1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đây thôn vĩ dạ (hàn mặc tử)

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 89, 90 ĐÂY THÔN VĨ DẠ (Hàn Mặc Tử) A Mục tiêu bài học 1 Kiến thức Hiểu được những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp thơ ca của Hàn Mặc Tử Phân tích được vẻ đẹp thơ mộng, đượm buồn của thôn Vĩ v[.]

Tiết 89, 90 ĐÂY THÔN VĨ DẠ (Hàn Mặc Tử) A Mục tiêu học Kiến thức - Hiểu nét đời nghiệp thơ ca Hàn Mặc Tử - Phân tích vẻ đẹp thơ mộng, đượm buồn thôn Vĩ nỗi buồn, cô đơn cảnh ngộ bất hạnh người tha thiết yêu thiên nhiên, yêu sống - Nhận biết phân tích phong cách thơ Hàn Mặc Tử qua thơ: hồn thơ quằn quại yêu, đau; trí tưởng tượng phong phú; hình ảnh thơ có hịa quyện thực ảo - Nhận biết vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình bút pháp tài hoa, độc đáo Hàn Mặc Tử Kĩ - Rèn luyện kĩ đọc – hiểu văn thuộc thể loại thơ trữ tình, vận dụng kĩ vào nhiều văn tương tự - Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ trữ tình Thái độ - Từng bước hình thành lịng yêu mến trân trọng tài thơ ca Hàn Mặc TửMột nhân cách vượt lên nỗi đau bệnh tật để khơng ngừng sáng tạo - Có ý thức vươn lên vượt qua khó khăn sống qua gương tràn đầy nghị lực sống Hàn Mặc Tử B Phương tiện hình thức tổ chức dạy học Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa văn 11 - Thiết kế học - Máy chiếu, máy tính - Các phiếu học tập, bao gồm: sơ đồ để HS điền thông tin, tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trình đọc hiểu Hình thức tổ chức dạy học - Dạy học cá nhân, nhóm, lớp; - HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận… C Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt kết dự kiến Hoạt động 1: Khởi động GV chia lớp học thành nhóm tham HS nêu tên tác giả tác phẩm gia trị chơi: Tìm hiểu nhà thơ thuộc phong trào thơ văn học Việt phong trào thơ Việt Nam Nam Nội dung: – Kể tên tác giả, tác phẩm phong trào thơ văn học Việt Nam – Nhận xét sau Hàn Mặc Tử? a Nhà thơ nhà thơ b Nhà thơ lạ nhà thơ c Nhà thơ quen nhà thơ d Nhà thơ cổ điển nhà thơ Cách chơi: Trong vịng 10 phút, nhóm kể tên tác giả, tác phẩm (đã học đọc) phong trào thơ văn học Việt Nam trả lời câu hỏi trắc nghiệm Nhóm kể, trả lời nhanh nhóm chiến thắng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 GV hướng dẫn HS đọc tiểu dẫn *Kết dự kiến: tác giả, tác phẩm Tiết 89 Đọc phần tiểu Phần tiểu dẫn I Tiểu dẫn dẫn SGK nêu cho Tác giả biết vài nét tác giả thơng tin a Cuộc đời Hàn Mặc Tử? Đây thôn Vĩ Dạ? – Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), tên thật Hãy ghi lại Nguyễn Trọng Trí – Quê quán: làng Lệ Mĩ, huyện Phong Lộc, thuộc TP Đồng Hới (Quảng Bình), xuất thân gia đình cơng giáo nghèo – Ơng có số phận đau thương bất hạnh đến nghiệt ngã + Cha sớm, ông với mẹ Quy Nhơn + Năm 24 tuổi, ông mắc bệnh phong Ông hẳn Quy Nhơn để chữa trị + Ông tuổi đời trẻ (28 tuổi) Những nghiệt ngã số phận ảnh hưởng lớn đến hồn thơ ông b Sự nghiệp sáng tác – Ông nhà thơ lạ phong trào thơ – Ông nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ phong trào thơ – Phong cách thơ hàn Mặc Tử: Thơ Hàn Mặc tử giới nghệ thuật kì dị Ở có đan xen, biến hóa nhiều hình ảnh phức tạp, bí ẩn Tuy nhiên đằng sau giới hình ảnh tâm hồn tràn ngập tình yêu đời, chan chứa khát khao sống – Tác phẩm chính: Gái quê (1936); Thơ Điên (Đau thương) (1938); Xuân ý, Thượng khí, Cẩm châu duyên (1939); Duyên kì ngộ (kịch thơ 1939); Quần tiên hội (kịch thơ 1940); Chơi mùa trăng (thơ văn xi 1940) Tác phẩm a Hồn cảnh sáng tác – Bài thơ sáng tác năm 1938, in tập “Thơ điên”, phần “Hương thơm” – Ban đầu thơ có tên : Ở thơn Vĩ Dạ, sau đổi lại thành Đây thôn Vĩ Dạ – Theo số tài liệu, thơ gợi cảm hứng từ bưu thiếp vẽ phong cảnh Huế có hình người chèo đị sơng Hương với lời thăm hỏi chúc thi sĩ mau bình phục Hồng Thị Kim Cúc – gái thơn Vĩ Dạ gửi cho Hàn Mặc Tử, tác giả dưỡng bệnh Quy Hồ => Qua đó, ta thấy thơ dịng kí ức, nỗi nhớ khôn nguôi miền đất xa vời b Âm điệu thơ – Nhẹ nhàng, da diết, khắc khoải c Đề tài thơ – Sự hòa quyện tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước tình u lứa đơi d Bố cục Bài thơ gồm khổ thơ: Khổ 1: Cảnh ban mai thơn Vĩ tình người tha thiết Khổ 2: Cảnh thôn Vĩ buổi chiều tối niềm đau cô lẻ, chia lìa Khổ 3: Nỗi niềm thơn Vĩ *u cầu cần đạt - HS trình bày hiểu biết tác giả, tác phẩm - HS hiểu nét đời nghiệp Hàn Mặc Tử - HS hiểu thông tin tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ.” 2.2 GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn *Kết dự kiến II Đọc hiểu văn - GV hướng dẫn HS đọc hiểu câu thơ Khổ thơ Cảnh ban mai thơn Vĩ tình cách yêu cầu HS làm phiếu người tha thiết học tập sau: Câu thơ thứ Tác giả sử dụng biện pháp tu từ câu thơ thứ nhất? Tác dụng BPTT gì? Đây lời ai? Nó có ý nghĩa gì? - Câu thơ 1: + Hình thức: câu hỏi tu từ + Nội dung: lời mời, lời trách móc  Tự phân thân, tự giãi bày tâm trạng: nuối tiếc, nhớ mong Hỏi, nhắc nhở, lời trách móc nhẹ nhàng, lời mời mọc ân cần mà tha thiết => Tạo duyên cớ để khơi dậy hình ảnh Theo em, việc đặt câu hỏi đẹp đẽ thôn Vĩ đầu thơ nhằm mục đích gì? - GV chốt lại ý - GV hướng dẫn HS đọc hiểu câu thơ cịn lại “Cảnh thơn Vĩ buổi ban - Bức tranh thôn Vĩ khắc hoạ tươi mai” cách làm phiếu học tập cá đẹp, sống động nhân sau: Hình ảnh: Nắng hàng cau - Nắng Cảnh thôn Vĩ buổi ban mai Cảnh thôn Vĩ lên qua hình ảnh Điệp từ: “nắng”: ấm áp, chan hịa gì? Màu sắc đường nét tác tràn ngập ánh sáng giả miêu tả nào? Cảnh “Mới”: tinh khiết, trẻo miêu tả điểm nhìn  Ánh nắng ban mai tinh khiết lành => Sự lặp lại lần từ “nắng” khiến câu thơ chiếu lên hàng cau ớt đẫm nào? sương đêm  Nắng có linh hồn riêng Nắng mang hồn Biện pháp tu từ tác giả sử dụng câu thơ thứ hai? xứ Huế  Thiên nhiên sống động rạng ngời, gợi cảm giác khoẻ khoắn, ấm áp Trong tranh đó, yếu tố người lên qua hình ảnh gì? Nêu cảm nghĩ em điều - Đại từ phiếm “ai” gợi ám ảnh thương nhớ -“Xanh ngọc”: Biện pháp so sánh gợi lên màu sắc tươi sáng vườn - “Mặt chữ điền”: khuôn mặt hiền lành Đại từ phiếm “ai” gợi điều gì? phúc hậu => Vẻ đẹp: cảnh người xứ Huế Bức tranh thiên nhiên trinh nguyên, đầy ắp ánh sáng, có màu sắc, có đường nét.Hình ảnh người: dịu dàng e ấp => Tiếng nói bâng khuâng rạo rực tâm hồn yêu đời, khát sống, hướng trẻo, thánh thiện => Thiên nhiên người hài hòa làm lên tranh bình dị mà cao sang, thơ mộng; tiếng reo vui yêu - GV hướng dẫn HS đọc hiểu khổ thơ đời nhà thơ *Tiết 90 - GV chia lớp thành nhóm làm Khổ thơ 2: Cảnh thôn Vĩ buổi chiều tối phiếu học tập theo nhóm: niềm đau lẻ, chia lìa Cảnh thiên nhiên - Cảnh thiên nhiên khắc họa thời điểm: khổ thơ lúc chiều tối đêm trăng khắc họa thời - Gió, mây, sơng nước, hoa nhân điểm? Đó thời cách hố để nói tâm trạng điểm thể - Cái ngược đường gió, mây gợi qua hình ảnh chia ly đôi ngả -> nỗi đau thân phận xa nào? cách, chia lìa  Khơng gian trống vắng, thời gian ngừng lại, cảnh vật hờ hững với người Nhóm + Câu thơ thứ tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Điều thể tâm trạng nhân vật trữ tình? - Hình ảnh thơ khơng xác định: “Thuyền ai”, “sông trăng”  Cảm giác huyền ảo  Cảnh đẹp cõi mộng - Câu hỏi tu từ + “kịp” ẩn chứa nỗi mong chờ tha thiết, đồng thời chứa đầy nỗi phấp hoài nghi Ở câu thơ thứ 3, “thuyền ai” gợi lên điều gì? Nghệ thuật Khơng gian mênh mơng có đủ gió, mây, sơng, nước, trăng, hoa cảnh đẹp buồn vơ hạn câu thơ có đặc biệt? Nhóm + Câu thơ cuối cho thấy tâm trạng nhân vật trữ tình? - GV yêu cầu nhóm làm vịng phút Sau nhóm làm xong, GV cho đổi phiếu nhóm + cho nhóm + để HS nhóm kiểm tra chữa lại lỗi sai (nếu có) Và sau gọi lên trình bày - GV hướng dẫn HS đọc hiểu khổ thơ cách cho HS làm nhóm người vào phiếu học tập sau: Em hiểu “khách đường xa” ai? Cách gọi nói lên điều Khổ thơ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ tâm nhà thơ? - Chủ thể: Đầy khát vọng tiếng gọi - Khách thể: hư ảo, nhạt nhồ, xa xơi Màu “áo em trắng quá” hiểu nào? Nêu hiểu biết em hình ảnh “sương khói mờ nhân ảnh” câu thơ thứ 3?  Câu thơ đầy đam mê, hồi hộp, ngưỡng vọng, hụt hẫng, xót xa - Điệp từ, điệp ngữ “khách đường xa” + Cô gái thôn Vĩ: hình ảnh gái lên xa xăm, hình ảnh mơ Câu hỏi tu từ cuối đoạn thơ gợi + Nhân vật trữ tình: tự xem vị điều gì? khách đường xa - Nhạc điệu sâu lắng buồn mênh mang - Câu hỏi lửng lơ nửa nghẹn ngào, nửa trách móc Màu sắc “trắng q nhìn khơng ra” - Nghĩa thực: màu áo trinh nguyên cô gái thôn Vĩ - Nghĩa hàm ẩn: màu tâm tưởng, mặc cảm, xa cách Hình ảnh “sương khói mờ nhân ảnh” - Tả thực: vẻ đẹp lãng mạn, huyền ảo xứ Huế - Ẩn dụ: tượng trưng cho giới ma quái, huyền bí, ngăn cách với giới bên ngồi làm cho tình đời, tình người trở nên khó hiểu xa vời Câu hỏi tu từ + đại từ phiếm “ai”: vừa để hỏi vừa để trả lời - Sự hồi nghi tình cảm gái thôn Vĩ, người xứ Huế - Sự khẳng định tình cảm gái thơn Vĩ, cảnh Huế, người Huế  Chân dung nội tâm tác giả: Khao khát yêu thương, đồng cảm  Câu thơ cuối dường câu trả lời cho câu thơ thứ Hình ảnh thơ mờ ảo, lời thơ thảng thể nỗi cô đơn, trống vắng tâm hồn tha thiết yêu thương *Yêu cầu cần đạt: - HS đọc trả lời câu hỏi phiếu tập - HS nhận biết bút pháp nghệ thuật sử dụng thơ - HS nhận biết cảnh ban mai thôn Vĩ 10 vẻ đẹp đượm buồn thôn Vĩ - HS phân tích đường nét màu sắc thơn Vĩ qua trình bày tình cảm, cảm xúc tác giả gửi gắm thơ - HS phân tích nỗi niềm Hàn Mặc Tử thơ Hoạt động 3: Luyện tập Hình thức: Cá nhân *Kết dự kiến Kỹ thuật: Đặt câu hỏi Nội dung - GV nêu yêu cầu học sinh nhận xét Bài thơ thể tranh phong cảnh thôn chung giá trị nội dung giá trị Vĩ lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà nghệ thuật đoạn thơ đầy uẩn khúc nhà thơ - HS thực yêu cầu Nghệ thuật - Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ; thủ pháp lấy động gợi tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ - Hình ảnh sáng tạo, có hịa quyện thực ảo *Yêu cầu cần đạt - HS nhận biết biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ - HS nêu nội dung “Đây thôn Vĩ Dạ” - HS biết chốt lại kiến thức học Hoạt động 4: Vận dụng – Thông qua diễn biến tâm trạng 11 nhân vật trữ tình đoạn thơ em có suy nghĩ tình u thiên nhiên đất nước nghị lực sống người thời đại? – Từ thơ rút học cho thân? (viết đoạn văn ngắn 7-10 dịng) – Làm việc nhóm trao đổi thảo luận đưa câu trả lời – Ba nhóm tiến hành thảo luận sở câu hỏi phiếu tập GV giao – Một nhóm cử đại diện lên trình bày – Các nhóm cịn lại ý phần trình bày nhóm đại diện sau nhận xét, bổ xung - GV nhận xét, bổ xung chốt lại kiến thức Hoạt động 5: Mở rộng – sáng tạo GV nêu câu hỏi HS suy nghĩ làm tập thu hoạch nhà Hs lựa chọn vấn đề sau: + Qua khổ thơ 01 em hiểu thêm HMT? + Tái lại tranh thơn vĩ 12 hình ảnh – vẽ tranh (lòng yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu sống, người, nghị lực người vượt lên nghiệt ngã số phận để sáng tác, để viết ca tình đời, tình người…) 13 ... nghiệp Hàn Mặc Tử - HS hiểu thông tin tác phẩm ? ?Đây thôn Vĩ Dạ. ” 2.2 GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn *Kết dự kiến II Đọc hiểu văn - GV hướng dẫn HS đọc hiểu câu thơ Khổ thơ Cảnh ban mai thôn Vĩ tình... tác năm 1938, in tập “Thơ điên”, phần “Hương thơm” – Ban đầu thơ có tên : Ở thôn Vĩ Dạ, sau đổi lại thành Đây thôn Vĩ Dạ – Theo số tài liệu, thơ gợi cảm hứng từ bưu thiếp vẽ phong cảnh Huế có hình... Phần tiểu dẫn I Tiểu dẫn dẫn SGK nêu cho Tác giả biết vài nét tác giả thông tin a Cuộc đời Hàn Mặc Tử? Đây thơn Vĩ Dạ? – Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), tên thật Hãy ghi lại Nguyễn Trọng Trí – Quê quán:

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w