1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vấn đề thực tiễn và pháp lý của trách nhiệm pháp lý

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN LUẬT BẢN QUYỀN TIỂU LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I KH[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN LUẬT BẢN QUYỀN TIỂU LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT QUYỀN TÁC GIẢ Khái niệm quyền tác giả 2 Nội dung quyền tác giả CHƯƠNG II LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm trách nhiệm pháp lý Đặc điểm trách nhiệm pháp lý Phân loại trách nhiệm pháp lý CHƯƠNG III MỐI QUAN HỆ GIỮA VI PHẠM BẢN QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Thế vi phạm quyền ? Các hành vi vi phạm quyền tác giả phổ biến Trách nhiệm pháp lý cá nhân vi phạm quyền tác phẩm CHƯƠNG IV VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VÀ PHÁP LÝ CỦA TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Nguyên tắc áp dụng trách nhiệm pháp lý vấn đề thực tiễn Nguyên tắc áp dụng trách nhiệm pháp lý vấn đề pháp lý 12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 LỜI MỞ ĐẦU Trong sống, người mang hai trạng thái sống tích cực tiêu cực Biểu trạng thái đánh giá sống bạn có thật hoàn hảo, tốt đẹp hay sa ngã Mọi hành động hay ý thức kiểm soát tốt giúp ta trở thành người có ích cho xã hội Nhưng có tốt tồn song song xấu, làm ảnh hưởng trật tự xã hội Vậy nên, xã hội mang nhiều phương diện tốt đẹp thúc đẩy phát triển đất nước cách nhanh chóng mặt, lĩnh vực Ngoài ra, xã hội phát triển ngày nhanh kéo theo nhu cầu giải trí người tập trung vào tác phẩm văn học, nghệ thuật,…Nhưng nội dung tác phẩm phải có sáng tạo qua năm, thời kỳ để thu hút nhiều độc giả hay gọi chạy theo xu hướng để bắt kịp thời đại Có thể tác phẩm mang yếu tố tích cực niềm vui, hạnh phúc, mang vẻ tiêu cực, bi quan đượm buồn Để tạo tác phẩm thu hút nhiều độc giả nhận công nhận cho thành miệt mài, bỏ công sức xây dựng nên tác phẩm khoảng thời gian dài Hơn thế, tác phẩm hoàn thiện mang quyền tác giả Quyền Luật Sở Hữu Trí Tuệ ban hành dành riêng cho tác giả nhằm khẳng định tính độc quyền cho tác phẩm thân Bên cạnh đó, dù quyền tác giả ban hành trường hợp gọi chép ý tưởng gốc, chiếm đoạt thảnh lao động nghệ thuật người khác Những hành động xem vi phạm quyền, từ phía tác giả gốc có khả cảnh cáo đối tượng chép hay khơng? Có phải tác phẩm sáng tác thuộc sở hữu chủ, hay tác phẩm cần phải đăng kí hợp pháp thủ tục quy định nhiều đặc quyền sử dụng hành động truy cứu trách nhiệm pháp lí cấp độ hành vi vi phạm kéo dài Vậy với tác giả tác phẩm, cần phải trọng yếu tố cần đủ thực tố cáo hướng đến pháp lý để cắt đứt hoàn toàn xâm phạm quyền vào nội dung tiểu luận Tơi trình bày tất quyền tác giả tác phẩm, đặc biệt nhất, vấn đề thực tiễn pháp lý trách nhiệm pháp lý Luật quyền NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT QUYỀN TÁC GIẢ Khái niệm quyền tác giả Tác giả người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghê thuậ khoa học Chủ sở hữu quyền tác giả cá nhân, tổ chức nắm giữ một, số toàn quyền tài sản liên quan đến tác phẩm thừa nhận dù họ người trực tiếp khơng trực tiếp tạo tác phẩm Ở lĩnh vực văn học, nghệ thuật hay âm nhạc, tác phẩm ln có tính sáng tạo riêng theo màu sắc riêng biệt tác giả theo lĩnh vực Sáng tạo không ngừng nghỉ tạo dấu ấn sâu phong cách độc quyền thân người tác giả Nhưng trau chuốt cho đứa tinh thần tác giả lại mang kết vơ tình trùng lặp ý tưởng khác cố ý bắt chước mà không cho phép hợp pháp từ tác giả Hơn thế, việc sử dụng tác phẩm với nhiều chủ đích khác mà không nhượng quyền sử dụng từ người sở hữu tác phẩm Để bảo vệ quyền lợi cho tác giả giới hạn định cịn bảo vệ cho lợi ích chung cộng đồng quyền tác giả đời để giải vấn đề nan giải Theo khái niệm chung nước, ta hiểu : “ Quyền tác giả quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học sáng tạo sở hữu, thường gọi quyền tác giả” Nội dung quyền tác giả Quyền tác giả tạo dành cho người sáng tạo tác phẩm gốc lĩnh vực đặc trưng sống, văn học, kịch, âm nhạc, nghệ thuật Thông qua quyền này, người sáng tạo kiểm soát việc khai thác, chép, cải biên cơng bố tác phẩm Hơn thế, biểu đạt ý tưởng tác phẩm gốc giống lối thể khác quy quyền tác giả bảo hộ biểu ý tưởng văn hóa nghệ thuật tác phẩm Bởi tác phẩm công bố trước công chúng mang sẵn quyền tác giả mà khơng bắt buộc đăng kí Nhưng tính bảo hộ quyền tác giả chặt chẽ có đăng kí thủ tục rõ ràng theo Luật Sở hữu trí tuệ (2009) Vậy lợi ích từ việc bảo hộ mang lại nhiều lợi ích đáng kể cho thân tác giả cho xã hội, tạo điều kiện tích cực giá trị tinh thần, tài sản mà thúc đẩy sáng tạo người, góp phần phát triển văn hóa quốc gia Quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản nhằm điểm rõ ràng tính sỡ hữu nhượng tác phẩm tác giả • Quyền nhân thân Đặt tên cho tác phẩm, bút danh thật tác phẩm công bố, phổ biến rộng rãi nhằm bảo vệ vẹn toàn tác phẩm, khơng có cho phép sửa chữa, xun tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Đối với tác giả không đồng thời chủ sỡ hữu tác phẩm có quyền nhân thân bao gồm đặt tên cho tác phẩm, bút danh đứng tên thật tác phẩm bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, cho phép không cho phép người khác sửa đổi nội dung tác phẩm Mà người tác giả người giao nhiệm vụ sáng tác tác phẩm theo hợp đồng từ chủ sở hữu Nếu chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời tác giả có quyền nhân thân bao gồm cơng bố, phổ biến tác phẩm thuộc sở hữu mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác tác giả chủ sỡ hữu; cho không cho phép đối tượng khác sử dụng tác phẩm thuộc quyền sỡ hữu mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác tác giả chủ sỡ hữu Vậy chủ sỡ hữu cá nhân, tổ chức giao kết hợp đồng giao yêu cầu cho tác giả tác phẩm; Nhà nước tác phẩm khuyết danh • Quyền tài sản Đối với tác giả đồng thời chủ sở hữu tác phẩm hưởng nhuận bút, thù lao từ tác phẩm mà thân người trực tiếp tạo tác phẩm vừa chủ thể có đóng góp tài chính, sở vật chất khác suốt q trình trước, sau hồn thành tác phẩm Đặc biệt, hưởng lợi ích từ việc cho người khác sử dụng tác phẩm hình thức xuất tái bản, trưng bày triễn lãm, biểu diễn ghi hình, dịch, chuyển thể, v.v….Tác giả cịn trực tiếp nhận giải thưởng tác phẩm sáng tác Ngược lại, tác giả không đồng thời chủ sỡ hữu tác phẩm có quyền tài sản tác phẩm sáng tác hưởng nhuận bút, thù lao tác phẩm sử dụng; kể nhận giải thưởng tác phẩm sáng tác Về chủ sỡ hữu khơng đồng tác giả hưởng lợi ích vật chất từ việc sử dụng tác phẩm hình thức xuất tái bản, trưng bày triễn lãm, biểu diễn ghi hình, dịch, chuyển thể, v.v… Như vậy, pháp luật Việt Nam quy định rõ quyền nhân thân bao gồm quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn tài sản Thứ nhất, quyền nhân thân gắn với tài sản quyền gắn liền với giá trị nhân thân tác giả chuyển thể chuyển giao, bao gồm ba quyền: đặt tên tác phẩm, đứng tên tác phẩm bảo vệ toàn vẹn nội dung tác phẩm Thứ hai, quyền nhân thân gắn với tài sản quyền cho hay không cho người khác sử dụng tác phẩm làm phát sinh chất độc quyền quyền tác giả CHƯƠNG II LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm trách nhiệm pháp lý Trong lĩnh vực đạo đức, trị thuật ngữ trách nhiệm hiểu bổn phận, vai trị thân phải làm trịn Đây “trách nhiệm” mang nghĩa tích cực chủ thể cơng việc Đó ý thức phần trọng trách tự nguyện, tự giác thực công việc định phù hợp với đạo đức, tiến xã hội giữ hình ảnh hồn hảo cho danh thân Trong khoa học pháp lý, trách nhiệm bao gồm hai nghĩa: Thứ nhất: Đó nghĩa vụ, tức chủ thể phải làm việc vị trí, chức trách pháp luật quy định Ví dụ: Điều 96 Hiến pháp năm 2013: Chính phủ có nhiệm vụ tổ chức thi hành hiến pháp,luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước Thứ hai: Đó hậu bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu hành vi họ Ví dụ: Vượt đèn đỏ bị phạt tiền, vi phạm quy chế bị cảnh cáo Trong phần này, trách nhiệm pháp lý hiểu khả phải gánh chịu hậu bất lợi người có hành vi vi phạm pháp luật Thể lên án, phản đối độc giả, xã hội hành vi vi phạm pháp luật nói chung người có hành vi vi phạm pháp luật Đặc điểm trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý lên án nhà nước xã hội, phản ứng nhà nước chủ thể vi phạm pháp luật bắt buộc chủ thể thực hành vi vi phạm phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý tức phải gánh chịu hậu bất lợi đó: bất lợi vật chất, bất lợi tinh thần, danh dự, chí bất lợi tính mạng họ Thơng thường, chủ thể vi phạm pháp luật phát sinh trách nhiệm pháp lý Tùy vào trường hợp xảy vấn đề vi phạm xem xét theo tính khách quan trường hợp đặc biệt yếu tố môi trường vật chất xung quanh xúc tác vào Trách nhiệm pháp lý gắn liền với biện pháp cưỡng chế Nhà Nước để răn đe hành vi vi phạm pháp luật, Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế chủ thể vi phạm pháp luật Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể phải chịu biện pháp cưỡng chế có tính chất tước đoạt, làm thiệt hại quyền tự do, lợi ích hợp pháp mà chủ thể vi phạm pháp luật không vi phạm khơng bị áp dụng Các biện pháp điển hình như: phạt tiền, tử hình, phạt tù, buộc khơi phục thiệt hại, v.v… Khi có vi phạm pháp luật xảy ra, chủ thể vi phạm pháp luật bắt buộc trực tiếp gặp Nhà nước để tiến hành xác minh vụ việc vi phạm, giải thích rõ hành vi Nhà nước buộc chủ thể phải chịu thiệt hại định quy định quan hệ pháp luật Qua đó, ta thấy trách nhiệm pháp lý loại quan hệ pháp luật đặc biệt Nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật Mối quan hệ pháp luật đặc biệt yếu tố là: bên chủ thể quan nhà nước nhân danh nhà nước có quyền buộc chủ thể bên phải phục tùng ý chí khơng cần biết họ có đồng ý hay khơng; cịn bên quan hệ pháp luật phải gánh chịu thiệt hại định bên có quyền áp đặt Ví dụ: Tồ án nhân danh Nhà nước buộc người vi phạm pháp luật hình phải chấp hành hình phạt tù 20 năm Ngồi ra, hành vi trái pháp luật khơng bị truy cứu trách nhiệm pháp lý thường thực trường hợp chủ thể không chịu trách nhiệm pháp lý Ví dụ: Một em bé nghịch lửa làm cháy gian bếp người hàng xóm Các trường hợp ý muốn kiện bất ngờ giải phần tính chất cơng việc hợp đồng hợp tác hai bên, xem xét kĩ tình trạng bất ngờ để giải bồi thường khơng gây thiệt hại nhiều Do phịng vệ đáng hành vi thường xuất xung đột hay nạn, vốn hành vi có ý thức Cuối trường hợp giải tình hành vi phù hợp với tình cấp thiết Ví dụ: A lái xe đường, có cháu bé tuổi chạy sang đường khơng có người lớn kèm, để tránh nguy hiểm cho cháu bé, A tạt xe vào lề đường làm đổ kíơt hàng tạp phẩm bà B Phân loại trách nhiệm pháp lý • Trách nhiệm pháp lý bao gồm loại: Trách nhiệm pháp lý hình sự: xem loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc Toà án áp dụng người có hành vi phạm tội quy định Bộ luật hình Đây việc áp dụng chế tài hình cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất, cải tạo không giam giữ, phạt tù, Trách nhiệm pháp lý hành chính: loại trách nhiệm pháp lý quan quản lý Nhà nước áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật hành Đây việc áp dụng chế tài hành chính, hình thức cảnh cáo, phạt tiền, tịch thu giấy phép Trách nhiệm pháp lý dân sự: loại trách nhiệm pháp luật Toà án chủ thể khác áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật dân Đây việc áp dụng chế tài dân sự, chủ yếu bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm pháp lý kỷ luật: loại trách nhiệm pháp lý thủ trưởng quan, tổ chức nhà nước áp dụng cán bộ, công chức, quan, tổ chức họ vi phạm pháp luật cách chức buộc việc, hạ bậc lương, CHƯƠNG III MỐI QUAN HỆ GIỮA VI PHẠM BẢN QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Thế vi phạm quyền ? Vi phạm quyền việc sử dụng tác phẩm bảo vệ luật quyền cách trái phép, chép bất hợp pháp mà khơng có cho phép từ tác giả tác phẩm gốc,do vi phạm quyền thường xuất quyền độc quyền cấp cho tác quyền chép, phân phối, hiển thị thực công việc bảo vệ, để thực tác phẩm phái sinh Tác giả tác phẩm gốc chủ quyền thường người tạo tác phẩm nhà xuất doanh nghiệp khác giao quyền Chủ quyền thường áp dụng biện pháp pháp lý công nghệ để ngăn chặn xử phạt vi phạm quyền Mỗi hoạt động lĩnh vực mang tính vận dụng trí óc nhiều thường địi hỏi sáng tạo cao, việc vi phạm quyền dễ phát sinh dễ vướng phải tranh chấp vi phạm không đáng có Người vi phạm vơ ý họ khơng nghĩ việc thực vi phạm quyền người khác Bởi việc xâm phạm tài sản sở hữu trí tuệ mang lại nguồn lợi lớn dễ dàng, rút ngắn nhiều thời gian chi phí mà bình thường phải bỏ nên bất chấp luật pháp lợi ích thân mà làm liều xem nhẹ trách nhiệm pháp lý Bên cạnh đó, dạng vi phạm quyền phân loại rõ ràng bao gồm vi phạm quyền tác phẩm, vi phạm quyền sáng chế dạng vi phạm quyền khác bao gồm từ việc chép, mô lại thương hiệu hay hình ảnh nhận diện thương hiệu tổ chức, việc chép chi tiết có tính hệ thống mà phải qua trình tự thời gian dài chứng minh Để chứng minh trước án tên thương hiệu tổ chức, cơng ty có hay khơng có vi phạm quyền cần nhiều thời gian để điều tra đưa kết luận hợp lý Các hành vi vi phạm quyền tác giả phổ biến • • • • • • • • • • • • • • • • Chiếm đoạt quyền tác giả Mạo danh tác giả Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà khơng phép đồng tác giả Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu Cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm Cố ý xố, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vơ hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu Trách nhiệm pháp lý cá nhân vi phạm quyền tác phẩm Mọi trường hợp vi phạm pháp luật lĩnh vực có ban hành Luật pháp để cân hình thức hoạt động riêng lĩnh vực phải chịu trách nhiệm pháp lý Hơn thế, vấn đề vi phạm quyền nhiều hình thức, để bảo vệ tác phẩm tác giả chủ sở hữu phải làm để bảo vệ quyền tác giả ? Tranh chấp vi phạm quyền thường giải thông qua đàm phán trực tiếp, thông báo xử lý, kiện tụng tịa án dân Vì Luật sở hữu trí tuệ quy định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình tùy theo mức độ hành vi xâm phạm Mà đối tượng vi phạm bắt buộc phải chịu trách nhiệm pháp lý nhằm chấm dứt hành vi xâm phạm, tiêu hủy thực nghĩa vụ dân sự, tổ chức, cá nhân xâm phạm phải xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại (nếu có) Ngồi việc tn thủ quy định pháp lý, đối tượng chịu trách nhiệm pháp lý bị xử phạt tiền theo hình thức xử lý hành Song, Tại Việt Nam, theo Nghị định số 131 ngày 16-10-2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan, khung phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền cá nhân, tổ chức gồm: mức xử phạt tiền tối đa cá nhân 250.000.000 đồng, tổ chức 500.000.000 đồng Đồng thời với việc xử phạt tiền cá nhân, tổ chức có hành vi xâm phạm cịn phải thực biện pháp khắc phục hậu sau đây: buộc sửa lại tên tác giả, tên tác phẩm, tên người biểu diễn, buộc dỡ bỏ tác phẩm, v v… buộc hoàn trả cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất thu từ việc thực hành vi vi phạm (Theo Nghị định 131/2013/ NĐ-CP) Cụ thể, ngành thiết kế thường vi phạm việc sử dụng chưa xin phép xâm hại quyền tác giả Dưới trích lại số mức phạt ( theo quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan 2013 ) : Điều Hành vi xâm phạm quyền đứng tên, đặt tên tác phẩm ( ăn cắp logo, thiết kế ) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sử dụng tác phẩm mà không nêu tên thật, bút danh tác giả, tên tác phẩm nêu không tên thật bút danh tác giả, tên tác phẩm tác phẩm, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng Điều 10 Hành vi xâm phạm quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm (sửa chữa khơng xin phép) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Điều 15 Hành vi xâm phạm quyền phân phối tác phẩm.( bán lậu không xin phép) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Mặt khác, trách nhiệm pháp lý giải theo hướng pháp luật hình Ở đây, Bộ luật Hình quy định tội xâm phạm quyền tác giả quyền có liên quan cá nhân mức phạt tù tối đa đến năm mức phạt tiền tối đa đến tỷ đồng Một số khủng để trả giá đắt cho hành vi xâm phạm quyền cách bất chấp quy định pháp luật Sau đó, cá nhân vi phạm cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm Đối với tổ chức vi phạm mức phạt tiền tối đa tỷ đồng, bị đình hoạt đơng lên đến năm Tổ chức vi phạm cịn bị cấm hoạt động, kinh doanh bị cấm huy động vốn Vậy, ta thấy rõ trách nhiệm pháp lý vi phạm quyền cặp song hành Vi phạm quyền sở đầu nguồn, hỗ trợ suy xét kĩ chặt chẽ lý luận buộc cá nhân có hành vi xâm phạm chịu phán xét luật pháp; sở buộc tội không sai lệch khía cạnh mà cịn tùy vào trường hợp đặc biệt trao đổi trực tiếp giải hòa mà chủ nhân cá nhân vi phạm muốn giải hòa êm đẹp hạn chế liên can pháp lí với nhiều thủ tục phức tạp tốn thời gian chờ tòa xét xử ( bên cá nhân vi phạm chấp thương lượng giảng hòa) CHƯƠNG IV VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VÀ PHÁP LÝ CỦA TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Để truy cứu trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân cần phải xác định sở thực tiễn sở pháp lý làm cho việc truy cứu trách nhiệm pháp lý Nguyên tắc áp dụng trách nhiệm pháp lý vấn đề thực tiễn Phát sinh trách nhiệm pháp lý phải có hành vi vi phạm xảy phải xem xét yếu tố cấu thành vi phạm quyền luật quyền Thứ phải xác định tình kiện thực tế xảy có tham gia người hay khơng? Nếu có cần phải xem xét kĩ hành vi người có trái pháp luật hay không? Thứ hai phải đánh giá mức độ ảnh hưởng hành vi vi phạm thông qua việc xác định hậu vật chất, tinh thần thiệt hại khác có, tổn thất ảnh hưởng đến tác phẩm hay danh dự tác giả ta Tùy vào dấu hiệu hậu dấu hiệu quy tính bắt buộc tất trường hợp truy cứu trách nhiệm pháp lý đơi có thay giảng hịa nhằm thuận lợi hai bên, tiết kiệm thời gian làm việc với quan Nhà nước có thẩm quyền Cần làm rõ mối quan hệ hành vi xâm phạm quyền hậu quả, phải quan sát đưa nhận định cách chặt chẽ quyền nhân thân, quyền tài sản chủ thể vi phạm nhận từ tác phẩm Bên cạnh đó, số trường hợp, cần phải xác định thời gian, địa điểm cách thức mà chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Các thao tác đánh giá mức độ truy cứu trách nhiệm pháp lý phải thật cẩn thận chuẩn xác động mục đích vi phạm nhiều trường hợp cần thiết, cho phép lựa chọn biện pháp cưỡng chế thích hợp 1.1 Xác định hành vi vi phạm quyền Khi việc xảy điều trước tiến hành giải vụ vi phạm quyền phải xác định rõ hành vi có phải hành vi vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ hay khơng Và trước xử lí vi phạm trước pháp luật để bảo vệ quyền lợi phải đánh giá xem hành vi bên thực xâm phạm quyền bạn Cần phải cân nhắc hành vi có ảnh hưởng nhiều tới lợi ích hay doanh thu bạn doanh nghiệp bạn hay không, nên bỏ qua, cịn nhiều phải xử lý cho Trong số trường hợp, ta nhìn bề ngồi vi phạm quyền, nhiên pháp luật lại quy định không nhận quy định giải vi phạm quyền mà Luật Sở Hữu Trí Tuệ ban hành Ví dụ: anh A phát minh sáng chế anh A chưa đăng ký quyền sáng chế với quan Nhà nước theo quy định pháp luật Trong thời gian này, có anh B tự nghiên cứu phát minh sáng chế tương tự anh A kinh doanh sáng chế Trường hợp này, hành vi anh A coi họ vi phạm quyền, theo quy định pháp luật, sáng chế bảo hộ sở cấp văn Hành vi vi phạm quyền đa dạng đối tượng quyền bị vi phạm, tính chất, quy mơ, mức độ tinh vi hành vi Do đó, xác định tính chất cốt lỗi việc vi phạm quyền giúp ta đề phương hướng giải cách hợp lý Ví dụ: Nếu hành vi vi phạm quyền ảnh hưởng lớn đến danh tiếng, doanh thu bạn bạn triệt để giải Nhưng hành vi mang tính nhỏ lẻ, tự phát, khơng ảnh gây nhiều ảnh hưởng đến danh dự hay tác phẩm ta nên bỏ qua Do việc xử lý vi phạm quyền tốn khơng thời gian chi phí 10 1.2 Tổng hợp thơng tin liên quan vi phạm quyền Thu thập thông tin liên quan đến hành vi vi phạm quyền, chi tiết rõ ràng chứng để quan có thẩm quyền giải hành vi vi phạm liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại (nếu có) Song, ta tự thực hình thức chụp ảnh, ghi hình…hoặc nhờ quan có thẩm quyền lập biên Việc lập vi thừa phát lại xác nhận chắn rằng, có hành vi bị nghi xâm phạm quyền xảy thực tế, cách thức phổ biến nhanh Để đảm bảo hơn, ta nhờ đến giám định tổ chức giám định sở hữu trí tuệ quan Nhà nước gửi nội dung vi phạm giám định Trung tâm Giám định quyền tác giả, quyền liên quan Cục Bản quyền tác giả 1.3 Gửi văn cảnh báo yêu cầu chấm dứt hành vi Để dứt khốt hành vi vi phạm, xin lỗi cơng khai, bồi thường thiệt hại pháp lý ta chọn cách gửi văn cảnh báo yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm quyền Thông thường, bạn gửi Thư cảnh báo tới Bên vi phạm quyền, yêu cầu Bên xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm Kèm theo Thư cảnh báo chứng việc vi phạm Kết luận giám định Trung tâm Giám định quyền tác giả, quyền liên quan, văn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bạn Và kèm lời cảnh cáo họ hệ pháp lý không chấm dứt việc vi phạm quyền Việc gửi Thư cảnh báo bước cần thiết để nhắc nhở cá nhân xâm phạm quyền suy nghĩ hành vi ý thức họ, thư cho việc tiến hành biện pháp sau khởi kiện dân hành Tuy nhiên, ta nên suy xét khoảng thời gian hợp lý để bên vi phạm thực chấm dứt hành vi vi phạm quyền họ, không vội vàng hấp tấp tránh việc hóa rắc rối lớn khơng mong muốn từ bên bên 1.4 Đề xuất yêu cầu thương lượng với bên vi phạm quyền Và trục trặc có hướng giải phù hợp, ta biết cân nhắc khéo cho ổn thỏa vấn đề không phức tạp cho hai bên Vì bên sau nhận Thư cảnh báo không chấm dứt hành vi vi phạm quyền (nếu họ coi họ có quyền hợp pháp) bạn thử thương lượng với họ Mặt khác, tranh chấp vi phạm quyền tranh chấp khác trước tiên nên thơng qua đường thương lượng hịa giải, đỡ tốn thời gian chi phí cho hai bên Thay bước phiên tịa đối mặt với pháp lý thư 11 hai bên giải quyết, hợp đồng chuyển nhượng quyền lại ký kết, không bên bị thiệt hại nhiều Lợi đôi đường cho hai bên thu nhập cho bên A bên B có quyền sử dụng hợp pháp tác phẩm để giữ uy tín kinh doanh bạn áp dụng biện pháp dân để giữ uy tín cho Ngun tắc áp dụng trách nhiệm pháp lý vấn đề pháp lý Đó quy định pháp luật hành có liên quan đến vi phạm pháp luật thẩm quyền, trình tự, thủ tục để giải vụ việc Khi xác định sở pháp lý cho việc truy cứu trách nhiệm pháp lý trường hợp vi phạm pháp luật việc phải ý đến thẩm quyền quan nhà nước chủ thể có thẩm quyền việc giải vụ việc, trình tự, thủ tục, biện pháp mà pháp luật quy định có thểáp dụng chủ thể vi phạm… phải xem xét thời hiệu truy cứu tráchnhiệm pháp lý trường hợp miễn (nếu có) Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý thời hạn pháp luật quy định mà thời hạn kết thúc chủ thể vi phạm pháp luật không bị truy cứu trách nhiệm pháp lý Đối với loại vi phạm pháp luật khác thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý quy định khác 2.1 Nộp đơn yêu cầu xử lý xâm phạm quyền đến quan Nhà nước có thẩm quyền pháp lý Nếu bạn không muốn thương lượng với bên vi phạm bên không chấm dứt hành vi vi phạm quyền, đường giải cuối buộc phải nộp đơn yêu cầu xử lý vi phạm quyền tới quan nhà nước có thẩm quyền Hiện nay, hành vi vi phạm quyền bị xử lý ba hình thức: dân sự, hành hình Tùy theo mức độ hành vi xâm phạm mong muốn mình, bạn lựa chọn ba ba hình thức sau: ✓ Về biện pháp dân sự, ta khởi kiện Tịa án nhân dân có thẩm quyền theo pháp luật tố tụng dân để yêu cầu bên vi phạm quyền phải chấm dứt hành vi vi phạm, bồi thường thiệt hại, cải chính, xin lỗi công khai Nhưng việc áp dụng biện pháp khởi kiện Tòa án dân tốn mặt thời gian (phải qua hai cấp xét xử, thời gian nhiều năm để kết thúc vụ án) chi phí ✓ Về biện pháp hành chính, ta u cầu quan hành nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm quyền Bên vi phạm việc bị buộc chấm dứt hành vi vi phạm quyền, cịn bị phạt tiền, tịch thu hàng hóa, đình hoạt động Tuy nhiên, biện pháp hành khơng thể buộc bên vi phạm bồi thường thiệt hại hay xin lỗi, cải cơng khai ✓ Về biện pháp hình sự, hành vi vi phạm đủ yếu tố cấu thành tội phạm hình ta nộp đơn tố giác đến quan công an viện kiểm sát Khi đó, quan nhà nước vào để đánh giá mức độ hành vi Nếu đủ hành vi cấu 12 thành tội phạm hình sự, bên vi phạm bị khởi tố, truy tố trước tịa phải chịu hình phạt hình 2.2 Tổng quan trình tự truy cứu trách nhiệm pháp lí để xử lí vi phạm quyền • Bước Nộp đơn yêu cầu xử lý vi phạm quyền tác giả đến Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Cơ quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả quy định Điều 200 Luật Sở hữu trí tuệ bao gồm: Tịa án, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ • Bước Tiếp nhận đơn yêu cầu xử lý hành vi vi phạm quyền tác giả Khi nhận đơn yêu cầu xử lý xâm phạm, thấy yêu cầu xử lý xâm phạm thuộc thẩm quyền giải quan có thẩm quyền tiến hành thụ lý đơn giải Nếu thấy thẩm quyền thuộc quan khác, quan nhận đơn hướng dẫn để người nộp đơn thực việc nộp đơn quan có thẩm quyền chuyển đơn cho quan có thẩm quyền giải thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đơn Trong trường hợp đơn yêu cầu xử lý xâm phạm chưa đủ tài liệu, chứng cứ, vật cần thiết, quan xử lý xâm phạm yêu cầu người nộp đơn bổ sung tài liệu, chứng ấn định thời hạn hợp lý không ba mươi ngày để người yêu cầu xử lý xâm phạm bổ sung tài liệu, chứng cần thiết Trong trường hợp sau đây, quan xử lý xâm phạm quyền tác giả từ chối yêu cầu xử lý xâm phạm, có nêu rõ lý từ chối: ✓ Hết thời hạn ấn định quy định mà người yêu cầu xử lý xâm phạm không đáp ứng yêu cầu quan xử lý xâm phạm việc bổ sung tài liệu, chứng cứ, vật có liên quan; ✓ Hết thời hiệu xử lý xâm phạm theo quy định pháp luật; ✓ Kết xác minh quan xử lý xâm phạm quan cơng an cho thấy khơng có xâm phạm mô tả đơn yêu cầu xử lý xâm phạm; ✓ Có văn quan có thẩm quyền việc không đủ xử lý xâm phạm Trong trường hợp có tranh chấp, khiếu nại chủ thể quyền, khả bảo hộ, phạm vi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, quan nhận đơn yêu cầu xử lý xâm phạm hướng dẫn người nộp đơn tiến hành thủ tục yêu cầu giải tranh chấp, khiếu nại quan có thẩm quyền thời hạn 10 ngày kể từ ngày phát sinh tranh chấp • Bước Giám định sở hữu trí tuệ 13 Việc yêu cầu giám định bắt buôc, thực tế, kết luận giám định nguồn chứng quan trọng để quan có thẩm quyền xem xét giải vụ việc Hiện Cục quyền có phận giám định Cục quyền KẾT LUẬN Vậy trách nhiệm pháp lý phát sinh xuất trường hợp vi phạm quyền từ cá nhân hay tổ chức Vì pháp lý liên quan đến quy định pháp luật nên việc có can thiệp pháp luật phải xử lí chặt chẽ từ thơng tin nhân, tổ chức vi phạm; đa phần vấn đề pháp lý phức tạp tốn thời gian nên vấn đề thực tiễn áp dụng hỗ trợ cho việc xử lí cảnh cáo hành vi phạm Vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý xem mức xử lý hành vi mạnh nhất, khẳng định chấm dứt chép tác phẩm không tái chép tác phẩm đánh giá; áp dụng xử phạt theo quy định hành chính, dân sự, hình theo thủ tục rõ ràng, minh bạch tránh thiếu sót phán Nhờ vào trách nhiệm pháp lý mà vi phạm quyền giải nhanh; đánh thẳng vào vấn đề trọng tâm đơn kiện từ tác giả gốc, lấy lại đứa tinh thần, công sử dụng quyền tác giả hay đơi bên có lợi từ doanh thu tác phẩm cách hịa bình, bình đẳng TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tổng hợp nguồn thông tin tham khảo trang: https://baohothuonghieu.com/ https://dangkithuonghieu.org/hanh-vi-xam-pham-ban-quyen-tac-gia.html https://vi.wikipedia.org/wiki/ https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/ https://www.sggp.org.vn/ 14 ... CHƯƠNG IV VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VÀ PHÁP LÝ CỦA TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Nguyên tắc áp dụng trách nhiệm pháp lý vấn đề thực tiễn Nguyên tắc áp dụng trách nhiệm pháp lý vấn đề pháp lý 12 KẾT... CHƯƠNG IV VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VÀ PHÁP LÝ CỦA TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Để truy cứu trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân cần phải xác định sở thực tiễn sở pháp lý làm cho việc truy cứu trách nhiệm pháp lý Nguyên... bé, A tạt xe vào lề đường làm đổ kíơt hàng tạp phẩm bà B Phân loại trách nhiệm pháp lý • Trách nhiệm pháp lý bao gồm loại: Trách nhiệm pháp lý hình sự: xem loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc

Ngày đăng: 24/02/2023, 12:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w