràng tăng trởng là
điều kiện cần nhng cha đủ để cải thiện đời sống vất chất và các vấn đề xã hộicho nhân dân
3.Quan hệ khách quan giữa tăng trởng kinh tế và phúc lợi xã hội
Đặc điểm cơ bản có tính quy luật của mối quan hệ giữa phát triển kinh
tế và giải quyết các vấn đề xã hội trong nền kinh tế thị trờng là sự thống nhấttrong mâu thuẫn giữa mặt kinh tế và mặt xã hội.Trong mối quan hệ này,nếuquá nhấn mạnh đến sự thống nhất mà bỏ qua xem nhẹ mâu thuẫn hoặc ngợclại quá đề cao mâu thuẫn mà không thấy đợc sự thống nhất, đều là phiến diệndẫn đến sai làm và cản trở đến quá trình phát triển
Sự thống nhất ngay trong mục tiêu của phát triển kinh tế và giải quyếtcác vấn đề xã hội.Mục tiêu của phát triển kinh tế là tăng trởng kinh tế, hiệuquả kinh tế, tăng GDP.Mục tiêu của giải quyết các vấn đề xã hội là ổn định
và bảo đảm an toàn xã hội, thực hiện công bằng xã hội và mục tiêu xã hội có
Trang 5sự thống nhất trong mục tiêu tổng quát :tất cả đều vì con ngời, cho con ngờivì sự phát triển và tiến bộ xã hội.Do đó mọi chính sách kinh tế và chính sáchxã hội đều hớng vào mục tiêu trọng tâm là phát triển con ngời, phát huy nhân
tố con ngời trên cơ sở bình đẳng và công bằng xã hội.Nh vậy về bản chất vàtrong tổng thể tăng trởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội, phát triểncon ngời làm cho "dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh"đó chính
là điểm cốt lõi để phân biệt sự khác nhau giữa các mô hình phát triển
Phát triển kinh tế là điều kiện cần để giải qyết các vấn đề xã hội.Chỉ cóthể tăng trởng kinh tế cao và liên tục cơ sở vật chất để giải quyết các vấn đềxã hội.một nền kinh tế kém phát triển thì khó có điều kiện về vật chất để nâgcao đời sống của nhân dân và giải quyết đợc các vấn đề phúc lợi xã hội nhcác nớc có nền kinh tế phát triển cao.Giải quyết các vấn đề xã hội luôn chịu
sự chi phối, ràng buộc của những điều kiện và hoàn cảnh kinh tế,khả năng vàthực trạng của nền kinh tế luôn đặt ra những giới hạn không thể vợt quá đốivới việc thực thi chính sách xã hội.Ngợc lại giải quyết các vấn đề xã hộikhông chỉ tạo nên sự ổn định về chính trị,xã hội, sự phát triển lành mạnh cácquan hệ xã hội mà còn nâng cao tính tích cực của ngời lao động, tạo điềukiện cho họ phấn khởi tham gia vào các hoạt động sáng tạo trong sản xuất.Tuy rằng sự giải quyết các vấn đề xã hội không thể thoát ly sự phát triểnkinh tế, không thể vợt ra khỏi khả năng mà nền kinh tế cho phép nhng khôngphải cứ có tăng trởng kinh tế là tức khắc giải quyết đợc các vấn đề xã hội.Vìvậy không thể nào ngồi chờ cho đến khi kinh tế phát triển cao rồi mới bắt
đầu giải quyết các vấn đề xã hội mà phải tiến hành song song, hoà nhập vớicác chơng trình phát triển kinh tế
Sự tăng trởng kinh tế tuy là điều kiện cần, cơ sở để thực hiện nhữngchính sách xã hội nhng không phải cứ có tăng trởng kinh tế cao thì sẽ khôngnảy sinh các vấn đề xã hội cần phải giải quyết.Thật ra bản thân sự tăng trởngkinh tế trong điều kiện nền kinh tế thị trờng bao giờ cũng xuất hiện nhữngvấn đè xã hội gay cấn Sự tăng trởng kinh tế phiến diện sẽ gây mất ổn định
về chính trị, sự khủng hoảng xã hội và gia đình Ngoài ra cha kể đến sự tăngtrởng kinh tế thờng kéo theo sự khai thác bừa bãi,có khi còn lam dụng tànphá tự nhiên làm môi trờng bị ô nhiễm, suy thoái ảnh hởng đến cuộc sốngcon ngời, buộc nhà nớc phải có những chính sách xã hội để giải quyết
Phúc lợi xã hội tạo ra sự cân bằng cần thiết giúp những ngời đang tronghoàn cảnh khó khăn,chịu thiệt thòi có cơ hội vơn lên để có cuộc sống nhnhững ngời bình thờng.Đây không chỉ đơn thuần là vấn đề phân phối thuộclĩnh vực kinh tế mà còn có ý nghĩa về chính trị xã hội hết sức sâu sắc,là yếu
Trang 6tố cần thiết cho sự ổn định vững chắc của một cộng đồng xã hội.Tăng trởngkinh tế tạo tiền đề cho sự phát triển của phúc lợi xã hội và ngợc lại phúc lợixã hội là nhân tố cực kỳ quan trọng tác động trở lại đến sự phát triển kinhtế,là thớc đo của sự công bằng ổn định của đất nớc.
II.Quan điểm của Đảng và nhà nớc ta về giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và phúc lợi xã hội
Vấn đề kết hợp tăng trởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội đã đợc
Đảng và nhà nớc hết sức quan tâm.Xuất phát từ quan niệm mới về chủ nghĩaxã hội về mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội ,tăng tr-ởng kinh tế đợc coi là sự phát triển cơ bản để phát triển bản thân nó , là mộttiêu chí của sự tiến bộ xã hội.Trong khi đó công bằng xã hội là đích cuốicùng , là mục tiêu chúng ta cần vơn tới
Nhiều năm trớc cơ chế tập trung, bao cấp tạo ra sự công bằng theo hớngsan đều mức thu nhập đã không kích thích đợc sự tăng trởng kinh tế.Ngợc lại,
sự cào bằng đã làm cho nền kinh tế bị trì trệ bởi nó thủ tiêu mất động lực của
sự lao động nỗ lực và sáng tạo.Nh vậy sự phát triển của chế độ phúc lợi xãhội đã vợt quá khả năng của nền kinh tế cho phép
Khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,vậnhành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hộichủ nghĩa,nhiều chính sách phúc lợi trớc đay không còn phù hợp.Tuy nhiên
do nền kinh tế thị trờng còn quá mới mẻ đối với nớc ta nên trong quá trình
đổi mới còn nảy sinh một số quan điểm trái ngợc nhau.Một quan điểm chorằng muốn tăng trởng kinh tế chỉ cần thực hiện tốt chính sách phúc lợi xã hộikhông tính đến khả năng của nền kinh tế.Quan điểm thứ hai lại cho rằngmuốn tăng trởng kinh tế phải đi trớc phúc lợi xã hội
Khác với hai quan điểm trên Đảng và nhà nớc ta đã có chủ trơng kết hợpchặt chẽ giữa chính sách kinh tế và phúc lợi xã hội Tại hội nghị thợng đỉnhthế giơí về phát triển xã hội họp tại Copenhagen-Đan Mạch(3/1995)ViệtNam đã góp tiếng nói chung cho tinh thần của đại hội"Đặt con ngời vào vị trítrung tâm khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân và toàn thể dân tộc, kếthợp hài hoà giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần văn hoá, coi pháttriển kinh té là cơ sở , là tiền đề cho việc giải quyết các vấn đề xã hộiđồngthời thực hiện tốt các chính sách xã hội để đảm bảo ổn định về chính trị xãhội, làm cơ sở cho tăng trởng kinh tế bền vững tiến bộ và công bằng xã hội,không hy sinh tiến bộ và công bằng xã hội để tăng trởng kinh tế đơn thuần".Một trong những t tởng chỉ đạo chơng trình phát triển kin tế xã hội đợc
đại hội Đảng VIII, IX xác định: "kết hợp hài hoà giữa tăng trởng kinh tế và
Trang 7phát triển xã hội, tập trung giải quyết những vấn đề bức xúc nhằm tạo ra sựchuyển biến rõ về thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội "Quan điểm pháttriển của Đảng ta là phát triển trong công bằng và tiến bộ xã hội, hớng tớimột xã hội đoàn kết và ngày càng công bằng hơn" Vì thế, cần phải nâng caonăng lực và tạo cơ hội cho mọi ngời đều có thể phát huy hết tài năng, thamgia vào quá trình phát triển và thụ hởng thành quả phát triển, đồng thời nângcao trách nhiệm của những ngời góp sức thực hiện dân giàu nớc mạnh xã hộicông bằng, dân chủ và văn minh"giữ gìn và phát triển nền văn hoá dân tộc,
đẩy lùi các tệ nạn xã hội nâng cao đời sống của ngời dân về ăn, mặc, ở, đi lại,phòng và chữa bệnh học tập và tiếp nhận thông tin, sinh hoạt văn hoá.Khuyến khích làm giàu hợp pháp, đồng thời gia sức xoá đói giảm nghèo, tạo
điều kiện về cơ sở hạ tầng, năng lực sản xuất để các vùng các cộng đồng tự
có thể phát triển tiến tới thu hẹp khoảng cách, thiết thực chăm lo sự bình
đẳng về giới,sự tiến bộ của phụ nữ, đặc biệt là sự phát triển và tiến bộ của trẻem
Mục tiêu là đa nớc ta từ một nớc kém phát triển thành một nớc côngnghiệp Vì thế chúng ta xác định quan điểm và giải pháp theo mô hình tăngtrởng kinh tế với một tốc độ nhất định để giaỉ quyết các vấn đề xã hội.Đồngthời tăng trởng kinh tế phải gắn liền với công bằng và công bằng ngay tùngbớc và trong suốt quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Nhìn mộtcách tổng quát thì đó là nhân tố quyết định đảm bảo giữ vững định hớng xãhội chủ nghĩa cuả công cuộc đổi mới, là giải pháp cơ bản dể hạn chế mặt tráicủa cơ chế thị trờng, là cơ sở để tạo nên sự đồng thuận xã hội rộng lớn chophát triển
III.Kinh nghiệm nớc ngoài và sự vận dụng vào Việt Nam về giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và phúc lợi xã hội
1.Kinh nghiệm nớc ngoài trong giải quyết mối quan hệ giữa tăng ởng kinh tế và phúc lợi xã hội
tr-Thực chất trong việc giải quyết mối quan hệ này là chúng ta phải trả lời
đợc hai câu hỏi:
Thứ nhất, ai đợc hởng lợi ích từ tăng trởng kinh tế , tức là tăng trởngkinh tế có đi đôi với công bằng xã hội hay không?
Thứ hai, tăng trởng kinh tế có đi đến sự phát triển bền vững hay không?Trong hai thập kỷ qua các nớc Đông Nam á đợc coi là thần kỳ khôngchỉ vì đạt mức độ tăng trởng cao mà còn vì gắn đợc tăng trởng kinh tế vàcông bằng xã hội và giảm mạnh đói nghèo
Trang 8Trớc hết hãy xem xét trờng hợp của Hàn Quốc Hàn Quốc có mức độtăng trởng kinh tế cao với những biện pháp rõ ràng để giảm bớt nghèo khổvàthoả mạn những nhu cầu cơ bản Mô hình phát triển của Hàn Quốc có tínhchất hợp lý hơn so với thực tế ở nhiều nớc đang phát triển khác Bởi vì tài sản
đặc biẹt là đất đai đợc phân phối tơng đối bình đẳng trớc khi bắt đầu có sự
ta-ng trởta-ng nhanh Sau khi thoát khỏi sự thốta-ng trị của Nhật Bản đến năm 1960tăng trởng kinh tế bắt đầu tăng nhạnh thu hút nhiều lao động, hệ thống giáodục đảm bảo cho tất cả các trẻ em, trình độ phổ cập ngày càng đợc nâng cao.Tăng trởng kinh tế đã góp phần giảm nhạnh sự nghèo khổ, đồng thời hỗ trợcho sự công bằng và bất bình đẳng gia tăng trong quá trình phát triển, đặcbiệt những năm 70 nổi lên vấn đề thiếu lao động lành nghề, nhng mức độbình dẳng vẫn thấp hơn so với các nớc khác, thậm chí có thể so sánh đợc vớicác nớc nông nghiệp phát triển Nh vậy Hàn Quốc là một trờng hợp rõ ràng
về tăng trởng đi đôi với bình đẳng
Cũng nh Hàn Quốc Indonexia đã giảm tỷ lệ nghèo đói chất lợng cuả
ng-ời dân đợc cải thiện đáng kể, giáo dục đợc phổ thông hoá ngày càng đợcnâng cao
Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây đã đề cao qua mức chínhsách xã hội, giải quyết các vấn đề xã hội vợt quá khả năng cho phép của nềnkinh tế Trong một thời gian nhất định mô hình đó đã phát huy tác dụng tíchcực, nhiều vấn đề xã hội đợc giải quyết, về cơ bản giảm nhiều sự phân hoágiàu nghèo, xây dựng đợc một mối quan hệ tốt đẹp giữa con ngời với con ng-
ời, tạo ra đợc sự ổn định chính trị, xã hội Tuy nhiên càng về sau mô hìnhnày càng bộc lộ nhiều hạn chế, mà chủ yếu là giải quyết nhu cầu về xã hội v-
ợt quá khả năng đáp ứng của nền kinh tế dẫn đến làm suy yếu, đi đến làmtriệt tiêu động lực của phát triển, khiến nền kinh tế Liên Xô và các nớc Đông
Âu lâm vào tình trạng trì trệ và khủng hoảng
Một hớng khác để iải quyết mối quan hệ này là cách làm của Thuỵ Điển
và một số nớc Bắc Âu Mức độ bảo đẩm xã hội cao là nét đặc trng của môhình này, tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất thế giới,mức trợ cấp thu nhập cao,hàng
hệ thống y tế không mất tiền, trợ cấp lơng hu cao Sau một thời gian dàiviệc duy trì mức đảm bảo xã hội cao trở thành gánh nặng của nền kinh tế,Mặc dù Thuỵ Điển có nền kinh tế phát triển thu nhập của ngời dân thuộc loạicao nhất thế giới Hơn thế chính sự thực hiện đảm bảo xã hội cứng nhắc thiếucăn cứ của nhà nớc đã không kích thích tính tích cực, không động viên đợcngời đang làm việc.Vì thế, dẫn đến tình trạng một nớc có hệ thống y tế tốtnhất nhng lại là một nớc có số ngời nghỉ ốm cao nhất.Đầu thập kỷ 90 Thuỵ
Điển rơi vào khủng hoảng
Trang 9Trờng hợp của Braxin nhng phúc lợi xã hội với con ngời lại không đợcgiải quyết tốt.Braxin là một nớc lớn giàu tài nguyên và đã có những tiến bộ
đáng kể trong việc tạo ra một nèn kinh tế hiện đại, một vài ngành côngnghiệp và thành phố có thể so sánh với các nớc phát triển Ngoài sự nổi tiếng
về một số ngành công nghiệp và đo thị Braxin cũng tạo ra đợc những tiến bộquan trọng trong nông nghiệp, nh sự phát triển của đậu tơng một loại câycông nghiệp xuaats khẩu chính bên cạnh cây cà phê và các sản phẩm truyềnthống khác nhng sự tăng trởng kinh tế của Braxin là không vững chắc không
đồng đều.Tất cả ngời dân ở phía Đông Bắc hầu nh không đợc hởng thụ lợiích từ sự tăng trởng, ngay cả những thành phố lớn hiện đại ở phía Nam cũng
có nững khu ổ chuột đáng kinh sợ, đôi khi liền kề với những khu kiến trúcmới, xa hoa Mức độ bất bình đẳng của Braxin là rất cao và có ít tiến bộ trongviệc giảm bớt nghèo khổ, mặc dù tăng trởng kinh tế nhanh
2.Bài học rút ra và sự vận dụng vào Việt Nam.
Qua phân tích mô hình của Braxin, Liên Xô hay các nớc Đông á vàthực tế nớc ta đã trải qua thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp Đảng tathấy đợc những mặt hạn chế của việc coi trọng tăng trởng kinh tế mà bỏ quênvấn đề phúc lợi xã hội và nếu nh chỉ tập trung giải quyết vấn đề xã hội thì cha
đủ bởi vì không có tăng trởng kinh tế thì không đủ nguồn lực chi cho hoạt
động phúc lợi xã hội Đây là mối quan hệ biện chứng có tính hai mặt, vừathốnh nhất vừa mâu thuẫn Để lựa chọn mô hình cho Việt Nam, Đảng ta nhấnmạnh:' Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội trongtừng bớc và suốt quá trình phát triển.Công bằng xã hội phải thể hiện cả khâuphân phối hợp lý t liệu sản xuất lẫn cả khâu phân phối kết quả sản xuất, ởviệc tạo điều kiện cho mọi ngời có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lựccủa mình"
Trang 10Chơng II: Thực trạng về mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và phúc lợi xã hội ở Việt Nam trong
thời gian qua.
I.Thực trạng tăng trởng kinh tế và phúc lợi xã hội ở Việt Nam
1.Tăng trởng kinh tế thời kỳ đổi mới.
Từ đại hội VI năm 1986,Đảng ta đã đề ra đờng lối đổi mới trên lĩnh vựckinh tế, nội dung cơ bản đổi mới là thực hiện một nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần theo định hớng xã hội chu nghĩa có sự quản lý của nhà nớc.Trớckhi tiến hành công cuộc đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã nhiều năm liền
đang trên đà suy thoái,xã hội có nhiều diễn biến phức tạp khủng hoảng kinh
tế sâu sắc
Thực tế 15 năm qua cho thấy đờng lối đổi mới của Đảng ta đã đi vàocuộc sống và đã thu đợc những thành tựu to lớn.Ngay trong kế hoạch 1986-1990,những năm đầu của tiến trình đổi mới , Việt Nam đã đạt đợc một số chỉtiêu tăng trởng kinh tế tơng đối khá: tổng sản phẩm xã hội bình quân tăng4,8% /năm, thu nhập quốc dân bình quân tăng 3,9%/năm, mặc dù trong giai
đoạn này nguồn viện trợ từ các nớc Liên Xô và Đông âu bị cắt giảm, thị ờng xuất nhập khẩu bị thu hẹp Và do đó có sự nhạy bén chuyển đổi kịp thời,chúng ta đã vợt qua đợc thử thách của thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế không
tr-bị xáo trộn lớn , tạo đà cho bớc phát triển mới
Giai đoạn 1991-1995 đợc xem là giai đoạn phát triển mới của nền kinh
tế nớc ta và tốc độ tăng GDP đạt mức cao nhất từ trớc đến nay
Biểu 1:tốc độ tăng GDP và các ngành chủ yếu(%, giá năm 1989 )
Do kinh tế ăng trởng khá nên sản xuát trong nớc đã đáp ứng đủ nhu cầutiêu dùng và bắt đầu có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế Nếu nh trớc đay toàn
bộ tích luỹ và một phần tiêu dùng phải bù đắp bằng và viện trợ n ớc ngoài thì
từ năm 1991 đến nay không những đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng mà còndành đợc một phần để tích luỹ :năm 1991 tích luỹ đợc 10,1%; năm 1992 là13,8% ;năm 1993 là 14,8%; năm 1994 là 17% và năm 1995 là 19%
Trang 11Bớc vào kế hoạch 1996-2000, Việt Nam có những thuận lợi cơ bảnlà:thế và lực của đất nớc đã tăng nên đáng kể sau 15 năm thực hiện đờng lối
đổi mới cơ chế thị trờng đang đợc hình thành sự quản lý của nhà nớc đã cónhiều bài học kinh nghiệm Song thời kỳ này chùng ta cũng gặp không ít khókhăn nh yêu cầu đặt ra lớn trong khi tiềm lực đất nứơc có hạn đặc biệt làngân sách thiếu hụt, nợ nớc ngoài gia tăng thêm vào đó là ảnh hởng của cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 đã tác động xấu đến nền kinh tế ViệtNam.Tuy vậy hai năm 1996-1997 tình hình kinh tế vẫn tăng trởng chuyểnbiến theo chiều hớng tích cực Tổng sản phẩm quốc nội năm 1996 tăng 9,3%năm 1997 là 9% ;riêng năm 1999 có sự giảm sút nghiêm trọmg xuống còn4,8% Tốc độ tăng GDP trung bình hàng năm thời kỳ 1996-2000 khoảng 7%Năm Dân số(triệu ngời) Tăng GDP(%) GDP/ngời(%)
Biểu 2:dân số, tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP vf GDP/ngời)
Cơ cấu của nền kinh tế đã có sự chuyển dịch rõ rệt nhất là cơ cấungành:tỷ trọng công nghiệp và xây dựng giai đoạn 1991-2000 tăng từ 22,7%lên 36,6%; dịch vụ từ 38,6% lên 39,1%; và nông nghiệp từ 38,7% giảmxuống còn 24,3 %.đây là sự chuyển dịch cơ cấu đúng hớng và phù hợp vớiyêu cầu thúc đẩy nhanh quá trình tăng trởng kinh tế theo hớng công nghiệphoá hiện đại hoá Về cơ cấu vùng đang diễn ra theo hớng ngày càng tậptrung vào các trung tâm công nghiệp lớn là thành phấ Hồ Chí Minh, miền
đông Nam Bộ, thành phố Hà Nội, Đồng bằng Bắc Bộ.Tích luỹ nội bộ từ nềnkinh tế từ mức không đáng kể 5,1% năm 1990 tăng lên 27% trong GDP năm2000.Từ tình trạng hàng hoá khan hiếm nghiêm trọng nay sản xuất đã đápứng đợc những nhu cầu cần thiết của ngời dân và nền kinh tế, tăng xuất khẩu
và có dự trữ, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển nhanh.Bộ mặt của đấtnớc đợc đổi mới cùng với tăng trởng kinh tế theo hớng ngày càng tiến bộtừng bớc tiến lên văn minh hiện đại, đời sống nhân dân đợc cải thiện cả ởthành thị và nông thôn
Trang 12Nhịp độ tăng trởng kinh tế cao thể hiện rõ nét ở hầu hết các ngành kinh
tế then chốt.Mời lăm năm đổi mới sản xuất nông nghiệp nớc ta đã phát triển
và đạt đợc những thành tựu to lớn, toàn diện trên tất cả các ngành, các vùng,góp phần quyết định vào thành công của sự nghiệp đổi mới.Thành công lớnnhất của nông nghiệp là sản xuất lơng thực tăng nhanh, an toàn lơng thựcquốc gia đảm bảo Những năm qua mặc dù thiên tai liên tiếp xảy ra sản xuấtlơng thực Việt Nam chẳng những vợt đỉnh cao của những năm trớc mà còntạo ra xu hớng tăng trởng ổn định, vững chắc năm sau cao hơn năm trớc ta cóbảng số liệu sau:
Biểu 3:Sản lợng lơng thực(triệu tấn)
Việt Nam từ vị trí thiếu lơng thực thực phẩm triền miên qua nhiều thập
kỷ đã trở thành một trong những nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.Đây cóthể đợc coi là thành tựu lớn nhất trong ngành nông nghiệp.Trong qua trìnhphát triển nông nghiệp đã hình thành các vùng chuyên canh với quy mô lớn
và đang hình thành mô hình trang trại sản xuất và chăn nuôi với kỹ thuật hiện
đại hơn gắn sản xuất với chế biến và xuất khẩu, tạo ra những tiền đề cơ bản
để phát triển nông nghiệp hàng hoá gắn với thị trờng xuất khẩu
Trong sự nghiệp đổi mới công nghiệp Việt Nam đã đạt đợc nhiều thànhtựu và đặc biệt là có thêm một số ngành nghề mới, nguyên liệu sản xuất vàcông nghiệp mới, kinh nghiệm tổ chức và quản lý, công nghiệp hoá hiện đạitrong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế : khai thác giàu khí sản xuất sắt thép, ximăng, lắp ráp và sản xuất ô tô, xe máy, hàng điện tử và bu chính viễn thông
Từ tình trạng hàng hoá khan hiếm nghiêm trọng nay sản xuất đã đápứng đợc những nhu cầu cần thiết của ngời dân và nền kinh tế, tăng xuất khẩu
và có dự trữ, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển nhanh.Bộ mặt của đấtnớc đợc đổi mới cùng với tăng trởng kinh tế theo hớng ngày càng tiến bộtừng bớc tiến lên văn minh hiện đại, đời sống nhân dân đợc cải thiện cả ởthành thị và nông thôn
Đánh giá tổng quát phần lớn cá không ngừng tiến bộ, thế và lực của đấtnớc hơn hẳn 10 năm trớc, khả năng độc lập tự chủ đợc nâng lên tạo thêm
điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá
Tuy nhiên những thành tựu và tiến bộ đã đạt đợc cha đủ để vợt qua tình
c mục tiêu chủ yếu đề ra trong chíên lợc kinh tế xã hội năm 1991-2000 đã
đ-ơc thực hiện.Nền kinh tế có bớc phát triển mới về lực lợng sản xuất, quan hệ
Trang 13sản xuất và hội nhập kinh tế quốc tế, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân
đợc cải thiện rõ rệt, văn hoá xã hội trạng nớc kém phát triển, cha xứng đángvới tiềm năng của đất nớc.Trình độ phát triển kinh tế của nớc ta còn thấp xavới mức trung bình của thế giới và kém nhiều nớc xung quanh.Thực trangkinh tế xã hội vẫn còn nhiều mặt yếu kém bất cập chủ yếu là: nền kinh tếkém hiệu quả và sức cạnh tranh còn yếu, cơ chế kinh tế chuyển dịch chậmtheo hớng CNH-HĐH gắn sản xuất với thị trờng , cơ cấu đầu t còn nhiều bấthợp lý.Tích luỹ nội bộ và sức mua trong nuớc còn thấp Hơn nữa quan hệ sảnxuất vẫn còn có những mặt cha phù hợp, hạn chế việc giải phóng và pháttriển lực lợng sản xuất, kinh tế vĩ mô còn nhiều yếu tố thiếu vững chắc nh hệthống ngân hàng tài chính, kế hoạch đổi mới chậm chất lợng hoạt động hạnchế, mội trờng đầu t kinh doanh còn nhiều vớng măc, cha tạo điều kiện và hỗtrợ tốt cho các thành phần kinh tế phát triển sản xuất, kinh doanh
2 Thành tựu của việc giải quyết các vấn đề phúc lợi xã hội ở Việt Nam.
Mặc dù nền kinh tế thị trờng đã đem lại cho Việt Nam rất nhiều thànhtựu về kinh tế nhng nó cũng bộc lộ những hạn chế, những mặt trái của kinh
tế thị trờng sinh ra : nổi cộm lên những vấn đề nh phân hoá giàu nghèo, sựphát triển kinh tế chênh lệch giữa các vùng, các địa phơng.Một vấn đề lớn
đang đặt ra là định hớng phát triển kinh tế xã hội của nền kinh tế đât nớc phảigắn với công bằng xã hội và sự thực hiện công bằng xã hội trong quá trìnhtăng trởng kinh tế ở nớc ta đợc thực hiện nh thế nào?
Những thành quả của công cuộc đổi mới đã tạo tiền đề cho sự phát triển
ở Việt Nam.Đến cuối thập kỷ 90,chỉ số xã hội đã đợc cải thiện trớc hết làGDP/ngời, chỉ số phát triển nguồn nhân lực HDI,tỷ lệ tăng dân số, lao động
và thu nhập tình trạng nghèo đói
2.1.Thu nhập.
Với sự tăng trởng liên tục và tơng đối cao của nền kinh tế trong 15 năm
đổi mới, nhất là những năm gần đây tỷ lệ tăng trởng cao.Theo giá hiện hành,GDP/ngời của Việt Nam tăng từ 222 USD năm 1991 lên 400 USD năm 2000,tức là tăng 1,8 lần GDP bình quân trong thời kỳ này tăng bình quân là 5,7
%hàng năm trong đó giai đoạn 1991-1995 là 6,3% giai đoạn 1996- 2000 là5,1%.Mức tiêu dùng cuối cùng /năm trong cả giai đoạn trung bình tăng tăng3,4 lần.Thu nhập của các nhóm dân c tăng làm thay đổi cơ cấu chi tiêu theohớng tích cực.Chi tiêu dành cho ăn uống giảm từ mức 66% xuống còn 53%năm 98 đồng thời chi cho sinh hoạt tăng từ 34% năm 1993 lên 97% năm
1998 So sánh thu nhập giã thành thị và nông thôn và các vùng có sự chênh
Trang 14lệch đáng kể, mức thu nhập ở thành thị đạt 832,5 nghìn đồng/ tháng tăng63,4% hay tăng 17,8% năm so với năm 1996, nếu loại trừ yếu tố lạm phát thìmức tăng là 13,1%/ năm(theo kết quả điều tra mức sống dân c năm 1999 củatổng cục thống kê).Mức thu nhập ở nông thôn đạt 225 nghì đồng /tháng tăng19,7 % và tăng 6,2 % so với cùng kỳ, nếu loại trừ yếu tố giá chỉ còn tăng1,9% Nh vậy mức thu nhập hiện nay ở thành thị gấp 3,7 lần so với thu nhập
ở nông thôn.Mức tăng thu nhập của khu vực thành thị có xu hớng ngày càngdoãng ra so với mức tăng thu nhập ở nông thôn(17,8 %/năm so với 6,2 %/năm).Nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì mức thu nhập ở nông thôn trong vòng 4năm qua hầu nh không tăng
So với 6 vùng kinh tế trong cả nớc, vùng Đông Nam Bộ đạt mức thunhập cao nhất 527,8 nghìn đồng/ tháng, tăng 11,8%; tiến đến là Tây Nguyên
là 344,7 nghìn đồng /tháng tăng 9,1 %, Bắc Trung Bộ là 212,4 nghìn đồng /tháng tăng 6,9% /năm và thấp nhất là vùng Tây Bắc và Đông Bắc chỉ đạt 210nghìn đồng /tháng tăng 6,5% / năm (1996-1999) Mặc dù, đợc Đảng và nhànớc quan tâm về đầu t chính sách cho các khu vực miền núi; vùng sâu vùng
xa nhng vẫn còn sự chênh lệch lớn giữa các vùng; các miền với nhau Nếu
nh vùng từ Tây Nguyên trở vào có mức thu nhập bình quân một ngời mộtngày trên 10 nghìn đồng thì khu vực miền núi phía Bắc thu nhập bình quânmột ngời / ngày cha đến 6 nghìn đồng và nhiều nơi còn thấp hơn nữa.Xu h-ớng ngày càng gia tăng chênh lêch giữa các vùng còn tiếp tục
2.2.Chỉ số phát triển nguồn nhân lực -HDI.
Cùng với tăng trởng kinh tế, Việt Nam đã đạt thành tựu quan trọngtrong phát triển nguồn nhân lực thể hiện qua chỉ số HDI ngày càng gia tăng
từ 0,472 năm 1990 đến 0,671 năm 1998 đa Việt Nam từ vị trí thứ 121 đầunhững năm 90 lên vị trí 108 trong 174 nớc năm 1998, trong bảng xếp hạngchỉ số phát triển con ngời của Liên Hiệp Quốc So với các nớc ASEAN nhMyanma, Campuchia và Lào, cải thiện về chỉ số HDI của Việt Nam ổn địnhhơn Kết quả này là sự tổng hợp của nhiều yếu tố trong đó có sự đóng gópcủa tăng trởng kinh tế cao, kết quả của phát triển giáo dục và chăm sóc sứckhoẻ cho nhân dân.Tuy nhiên chỉ số HDI cha phản ánh đợc đầy đủ chất lợngcủa tăng trởng kinh tế và sự phát triển bền vững
2.3.Dân số, lao động , việc làm và thất nghiệp.
Năm 1999 dân số Việt Nam là 76,75 triệu ngời đứng số 12 trên thếgiới Trong suốt thập kỷ 90 chính phủ đã thành công trong thực hiện kếhoạch hoá gia đình, nhờ vậy tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đã giảm liên tục, từ2,33 % năm 91 xuống còn 1,75% năm 98