I. Các mục tiêu cơ bản về tăng trởng kinh tế và phúc lợi xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001 2010.
2. Các mục tiêu lớn về phúc lợi xã hội.
2.3. Chơng trình phủ xanh đất trống đồi trọc.
Chơng trình này thực hiện theo quyết định 327 của chính phủ từ năm 1992.Hiện nay chơng trình đang đợc đẩy mạnh nhằm ngăn chặn xu hớng đồi trọc hoá đất rừng, từng bớc khai thác hợp lý tiềm năng rừng và đát rừng, phát triển kinh tế xã hội, cải thiện một bớc đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân các dân tộc miền núi vùng cao và bảo vệ môi trờng.
Tính đến nay tổng số vốn thực hiện chơng trình là gần 2500 tỷ đồng, nguồn vốn này thực hiện đầu t cho vay đến các hộ gia đình, nhiều hộ gia đình đã có vốn phát triển kinh tế trang trại theo mô hình nông lâm kết hợp.Chơng trình này đã tạo thêm việc làm ổn định cho khoảng 20 vạn hộ nghèo ở miền núi với trên 30 vạn lao động và chơng trình đã góp phần đáng kể trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng nh điện đờng, trờng, trạm.Đồng thời tăng thu nhập cho nông dân phát triển kinh tế xã hội ở miền núi.
2.4.Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn.
Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn ngỳa càng đợc chú trọng ở nhiều nớc, trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển quốc gia và kinh gnhiệm nhiều nớc cho thấy xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế xã hội của một nớc.
Đối với nớc ta, xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng ở nông thôn là điều kiện quan trọng để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nông thôn và cả nớc, nhạnh chóng đa nớc ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu nâng cao đời sống của đại đa số dân sống ở nông thôn, nhất là những ngời nghèo và vì vậy nó sẽ góp phần ổn định chính trị và giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội, đa nông thôn lên cuộc sống mới phồn vinh theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Để thực hiện những mục tiêu trên cần số vốn hàng chục nghìn tỷ đồng. Cần có chính sách và giải pháp thích hợp, đồng bộ huy động từ nhiều nguồn theo phơng châm xã hội hoá, t nhân hoá, dân lập hoá, nhà nớc và nhân dân cùng làm, tranh thủ viện trợ quốc tế:’’phát triển kết cấu hạ tầng vùng núi, nông thôn, trớc hết là đờng xá, thông tin, điện, nớc, trờng, trạm”.
2.5.Phát triển giáo dục đào tạo ở nông thôn.
Con em nông dân, đặc biệt là con em ngời nghèo ở nông thôn không đợc đi học, hoặc học ít , không đợc đào tạo nghề sẽ có ít có cơ hội việc làm, tham gia sản xuất nông nghiệp thì không có hoặc quá ít đất, thu nhập rất thấp, một số lớn sẽ phải đi làm thuê hoặc lao động chân tay tiền công rất rẻ mạt.Để áp ứng yêu cầu về con ngời và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo.Trong 10 năm tới chúng ta cần: phát triển giáo dục mầm non thực hiện xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập trung học cơ sở trong cả nớc; hầu hết các thanh thiếu niên ở thành thị và nông thôn đợc học hết trung học phổ thông trung học chuyên nghiệp học đoà tạo nghề,tạo điều kiện cho mọi ngời ở mọi lứa tuổi đợc học tập thờng xuyên, suốt đời.
Điều chỉnh hợp lý bậc học, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng trong hệ thống giáo dục đào tạo phù hợp với yêu cầu học tập của nhân dân, yêu cầu phát triển xã hội và các mục tiêu khác. Chú trọng mở rộng đào tạo công nhân kỹ thuật viên và nhân viên nghiệp vụ theo nhiều trình độ, nâng cao chất lợng đào tạo đại học và sau đại học cả nớc. Khẩn trơng biên soạn và đa vào sử dụng ổn định trong cả nớc bộ chơng trình và sách giáo khoa phổ thông phù hợp với yêu cầu phát triển mới.Đổi mới chơng trình đào tạo đại học và trung học chuyên nghiệp theo hớng thiết thực. Chú trọng nâng cao kiến thức tin học ngoại ngữ cho học sinh và sinh viên.
Phát triển đội ngũ giáo viên coi trọng đạo đức s phạm, đảm bảo đạt tiêu chuẩn quốc gia và có chính sách đãi ngộ phù hợp cho các giáo viên ở mọi miền.Tăng cờng cơ sở vật chất và từng bớc hiện đại hoá trờng lớp và các thiết bị giảng dạy.Tăng đầu t từ ngân sách nhà nớc đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục,
khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t vào giáo dục và đào tạo đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội.
2.6.Phát triển y tế ở nông thôn.
Phát triển y tế cơ sở củng cố mở rộng các trạm y tế xã. Nhà nớc cần đầu t một nguồn vốn lớn và có chính sách thoả đáng cho cán bộ y tế.Tiếp tục thực hiện các chơng trình về y tế quốc gia nâng cao chất lợng chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Đặc biệt coi trọng dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ trẻ em, ngời bị di chứng chiến tranh, ngời nghèo, dân tộc thiểu số đồng bào vùng sâu, vùng xa.Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dởng, tử vong dới 5 tuổi. Tích cực phòng chống các bệnh lây, truyền nhiễm.Bảo vệ sự an toàn thực phẩm và an toàn truyền máu.
Hoàn chỉnh quy hoạch, củng cố và nâng cấp mạng lới y tế, có bác sỹ làm việc ở tất cả các trạm y tế xã đồng bằng và trung du, phần lớn xã miền núi. Nâng cấp các bệnh viện tỉn, huyện; phát triển các bệnh viện đa khoa khu vực ở các địa bàn xa trung tâm tỉnh.
Thực hiện chính sách quốc gia về thuốc, tăng cờng khả năng sáng suốt và cung ứng thuốc cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.Đổi mới cơ chế chính sách viện phí; mở rộng y tế tự nguyện tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân.Có chính giúp cho ngời đợc khám chữa bệnh.