TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT BẢN QUYỀN Đề tài Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về trách nhiệm pháp lý trong luật bản quyền[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT BẢN QUYỀN Đề tài Những vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN: LUẬT BẢN QUYỀN ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi số Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, vấn đề quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả quyền liên quan quan tâm thực rộng rãi nước Nhận thức tổ chức, cá nhân vấn đề nâng lên đáng kể Quy định trả nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan ngày chặt chẽ Tuy nhiên, hầu hết lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học, tình trạng xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan diễn phổ biến Việc quản lý xử lý vi phạm quyền gặp nhiều khó khăn, Internet ứng dụng tảng ngày phát triển Vì vậy, cần quan tâm đến Những vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý Luật quyền Đây đề tài nghiên cứu nhằm hiểu sâu lý luận thực tiễn vấn đề Mục tiêu nghiên cứu • Tìm hiểu thêm luật quyền trách nhiệm luật quyền • Nâng cao mối lo ngại trách nhiệm pháp lý luật quyền • Làm rõ vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền • Chỉ vấn đề tồn việc thực luật quyền tác phẩm, ý tưởng Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu trách nhiệm pháp lý luật quyền Việt Nam giai đoạn nay, đặt tương quan với pháp luật Việt Nam Bảo hộ quyền tác giả Đồng thời có liên hệ với thực tiễn trường hợp, tình liên quan đến chuyển nhượng quyền tác giả quyền liên quan B NỘI DUNG I Những vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý Luật Bản Quyền Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau bị xử phạt vi phạm hành chính: a) Thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội; b) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ quy định Điều 5.A.3.3 Chương nàyhoặc giao cho người khác thực hành vi này; c) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ tem, nhãn vật phẩm khác mang nhãn hiệu dẫn địa lý giả mạo giao cho người khác thực hành vi Chính phủ quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành chính, hình thức, mức phạt thủ tục xử phạt Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh * Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hình (Điều 212, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009) Cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình * Hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ (Điều 213, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009) Hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Phần bao gồm hàng hoá giả mạo nhãn hiệu giả mạo dẫn địa lý (sau gọi hàng hoá giả mạo nhãn hiệu) quy định khoản Điều hàng hoá chép lậu quy định khoản Điều 2 Hàng hoá giả mạo nhãn hiệu hàng hố, bao bì hàng hố có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng khó phân biệt với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ dùng cho mặt hàng mà khơng phép chủ sở hữu nhãn hiệu tổ chức quản lý dẫn địa lý Hàng hoá chép lậu sản xuất mà không phép chủ thể quyền tác giả quyền liên quan * Các hình thức xử phạt hành biện pháp khắc phục hậu (Điều 214, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009) Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định Điều5.A.3.1 khoản (1)Chương bị buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm bị áp dụng hình thức xử phạt sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền Tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Tịch thu hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ; b) Đình có thời hạn hoạt động kinh doanh lĩnh vực xảy vi phạm Ngoài hình thức xử phạt quy định khoản khoản Điều này, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu sau đây: a) Buộc tiêu huỷ phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; b) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hố q cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ buộc tái xuất hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ sau loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hoá Mức phạt, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành * Các biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành (Điều 215, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009) Trong trường hợp sau đây, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành quy định khoản Điều này: a) Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho người tiêu dùng cho xã hội; b) Tang vật vi phạm có nguy bị tẩu tán cá nhân, tổ chức vi phạm có biểu trốn tránh trách nhiệm; c) Nhằm bảo đảm thi hành định xử phạt vi phạm hành Biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành áp dụng theo thủ tục hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: a) Tạm giữ người; b) Tạm giữ hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm; c) Khám người; d) Khám phương tiện vận tải, đồ vật; khám nơi cất giấu hàng hoá, tang vật, phương tiện vi phạm sở hữu trí tuệ; đ) Các biện pháp ngăn chặn hành khác theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành * Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Quy định cụ thể Điều 226 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 "1 Người cố ý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu dẫn địa lý bảo hộ Việt Nam, thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu dẫn địa lý từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội 02 lần trở lên; c) Thu lợi bất 300.000.000 đồng trở lên; d) Gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu dẫn địa lý 500.000.000 đồng trở lên; đ) Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000 đồng trở lên Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều này, bị phạt sau: a) Pháp nhân thương mại thực hành vi quy định khoản Điều này, bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng; b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 2.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm; c) Pháp nhân thương mại cịn bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm" * Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Quy định Điều 225 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 Điều 225 Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan "1 Người không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà cố ý thực hành vi sau đây, xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ Việt Nam, thu lợi bất từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm: a) Sao chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình; b) Phân phối đến cơng chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội 02 lần trở lên; c) Thu lợi bất 300.000.000 đồng trở lên; d) Gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan 500.000.000 đồng trở lên; đ) Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000 đồng trở lên Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều này, bị phạt sau: a) Pháp nhân thương mại thực hành vi quy định khoản Điều này, bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng; b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm; c) Pháp nhân thương mại cịn bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm" * Khởi tố vụ án hình Quy định Điều 155 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định trường hợp khởi tố theo yêu cầu bị hại, cụ thể sau: Những vụ án tội phạm quy định Điều 5.A.3.8 khoản (1)của Chương khởi tố có yêu cầu người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất II Thực tiễn trách nhiệm pháp lý Luật Bản Quyền Trên thực tế, có nhiều tình huống, trường hợp tranh chấp mà người vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp ký Luật Bản Quyền Thông qua trường hợp thực tế giúp ta hiểu rõ thêm Luật Bản Quyền Thực trạng vi phạm Luật Sở Hữu Trí Tuệ Theo “Báo cáo sơ kết cơng tác phịng, chống sản xuất, bn bán hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ” Bộ Công an, năm qua (2002-2007), quan Công an điều tra, xử lý tội phạm thương mại điều tra, xử lý việc sản xuất, buôn bán hàng giả 43 nơi, xảy 1092 vụ Ngoài ra, năm quan chức phát hàng nghìn vụ sản xuất, bn bán hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Năm 2006, lực lượng tra chun ngành văn hóa - thơng tin kiểm tra 20.414 sở kinh doanh dịch vụ văn hóa, phát 5.647 sở trái phép; cảnh cáo 519 sở; đình hoạt động 289 sở; tạm giữ giấy phép kinh doanh 160 sở; xử lý hình 09 vụ; phạt hành 10.891.780.000 đồng Thanh tra chuyên trách khoa học công nghệ tiến hành tra, kiểm tra 1.536 công ty giám sát sở hữu công nghiệp, vi phạm quyền sáng chế, kiểu dáng công nghiệp cạnh tranh không lành mạnh, buộc tiêu huỷ loại bỏ yếu tố vi phạm khỏi sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ phạt tiền 224.900.000 đồng Thanh tra Bộ Văn hố – Thơng tin tiến hành kiểm tra phát nhiều sở kinh doanh máy tính lắp đặt, xây dựng trang Web, cung cấp cho khách hàng phần mềm Windows, Micrrosoft office, Vietkey… vi phạm pháp luật quyền Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn thực nhiều phương thức, thủ đoạn áp dụng công nghệ cao, sử dụng thiết bị sản xuất hàng hoá làm cho người tiêu dùng quan quản lý thị trường khó phát thật /giả Các hành vi vi phạm ngày nguy hiểm tính chất vi phạm, có tổ chức chặt chẽ phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà mở rộng tổ chức cá nhân nước ngồi Ví dụ như, hàng năm sản lượng nước mắm Phú Quốc đạt tối đa 15 triệu lít, có tới hàng trăm triệu lít nước mắm mang tên Phú Quốc tung thị trường Hoặc Cơng ty Unilever Việt Nam có thời điểm bị thiệt hại hàng nhái, hàng giả buôn lậu lên tới hàng chục triệu USD, xác định 90% hàng giả theo nhãn hàng Unilever có xuất xứ từ nước ngồi Nhóm tội phạm thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ có đặc điểm phức tạp chủ thể tội phạm hầu hết người có điều kiện kinh tế, trình độ chun mơn, kỹ thuật, tay nghề cao, am hiểu lĩnh vực quản lý, số người cịn có chức vụ, quyền hạn định Bên cạnh đó, bùng nổ khoa học, cơng nghệ tạo nhiều thiết bị, công cụ, phương tiện phạm tội ngày tinh vi nên khó phát Các tội xâm phạm sở hữu trí tuệ gây đe dọa đến thiệt hại kinh tế nước lĩnh vực, ngành, ảnh hưởng đến tài sản, sức khoẻ tính mạng người, tác động đến với cộng đồng, triệt tiêu sức sáng tạo khiến giới đầu tư e ngại Tuy nhiên, việc xử lý tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn gặp nhiều khó khăn bất cập Các vi phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy ngày gia tăng nhiều khó bị phát bị phát thường bị xử lý biện pháp dân hành Điều cho thấy, cơng tác đấu tranh phịng chống tội xâm phạm sở hữu trí tuệ nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu bảo quyền sở hữu trí tuệ cách hiệu trước hành vi xâm phạm ngày gia tăng phức tạp, trước yêu cầu cấp thiết Việt Nam tham gia vào điều ước quốc tế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập thương mại quốc tế Nguyên nhân dẫn đến vi phạm Luật Sở Hữu Trí Tuệ Có nhiều ngun nhân khác dẫn đến tình trạng vi phạm sở hữu trí tuệ ngày gia tăng Thứ nhất, hành visản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ ln tạo “siêu lợi nhuận” nên có sức hút, lôi kéo nhiều đối tượng tham gia, kể người lao động túy, nhiều địa bàn nhiều lĩnh vực khác Thứ hai, trình hội nhập, ngồi tác động tích cực góp phần làm nên kết đáng kể lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội, phát sinh yếu tố tiêu cực xâm nhập vào kinh tế nhiều thành phần với tính cạnh tranh cao diễn biến phức tạp nước ta Các mặt hàng nội địa đa dạng, phong phú có cải tiến chưa đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng, điều kiện thu nhập bình qn thấp, giá hàng hố sản phẩm phục vụ sinh hoạt cao tạo nên bất cân đối Vì vậy, nhiều người tiêu dùng ưa lựa chọn sản phẩm giả mẫu mã, kiểu dáng cơng nghiệp “như thật” mà lại có giá bán thấp Lợi dụng tình trạng này, khơng doanh nghiệp thiếu ý thức tôn trọng pháp luật, thiếu tôn trọng người tiêu dùng, mục tiêu lợi nhuận sẵn sàng làm giả, làm nhái sản phẩm bảo hộ có uy tín, chất lượng, kiểu dáng để gây nhầm lẫn người tiêu dùng Vì vậy, việc chụp, mô phỏng, làm nhái sản phẩm để giành giật thị trường trở thành tượng phổ biến Đây nguyên nhân dẫn đến sản xuất, buôn bán hàng giả xâm phạm sở hữu trí tuệ tồn ngày mở rộng quy mô hoạt động Thứ ba, phần lớn chủ sở hữu trí tuệ chưa thực ý đến việc bảo vệ quyền lợi mình, chưa có ý thức cao việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hố, trình độ hiểu biết tác hại xâm phạm sở hữu trí tuệ sức khoẻ, lợi ích cộng đồng cịn hạn chế Hiện doanh nghiệp có phận chuyên chăm lo sở hữu trí tuệ, chưa có doanh nghiệp có chiến lược sở hữu trí tuệ, coi vấn đề sở hữu trí tuệ phận chiến lược phát triển Tài sản trí tuệ chưa trở thành đối tượng quản lý quản lý tài sản thông thường Trong thời gian qua, doanh nghiệp trọng vào việc xây dựng thương hiệu, kiểu dáng công nghiệp, tên gọi, chất lượng hàng hóa lại quên khâu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá khu vực thị trường phát triển Nhiều doanh nghiệp chưa có ý thức việc phát ngăn ngừa việc làm giả sản phẩm mình, chưa chủ động phối hợp với quan chức việc kiểm tra, kiểm sốt Có doanh nghiệp sợ bị ảnh hưởng đến doanh số mức tiêu thụ sản phẩm, không dám cơng khai sản phẩm bị làm giả Có sản phẩm làm giả tinh vi đến mức doanh nghiệp sản xuất không phát được, đến biết, có số biện pháp khắc phục không đáng kể, coi “chấp nhận sống chung với hàng giả” Thứ tư, quy định sở hữu trí tuệ hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ cịn chưa tập trung, mà rải rác nhiều văn bản, như: Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 1997 (sửa đổi bổ sung năm 2002, 2008), Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2001), Luật Khoa học Công nghệ năm 2000, Pháp lệnh Giống trồng năm 2004, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung 2011), Luật Hải quan năm 2002… nhiều văn hướng dẫn, thi hành luật, pháp lệnh nêu Trong đó, quy định sở hữu trí tuệ hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ lại chưa thật đầy đủ, chưa đồng bộ, đặc biệt quy định biện pháp chế tài xử lý chủ yếu dừng hình thức xử lý hành chính, chưa phù hợp với tình hình thực tế, chưa đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Chế tài hình áp dụng với cá nhân, nhóm tội sở hữu trí tuệ chủ yếu tổ chức thực hiện, vậy, khơng thể truy cứu trách nhiệm hình với pháp nhân Các quy định yếu tố cấu thành tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, tội xâm phạm quyền tác giả, tội sản xuất, buôn bán hàng giả chưa cập nhật nội dung Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, chưa phù hợp với yêu cầu điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, Hiệp định thương mại Việt-Mỹ hiệp định Tổ chức Thương mại giới (WTO) Thứ năm, thực tế, tổ chức hoạt động quan có trách nhiệm đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn thiếu đồng chồng chéo, nhiều tầng nấc xử lý khiến hiệu lực thực thi bị phân tán, phức tạp Hiện có tới loại quan (UBND cấp, tra khoa học công nghệ, tra văn hóa, cảnh sát kinh tế, quản lý thị trường, hải quan) có thẩm quyền xử phạt vi phạm Theo thơng lệ nước giới tịa án phải đóng vai trị quan trọng việc xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ, Việt Nam ngược lại, vai trị tòa án mờ nhạt so với quan hành Mỗi năm có tới hàng nghìn vụ vi phạm sở hữu trí tuệ xử lý quan hành chính, số vụ đưa xét xử tịa án lại khơng q 10 trường hợp Chưa kể, trình độ chun mơn, nghiệp vụ phần lớn đội ngũ cán làm công tác bảo vệ pháp luật hạn chế, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến sở hữu trí tuệ, tài chính, ngân hàng, chứng khốn, cơng nghệ máy tính… Giải pháp khắc phục hành vi vi phạm Luật Sở Hữu Trí Tuệ Để đáp ứng yêu cầu q trình hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần tạo môi trường lành mạnh cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo hấp dẫn, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu, cho rằng, thời gian tới cần tiến hành số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật sở hữu trí tuệ xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tế Hiện nay, quy định tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn điểm yếu, dẫn đến hiệu thực thi hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cách đầy đủ Đây bất lợi Việt Nam tiến trình hội nhập thương mại quốc tế Đối với pháp luật dân sự, pháp luật chuyên ngành sở hữu trí tuệ, cần tiếp tục tổng kết thực tiễn thi hành năm qua để bổ sung quy định đầy đủ cụ thể hơn, pháp điển hoá quy định, văn pháp luật sở hữu trí tuệ, đơn giản hoá thủ tục, tạo điều kiện cho chủ sở hữu tham gia bảo hộ quyền sở hữu tài sản sở hữu trí tuệ Đối với pháp luật hình pháp luật xử lý vi phạm hành chính, vừa qua, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chúng tơi cho rằng, quy định mức xử phạt theo Pháp lệnh văn hướng dẫn hành nhẹ, chưa đủ sức răn đe hành vi vi phạm Ví dụ, Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/06/2006 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa thơng tin quy định mức xử phạt hành hành vi vi phạm lĩnh vực hoạt động tối đa 30 triệu đồng (đối với hành vi in lậu) Đây mức phạt nhẹ so với lợi nhuận mà đối tượng xâm phạm quyền sở hữu thu Do đó, cần nghiên cứu điều chỉnh cách tính mức phạt phải cao hơn, nghiêm khắc hành vi vi phạm, cho mức phạt tối thiểu phải cao lợi nhuận xác định hành vi vi phạm gây Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình tới sửa đổi, bổ sung Trong lần sửa đổi, bổ sung này, đề nghị nên bổ sung quy định yếu tố cấu thành tội phạm phù hợp với điểm Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết tham gia Ngoài ra, xin đề nghị vấn đề cụ thể sau: i) Sửa đổi tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu trí tuệ theo hướng tăng khung hình phạt áp dụng hình phạt bổ sung (phạt tiền); ii) Đề nghị thay đổi quy định giá trị hàng giả thấp 30 triệu đồng theo hướng hạ thấp phù hợp với thực tế Bởi vì, theo quy định Điều 156 Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) tội sản xuất, bn bán hàng giả, hành vi kinh doanh hàng giả có giá trị tương đương hàng thật từ ba mươi triệu đồng trở lên, ba mươi triệu đồng phải gây hậu nghiêm trọng, bị xử lý hành bị kết án mà chưa xoá án, bị xử lý hình Tuy nhiên, thực tiễn xảy vụ việc sản xuất buôn bán hàng giả với số lượng lớn vậy, mà thường sản xuất, vận chuyển tiêu thụ nhỏ bé, hàng giả thường mức ba mươi triệu đồng nên khó để xử lý hình hành vi này; iii) Trong trình tổ chức giám định cần có hướng dẫn cụ thể theo xác xuất, tỉ lệ % hay phương thức giám định lô hàng để phục vụ giải vụ án kịp thời có tác dụng phịng ngừa răn đe tội phạm Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, động viên phát huy sức mạnh tồn dân tích cực tham gia phịng ngừa đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ, đưa nội dung giáo dục vào nhà trường, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật sở hữu trí tuệ doanh nghiệp, quan, đoàn thể, đồng thời kết hợp với phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền Từ xây dựng ý thức, trách nhiệm người dân việc đấu tranh phòng chống tội phạm Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra; phối hợp chặt chẽ quan chức chủ sở hữu, thông qua biện pháp nghiệp vụ để phát tội phạm, kiên xử lý pháp luật, công khai phương tiện thông tin đại chúng để toàn dân biết Nâng cao vai trò tòa án việc xét xử nghiêm minh hành vi xâm phạm nghiêm trọng quyền sở hữu trí tuệ Đồng thời, tổ chức xây dựng lực lượng chuyên trách sở hữu trí tuệ, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tăng cường sở vất chất kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Các doanh nghiệp, chủ sở hữu tài sản trí tuệ, bên cạnh việc đăng ký bảo hộ trông chờ bảo hộ luật pháp, để hạn chế mức thấp tài sản trí tuệ bị xâm phạm, nên có hệ thống nhân kỹ thuật chuyên bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Những doanh nghiệp có uy tín giới coi trọng vấn đề thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm, hàng hóa để bảo vệ quyền lợi quyền lợi cộng đồng Ngay Việt Nam, việc Công ty Unilever thành lập “đội ACF” với chức chuyên bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hàng Cơng ty sở chủ động hợp tác với quan chức năng, kinh nghiệm tốt Thứ tư, tiếp tục tăng cường vai trò quản lý điều hành nhà nước, sửa đổi chế, sách nhằm khuyến khích sản xuất hàng hố nước đủ sức cạnh tranh hàng hóa ngoại, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng; hạn chế lạm phát giảm tỉ lệ thất nghiệp Thứ năm, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia xây dựng lực lượng cảnh sát chuyên trách chống tội phạm đặt trụ sở số quốc gia khu vực nhằm phát kịp thời hành vi vi phạm, nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm xâm phạm sở hữu trí tuệ C LIÊN HỆ BẢN THÂN Qua trình nghiên cứu đề tài tiểu luận, thấy nội dung vấn đề liên quan đến “vấn đề pháp lý luật quyền” khơng giúp ích cho q trình học tập mà cịn mang lại hiểu biết sâu sắc pháp luật Đặc biệt, giúp sinh viên hiểu thêm luật sở hữu trí tuệ, khơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ mà giúp ích cho người xung quanh Ngoài ra, tránh rủi ro, tranh chấp khơng đáng có cơng việc sống thực tế trước sau trường Đây kiến thức cần thiết, sinh viên ngành thiết kế, sáng tạo tham gia lao động Để giá trị cống hiến thân người đánh giá mức xứng đáng Tránh tranh chấp quan hệ đối tác dẫn đến kiện tụng tác giả, tài thay sáng tạo nghệ thuật Tác phẩm mà rơi vào tình trạng dở dang, để lại nhiều tiếc nuối cho cơng chúng Vì vậy, cần quan tâm sâu sắc đến vấn đề phấp lý luật quyền Ngoài việc giúp xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài, cịn giúp tạo tác phẩm có giá trị trái tim, khối óc, nghị lực trí tuệ tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Sở Hữu Trí Tuệ https://luatminhkhue.vn/xam-pham-so-huu-tri-tue thuc-trang nguyen-nhan-vagiai-phap.aspx https://luatminhkhue.vn/xu-ly-xam-pham-quyen-so-huu-tri-tue-bang-bien-phaphanh-chinh-va-hinh-su .aspx https://luatminhkhue.vn/trach-nhiem-phap-ly-la-gi -quy-dinh-ve-trach-nhiephap-ly.aspx ... luận thực tiễn vấn đề Mục tiêu nghiên cứu • Tìm hiểu thêm luật quyền trách nhiệm luật quyền • Nâng cao mối lo ngại trách nhiệm pháp lý luật quyền • Làm rõ vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp. .. phạm quyền gặp nhiều khó khăn, Internet ứng dụng tảng ngày phát triển Vì vậy, cần quan tâm đến Những vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý Luật quyền Đây đề tài nghiên cứu nhằm hiểu sâu lý. .. tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền • Chỉ vấn đề tồn việc thực luật quyền tác phẩm, ý tưởng Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu trách nhiệm pháp lý luật quyền Việt Nam giai đoạn