1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích ảnh hưởng của covid 19 lên thị trường kinh tế vĩ mô việt nam (thị trường hàng hóa, lao động, vốn)

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ  KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Báo cáo kết thúc học phần Giảng viên hướng dẫn Phạm Thanh Sơn Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Mai Phương MSSV 17041160 Lớp 18J9K[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Báo cáo kết thúc học phần Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thanh Sơn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Phương MSSV: 17041160 Lớp: 18J9KT Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2021 Câu 1: Phân tích ảnh hưởng Covid-19 lên thị trường kinh tế vĩ mô Việt Nam (thị trường hàng hóa, lao động, vốn) Dịch viêm đường hô hấp cấp chủng virus Corona (Covid-19) bùng phát lan rộng khắp toàn cầu từ cuối năm 2019 ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế giới nói chung thị trường kinh tế vĩ mơ Việt Nam nói riêng, kể đến ảnh hưởng tới thị trường hàng hóa, lao động, vốn ❖ Ảnh hưởng Covid-19 đến thị trường hàng hóa Việt Nam: Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới diễn biến phức tạp, khó lường, đẩy giới nhiều nước rơi vào khủng hoảng kép y tế kinh tế Về kinh tế, hầu hết quốc gia rơi vào suy thối nghiêm trọng, kinh tế thương mại tồn cầu suy giảm mạnh, có Việt Nam Thị trường hàng hóa Việt Nam chịu khơng biến động, lĩnh vực xuất – nhập Trong bối cảnh dịch bệnh lây lan, hầu hết quốc gia giới lựa chọn đóng cửa biên giới để phòng chống dịch bệnh Điều khiến cho việc xuất – nhập hàng hóa bị ngừng trệ thời gian dài Hàng hóa xuất nước ta gặp nhiều khó khăn việc tìm nơi tiêu thụ, đặc biệt mặt hàng nông, lâm, thủy sản Tuy nhiên, với điều hành khéo léo, tỉnh táo kiên Chính phủ với mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, hoạt động xuất, nhập hàng hóa Việt Nam đứng vững đứt gãy thương mại quốc tế toàn cầu, giữ đà tăng trưởng tạo lực kéo quan trọng cho kinh tế Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất nước khu vực giảm so với năm trước, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng xuất khả quan năm 2020 Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa năm 2020 ước tính đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%; nhập hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% Cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD, giá trị xuất siêu lớn từ trước đến Ngoài ra, bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh, sản xuất…, thị trường nội địa trở thành cứu cánh cho doanh nghiệp, tạo động lực để doanh nghiệp phát triển mở rộng thị trường nước Theo thống kê Bộ Công Thương, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 10 ước tính đạt 450,8 nghìn tỷ đồng, tăng 2,4% so với tháng trước tăng 6,1% so với kỳ năm trước Đáng ý, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 356,5 nghìn tỷ đồng, tăng 2,5% tăng 11% Tính chung 10 tháng năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 4.123 nghìn tỷ đồng, tăng 1,3% so với kỳ năm trước, loại trừ yếu tố giá giảm 3% Xét theo ngành hoạt động, doanh thu bán lẻ hàng hóa 10 tháng đạt 3.263,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 79,1% tổng mức tăng 5,4% so với kỳ năm trước Đây số tăng yếu tố tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng, cho thấy bán lẻ hàng hóa tiếp tục động lực quan trọng, khơng góp phần cho tăng trưởng thị trường nội địa, mà cịn đóng góp quan trọng cho tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước năm khó khăn ❖ Ảnh hưởng Covid-19 đến thị trường lao động Việt Nam: Theo thống kê, tính đến tháng 12-2020, nước ta có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 bao gồm người việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập,… Trong có 69,2% người bị giảm thu nhập, 39,9% phải giảm làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên khoảng 14% buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 với 71,6% lao động bị ảnh hưởng, tiếp đến khu vực công nghiệp xây dựng với 64,7% lao động bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 26,4% Đến quý IV năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 55,1 triệu người, tăng 563,8 nghìn người so với quý trước thấp 860,4 nghìn người so với kỳ năm trước Điều khẳng định xu hướng phục hồi thị trường lao động sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020 Tính chung năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 54,6 triệu người, giảm 1,2 triệu người so với năm 2019 Trong giai đoạn 2016-2019, trung bình năm lực lượng lao động tăng 0,8% Nếu lực lượng lao động năm 2020 trì tốc độ tăng giai đoạn 2016-2019 khơng có dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam có thêm 1,6 triệu lao động Nói cách khác, dịch Covid-19 tước hội tham gia thị trường lao động 1,6 triệu người Dịch Covid-19 đẩy nhiều lao động vào tình trạng khơng có việc làm đồng thời khiến cho nhiều người số họ buộc phải trở thành lao động có việc làm phi thức Tính chung năm 2020, số lao động có việc làm phi thức 20,3 triệu người, tăng 119,1 nghìn người, số lao động có việc làm thức 15,8 triệu người giảm 21,1 nghìn người so với năm 2019 Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức năm 2020 56,2%, cao 0,2% so với năm 2019 Đại dịch Covid-19 không tước hội có việc làm thức nhiều người lao động mà cịn khiến họ rơi vào tình trạng thiếu việc làm Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi năm 2020 khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 4,68%, khu vực công nghiệp xây dựng 1,50%; khu vực dịch vụ 1,74% (năm 2019 tương ứng 3,45%; 0,43%; 0,87%) Mặc dù khu vực nông lâm nghiệp thủy sản có tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động năm 2020 cao so với năm trước, tỷ trọng lao động thiếu việc làm khu vực giảm đáng kể (năm 2020: 53,7%, năm trước khoảng 70%) Rõ ràng, bùng phát đại dịch Covid-19 làm tình trạng thiếu việc làm lan rộng sang khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ không tập trung khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản trước Tuy nhiên tình trạng cải thiện quý IV năm 2020 ❖ Ảnh hưởng Covid-19 đến thị trường vốn Việt Nam: Thị trường vốn Việt Nam bước vào năm 2020 với nhiều biến động khó lường Một loạt số thị trường chứng khốn tồn cầu liên tục giảm điểm tâm lý lo ngại dịch COVID-19 Tình trạng dịch bệnh khiến nhiều nhà đầu tư nước ngồi thị trường Trung Quốc tìm thị trường thay dịch chuyển việc sản xuất đến nước khu vực lân cận; có Việt Nam Việt Nam vị tốt để nhận lấy hội Việc kiểm soát dịch bệnh tốt thời gian qua tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước họ dịch chuyển đến Việt Nam Bên cạnh đó, với khả hấp thụ tốt kinh tế, năm 2019 Việt Nam thu hút lượng vốn đầu tư nước ngoài, nên bước vào 2020 thấy tín hiệu khả quan cho thị trường tài Việt Nam Năm 2020, dịch Covid-19 tác động mạnh tới kinh tế, thị trường chứng khốn có bước hồi phục mạnh mẽ, quy mô nhà đầu tư tham gia thị trường tăng cao lịch sử đẩy khoản thị trường tăng mạnh Cụ thể, tính đến cuối tháng 2-2021, số VN Index đạt 1.168,47 điểm, tăng 5,9% so cuối năm 2020 Vốn hóa thị trường đạt 5.681.000 tỷ đồng, tăng 7,3% so cuối năm 2020, tương đương 90,3% GDP; giá trị giao dịch bình quân đạt 18.853 tỷ đồng/phiên, tăng 154% so mức trung bình năm 2020 Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, hoạt động tín dụng dần tới hạn tốc độ tăng tín dụng/GDP Việt Nam mức cao khu vực Mặt lãi suất cho vay giảm, nhiên chưa đồng chưa thật hỗ trợ doanh nghiệp Cùng với đó, dịch Covid-19 chưa biết kết thúc gây ảnh hưởng lên chuỗi giá trị toàn cầu, tạo áp lực với doanh nghiệp làm dày lên nguy nợ xấu Câu 2: Chính phủ Việt Nam có sách kinh tế vĩ mơ để đối phó với ảnh hưởng ❖ Ngay từ diễn biến dịch Covid-19, Chính phủ kịp thời đạo đưa gói hỗ trợ, sách tiền tệ, tài khóa, an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn cú sốc Covid-19 Sự điều hành kịp thời Chính phủ, thể gói hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội hướng đến phát triển bền vững, bao gồm: - Thứ nhất, gói sách tiền tệ - tín dụng nhằm cấu lại, giãn - hoãn nợ xem xét giảm lãi tổng dư nợ chịu ảnh hưởng Ngân hàng Nhà nước điều hành đồng bộ, linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ để ổn định thị trường, kiểm soát lạm phát hỗ trợ kinh tế ứng phó với tác động bất lợi cú sốc Nghiệp vụ thị trường mở (mua/bán tín phiếu) điều hành linh hoạt để chủ động kiểm soát tiền tệ, lạm phát, hỗ trợ giảm mặt lãi suất, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, đảm bảo khoản hệ thống Đồng thời, phối hợp đồng với việc ổn định tỉ lệ dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng theo chương trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt… góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực sách tiền tệ kiểm sốt tiền tệ, không tạo áp lực gia tăng lạm phát, hỗ trợ ổn định tỉ giá lãi suất thị trường Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước thể điều hành tín dụng linh hoạt, an tồn, hiệu quả, tập trung vào sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ; tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp, người dân, góp phần đẩy lùi tín dụng đen; kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro từ kiểm soát tiền tệ lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng bền vững Các chương trình, sách tín dụng khuyến khích phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, nơng nghiệp sạch, cho vay giảm tổn thất nông nghiệp, cho vay hỗ trợ nhà đạt kết khả quan, góp phần phục hồi tăng trưởng bền vững an sinh xã hội - Thứ hai, gói cho vay với tổng hạn mức cam kết khoảng 300.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi tín dụng thơng thường từ 1% - 2,5%/năm Ngân hàng Nhà nước liên tục điều chỉnh giảm đồng mức lãi suất với quy mô lớn với tổng mức giảm khoảng 1,5-2,0%/năm lãi suất điều hành để sẵn sàng hỗ trợ khoản cho tổ chức tín dụng Đồng thời, để hỗ trợ tổ chức tín dụng có điều kiện giảm lãi suất cho vay doanh nghiệp, Ngân hàng Nhà nước giảm 0,85%-1,0%/năm trần lãi suất tiền gửi kỳ hạn tháng; giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn Việt Nam đồng lĩnh vực ưu tiên; đạo tổ chức tín dụng chủ động cân đối khả tài để áp dụng lãi suất cho vay hợp lý, bảo đảm an tồn tài chính; tiết giảm chi phí hoạt động để tập trung nguồn lực giảm mạnh lãi suất cho vay dư nợ hữu khoản cho vay hỗ trợ đồng hành doanh nghiệp vượt qua khó khăn Thực đạo Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng thực tế ảnh hưởng khách hàng khả tài triển khai kịp thời giải pháp cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi vay dư nợ hữu, triển khai nhiều chương trình cho vay lãi suất ưu đãi (phổ biến giảm 0,5-2,5% so với trước dịch) để hỗ trợ khách hàng - Thứ ba, gói tài khóa (giãn, hỗn thuế tiền th đất, giảm số thuế phí) với tổng giá trị 180.000 tỷ đồng Một số sách hỗ trợ phát huy tác dụng tốt kể đến sách giảm 15% tiền thuê đất phải nộp năm 2020 theo Quyết định số 22/2020/QĐ-TTg có diện đối tượng lớn doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thụ hưởng sách; hay sách thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư cơng… - Thứ tư, gói an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng cho 20 triệu lao động đối tượng yếu Bên cạnh số sách thực tốt, sách hỗ trợ có hiệu thực thi chưa cao Tính đến tháng 8/2020, gói hỗ trợ khoảng 16 triệu người, với tổng số tiền giải ngân đạt 17 nghìn tỷ đồng (xấp xỉ 19%) Đặc biệt, người hỗ trợ đa phần nhóm lao động có bảo hiểm, lao động người có cơng, hộ nghèo Trong đó, lao động chịu tác động mạnh người lao động tự do, lao động yếu thuộc khối phi thức lại khơng tiếp cận gói hỗ trợ ❖ Trong nhiều sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước đưa ra, nói đáng ý sách cắt giảm lãi suất Quan điểm điều hành Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ giảm lãi suất nhu cầu vay vốn sở cân nhắc yếu tố tảng kinh tế vĩ mô phù hợp, đảm bảo mục tiêu kiểm sốt lạm phát, an tồn hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng Với việc cắt giảm lãi suất, Ngân hàng Nhà nước đặt mục tiêu giảm bớt gánh nặng tài thúc đẩy hoạt động đầu tư kinh doanh thơng qua kênh tín dụng Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước thực số giải pháp khác yêu cầu ngân hàng thương mại miễn, giảm phí, lãi suất; cấu lại nợ cho khoản vay bị tác động dịch bệnh  Có thể thấy tác động đại dịch Covid-19 đến kinh tế nước ta rõ nét Tăng trưởng kinh tế suy giảm chạm đáy quý 2/2020, sau phục hồi phát triển nhờ thành cơng Chính phủ việc kiểm sốt lây lan dịch Covid-19 với việc tung gói hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô, tăng cường đầu tư công, cải thiện môi trường kinh doanh, ổn định an sinh xã hội Câu 3: Trình bày chế ảnh hưởng sách can thiệp phủ, đánh giá tác dụng phụ có ngắn hạn dài hạn ❖ Mục tiêu, vai trị phủ kinh tế: - Duy trì mơi trường kinh tế ổn định: Chính phủ hướng dẫn nhịp độ chung hoạt động kinh tế, cố gắng để trì tăng trưởng ổn định (sản lượng) , mức độ việc làm (nhân lực) ổn định giá (lạm phát) - Chủ động can thiệp theo định hướng chiến lược: Bằng cách điều chỉnh chi tiêu thuế suất (chính sách tài khóa) quản lý cung tiền kiểm sốt việc sử dụng tín dụng (chính sách tiền tệ), làm chậm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế Cụ thể: Chính sách tài khóa (fiscal policy) việc phủ sử dụng thuế khóa chi tiêu cơng cộng để điều tiết mức chi tiêu chung kinh tế Chính sách tiền tệ (monetary policy) hay cịn gọi sách lưu thơng tiền tệ q trình quản lý cung tiền quan quản lý tiền tệ (ví dụ ngân hàng trung ương), hướng tới lãi suất mong muốn để đạt mục đích ổn định tăng trưởng kinh tế (như kiềm chế lạm phát, tăng trưởng kinh tế, trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt tồn dụng lao động ) Chính sách tiền tệ bao gồm việc thay đổi loại lãi suất định cách trực tiếp hay gián tiếp thông qua nghiệp vụ thị trường mở; trao đổi thị trường ngoại hối; quy định mức dự trữ bắt buộc Có thể chia sách tiền tệ làm sách mở rộng sách thu hẹp (chính sách mở rộng tăng cung tiền lên mức bình thường) Chính sách tài khóa với sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mô quan trọng nhằm cân đối nội, giúp ổn định phát triển kinh tế Ngoài ra, cịn có sách cân đối ngoại sách thương mại, can thiệp tỷ giá, kiểm sốt dịng vốn Các sách giúp cân tích cực BOP, tránh cân đối lớn dai dẳng, tối đa hóa lợi ích hội nhập quốc tế ❖ Cơ chế ảnh hưởng sách can thiệp phủ: Khi phủ nên can thiệp vào kinh tế? Có hai lý để phủ can thiệp vào kinh tế: thất bại thị trường tái phân phối thu nhập xã hội - Sự thất bại thị trường: thị trường cụ thể, đầu hiệu điểm giao đường cung đường cầu Ví dụ, xét thị trường bảo hiểm: năm 2003 Mỹ có tới 15,6% dân số (khoảng 45 triệu người) không tham gia bảo hiểm không đủ tiền để tham gia khơng có động để tham gia Thiếu bảo hiểm dẫn đến nhiều tiêu cực, kể đến bệnh tật lây lan tỷ lệ tiêm chủng thấp Giải pháp cho vấn đề phủ Mỹ phải trợ cấp tiêm vaccins cho hộ gia đình có thu nhập thấp  Tác động trực tiếp việc cung cấp bảo hiểm y tế cho người không bảo hiểm: năm 2003, khoảng 44 triệu người Mỹ tài trợ mức chi phí 88 tỷ USD  Tác động gián tiếp sách là: tạo chèn lấn đến nguồn tài trợ khác cho bảo hiểm y tế sách bảo hiểm miễn phí phủ - Tái phân phối thu nhập: tái phân phối thay đổi nguồn lực từ nhóm người sang nhóm người khác Ví dụ, Mỹ, số người khơng có bảo hiểm, khoảng ¾ người có thu nhập mức trung bình Xã hội cho việc tái phân phối thu nhập từ người có bảo hiểm (người có thu nhập cao) sang người khơng có bảo hiểm (người có thu nhập thấp) việc hợp lý Tuy nhiên hành động tái phân phối làm thay đổi hành vi người Việc đánh thuế vào người giàu để tái phân phối cho người nghèo làm cho hai đối tượng làm việc hiệu ❖ Chính sách Việt Nam phát triển kinh tế: Việt Nam năm gần đánh giá quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế ổn định Dù chịu nhiều tác động, nhiên tình hình kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến định, điều đến từ phối hợp hiệu sách tài khóa sách tiền tệ phủ ngân hàng nhà nước Theo PGS.TS Hoàng Xuân Quế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2019, sách tiền tệ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách vĩ mơ khác, góp phần kiểm sốt lạm phát bình qn mức 2,01%, hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế vĩ mơ Theo đó, phối hợp sách giúp kinh tế Việt Nam đạt kết đáng kể sau: Tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 7,02%, cao gấp 2,5 lần mức tăng trưởng lạm phát (ở mức 2,79%); Dịng vốn tín dụng hướng vào lĩnh vực ưu tiên kinh tế như: nông nghiệp–nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế tạo, doanh nghiệp nhỏ vừa, ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp người dân; kiểm sốt chặt chẽ tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro… Liên quan đến sách tài khóa tiền tệ Việt Nam, năm 2020 trước tác động tiêu cực dịch bệnh Covid-19, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực nhiều sách tiền tệ nới lỏng tài khóa mở rộng nhằm hỗ trợ người dân doanh nghiệp vượt qua khó khăn Trong năm 2020, sách tiền tệ - tín dụng, Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước, có Việt Nam thực sách nới lỏng tiền tệ cách mạnh mẽ, chưa có tiền lệ Các sách Việt Nam tổng hợp gồm giải pháp sau: - Hạ lãi suất điều hành tạo định hướng lãi suất giảm lãi suất cho tổ chức tín dụng (qua kênh cho vay tái cấp vốn, tái chiết khấu) để tổ chức tín dụng hạ lãi suất cho vay - Cung cấp gói tín dụng ưu đãi để hỗ trợ khoản trả lương - Cho phép giãn, hoãn nợ, giữ nguyên nhóm nợ cho vay với lãi suất ưu đãi Theo chuyên gia Viện Đào tạo & Nghiên cứu BIDV, sách tài - tiền tệ sách áp dụng bối cảnh đặc biệt, với mức độ nới lỏng khác nhau, tùy thuộc vào thể chế mức độ thiệt hại dịch gây Tuy nhiên, dư địa sách tiền tệ dần bị thu hẹp lãi suất mức thấp thường mang tính thời điểm, khẩn cấp; đó, Việt Nam nước tập trung nhiều vào sách tài khóa Tại Việt Nam, Chính phủ có gói hỗ trợ với quy mơ mức từ 1,5 - 6% GDP Gói tài khóa Việt Nam nhìn chung tập trung vào mục đích: - Cho phép giãn, hoãn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, tiền thuê đất, BHXH - Giảm thuế thu nhập DN thuế thu nhập cá nhân: Việt Nam giảm thuế 30% doanh nghiệp nhỏ, hộ gia đình HTX năm 2020 - Gói an sinh xã hội: Việt Nam có gói hỗ trợ 62 nghìn tỷ VND Tuy nhiên, theo PGS.TS Hồng Xn Quế, phối hợp sách cịn gặp phải thách thức mức độ, thời điểm, cách thức chế vận hành Do vậy, để tăng cường phối hợp sách tài khóa tiền tệ, ông cho rằng, Việt Nam cần trọng số giải pháp như: - Tăng cường phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa từ khâu xây dựng hoạch định sách Chính phủ cần xây dựng kế hoạch tổng thể sách tài - tiền tệ cho giai đoạn 2020 - 2025, đó, vấn đề cân đối bội chi ngân sách, cân đối đầu tư cơng cần tính tốn, nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ tới tiêu quan trọng sách tiền tệ (gồm: tổng phương tiện tốn tăng trưởng tín dụng) - Tăng cường vai trị chủ động, tích cực điều tiết vĩ mơ kinh tế sách tài cơng cụ tài Chính sách tài phải gắn kết đồng với sách kinh tế để định hướng khuyến khích doanh nghiệp mở rộng đầu tư, kinh doanh Đa dạng hố cơng cụ hình thức tổ chức tài chính, tiền tệ phi ngân hàng quỹ đầu tư, trung gian tài nhằm động viên sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy xã hội hoá hoạt động nghiệp… - Phối hợp đồng triển khai lịch đấu thầu trái phiếu phủ tiến độ giải ngân vốn đầu tư công - Từng bước giảm bội chi ngân sách theo hướng Chính phủ đầu tư cơng trình sở hạ tầng trọng điểm liên quan đến quốc kế dân sinh, khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân tham gia đầu tư công trình xây dựng sở hạ tầng thơng qua hình thức đối tác công - tư - Tái cấu kinh tế nói chung, tái cấu tập đồn, tổng cơng ty nhà nước chưa đạt hiệu mong muốn, ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng điều hành sách tiền tệ - Phối hợp phát triển thị trường tiền tệ thị trường trái phiếu ... năm 2 019 ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế giới nói chung thị trường kinh tế vĩ mơ Việt Nam nói riêng, kể đến ảnh hưởng tới thị trường hàng hóa, lao động, vốn ❖ Ảnh hưởng Covid- 19 đến thị trường hàng. ..Câu 1: Phân tích ảnh hưởng Covid- 19 lên thị trường kinh tế vĩ mô Việt Nam (thị trường hàng hóa, lao động, vốn) Dịch viêm đường hơ hấp cấp chủng virus Corona (Covid- 19) bùng phát lan... 2016-2 019 khơng có dịch Covid- 19, kinh tế Việt Nam có thêm 1,6 triệu lao động Nói cách khác, dịch Covid- 19 tước hội tham gia thị trường lao động 1,6 triệu người Dịch Covid- 19 đẩy nhiều lao động

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w