1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Phân tích nhóm quyền chính trị của công dân theo Hiến pháp 2013

10 108 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 490,32 KB

Nội dung

Cơ sở lí luận về quyền chính trị của công dân, quyền chính trị của công dân trong Hiến pháp 2013, những phương hướng chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của Hiến pháp trong việc đảm bảo quyền chính trị của công dân,... là những nội dung chính trong đề tài Phân tích nhóm quyền chính trị của công dân theo Hiến pháp 2013. Mời các bạn cùng tham khảo.

Quyền trị - Hiến pháp 2013 A LỜI NĨI ĐẦU Trong bản Tun ngơn Độc lập của nước Mĩ năm 1776 có viết: “Mọi người   sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa đã ban cho họ những quyền mà khơng   ai có thể  xâm phạm  được”. Quả  thật vậy,  đó là nhân quyền, là dân quyền,   những quyền lợi cơ  bản và chính đáng được nhà nước ghi nhận trong văn bản  quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất – Hiến pháp. Từ khi Hiến pháp   1946 ra đời đến nay, trải qua năm bản Hiến pháp, quyền cơng dân vẫn được Nhà  nước chú trọng và ngày càng mở  rộng, có thể  kể đến như  quyền dân sự, chính  trị; quyền kinh tế, văn hóa xã hội… Trong đó, quyền chính trị  của cơng dân hết  sức quan trọng. Vậy Hiến pháp 2013 đã quy định thế nào về quyền chính trị của  cơng dân? Trong bài này em xin trình bày vài nét về  “Phân tích nhóm  quyền  chính trị  của cơng dân theo Hiến pháp 2013”. Bài làm còn nhiều thiếu sót  mong thầy cơ góp ý bổ  sung giúp em hồn thiện kiến thức. Em xin chân thành  cảm ơn! B.  NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA CƠNG DÂN  1. Khái niệm quyền chính trị của cơng dân a. Định nghĩa quyền chính trị của cơng dân Khái niệm cơng dân được dung để  chỉ  mối liên hệ  giữa cá nhân và Nhà  nước. Có thể định nghĩa rằng: “Cơng dân là những cá nhân được mang quốc tịch   của một Nhà nước sở  tại”. Cơng dân của một nước được hưởng những quyền   nhất định và phải thực hiện nghĩa vụ của mình vói Nhà nước đó.  Thuật ngữ  “chính trị  “ có nguồn gốc La­tinh là “politis” mang nghĩa cơng  việc nhà nước. Cụ thể hơn, có thể hiểu chính trị là “tồn bộ những hoạt động có  liên quan đến các mối quan hệ giữa các giai cấp, giữa các dân tộc, các tầng lớp   xã hội, mà cốt lõi của nó là vấn đề giành chính quyền, duy trì và sử dụng quyền   Quyền trị - Hiến pháp 2013 lực nhà nước, sự tham gia vào cơng việc của nhà nước, sự xác định hình thức tổ  chức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của nhà nước" Như  vậy quyền và nghĩa vụ  cơ  bản của cơng dân trong lĩnh vự  chính trị  là  quyền và nghĩa vụ  của cơng dân tham gia vào các cơng việc quản lí nhà nước.  Đó là các quyền tự do bầu cử,  ứng cử, quyền khiếu n ại, t ố cáo, tham  gia đóng  góp ý kiến vào các cơng việc của Nhà nước. Những quyền chính trị  được Hiến  pháp ghi nhận còn được gọi là quyền hiến định về chính trị của cơng dân Các quyền hiến định của cơng dân về  chính trị  nhằm đáp  ứng nhu cầu, lợi   ích, đời hỏi hợp pháp về tự do tư tưởng, chính trị, hoạt động chính trị và các giao   lưu chính trị để phục vụ cho việc thực hiện quyền làm chủ về chính trị của cơng  dân; góp phần củng cố, bảo vệ  sức mạnh của chế   độ  xã hội chủ  nghĩa; xây  dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.   b. Đặc điểm của các quyền hiến định về chính trị Một là, các quyền hiến định về chính trị của cơng dân được xác lập trên cơ  sở lí luận của chủ nghĩa Mác­ Lê­nin và tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của   Đảng Cộng sản Việt Nam về các quyền dân tộc cơ bản là độc lập dân tộc, chủ  quyền quốc gia, tồn vẹn lãnh thổ, tự do, dân chủ, bình đẳng, hạnh phúc Hai là, các quyền hiến định về chính trị của cơng dân được xác định trên nền   tảng lí luận là tư  tưởng Hồ  Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về  quyền làm chủ nhà nước của cơng dân Ba là, các quyền hiến định về chính trị của cơng dân ln ln được xác lập  xuất phát từ  những nhiệm vụ  chính trị  cụ  thể  trong từng giai  đoạn của cách   mạng nước ta Bốn là, các quyền hiến định về  chính trị  của cơng dân được xác lập đồng  thời vói các quyền hiến định khác của cơng dân, góp phần tạo nên một hệ thống  thống nhất các quyền hiến định của cơng dân Việt Nam về  chính trị, dân sự,  kinh tế, xã hội Quyền trị - Hiến pháp 2013 Năm là, các quyền hiến định về  chính trị  của cơng dân ngày càng được mở  rộng, phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới của cách mạng và với trình độ phát   triển kinh tế,chính trị, tư tưởng, văn hóa và dân trí của xã hội  Quyền chính trị của cơng dân trong lịch sử lập hiến Việt Nam  Hiến pháp 1946 là Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam quy định rất  rõ quyền và nghĩa vụ chính trị của cơng dân. Đó là quyền cơng dân có thể tham   gia vào cơng việc của chính quyền, kiến thiết quốc gia tùy theo tài năng và đức  hạnh của mỗi người       Hiến pháp 1959, bổ sung thêm một số quyền về chính trị có  thể kể đến như:  Đi ề u   29,Đi ề u   30… Và Hiến pháp 1959 cũng quy định các hình thức mà cơng  dân thực hiện các quyền lực Nhà nước thuộc về mình  Hiến pháp 1980 đặc biệt nhấn mạnh quyền làm chủ  tập thể của nhân dân   lao động, và mở rộng quyền làm chủ của nhân dân Hiến pháp 1992 quy định quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội, tham  gia thảo luận chung các vấn đề  của Nhà nước và địa phương, kiến nghị các cơ  quan Nhà nước, biểu quyết khi trương cầu ý dân… Hiếp pháp 2013 ghi nhận rõ ràng các quyền chính trị của cơng dân và có một  số điểm đối mới so với các bản Hiến pháp trước III. Quyền chính trị của cơng dân trong Hiến pháp 2013  Hiến pháp 2013 được ban hành có sự tiếp nối và bổ sung các bản Hiến pháp  khác. Quyền chính trị  của cơng dân được ghi nhận trong chương II “quyền con   người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân”.  Quyền tham gia cơng việc quản lý nhà nước và xã hội:  Quyền tham gia quản lí đất nước và xã hội là quyền của cơng dân tham gia  thảo luận vào các cơng việc chung của đất nước trong tất cả  các lĩnh vực của   đời sống xã hội, trong phạm vi của cả  nước và trong địa phương; quyền kiến   nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và phát triển kinh   tế ­ xã hội Quyền trị - Hiến pháp 2013 Điều 28 Hiến pháp 2013 quy định: “Cơng dân có quyền tham gia quản lí Nhà   nước và xã hội”.   Đây là quyền cơ  bản về  chính trị  của cơng dân đảm bảo   quyền làm chủ của nhân dân theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân   kiểm tra”. Việc ghi nhận trong Hiến pháp về quyền này có ý nghĩa là việc thừa   nhận về mặt nhà nước tầm quan trọng trong đời sống chính trị của cơng dân, là   cơ sở pháp lí quan trọng nâng cao ý thức chính trị của mỗi người trong việc tham   gia vào hoạt động của bộ  máy Nhà nước, nhằm động viên phát huy sức mạnh   tồn dân, tồn xã hội nhằm xây dung một Nhà nước vững mạnh, có hiệu quả   Ngồi ra quy định này còn cho thấy rõ một đặc điểm của bộ máy nhà nước ta là   nhà nước của dân, do dân và vì dân Điều 28 Hiến pháp năm 2013 bổ sung nội dung Nhà nước tạo điều kiện để  cơng dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; cơng khai, minh bạch trong việc   tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị  của cơng dân. Việc bổ  sung này đã ràng  buộc nghĩa vụ  của các cơ  quan nhà nước trong việc bảo đảm quyền tham gia  quản lý nhà nước và xã hội của người dân. Qua đó, bảo đảm quyền này của   người dân được bảo đảm thực hiện trong thực tế Cơng dân có thể tham gia quản lý Nhà nước và xã hội dưới nhiều hình thức  khác nhau theo quy định của Hiến pháp 2013 Trước hết, cũng giống như Hiến pháp 1992, cơng dân thực hiện quyền quản  lý Nhà nước thơng qua đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội Đồng Nhân Dân.  Cơng  dân thể hiện trách nhiệm xã hội bằng việc sáng  suốt lựa chọn những   người có đức, có tài để quản lý Nhà nước và xã hội.Thứ hai, cơng dân có quyền  phản ánh, kiến nghị đến các cơ  quan hành pháp, các cơ  quan tư  pháp và các cơ  quan khác của Nhà nước. Thứ ba, Đảng Cộng sản giữ vai trò lãnh đạo Nhà nước   và xã hội nên người dân muốn thực hiện quản lý Nhà nước và xã hội thì ngồi  việc thơng qua cơ  quan Nhà nước, còn phải thơng qua Đảng.Thứ tư, thơng qua  mối liên hệ  giữa các cơ  quan Nhà Nước và nhân dân được quy định tại điều 8,  cơng dân thực hiện quyền quản lý Nhà nước và xã hội. Thứ năm, thơng qua Mặt  Quyền trị - Hiến pháp 2013 trận và các tổ  chức thành viên của Mặt trận, cơng dân thực hiện việc quản lý  Nhà nước và xã hội Hiến pháp 2013 bổ  sung thêm hình thức dân chủ  trực tiếp, bên cạnh việc   khẳng định lại nội dung của Điều 2 Hiến pháp 1992. Dân chủ trực tiếp có thể  thực hiện thơng qua hình thức trưng cầu ý dân, được quy định tại khoản 15,  Điều 70. Trưng cầu ý dân còn được quy định trong trường hợp sửa đổi Hiến  pháp, được quy định tại khoản 4, Điều 120. Trưng cầu ý dân là hình thức để  cơng dân thực hiện quyền quản lý Nhà nước và xã hội một cách trực tiếp Hoạt động Quốc hội trong thời gian gần đây đã thể  hiện rõ tinh thần dân   chủ, cơng khai, minh bạch. Hoạt động chất vấn của Quốc hội ngày càng đi vào   thực chất và trở thành diễn đàn để Nhân dân thơng qua các đại biểu do họ bầu ra   chất vấn luật pháp, chính sách, cách thức điều hành của Chính phủ nhằm hướng  đến các giải pháp có hiệu quả, đáp  ứng quyền và lợi ích chính đáng của Nhân   dân.  Tại các địa phương, cơ sở, quyền được biết, được bàn, được kiểm tra, giám  sát của Nhân dân ngày càng được khẳng định trong thực tế, củng cố vị thế chính  trị  của các tầng lớp nhân dân, thúc đẩy tính minh bạch, trách nhiệm giải trình   trong hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương, cơ sở 2. Quyền bầu cử, ứng cử của cơng dân Điều 27 quy định về quyền bầu cử và ứng của của cơng dân. Theo đó, “cơng   dân đủ  mười tám tuổi trở  lên có quyền bầu cử  và đủ  hai một tuổi trở  lên có   quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân”   Quyền bầu cử  là quyền cơ  bản của cơng dân được Hiến pháp, pháp luật  quy định nhằm bảo đảm cho mọi cơng dân có đủ  điều kiện thực hiện việc lựa  chọn người đại biểu của mình vào cơ quan quyền lực nhà nước. Thơng qua bầu  cử, nhân dân trực tiếp bỏ phiếu bầu người đại diện cho ý chí, nguyện vọng và  quyền làm chủ của mình, để thay mặt mình thực hiện quyền lực nhà nước, góp  phần thiết lập ra bộ máy nhà nước để tiến hành các hoạt động quản lý xã hội.  Quyền trị - Hiến pháp 2013 Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân là quyền công dân trở thành  ứng cử viên khi đáp  ứng các yêu cầu pháp luật đã quy định. Quyền  ứng cử  bao  gồm quyền được giới thiệu ứng cử và tự ứng cử.  Được giới thiệu ứng cử tức là  trên cơ  sở cơ  cấu, thành phần và số  lượng người của cơ  quan, tổ chức, đơn vị  được giới thiệu  ứng cử  theo phân bổ, cơ  quan, tổ  chức, đơn vị  đó xem xét các  tiêu chuẩn của người được  ứng cử. Sau khi lấy ý kiến nhận xét của cử  tri tại   hội nghị cử tri, giới thiệu người của tổ chức mình ứng cử và đưa vào danh sách   hiệp thương. Cơng dân cũng có thể tự ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân   dân nếu tự thấy mình có đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật, có điều kiện  và nguyện vọng đóng góp trí tuệ cho đất nước Để  tránh tùy tiện trong việc hạn chế  quyền bầu cử,  ứng cử của cơng dân,  pháp luật quy định những trường hợp khơng được bầu cử, ghi tên vào danh sách  cử  tri, đó là: người đang bị  tước quyền bầu cử,  ứng cử  theo bản án đã có hiệu  lực; người đang chấp hành hình phạt tù; người đang bị tạm giam và người mất   năng lực hành vi dân sự… Quyền bầu cử, ứng cử được thực hiện theo bốn ngun tắc: phổ thơng, bình  đẳng, trược tiếp và bỏ  phiếu kín. Các ngun tắc đó thống nhất với nhau, bảo   đảm cho cuộc bầu cử khách quan, dân chủ, thể hiện đúng nguyện vọng của cử  tri khi lựa chọn. Các ngun tắc bầu cử còn quy định quyền và trách nhiệm của  cử tri trong bầu cử, trách nhiệm của Nhà nước phải bảo đảm những quy định về  bầu cử Để  bảo đảm các quyền trên, Quốc hội đã thông qua Luật Bầu cử  đại biểu   Quốc hội (1997), được sửa đổi, bổ sung năm 2001, 2010; Luật Bầu cử đại biểu  Hội đồng nhân dân (2003), được sửa đổi, bổ  sung năm 2010; Luật Bầu cử  đại   biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân (2015).  Như vậy, cơng dân Việt Nam khơng kể tơn giáo, dân tộc, giới tính… khi đáp   ứng đủ  điều kiện theo luật định thì có quyền bầu cử  hoặc  ứng cử. Cơng dân   thực hiện quyền bầu cử  ứng cử của mình trên tinh thần tự nguyện.  Có thể nói  Quyền trị - Hiến pháp 2013 đây là quyền chính trị rất quan trọng, là vinh dự, trách nhiệm nghĩa vụ của mỗi   cơng dân 3.Quyền khiếu nại, tố cáo của cơng dân Quyền khiếu nại, tố  cáo được quy định tại điều 30 Hiến pháp 2013, được   cụ thể hóa trong Luật khiếu nại (luật số 02/2011/QH3) và  Luật tố cáo (luật số  03/2011/QH3). Theo đó “mọi người có quyền khiếu nại tố  cáo với cơ  quan, tổ   chức, cá nhân có thẩm quyền về việc làm trái pháp luật của cơ  quan, tổ chức,   cá nhân”.  Ở  đây, chủ  thể  khơng chỉ  giới hạn trong khái niệm cơng dân mà mở  rộng ra thành mọi người, tức mọi thành viên trong xã hội. Theo đó, cơng dân, cơ  quan, tổ chức khi có căn cứ  cho rằng quyền lợi bị xâm hại bởi một quyết định  hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có   thẩm quyền trong cơ  quan hành chính nhà nước thì có quyền khiếu nại. Đồng  thời, cơng dân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ  chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà   nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ  quan, tổ chức, của mình và của người   khác. Nói một cách khác, cá nhân có quyền tố cáo mọi hành vi vi phạm mà mình  biết được, cho dù hành vi vi phạm đó có tác động trực tiếp hoặc khơng tác động  đến người tố cáo Nếu Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 khơng quy định cơng dân có quyền   khiếu nại tố cáo với cơ quan nào của nhà nước thì Hiến pháp 1992 và Hiến pháp   2013 quy định rõ “cơ quan nhà nước có thẩm quyền”. Việc quy định cụ thể như  vậy nhằm giảm bớt cơng việc của cơ  quan khơng có thẩm quyền giải quyết   khiếu nại tố cáo đơng thời quy định rõ trách nhiệm của cơ quan giải quyết; khắc  phục tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, kéo dài thời gian giải quyết cho người dân Pháp luật cũng quy định: “Người bị  thiệt hại có quyền được bồi thường về   vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự theo quy định của pháp luật ”. Pháp luật  có quy định rất rõ ràng về  mức bồi thường cho người bị hại. Tùy theo mức độ  thiệt hại mà cơ quan giải quyết u cầu bị cáo bồi thường cho người bị hại theo   Quyền trị - Hiến pháp 2013 quy định của pháp luật. Quy định này nhằm đảm bảo lợi ích cho người bị  hại   đồng thời cũng là một biện pháp răn đe với tồn xã hội, lấy đó làm gương Khoản 3 điều 30 Hiến pháp 2013 quy định: “nghiêm cấm việc trả thù người   khiếu nại tố  cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại tố  cáo để  vu khống, vu cáo   người khác.”  Pháp luật cũng định ra chế tài xử pháp luật đối với hành vi trả thù   người khiếu nại tố cáo. Nhà nước bảo vệ quyền lợi cho người khiếu nại, tố cáo   mọi mặt không chỉ  thể  hiện tính nhân bản mà còn thúc đẩy nhân dân thực  hiện quyền này để góp phần xây dựng đất nước.  Hiện nay khiếu nại, tố cáo có nhiều diễn biến phức tạp. Khơng chỉ gia tăng   số  lượng, mà còn cả  về  tính chất và sự  đa dạng về  lĩnh vực khiếu tố, đặc  biệt trong lĩnh vực đất đai, hoạt động tư  pháp, tham nhũng. Nhằm bảo đảm tốt   hơn quyền này, các cơ  quan Đảng, Nhà nước từ  Trung  Ương đến địa phương,   sở  đã có nhiều nỗ lực trong việc bố trí cán bộ có năng lực, và đổi mới cơng   tác tiếp dân, phối hợp với cơ quan có thẩm quyền, cải tiến phương thức nhận và   trả lời đơn thư, v.v….  Quyền khiếu nại, tố cáo khơng chỉ là phương tiện để đảm bảo các quyền tự  do cá nhân bị xâm hại, mà còn góp phần quan trọng vào việc hồn thiện bộ máy  nhà nước, nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy nhà nước, nâng cao hoạt   động của đội ngũ cán bộ, cơng chức, viêc chức nhà nước, của những người có  chức vụ. Nhờ  đó mà các cơ  quan bảo vệ pháp luật tiến hành điều tra những vi   phạm pháp luật và xử lí người vi phạm, thết lập trật tự trong quản lí nhà nước,  trật tự xã hội IV. NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CHỦ  YẾU NHẰM NÂNG CAO VAI  TRỊ CỦA HIẾN PHÁP TRONG VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN CHÍNH TRỊ  CỦA CƠNG DÂN 1. Tiếp tục nâng cao nhận thức về quyền chính trị của cơng dân và mối quan  hệ chặt chẽ giữa các quyền chính trị đối với Hiến pháp Quyền trị - Hiến pháp 2013 2. Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ  biến, giải thích giáo dục các quy  pham Hiến pháp về các quyền chính trị của cơng dân và bảo đảm của Nhà nước  để mọi người nhận thức đúng đắn, đầy đủ, sâu sắc, thống nhất hơn nữa giá trị,  vai trò các quy phạm Hiến pháp trong việc đảm bảo các quyền chính trị của cơng  dân 3. Thực hiện đầy đủ, nghiêm chỉnh và thống nhất các quy phạm Hiến pháp   hiện hành về các quyền chính trị của cơng dân và đảm bảo của nhà nước 4. Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy phạm Hiến   pháp về các quyền chính trị của cơng dân và đảm bảo thục hiện của Nhà nước 5. Bảo vệ  có hiệu quả  các quy phạm Hiến pháp hiện hành về  các quyền  chính trị của cơng dân và đảm bảo của Nhà nước về tòa án Hiến pháp trong việc   ban hành các văn bản quy phạm pháp luật 6. Hồn thành nội dung và hình thức các quy phạm Hiến pháp hiện hành về  các quyền chính trị của cơng dân và đảm bảo của Nhà nước C.  KẾT LUẬN Quyền chính trị  của nhân dân được Nhà nước rất coi trọng, quy định trong  Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật khác. Nhờ các quyền chính trị mà   cơng dân Việt Nam có thể  phát huy vai trò làm chủ  của mình và đảm bảo các   quyền cơ bản khác được thực hiện. Nhà nước có vai trò đảm bảo cho nhân dân  hưởng quyền cơ bản về chính trị cũng như các quyền khác. Ngược lại nhân dân  cũng cần thực hiện nghĩa vụ  của mình với Nhà nước. Đó là tham gia tốt cơng   việc quản lí Nhà nước, đảm bảo pháp luật được thực hiện nghiêm minh… vì  một Việt Nam dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyền trị - Hiến pháp 2013 PGS.TS Nguyễn Văn Động, Các quyền hiến định về chính trị  của cơng dân  Việt Nam. NXB Tư Pháp Đại học luật Hà Nội,  Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, nxb Cơng An  Nhân Dân, 2015 Hiến pháp năm 2013, NXB Lao Động PGS.TS Hồng Thế  Liên  Hiến pháp 2013 những điểm đổi mới mạng tính   đột pháp, nxb Tư Pháp PGS.TS Đinh Văn Mậu. Quyền lực nhà nước và quyền cơng dân, NXB Tư  Pháp https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_tr%E1%BB%8B http://baoquangnam.com.vn/chinh­tri/201408/quyen­dan­su­va­chinh­tri­cua­ cong­dan­517691/ http://luanvan.co/luan­van/su­ke­thua­va­phat­trien­cac­quyen­ve­chinh­tri­ cua­cong­dan­trong­lich­su­lap­hien­viet­nam­8917/ http://baochinhphu.vn/Tim­hieu­Hien­phap­nuoc­CHXHCN­Viet­Nam/Quyen­ tham­gia­QLNN­cua­cong­dan­theo­Hien­phap­moi/231660.vgp 10 ... số điểm đối mới so với các bản Hiến pháp trước III. Quyền chính trị của cơng dân trong Hiến pháp 2013 Hiến pháp 2013 được ban hành có sự tiếp nối và bổ sung các bản Hiến pháp khác. Quyền chính trị của cơng dân được ghi nhận trong chương II  quyền con... thời vói các quyền hiến định khác của cơng dân,  góp phần tạo nên một hệ thống  thống nhất các quyền hiến định của cơng dân Việt Nam về chính trị, dân sự,  kinh tế, xã hội Quyền trị - Hiến pháp 2013 Năm là, các quyền hiến định về chính trị của cơng dân ngày càng được mở ... góp ý kiến vào các cơng việc của Nhà nước. Những quyền chính trị  được Hiến pháp ghi nhận còn được gọi là quyền hiến định về chính trị của cơng dân Các quyền hiến định của cơng dân về chính trị  nhằm đáp 

Ngày đăng: 15/01/2020, 02:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w