1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Rèn luyện phẩm chất đạo đức “cần” và “kiệm” cho sinh viên đhnn đhqghn theo tư tưởng hồ chí minh

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 129 KB

Nội dung

02 Đặng Minh Châu TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC “CẦN” VÀ “KIỆM” CHO SINH VIÊN ĐHNN ĐHQGHN THEO TƯ TƯỞNG[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC “CẦN” VÀ “KIỆM” CHO SINH VIÊN ĐHNN-ĐHQGHN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Họ tên SV: Đặng Minh Châu Lớp : POL 1001 Khóa : K53 Mã số sinh viên: 19040053 Họ tên giảng viên: Nguyễn Ngọc Diệp Hà Nội - 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ TÍNH “CẦN” VÀ “KIỆM” CHƯƠNG II: RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC “CẦN” VÀ “KIỆM” CHO SINH VIÊN ĐHNN-ĐHQGHN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH II.1 Ưu điểm II.2 Nhược điểm II.3 Giải pháp KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh, Người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà cách mạng kiệt xuất, lãnh tụ thiên tài dân tộc Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam truyền thống đạo đức dân tộc, có tính kế thừa, vận dụng sáng tạo tinh hoa văn hóa nhân loại, tinh hoa chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam Những tư tưởng đạo đức Người không nhấn mạnh “trung với nước, hiếu với dân” phẩm chất quan trọng nhất, chi phối phẩm chất đạo đức khác người cách mạng mà khẳng định “cần, kiệm, liêm, chính” yêu cầu thiết phải có, “tứ đức” làm nên “gốc” người cách mạng1 Đây phẩm chất liên quan đến hoạt động hàng ngày người Trong tính “cần” “kiệm” sinh viên Việt Nam - hệ chủ nhân tương lai đất nước, đặc biệt cần thiết Để tiếp tục học tập noi gương gương đạo đức Hồ Chí Minh cần, kiệm, người phải ln tự nhắc nhở khơng ngừng rèn luyện, phấn đấu vươn lên, hoàn thiện thân CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ TÍNH “CẦN” VÀ “KIỆM” Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, “cần” tức lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, có suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm Phải thấy rõ "lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc chúng ta" “Cần” cịn có nghĩa làm việc có phương pháp, có khoa học trí tuệ Cần mà khơng có trí tuệ bán thân bất toại2 Di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh Cuối tháng đầu tháng 6/1949, Hồ Chí Minh viết tác phẩm “CẦN KIỆM LIÊM CHÍNH”, gồm báo (bút danh Lê Quyết Thắng, đăng Báo Cứu Quốc: Thế Cần, ngày 30/5 2 Làm theo cần lao động cần cù, bền bỉ năm, đời, làm việc suất, hiệu quả, hoàn thành nhiệm vụ giao Phải biết trau dồi kiến thức nguồn lực cho công việc lâu dài, phải chủ động, sáng tạo công việc, thời đại công nghệ phát triển vũ bão, kinh tế tri thức ngày chiếm ưu thế, có “cần” việc làm Là cán bộ, đảng viên phải tích cực, chủ động, đổi mới, sâu sát quần chúng công việc Là sinh viên phải ln có ý thức cầu tiến, chăm học tập, sáng tạo Trong giai đoạn nay, “cần” yếu tố thiếu tất người Đồng thời đôi với “cần”, phải kiên chống tư lười biếng, thụ động, trơng chờ, trì trệ thân quan, đơn vị xã hội “Kiệm” tức tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền của dân, nước, thân mình, phải tiết kiệm từ to đến nhỏ, tích tiểu thành đại, "khơng xa hoa, khơng lãng phí, khơng bừa bãi", khơng phơ trương hình thức, khơng liên hoan, tụ tập chè chén3 Học tập làm theo “kiệm” người không xa hoa, không tiêu xài hoang phí, biết tiết kiệm thời gian, tiền bạc, công sức lao động cá nhân, tổ chức người; tiết kiệm từ việc lớn đến việc nhỏ, tiết kiệm điện, nước, văn phòng phẩm, tiết kiệm thời gian để học tập, nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ , phút giây người cán bộ, công chức quý báu Ngoài ra, phong cách làm việc phải khoa học, giờ, tôn trọng người, không sách nhiễu, lãng phí thời gian người khác, sống với hồn cảnh quan, tổ chức Tấm gương Bác nhắc nhở điều Tuy nhiên khơng hiểu chữ “kiệm” theo kiểu nghĩa “thắt lưng buộc bụng”, thời điểm ta sống, khơng học Bác dép lốp cao su hay vóc gạo bỏ vào hũ tiết kiệm; phải biết phân biệt tiết kiệm keo kiệt, biết chống lại biểu phơ trương hình thức, sống đua địi lãng phí Cuối tháng đầu tháng 6/1949, Hồ Chí Minh viết tác phẩm “CẦN KIỆM LIÊM CHÍNH”, gồm báo (bút danh Lê Quyết Thắng, đăng Báo Cứu Quốc: Thế Kiệm, ngày 31/5 3 Ngoài tiết kiệm sức lao động, thời gian, tiền tư tưởng Hồ Chí Minh cịn thể số nội dung khác, tiết kiệm sức dân, tiết kiệm nhân tài, tiết kiệm lời nói…, cụ thể là: Tiết kiệm lời nói, với tập thể cá nhân, phải “nói ít, làm nhiều, chủ yếu hành động”, “nói phải làm”, “nói ít, bắt đầu hành động”4… Ngày nay, sinh viên nên thực hành tiết kiệm sinh hoạt, chi tiêu hàng ngày, ưu tiên sử dụng phương tiện cơng cộng nhằm góp phần giảm thiểu chi phí; có ý thức tái sử dụng nguyên vật liệu, hạn chế chất thải làm ô nhiễm môi trường Tích cực xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, có hành động tích cực nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng vai trị tính cần kiệm tu dưỡng đạo đức cá nhân Đối với cá nhân, cần kiệm đức tính chuỗi phẩm chất “cần, kiệm, liêm, chính” Đối với dân tộc, cần kiệm sức mạnh văn hóa đạo đức Bởi theo Người, “một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm dân tộc giàu vật chất, mạnh tinh thần, dân tộc văn minh tiến bộ”5 CHƯƠNG II: RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC “CẦN” VÀ “KIỆM” CHO SINH VIÊN ĐHNN-ĐHQGHN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội trường chuyên đào tạo ngoại ngữ, bao gồm chuyên ngành sư phạm, ngôn ngữ văn hóa Đặc thù trường dạy ngoại ngữ đặt nặng kiến thức tiếng; khả thực hành tiếng, mức độ am hiểu ngôn ngữ (đối với sinh viên ngành ngôn ngữ) kỹ giảng dạy (đối với sinh viên ngành sư phạm) sinh viên Q trình học tập mơi trường động sinh viên ĐHNN-ĐHQGHN gắn liền với hoạt động nhận thức thực hành kết hợp với tinh thần chủ động nghiên cứu tìm tịi Hoạt động sinh viên Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, H, 2011, t.6, tr 123 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, H, 2011, t.6, tr.131 nhà trường nghiêm túc tuân theo tư tưởng Bác sở đổi mới, sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn Đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh ln kim nam cho sinh viên, cán trường Bên cạnh đổi mới, chủ động, sáng tạo, học đôi với hành, sinh viên ngoại ngữ rèn luyện tính “cần” “kiệm”, theo lời Bác, cá nhân, cần kiệm đức tính chuỗi phẩm chất “cần, kiệm, liêm, chính” Đối với dân tộc, cần kiệm sức mạnh văn hóa đạo đức, “một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm dân tộc giàu vật chất, mạnh tinh thần, dân tộc văn minh tiến bộ”6 Muốn học tập Bác “cần”, “kiệm” bạn sinh viên cần phải coi cơng việc ngày Phải cho đức thường xuyên rèn luyện, thường xuyên thể hiện, có cơng việc hiệu quả, có tác dụng nêu gương cho quần chúng Hay nói cách giản dị hơn, ngày làm thêm việc tốt, ngày khắc phục nhược điểm, nhỏ thôi, trở thành thói quen, nhu cầu văn hố II.1 Ưu điểm Đặc thù trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội khối lượng kiến thức nặng, trọng khả thực hành, điều yêu cầu sinh viên phải có tinh thần chủ động học tập cao Đến với ĐHNN, khơng khó bắt gặp bạn sinh viên tranh thủ lúc nơi để học tập, từ giảng đường, ghế chờ, phòng tự học quán nước, quán ăn hay chí học tập tụ tập khuôn viên khoa Pháp trường, hàng ghế đá Tinh thần chủ động tiếp cận tri thức bạn điều đáng quý, trường ĐHNN tâm lý thấu hiểu sinh viên, tạo điều kiện để giúp đỡ phát huy tinh thần Trong năm học vừa qua, trường tu bổ, xây dựng thêm khu tự học cho học sinh, sinh viên, thư viện, phòng tự học “đặc sản” đại học Ngoại ngữ, tiêu biểu Homie nhà thể chất, thư viện A3 khoa Pháp, thư viện ĐHQG, Homie Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, H, 2011, t.6, tr 123 A1 hay Homie B2- phòng tự học giảng viên, sinh viên với trang bị đại, tài liệu học tập phong phú… Là sinh viên, sinh viên ĐHNN, học tập khơng chăm chỉ, siêng mà cịn phải sáng tạo, đổi mới, họ không ngừng làm phương pháp học tập để đáp ứng việc tiếp thu kiến thức Họ không chờ đợi, không thụ động, dựa vào thầy mà cịn tự tìm tịi học hỏi từ kiến thức nằm giảng đường sách, luận nghiên cứu tiến sĩ thạc sĩ, Phần đa sinh viên Đại học Ngoại ngữ có khả thích nghi cao với mơi trường học tập làm việc Những sinh viên khơng học tập trường mà cịn ln phát huy tinh thần học tập nơi Họ động, sáng tạo tham gia vào thi lớn để trải nghiệm, cọ sát với bạn sinh viên nước giới Điển hình sinh viên Nguyễn Thị Hà Ngân, sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hóa Trung Quốc, giành hạng châu Á, hạng 10 giới thi Nhịp Cầu Hán ngữ Đây lần 10 năm trở lại Việt Nam lọt top 10 giới thi Hoặc điểm đến gương chị Hồng Thị Minh Nguyệt, sinh viên khóa 51, với thành tích học tập khủng hồ sơ hoạt động ngoại khóa xuất sắc trở thành “Hiệu trưởng sinh viên” lịch sử ĐHNN Điều chứng tỏ sinh viên ĐHNN học tập mà cịn biết trau dồi kỹ mềm để hồn thiện thân: ln ln việc học tập, tiếp thu góp ý những phương pháp xen lẫn cách thức học hiệu từ thầy cơ, gia đình, bạn bè để có phương pháp học tập thích hợp với thân, để từ áp dụng vào q trình học tập ôn thi hiệu Không “cần” mà đức tính “kiệm” thể rõ sinh viên trường, ln tranh thủ nơi chỗ để học tập, tiết kiệm giờ, cơng sức, tiền bạc Thay tụ tập quán cafe học nhóm bạn sinh viên hẹn phòng tự học, thư viện trường, không gian chung không ồn mà yên tĩnh, đảm bảo bạn văn minh, lịch sự, phong cách làm việc khoa học, giờ, tơn trọng người, khơng sách nhiễu, lãng phí thời gian người khác Điều không giúp bạn tiết kiệm thời gian, tiền bạc, công sức mà cịn học tập mơi trường văn minh, giúp làm việc hiệu Mỗi cá nhân làm việc hiệu giúp tiết kiệm không cho mà cịn cho tập thể, giúp cho tập thể lớn mạnh Học tập môi trường ngoại ngữ động nên bạn sinh viên ĐHNN thoải mái việc thể cá tính thân Tuy nhiên thoải mái khơng có nghĩa làm lố, sinh viên ĐHNN nghiêm túc khơng gị bó, giữ tinh thần xây dựng mơ hình “mơ phạm” trường, đồng thời đem lại luồng gió mẻ, khơng phơ trương hình thức gây lãng phí, xa hoa Ngồi ra, bạn sinh viên ĐHNN cịn thực hành tiết kiệm sinh hoạt, chi tiêu hàng ngày, ưu tiên sử dụng phương tiện công cộng nhằm góp phần giảm thiểu chi phí; có ý thức tái sử dụng nguyên vật liệu, hạn chế chất thải làm nhiễm mơi trường, tích cực xây dựng mơi trường xanh, sạch, đẹp, có hành động tích cực nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn II.2 Nhược điểm Trong thời đại phát triển mạnh mẽ vũ bão khoa học công nghệ, chất lượng sống người ngày cải thiện nâng cao, nhiên, kèm với tiện ích khơng thể phủ nhận, hệ lụy thời đại 4.0, nơi cám dỗ đưa người ta xa rời với phẩm chất, đạo đức thiện lương ban đầu, với bạn sinh viên, hệ trẻ tiếp cận nhanh xu hướng Và bên cạnh điểm tích cực việc học tập sinh viên Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiều mặt hạn chế, điểm yếu sau: Đó việc nhiều sinh viên vin vào cớ nhiều tập, áp lực học hành, sống để lười biếng, thụ động, trông chờ vào thành người khác mà quên học tập q trình tích lũy kiến thức cách lâu dài, bền bỉ, cần nhãng giây trở nên trì trệ, dậm chân chỗ kéo theo hậu đáng gờm hơn, thời đại 4.0, bạn không nỗ lực, không chăm chỉ, mang tâm lý hưởng thụ sớm bị xã hội đào thải Cụ thể, khơng phải sinh viên có chăm việc học thực hành,nhiều sinh viên nắm rõ lý thuyết lười làm tập thực hành nhà; có nhiều sinh viên khơng nghe giảng nên dù làm nhiều dịch đến đâu đáp ứng nhu cầu bản; sinh viên làm dạng tập, hoàn thành vỏn vẹn tập giảng viên cho nhà, khơng chịu tìm tịi học hỏi nhiều nguồn khác nhau, Những vấn đề cộm không tồn cách bạn sinh viên ngành ngơn ngữ mà cịn tồn bạn sinh viên ngành sư phạm Nhiều sinh viên ngành sư phạm ĐHNN có lối tư học lý thuyết, khơng chủ động tìm cơng việc làm thêm liên quan đến giảng dạy để trau dồi, phát huy sở trường chuyên ngành Hậu sau sinh viên có “bệnh” giáo điều, sách Dù nắm lý thuyết lúng túng thực hành, kỹ sư phạm khơng có khả quản lý lớp học Nguy hiểm hơn, số sinh viên ĐHNN chưa quan tâm mức việc chăm lo bảo vệ sức khỏe, lãng phí trí tuệ, chưa cống hiến xứng đáng cho xã hội Một phận tụ tập nơi quán xá, đua địi, thức thâu đêm cho việc khơng cần thiết, lười lao động, lười thể dục thể thao Nhiều bạn mua sắm vật dụng, phương tiện cá nhân đắt tiền vượt khả tài thân, phung phí, đầu tư tiền bạc, cơng sức khơng cần thiết vào số việc làm vô bổ, thiếu thiết thực, cần đầu tư cho việc học tập, nghiên cứu chuyên môn, lập nghiệp Đây không tình trạng riêng sinh viên Ngoại ngữ, mà cịn vấn đề đáng lo ngại chung sinh viên Việt Nam II.3 Giải pháp Vậy làm để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu sinh viên ĐHNN? Về vấn đề này, thiết nghĩ cần phải có phối hợp từ hai phía: từ phía nhà trường thân sinh viên Về phía nhà trường ĐHNN, Đồn niên trường tổ chức nhiều thi, tiêu biểu Lớp số 1, tổ chức hàng năm với nhiều phần thi nhỏ lớp tài năng, lớp thông thái, lớp tình nguyện… Các hoạt động thiết thực yêu cầu đoàn kết phối hợp thành viên lớp, không giúp cho cá nhân ngày hồn thiện thân, giúp bạn rèn tính cần kiệm: “lớp tài năng” giúp bạn thêm chăm nỗ lực, sáng tạo để đổi mới, “lớp thông thái” giúp bạn xây dựng kế hoạch đầu tư cụ thể cho hoạt động lớp, rèn tính tiết kiệm sinh hoạt cần thiết Về phía bạn sinh viên, bạn cần xác định mục tiêu học tập ngày tháng ngồi giảng đường, tự đặt áp lực cho để biết cố gắng, vươn lên đạt mục tiêu; xây dựng thời gian biểu cho nghiêm túc kiên trì thực tìm cho người bạn đồng hành để hai bạn vươn lên, động viên đạt mục tiêu chung đề ra… Thực hành tiết kiệm sinh hoạt hàng ngày , ưu tiên sử dụng phương tiện cơng cộng nhằm góp phần giảm thiểu chi phí; có ý thức tái sử dụng nguyên vật liệu, hạn chế chất thải làm ô nhiễm môi trường, tích cực xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp Trong môi trường học tập, diễn đạt cần tiết kiệm lời, nói viết ngắn gọn thơng tin nhiều, nói đơi với làm, nói làm nhiều lời Người dạy: “Không biết rõ, hiểu rõ, nói, viết Khi khơng có cần nói, khơng có cần viết, nói, viết càn”, “Chưa điều tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rõ, nói, viết" Ngồi ra, cần tránh lãng phí thời gian vào việc không cần thiết chơi điện tử đà, nói chuyện phiếm zalo, facebook, mà tập trung thời gian cho công việc học tập, nghiên cứu, chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện sức khỏe, kỹ sống… KẾT LUẬN Muốn học tập Bác “cần”, “kiệm” bạn sinh viên cần phải coi cơng việc ngày Phải cho đức thường xuyên rèn luyện, thường xuyên thể hiện, có cơng việc hiệu quả, có tác dụng nêu gương cho quần chúng Hay nói cách giản dị hơn, ngày làm thêm việc tốt, ngày khắc phục nhược điểm, nhỏ thơi, trở thành thói quen, nhu cầu văn hoá TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, H, 2011 John Stern: Bác Hồ biết, Nxb Thanh Niên, H, 1985 Di huấn Hồ Chí Minh "cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư", 05/08/2019, TS Văn Thị Thanh Mai, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Coi “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” nhiệm vụ học tập hàng ngày, 26/08/2019, Trịnh Lý, Trang thông tin điện tử Trung ương Đoàn TNCS HCM 10 11 ... LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ TÍNH “CẦN” VÀ “KIỆM” CHƯƠNG II: RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC “CẦN” VÀ “KIỆM” CHO SINH VIÊN ĐHNN- ĐHQGHN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH II.1 Ưu điểm II.2... Bởi theo Người, “một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm dân tộc giàu vật chất, mạnh tinh thần, dân tộc văn minh tiến bộ”5 CHƯƠNG II: RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC “CẦN” VÀ “KIỆM” CHO SINH VIÊN ĐHNN- ĐHQGHN. .. tr.131 nhà trường nghiêm túc tuân theo tư tưởng Bác sở đổi mới, sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn Đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh ln kim nam cho sinh viên, cán trường Bên cạnh đổi mới,

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w