1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề thực tiễn thực hiện quyền chính trị của công dân nước ta

74 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH  VÕ HỒNG TÚ MSSV: 3250196 VẤN ĐỀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN NƢỚC TA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2007 – 2011 Giảng viên hƣớng dẫn: LƢU ĐỨC QUANG KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN Khái qt quyền trị công dân 1.1 Khái niệm quyền trị cơng dân 1.2 Đặc điểm quyền trị cơng dân Quyền trị cơng dân văn kiện trị, pháp lý quốc tế 2.1 Quyền trị Tun ngơn nhân quyền 1948 (UDHR) 2.2 Quyền trị Cơng ước quyền dân sự, trị 1966 (ICCPR) 2.3 Quyền trị Hiến pháp số quốc gia 13 2.3.1 Quyền trị Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 13 2.3.2 Quyền trị Hiến pháp Cộng hịa Pháp 15 2.3.3 Quyền trị Hiến pháp Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 16 Quyền hiến định trị lịch sử lập hiến Việt Nam 18 3.1 Quyền trị cơng dân Hiến pháp 1946 19 3.2 Quyền trị công dân Hiến pháp 1959 21 3.3 Quyền trị cơng dân Hiến pháp 1980 23 3.4 Quyền trị cơng dân Hiến pháp 1992 27 3.5 Một số nhận xét quyền hiến định trị công dân Việt Nam 30 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUYỀN HIẾN ĐỊNH CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN NƢỚC TA HIỆN NAY Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội công dân 34 Quyền bầu cử công dân 38 Quyền ứng cử công dân 45 Quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử công dân 49 Quyền kiến nghị với quan nhà nước công dân 52 Quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý công dân 53 Quyền khiếu nại, tố cáo công dân 57 Quyền biểu tình cơng dân 59 Quyền nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc 61 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với quyền công dân khác, quyền trị phận cấu thành nên quyền công dân Hiến pháp, Hiến pháp Luật ghi nhận bảo đảm thực Xét phương diện trị, quyền trị cơng dân thước đo mức độ dân chủ Nhà nước Thông qua cách ghi nhận quyền trị cho nhân dân, ta thấy nguồn gốc quyền lực Nhà nước có xuất phát từ nhân dân hay khơng? Về mặt kinh tế, xã hội, quyền trị đóng vai trị quan trọng, thơng qua việc thực quyền trị, cơng dân tham gia quản lý Nhà nước xã hội cách trực tiếp gián tiếp Từ ban hành pháp luật, sách cho lĩnh vực khác xã hội Về phương diện xã hội, cơng dân nước ta trình độ dân trí cịn chưa đồng đều, chưa có ý thức sâu sắc quyền trị Hiến pháp trao đơi lúc cịn có tư tưởng thờ với trị, khơng biết dùng quyền cho hợp lý bảo vệ lợi ích Về phương diện sáng kiến, ban hành pháp luật, số quyền trị cơng dân nước ta chưa cụ thể hóa từ quy định Hiến pháp Điều dẫn đến thực trạng công dân khơng thể thực quyền thiếu sở pháp lý Bên cạnh đó, quyền trị cụ thể hóa vào văn pháp luật đơi lúc cịn nhiều thiếu sót dẫn đến tình trạng áp dụng áp dụng không cách Do đó, nghiên cứu quyền trị cơng dân góp phần hồn thiện pháp luật mang tính thực tiễn Về phương diện nghiên cứu luật, đề tài quyền trị cơng dân đề tài hấp dẫn mang tính cấp thiết nhiều ngành khoa học, khoa học pháp lý Việc nghiên cứu đề tài quyền trị cơng dân góp phần bổ sung thêm kiến thức lý luận thực tiễn cho công tác nghiên cứu khoa học pháp lý quyền cơng dân nói riêng quyền người nói chung Vì lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: Vấn đề thực tiễn thực quyền trị cơng dân nước ta đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân cho Tình hình nghiên cứu Về đề tài quyền trị cơng dân nay, có nhiều tác giả nghiên cứu thông qua luận văn tốt nghiệp cử nhân, thạc sĩ (Trưng cầu ý dân: lý luận thực tiễn – Phạm Thị Minh Hiếu - Luận văn thạc sĩ luật học 2008…), sách chuyên khảo dùng khoa học pháp lý tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Động; GS TS Nguyễn Đăng Dung; TS Vũ Văn Nhiêm… Tuy nhiên, đề tài nêu chủ yếu nghiên cứu riêng biệt loại quyền trị nghiên cứu cách khái qt quyền trị cơng dân Mặt khác, giải pháp kiến nghị tác giả đưa cịn gị bó số quyền mà chưa mang tính chất tồn diện Mặt khác có đề tài nghiên cứu tồn diện giải pháp đưa chung chung Vì vậy, người viết mong muốn nghiên cứu quyền trị cơng dân theo hướng vừa khái qt (mang tính tồn diện), vừa chi tiết (mang tính cụ thể) quyền trị cơng dân Mục đích nghiên cứu Mục đích tác giả nghiên cứu đề tài thực tiễn thực quyền trị cơng dân nước ta: Thứ nhất, làm rõ nội hàm quyền trị cơng dân, từ giúp phân biệt quyền trị với loại quyền khác: quyền kinh tế, quyền dân sự, quyền văn hóa cơng dân Thứ hai, phân tích văn trị - pháp lý giới Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ nhằm làm rõ lịch sử phát triển quyền trị đồng thời việc nội luật hóa quy định quyền trị tun ngơn, cơng ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Thứ ba, đánh giá thực tiễn việc thực quyền trị Việt Nam theo hướng: định nghĩa loại quyền trị riêng biệt, phân tích chế đảm bảo thực quyền đồng thời đánh giá việc thực thực tế, từ đưa số giải pháp, kiến nghị giúp hoàn thiện chế, khắc phục mặt chưa tốt tồn Phạm vi nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu quy mô đề tài tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành luật, tác giả chủ yếu đề cập đến vấn đề quyền trị lịch sử lập hiến Việt Nam thơng qua Hiến pháp: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959; Hiến pháp 1980; Hiến pháp 1992 văn kiện trị, pháp lý quốc tế như: tun ngơn nhân quyền 1948; công ước quyền dân trị 1966; Hiến pháp số quốc gia giới như: Mỹ, Pháp, Trung Quốc Bên cạnh đó, tác giả vào đánh giá thực trạng thực thi quyền hiến định trị cơng dân đề xuất biện pháp khắc phục bất cập tồn nước ta Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận: tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng nghiên cứu cho đề tài Phương pháp nghiên cứu: viết có sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích luật viết… Bố cục đề tài Với mục đích nghiên cứu nêu với phạm vi nghiên cứu đề tài khóa luận, đề tài bao gồm: Lời mở đầu 02 Chương:  Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung quyền trị cơng dân  Chƣơng 2: Thực tiễn thực quyền hiến định trị nước ta CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN Một nhà nước dân chủ thực thể chất dân chủ thông qua việc ban hành Hiến pháp, luật sách khác nhằm bảo đảm quyền công dân thực tốt đến mức Theo với quyền công dân khác, quyền công dân trị Hiến pháp luật ghi nhận bảo đảm thực thành vĩ đại cơng đấu tranh quyền người nhân loại Tuy nhiên, đặc thù kinh tế, xã hội, tình hình trị nước khơng giống việc ghi nhận quyền trị cơng dân khác Vậy quyền trị cơng dân có ý nghĩa đời sống trị quốc gia? Trên giới có văn kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển loại quyền quốc gia quy định nào? Trong chương này, người viết muốn khái qt quyền trị cơng dân đồng thời qua số văn kiện mang tính chất trị - pháp lý giới Hiến pháp nước ta qua thời kỳ từ năm 1946 đến năm 1992 giới thiệu đôi nét sơ lược loại quyền đặc biệt quan trọng Khái qt quyền trị cơng dân 1.1 Khái niệm quyền trị cơng dân Như biết, quyền người quyền thành viên xã hội loài người – quyền tất người Đó nhân phẩm, nhu cầu, lợi ích lực người thể chế hóa (ghi nhận) pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia [39 - tr 649] So với khái niệm quyền người, quyền công dân mang ý nghĩa xác định hơn, gắn liền với quốc gia định lẽ công dân người xác định sống quốc gia có chủ quyền quốc gia thừa nhận cơng dân nước đồng thời quốc gia bảo vệ cơng dân Hiến pháp luật [27 - tr 22] Theo quyền cơng dân: khả lựa chọn hành vi công dân mà Nhà nước phải bảo đảm công dân yêu cầu PGS.TS Trần Ngọc Đường cho quyền công dân quyền người, giá trị gắn liền với nhà nước định nhà nước bảo hộ pháp luật người mang quốc tịch nước mình, thể mối liên hệ pháp lý cá nhân công dân với nhà nước cụ thể [27 - tr 24] Quyền công dân liên quan đến nghĩa vụ tương ứng Nhà nước phải bảo đảm điều kiện cần thiết cho công dân thực quyền pháp luật quy định Các quyền công dân quy định Hiến pháp văn pháp luật khác, điều chỉnh quan hệ quan trọng công dân nhà nước, sở tồn cá nhân hoạt động bình thường xã hội Các quyền công dân bao gồm quyền trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục quyền tự cá nhân [39 - tr 649] Như vậy, coi quyền cơng dân phận quyền người, nằm quyền người Lê Nin cho trị tất hoạt động, vấn đề gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia nhóm xã hội xoay quanh vấn đề trung tâm vấn đề giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước Như xuất phát từ khái niệm trị Lê nin định nghĩa quyền trị khả mà pháp luật cho phép công dân tham gia vào công việc chung Nhà nước xã hội mà công việc xoay quanh vấn đề trung tâm giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị với địa vị ln ln muốn nắm giữ quyền lực nhằm tạo thiết chế đảm bảo cho lợi ích giai cấp thông qua việc ban hành đạo luật, trì hệ thống pháp luật, hệ thống tư tưởng có lợi cho Do nói quyền lực nhà nước trung tâm trị Liên quan đến khái niệm quyền trị cơng dân có nhiều quan điểm khác nhau:  PGS.TS Nguyễn Văn Động cho rằng: “Quyền hiến định trị khả mà Hiến pháp trao cho công dân hưởng quy chế công dân, sống tự độc lập dân tộc; bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực nhà nước bãi miễn đại biểu mà bầu họ khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân nữa; tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân; khiếu nại, tố cáo với quan nhà nước có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân nào” [26 - tr 39] Cách định nghĩa cho thấy pháp luật ghi nhận quyền trị cơng dân đồng thời quy định trách nhiệm quan Nhà nước nhằm đảm bảo quyền trị khơng bị hạn chế mang tính thực tiễn  Ngồi việc định nghĩa mang tính chất liệt kê trên, cịn có quan điểm khác quyền trị cơng dân: “Các quyền nghĩa vụ lĩnh vực trị thể tham gia công dân vào việc thực quyền lực Nhà nước thể trách nhiệm công dân hoạt động Thực quyền nghĩa vụ lĩnh vực này, công dân thể vai trò chủ thể quyền lực, thể đóng góp vào cơng việc chung cộng đồng” (Trích “Đề cương giảng luật Hiến pháp Việt Nam” giảng viên Lưu Đức Quang, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh) Những định nghĩa có phần khái quát quyền trị cơng dân chưa đủ để phân biệt quyền với quyền khác mà công dân Hiến pháp Luật ghi nhận quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Quan điểm người viết ủng hộ cách định nghĩa quyền trị xuất phát từ khái niệm trị Lê Nin, theo cách hiểu ta phân biệt với quyền khác như: quyền công dân lĩnh vực dân sự, quyền công dân lĩnh vực kinh tế, quyền công dân lĩnh vực văn hóa 1.2 Đặc điểm quyền trị công dân Thứ nhất, việc quy định thừa nhận quyền trị cơng dân thể chất dân chủ Nhà nước Lịch sử phát triển lồi người đến trải qua năm hình thái xã hội khác nhau: cộng sản nguyên thủy; chiếm hữu nô lệ; phong kiến; tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Cùng với phát triển xã hội, tư tưởng quyền trị người đời từ sớm lúc với hình thành nhà nước giai cấp lịch sử nhân loại Ở nhà nước chiếm hữu nô lệ quốc gia phương Đông phương Tây cổ đại, địi hỏi quyền trị nhân dân không đảm bảo lẽ họ giai cấp bị trị Giai cấp thống trị lúc chủ nô quan tâm đến việc bảo vệ lợi ích kinh tế, trị cho giai cấp mình, thẳng tay đàn áp dậy nơ lệ nhằm địi quyền tự dân chủ cho Mặc dù xã hội cổ đại phương Đông (Ấn Độ, Ai Cập cổ đại, Vương quốc Babilon cổ, Trung Quốc…) sớm xuất luật như: Luật Manu, Luật Hamurabi… có tư tưởng tiến mục đích nhằm đảm bảo đặc quyền giai cấp thống trị, song luật điều chỉnh vấn đề hôn nhân gia đình, dân sự… mà khơng đề cập đến vấn đề ghi nhận quyền trị Tuy vậy, tư tưởng quyền trị đề cập học thuyết tư tưởng – xã hội triết gia thời cổ đại như: Mặc Tử, Mạnh Tử… Mặc tử, hệ thống lý luận nhiều lần nêu lên ý tưởng xây dựng xã hội người dân theo khả tham gia quản lý xã hội hệ thống trị Mặc Tử cho quyền làm chủ nhân dân thể việc nhân dân thực quyền làm chủ nhà nước cách chọn người đứng đầu kiểm tra trình hoạt động người Tóm lại, giai đoạn này, quyền trị người khơng thừa nhận pháp luật mà xuất tư tưởng, học thuyết ỏi, rời rạc Xã hội phong kiến xóa bỏ chế độ chiếm hữu nơ lệ lại hình thành luật lệ sùng bái đẳng cấp, với chế kinh tế trị khép kín triệt tiêu quyền tự trị người, kìm hãm phát triển người Trong giai đoạn này, việc chọn người đứng đầu cai trị đất nước (vua) thực hình thức truyền ngơi, hệ thống quan lại triều đình hầu hết họ hàng, thân tín hoàng tộc Vua người nắm quyền thần quyền, nhiều trường hợp vua đứng pháp luật So với hình thức Nhà nước trên, Nhà nước tư sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa thể chất dân chủ rõ nét thơng qua việc ghi nhận quyền trị:  Cách mạng tư sản thành công lật đổ giai cấp phong kiến đánh dấu đời Nhà nước tư sản, từ quyền người nói chung hay quyền trị nói riêng cơng khai thừa nhận thể qua văn cụ thể như: Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1776 thừa nhận nội dung quyền trị bao gồm quyền tự bầu cử, ứng cử, tự ngôn hoạt động tốt hơn, sạch, vững mạnh thực tế Chính vậy, cơng dân nước ta chưa thực tốt, chí khơng biết thực quyền Ngồi ra, người dân chưa tự giác nắm bắt pháp luật khiếu nại, tố cáo Nguyên nhân tình trạng phần trình độ dân trí nước ta chưa cao, chưa đồng vùng miền khác nhau; phần khác tâm lý vị kỉ, hành vi phạm pháp cá nhân, quan nhà nước thực xâm phạm đến quyền lợi ích thân cơng dân họ tìm hiểu luật khiếu nại, tố cáo để thực quyền Hai là, công tác bảo vệ người khiếu nại, tố cáo chưa thực tốt làm cơng dân có tâm lý lo sợ khiếu nại tố cáo chức danh quản lý nhà nước địa phương Chính cá nhân đứng đầu, quản lý quan hành Nhà nước bị khiếu nại có đơi lúc hành động cách lạm quyền, trù dập người khiếu nại, tố cáo Hiến pháp nước ta cấm loại hành vi trả thù khơng có nghĩa khơng cịn tồn thực tế Ba là, pháp luật nước ta chưa thật hoàn thiện, chẳng hạn quy định thời gian giải khiếu nại, tố cáo chung chung điển hình việc áp dụng chung quỹ thời gian cho việc khác cách bất hợp lý : “Thời hạn giải khiếu nại lần đầu không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài hơn, không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết” (Điều 36 Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 sửa đổi bổ sung năm 2004, 2006) Ngồi ra, nhà nước cịn chưa quy định chế thông tin thực hiệu cho người dân Bốn là, chế tiếp công dân quan chưa thật hiệu việc tiếp nhận nhiều quan đảm nhiệm, mà việc tiếp nhận ban đầu khơng có chất lượng dẫn đến tình trạng tạo số lượng khiếu nại ảo quan Một số quan, tổ chức chưa tiếp dân trụ sở, tượng chồng chéo thẩm quyền đùn đẩy trách nhiệm Chất lượng cán bộ, công chức làm công tác tiếp dân nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Một số nơi cán tiếp dân khơng có trình độ pháp luật, kiến thức quản lý nhà nước, chí có nơi xếp cán làm cơng tác tiếp dân khơng bố trí cơng việc khác, cơng tác tiếp dân số cán 57 cịn có biểu tiêu cực, thiếu tinh thần trách nhiệm Công tác tra, kiểm tra trách nhiệm thủ trưởng cấp, ngành việc thực tiếp công dân chưa quan tâm mức, chưa coi trọng công tác hướng dẫn, đôn đốc cấp thực tốt quy định Luật khiếu nại, tố cáo Việc hướng dẫn nghiệp vụ tiếp công dân cấp cấp chưa trọng v.v…Những khó khăn, vướng mắc nguyên nhân làm cho công tác tiếp dân số nơi hiệu thời gian qua [46]  Một số kiến nghị Từ điểm bất cập nêu, đưa kiến nghị sau nhằm giúp công dân thực tốt quyền khiếu nại tố cáo: Thứ nhất, Nhà nước cần tăng cường chế thông tin, hoàn thiện pháp luật theo hướng chặt chẽ (Ví dụ: quy định loại thời hạn giải khiếu nại, tố cáo cho loại vụ việc cụ thể…) Tăng cường công tác đào tạo cán bộ, công chức nhằm nâng cao chất lượng, ý thức trách nhiệm họ việc tiếp dân, giải khiếu nại tố cáo Ngoài cần phải quan tâm đến đời sống công chức Nhà nước, đảm bảo quyền lợi cho họ biện pháp như: tăng lương, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, thoải mái, từ nâng cao chất lượng giải khiếu nại tố cáo, làm cho người công chức nhiệt huyết với việc công Thứ hai, đồng thời, tăng cường giáo dục, phổ biến pháp luật cho công dân hiểu quyền nghĩa vụ mình, trình tự thủ tục giải khiếu nại tố cáo, từ giúp họ có ý thức thực quyền nhằm giám sát hoạt động quan Đảng, Nhà nước, loại bỏ tâm lý vị kỉ lo sợ thực quyền khiếu nại, tố cáo Thêm vào đó, Nhà nước cần có sách phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho công dân 58 Quyền biểu Nhà nƣớc tổ chức trƣng cầu dân ý công dân  Khái niệm Trưng cầu dân ý hay bỏ phiếu toàn dân bỏ phiếu trực tiếp, toàn cử tri được yêu cầu chấp nhận hay phủ đề xuất đặc biệt Đó thơng qua Hiến pháp mới, sửa đổi Hiến pháp, luật, bãi miễn quan chức bầu hay đơn giản sách riêng phủ Trưng cầu dân ý hay bỏ phiếu toàn dân hình thức dân chủ trực tiếp [47] Như vậy, quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý quyền mà Hiến pháp, luật quy định cho công dân quyền biểu tán thành hay khơng tán thành vấn đề mang tính chất trọng đại đất nước địa phương Đây quyền phái sinh từ quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội công dân  Thực tiễn thực quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý công dân Mặc dù quy định từ lâu Hiến pháp, nhiên lịch sử 65 năm qua (1946 – 2011), nước ta chưa có trưng cầu dân ý Ở nước giới, luật trưng cầu dân ý ban hành từ lâu đời Tiêu biểu số quốc gia phổ biến châu Âu, Trung Đơng, châu Mỹ Có hai loại trưng cầu: trưng cầu vào luật trưng cầu theo trường hợp, tức cần trưng cầu Ở Nhật khơng có luật trưng cầu ý dân khơng có nghĩa nhà nước khơng trưng cầu ý dân Về mức độ, có loại: trưng cầu cấp tồn quốc cấp thấp Ví dụ Mỹ khơng trưng cầu ý dân liên bang có bang hay Nhật khơng có tồn quốc mà địa phương Thậm chí Thụy Sĩ có toàn quốc địa phương, xã Chính quyền xã trưng cầu ý dân Hoặc có nước trưng cầu vấn đề hệ trọng đất nước ví dụ chia tách địa phương, gia nhập hiệp ước Nhưng phổ biến trưng cầu ý dân sửa đổi Hiến pháp Khi cần sửa đổi Hiến pháp phải trưng cầu ý dân quan nhà nước định Kết trưng cầu có tính bắt buộc có trưng cầu để tham khảo Chẳng hạn Thụy Sĩ, “đất tổ’’ trưng cầu ý dân, thường xuyên trưng 59 cầu ý dân Nhà nước trưng cầu hai mức độ: kết bắt buộc thi hành trưng cầu tham khảo [31] Như vậy, trưng cầu ý dân khơng cịn vấn đề việc nhân dân thực quyền trị mình.Thực tiễn thực quyền nước nguồn kinh nghiệm vô quý báu cho nước ta Tuy nước ta chưa có Luật trưng cầu ý dân thực tế việc thực quy chế dân chủ sở qua hình thức lấy ý kiến nhân dân công việc hệ trọng địa phương “bàn bạc, định công việc quan trọng, thiết thực, gắn liền với lợi ích nhân dân sách, pháp luật Nhà nước, quy định, thủ tục Nhà nước quyền địa phương việc định hướng sản xuất, phát triển kinh tế - địa phương ”[19 - tr 95] Tuy nhiên hình thức lấy ý kiến nhân dân chưa xem trưng cầu ý dân Cũng phải nói thêm rằng, năm 2006 bắt tay vào xây dựng dự thảo Luật trưng cầu ý dân, thời điểm chưa có dự thảo Quốc hội thơng qua  Kiến nghị Trong thời gian tới, cần đẩy mạnh việc xây dựng dự thảo luật trưng cầu dân ý sở học hỏi kinh nghiệm từ nước ngồi, từ nhân dân ta thực quyền biểu nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý – quyền hiến định trị quan trọng “Khi chưa luật hóa, chưa “chuyển tải” quy định Hiến pháp vào thực tiễn đời sống trị - pháp lý nói việc thực quyền lực trực tiếp nhân dân hạn chế” [31 - tr 25] Quyền biểu tình cơng dân  Khái niệm Biểu tình hình thực đấu tranh cách tụ họp đơng đảo để bày tỏ ý chí, nguyện vọng biểu dương lực lượng chung tập thể… nhiên việc biểu tình phải hợp pháp, có nghĩa phải tuân theo điều kiện pháp luật quy định [38 - tr 396] Như góc độ trị định nghĩa quyền biểu tình cơng dân quyền mà Hiến pháp, Luật cho phép công dân tụ họp đông đảo để 60 bày tỏ ý chí, biểu dương lực lượng chung tập thể mặt trị khuôn khổ pháp luật  Cơ chế đảm bảo: Điều 69 Hiến pháp 1992: “Cơng dân có quyền…, biểu tình theo quy định pháp luật”  Thực tiễn thực Tuy Quốc hội nước ta chưa ban hành luật biểu tình khơng có nghĩa thực tế biểu tình khơng xảy Các biểu tình ơn hịa gần nhân dân Hà Nội Tp Hồ Chí Minh chống Trung Quốc hành động gây hấn vừa diễn biển Đông minh chứng rõ nhất12 Trong biểu tình có tham gia nhiều nhân sĩ trí thức yêu nước, sinh viên… với mục đích phản đối sách Trung Quốc biển Đơng (chính sách “Đường lưỡi bò”) Điều cho thấy phận cơng dân nước ta ý thức quyền biểu tình sử dụng cách hợp lý, biểu tình diễn cách ơn hịa, khơng nhằm mục đích chống quyền Ngồi ra, có trường hợp công dân gửi yêu cầu UBTV Quốc Hội giải thích Điều 69 Hiến pháp 199213 Về phía Nhà nước, cách hiểu ta chưa thấu đáo biểu tình Một quan chức cấp cao cịn gọi biểu tình “tụ tập”14 Tuy nhiên ơng Dương Trung Quốc – đại biểu Quốc hội khóa XIII cho rằng: “Đừng tranh luận “biểu tình” hay “tụ tập” Vì chất biểu tình có hai mặt: biểu tình phản đối có, biểu tình ủng hộ có Cho nên Nhà nước nên coi biểu tình lợi khí mình” Xuất phát từ nhận 12 Trong ngày chủ nhật từ 05/6/2011 đến ngày 10/7/2011 diễn biểu tình chống Trung Quốc Hà Nội Tp Hồ Chí Minh với số lượng tham gia đông đảo ( Nguồn: www.bbc.co.uk/vietnamese) 13 Ngày 29/6/2011 Luật sư Trần Vũ Hải Hà Nội với tư cách công dân Việt Nam kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích điều 69 Hiến pháp 1992, theo cơng dân có quyền biểu tình theo qui định pháp luật (Nguồn: http:// www.rfa.org/vietnamese ) 14 Bên lề diễn đàn an ninh khu vực Đối thoại Shangri-La Singapore, Thứ trưởng Quốc phịng Việt Nam Nguyễn Chí Vịnh nói với BBC ơng "được biết có số người dân tụ tập phản đối" sách Trung Quốc Hà Nội TP Hồ Chí Minh Ơng Vịnh nói: "Đây hành động tự phát người dân" Ơng thứ trưởng cho hay ơng thông báo qua điện thoại sau địa phương vận động giải thích, đám đơng tự động giải tán "Cuộc tuần hành theo biết diễn bình tĩnh, trật tự, khơng cản trở giao thơng khơng mang biểu ngữ mang tính kích động." Thế Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh nói quan điểm riêng ông hoạt động biểu tình "khơng nên, dù bắt nguồn từ lòng yêu nước" (Nguồn: http:// www.bbc.co.uk/vietnamese) 61 đó, cách hành xử Nhà nước biểu tình vừa qua đáng quan tâm: quan thơng tin thức Nhà nước: báo, đài truyền hình, đài phát thanh… khơng đưa tin biểu tình chống Trung Quốc (trong kênh thơng tin thống nước ngồi VOA, RFA, BBC lại đưa tin chi tiết)…  Kiến nghị Thứ nhất, Quốc hội cần nhanh chóng ban hành Luật biểu tình nhằm tạo đầy đủ sở pháp lý để cơng dân thực quyền cách hợp pháp: có quy định trường hợp phép biểu tình, trường hợp khơng phép, biểu tình cần phải có điều kiện gì? Đồng thời quy định rõ chế tài hành vi lợi dụng biểu tình nhằm mục đích chống phá Nhà nước… Thứ hai, Nhà nước cần tăng cường công tác giáo dục ý thức cho công dân, giúp họ nắm bắt quy định pháp luật, quyền lợi ích tham gia biểu tình có ý thức chống lại tư tưởng xấu lực phản động nước Quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân  Định nghĩa Bảo vệ Tổ quốc bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như vậy, quyền bảo vệ Tổ quốc công dân quyền mà Hiến pháp, Luật ghi nhận cho cơng dân có quyền bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, bảo vệ Tổ quốc không quyền mà đồng thời nghĩa vụ công dân Nhà nước Cơng dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc khơng tham gia quân đội thực nghĩa vụ qn sự, mà cịn nghĩa vụ góp phần bảo vệ quê hương hình thức, điều kiện cương vị Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, bảo vệ Tổ quốc, hiểu theo nghĩa đầy đủ nhất, không nghĩa vụ pháp lý mà cịn nghĩa vụ mang tính đạo đức [37 - tr 291]  Cơ chế đảm bảo: 62 Quốc hội ban hành đạo luật cụ thể hóa quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Điều 77 Hiến pháp 1992: Luật nghĩa vụ quân 1981 (sửa đổi bổ sung 1990, 1994, 2005); Luật dân quân tự vệ 2009 Chính phủ ban hành nghị định hướng dẫn thi hành Luật nghĩa vụ Quân 1981 Luật dân quân tự vệ 2009: Nghị định số 190/ NĐ - CP ngày 24 tháng 12 năm 1994 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Nghĩa vụ quân chế độ, sách quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan binh sĩ; nghị định 122/2006/ NĐ – CP qui định chi tiết thi hành luật sửa đổi bổ sung số điều luật nghĩa vụ quân năm 2005 nghị định 42/2011/NĐ – CP quy định công dân thuộc diện nghĩa vụ quân miễn gọi nhập ngũ thời chiến; nghị định 58/2010/ NĐ – CP hướng dẫn thi hành Luật dân quân tự vệ 2009 Tòa án thực chức xét xử tội liên quan đến quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc như: tội phản bội Tổ quốc (Điều 78 BLHS 1999), tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân (Điều 79 BLHS 1999), tội trốn tránh nghĩa vụ quân (Điều 259 BLHS 1999)…  Thực tiễn thực quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc cơng dân  Mặt tích cực Một là, cơng dân ngày ý thức rõ quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tích cực tham gia nghĩa vụ quân với tỉ lệ cao Đặc biệt đợt tuyển quân đợt năm 2011 nước hoàn thành tiêu kế hoạch, chất lượng cao an tồn tuyệt đối15 Ngồi ra, cơng dân hăng hái tham gia lực lượng dự bị động 15 Theo thống kê chưa đầy đủ Cục Quân lực (Bộ Tổng tham mưu) niên nhập ngũ đợt năm 2011 có chất lượng cao năm trước trị, sức khỏe trình độ văn hóa Về chất lượng trị, đảng viên nhập ngũ chiếm tỷ lệ 2,16% (so với đợt năm 2010 tăng 0,52%) Điển hình địa phương địa bàn Quân khu như: Hậu Giang 14,56%; Tiền Giang 9,54%; Cà Mau 9,27%… Số niên có trình độ chun mơn kỹ thuật, cao đẳng, đại học nhập ngũ chiếm 0,71% (so với đợt năm 2010 tăng 0,2%) Trên địa bàn Quân khu 7, 9000 niên nhập ngũ có gần 15% trình độ chuyên môn kỹ thuật, cao đẳng đại học Tại địa bàn Hà Nội, số 2.450 niên nhập ngũ đợt năm 2011 có 68,4% tốt nghiệp từ THPT đến đại học Tại quận, huyện: Ba Đình, Thạch Thất, Tây Hồ, Thanh Xuân tỷ lệ niên nhập ngũ có trình độ từ tốt nghiệp THPT, cao đẳng, đại học xấp xỉ 100% Số niên nhập ngũ có tuổi đời từ 18 đến 20 chiếm 70,75% Chất lượng sức khỏe niên nhập ngũ đợt cao năm Thanh niên nhập ngũ có sức khỏe loại 1, loại chiếm 65% Tại địa bàn Quân khu 7, niên nhập ngũ có sức khỏe loại 1, loại tăng 30% so với đợt năm 2010 Trong số 2.250 niên nhập ngũ đợt 1-2011 tỉnh Thanh Hố có 63 viên, hầu hết học sinh, sinh viên hồn thành khóa học giáo dục quốc phòng nhà trường Hai là, Nhà nước ta trọng đến việc xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân, thực tốt nhiệm vụ đặt thời kỳ Trong đợt tuyển quân vừa qua “công tác tuyển quân huy động vào tích cực hệ thống trị Bộ Tổng tham mưu, Tổng cục Chính trị tổ chức 11 đoàn đạo, kiểm tra, hướng dẫn công tác tuyển quân đơn vị, địa phương Tổng cục Hậu cần cử nhiều đoàn kiểm tra công tác bảo đảm cho niên nhập ngũ…” Thực tế tỉnh, thành phố Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tun Quang, Thái Bình, Hải Phịng… cho thấy, khơng kiện tồn đủ thành phần, mà lực, trách nhiệm Hội đồng NVQS cấp đề cao Từng thành viên hội đồng bám sát hướng dẫn, đạo chịu trách nhiệm trước cấp ủy, quyền chất lượng cơng tác tuyển qn địa bàn phụ trách [49] Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước trọng đến việc xây dựng lực lượng dân quân tự dự bị động viên đạt kết khả quan16  Mặt tiêu cực Thứ nhất, khía cạnh cơng dân: phận không nhỏ niên ảnh hưởng nhiều yếu tố, quen lối sống sung sướng, trọng vật chất, vị kỉ, sợ gian khổ tham gia nghĩa vụ qn Thêm vào đó, gia đình lại thiếu giáo dục, nhận thức đắn loại nghĩa vụ nên xảy tình trạng “nhức nhối” cơng tác tuyển qn việc trốn nghĩa vụ quân Tình trạng trốn nghĩa vụ quân ngày phổ biến nhiều hình thức khác niên tìm nơi gần 90% sức khỏe loại 1, loại Tại Hải Phòng, tỷ lệ niên sức khỏe loại 1, loại chiếm 84% (Nguồn: http://army.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/4/39/39/142295/Default.aspx) 16 Trong thời gian qua, địa phương đạo làm tốt việc đăng ký quản lý công dân độ tuổi DQTV, đến cuối năm 2007 tỷ lệ DQTV so với dân số tồn quốc đạt 1,6% Cơng tác phát triển đảng DQTV coi trọng, chi quân xã, phường, thị trấn bước tổ chức phát triển, đến có 7/8 quân khu thành lập 4.767 chi bộ, tăng 1.893 chi so với năm 2002 Trong năm qua, toàn quốc tổ chức 7.000 lớp tập huấn cho gần 520 nghìn lượt cán bộ, khâu then chốt định đến chất lượng, giáo dục trị-pháp luật, huấn luyện quân cho DQTV Nhờ làm tốt công tác này, chất lượng huấn luyện cho DQTV ngày nâng cao, toàn quốc huấn luyện DQTV đạt 90,5% quân số (Nguồn: http://tintuc.xalo.vn/001191924071/xay_dung_luc_luong_dan_quan_tu_ve_va_du_bi_dong_vien_co_chat_luo ng_cao_co_ban_linh_chinh_tri_vung_vang.html) 64 học tập khoảng thời gian 12 tháng nhằm trốn nghĩa vụ quân sự; đăng ký dân quân địa phương; “chi” cho cá nhân, tổ chức thực nhiệm vụ tuyển quân…17 Thứ hai, khía cạnh Nhà nước trình thực nhiệm vụ cịn có hạn chế như: tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên, tệ quan liêu, tham nhũng vấn đề nhức nhối Do đó, vấn đề chống quan liêu, tham nhũng, khắc phục tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên cần xem xét yêu cầu, giải pháp đặc biệt quan trọng [48] Pháp luật quyền nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc cơng dân cịn kẽ hở Điều dẫn đến thực trạng công dân lách luật nhằm trốn tránh nghĩa vụ quân (quy định trường hợp hoãn thực nghĩa vụ quân sự, trường hợp không tuyển…)  Kiến nghị Từ thực trạng nêu trên, xin có vài kiến nghị nhằm khắc phục thời gian tới sau: Thứ nhất, phía Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, luật nghĩa vụ quân cho phù hợp với tình hình an ninh trị nước giới phức tạp Công tác giáo dục quốc phòng – an ninh cần tiếp tục đổi mạnh mẽ nữa, đồng thời phải kết hợp chặt chẽ xây dựng Quân đội nhân dân “cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại” với xây dựng lực lượng dự bị động viên, dân quân tự vệ tinh, gọn, rộng khắp địa phương, tạo nên trận quốc phịng tồn dân liên hồn nhằm bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa [48] Đồng thời, cần khắc phục tình trạng tham nhũng, quan liêu công tác tuyển quân cách quy định chế tài thật nặng, xử lý thật nghiêm minh trường hợp vi phạm, tăng cường công tác giáo dục đường lối Đảng Nhà nước cho Đảng viên, xây dựng tổ chức 17 Xem thêm tại: http://army.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/4/39/39/142295/Default.aspx 65 đảng sở sạch, vững mạnh Một điểm đáng lưu ý nhà nước cần phải quan tâm phát triển kinh tế, xã hội tảng, “cái cốt” để xây dựng tiềm lực quốc phòng vững chắc, tạo uy tín, niềm tin cho nhân dân, làm cho dân giàu nước mạnh Thứ hai, phía cơng dân, cần hăng hái tham gia nghĩa vụ quân sự, ý thức trách nhiệm thân công bảo vệ Tổ quốc thời chiến thời bình, xem việc tham gia nghĩa vụ quân nghĩa vụ thiêng liêng vào cao quý người, không ngừng rèn luyện thân tinh thần lẫn thể chất Bên cạnh niên cần phải học tập thấm nhuần đường lối, sách Đảng Nhà nước, tránh lơi kéo, dụ dỗ, kích động lực thù địch âm mưu chống phá Nhà nước, phát tố giác hành động vi quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Tóm lại, thơng qua việc tìm hiểu thực tiễn thực quyền trị nước ta thấy Nhà nước ta có chế để tạo điều kiện cho công dân thực quyền trị đồng thời thấy thái độ ý thức công dân loại quyền đặc biệt quan trọng Cùng với việc phân tích, đánh giá việc thực (mặt tích cực, tiêu cực), người viết đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục số bất cập cịn tồn tại: hồn thiện pháp luật; nâng cao ý thức cho công dân… 66 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu nội dung đề tài, tác giả rút số kết luận sau đây: Một là, đề tài nghiên cứu đạt nội dung đề ra, làm rõ khái niệm quyền trị công dân (là khả mà pháp luật cho phép công dân tham gia vào công việc chung Nhà nước xã hội mà công việc xoay quanh vấn đề trung tâm giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước), giúp phân biệt quyền trị cơng dân với quyền khác dân sự, kinh tế, văn hóa Ngoài ra, đề tài quy định văn trị pháp lý nước giới quyền trị công dân (Tuyên ngôn nhân quyền 1948; Công ước quyền dân sự, trị 1966; Hiến pháp quốc gia: Mỹ, Pháp, Trung Quốc, Việt Nam) Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ khái niệm loại quyền trị (quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội; quyền bầu cử, ứng cử, quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử, quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, quyền biểu tình, quyền nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc) đồng thời chế đảm bảo cho việc thực quyền song song với việc đánh giá thực tiễn việc thực chúng thực tế (mặt tích cực, mặt tiêu cực) Hai là, tác giả đề xuất biện pháp nhằm khắc phục tình trạng cịn tồn việc thực thi đảm bảo quyền trị cơng dân: hồn thiện pháp luật; giáo dục ý thức cho công dân; Nhà nước cần quan tâm đến đời sống nhân dân… Qua kết đạt việc nghiên cứu vấn đề thực quyền trị Việt Nam nay, người viết mong muốn đóng góp phần cho công việc nghiên cứu khoa học pháp lý Đồng thời mong muốn đề xuất, kiến nghị tác giả xem xét áp dụng thực tế 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn pháp luật nƣớc Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 ( sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật nghĩa vụ quân 1981 Luật khiếu nại, tố cáo 1998 (sửa đổi bổ sung 2004, 2005) Luật bầu cử đại biểu Quốc hội 1999 Bộ luật hình 1999 Luật tổ chức quốc hội 2001 10 Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 2003  Văn pháp luật nƣớc 11 Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 1787 12 Tuyên ngôn giới nhân quyền 1948 13 Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ 1776 14 Tuyên ngôn nhân quyền, dân quyền Pháp 1789 15 Hiến pháp Pháp 1958 16 Công ước quyền dân sự, trị 1966 17 Hiến pháp Trung Quốc 1982 18 Hiến pháp Thái Lan 2007  Sách – báo – tạp chí 19 Trương Gia Ban: Dân chủ việc thực quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 20 Tất Thành Cang: quyền địa phương với việc bảo đảm quyền người, quyền công dân – từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chính Minh, số (54), 2009 21 Nguyễn Đăng Dung: Tính nhân Hiến pháp tính quan Nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 22 Nguyễn Đăng Dung – Trương Đắc Linh – Nguyễn Mạnh Hùng – Lưu Đức Quang – Nguyễn Văn Trí: Xây dựng bảo vệ Hiến pháp kinh nghiệm giới Việt Nam , Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011 68 23 Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng: Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, 2009 24 Trương Văn Dũng: Sự tham gia “công dân” vào hoạt động quản lý Nhà nước, quản lý xã hội phương diện bảo đảm quyền người, Trích sách Quyền người - tiếp cận đa ngành & liên ngành luật học, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010 25 Nguyễn Minh Đoan: Ý thức pháp luật (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 26 Nguyễn Văn Động: Các quyền hiến định trị cơng dân Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2006 27 Trần Ngọc Đường: Bàn quyền người quyền công dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 28 Vũ Thị Loan: Một số vấn đề Hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2010 29 Đinh Văn Mậu: Quyền lực nhà nước quyền công dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2003 30 Vũ Văn Nhiêm: Giáo trình bầu cử nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2011 31 Vũ Văn Nhiêm: Trưng cầu ý dân dự thảo luật trưng cầu ý dân, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chính Minh, số 08 (68), 2006 32 Lưu Đức Quang: Tự do, công bầu cử liên hệ với bầu cử Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (91), 2007 33 Chu Hồng Thanh: Công ước quốc tế quyền dân trị, Tạp chí luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 4, 1997 34 Đào Trí Úc (chủ biên): Xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 35 Nguyễn Cửu Việt: Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2010 36 Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật: Quyền người, tập tài liệu chuyên đề Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, 2010 37 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2004 69 38 Trích sách Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 1999 39 Trích sách Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp & Nxb Từ điển bách khoa, 2006 40 Trung tâm nghiên cứu quyền người thuộc học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh & Hội nghiên cứu quyền người Trung Quốc: Quyền người Trung Quốc Việt Nam (truyền thống, lý luận thực tiễn), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003  Trang web 41 http://www.baucukhoa13.quochoi.vn/news/File/ThongkeUngcuvien/tk_cocauket hop.htm 42 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/392448/Bai-nhiem-dai-bieu-HDND-NguyenTruong-To.html 43 http://tintuc.xalo.vn/001685422900/Khong_co_quan_xanh_quan_do_trong_bau_cu.html 44 http://www.saigonminhluat.com.vn/index.php?option=com_content&view=articl e&id=5068:quyn-bai-min-i-biu-dan-c-theo-phap-lut-vit-nam&catid=362:quyencon-nguoi-quyen-cong-dan&Itemid=549 45 http://dantri.com.vn/c25/s20-81769/nhat-tri-bai-nhiem-dai-bieu-quoc-hoi-leminh-hoang.htm 46 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=1677&cap=3&id=4922 47 http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C6%B0ng_c%E1%BA%A7u_d%C3%A2n_%C 3%BD 48 http://www.baomoi.com/Xay-dung-the-tran-quoc-phong-toan-dan-vungmanh/122/3641507.epi 49 http://army.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/4/39/39/142295/Default.aspx 70 71 ... 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN Khái qt quyền trị cơng dân 1.1 Khái niệm quyền trị cơng dân 1.2 Đặc điểm quyền trị cơng dân Quyền trị cơng dân văn kiện trị, pháp... 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUYỀN HIẾN ĐỊNH CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN NƢỚC TA HIỆN NAY Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội công dân 34 Quyền bầu cử công dân 38 Quyền ứng cử công dân 45 Quyền bãi nhiệm... biểu dân cử công dân 49 Quyền kiến nghị với quan nhà nước công dân 52 Quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý công dân 53 Quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân 57 Quyền biểu tình công dân 59 Quyền

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w