1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực tiễn trách nhiệm pháp lý trong luật bản quyền

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TIỂU LUẬN MÔN LUẬT BẢN QUYỀN ĐỀ TÀI Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về trách nhiệm pháp lý trong luật bản quyền G[.]

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT BẢN QUYỀN ĐỀ TÀI: Những vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền Giảng viên hướng dẫn: Thầy ĐỖ TUẤN VIỆT MỤC LỤC A: MỞ ĐẦU B: NỘI DUNG CHƯƠNG I: Những vấn đề chung trách nhiệm pháp lý luật quyền I: Khái quát chung trách nhiệm pháp lý 1.1: Khái niệm trách nhiệm pháp lý 1.2: Đặc điểm trách nhiệm pháp lý 1.3: Phân loại trách nhiệm pháp lý 1.4: Ý nghĩa trách nhiệm pháp lý II: Khái quát chung luật quyền: 2.1: Khái niệm luật quyền 2.2: Đối tượng bảo hộ III: Những vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý luật quyền: 3.1: Khái quát biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 3.2: Xác định hành vi, tính chất, mức độ xâm phạm 3.2a: Hành vi xâm phạm “quyền tác giả” 3.2b: Hành vi xâm phạm “ quyền liên quan” 3.2c: Đặc điểm hành vi xâm phạm quyền 3.3: Cơ sở pháp lý trách nhiệm pháp lý luật quyền 3.3a: Các khung hình phạt 3.3b: Biện pháp khắc phục CHƯƠNG II: Thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền: I: Thực trạng II: Nguyên nhân III: Cách khắc phục C: KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Xã hội đại phát triển, với hội nhập lớn mạnh xuyên quốc gia Khi công nghệ bùng nổ, mở cho giới giới quan rộng mở đa chiều kiến thức, văn hóa, xã hội Lượng thơng tin dồi nguồn kiến thức vô tận để tạo sản phẩm hay phục vụ cho loài người mặt tinh thần lẫn vật chất Bắt nhịp xu hướng đó, ngày, ngày có nhiều tác phẩm đời, có tác phẩm có ý tưởng, nguồn cảm hứng sáng tác giống nhau, tạo bùng nổ quyền sở hữu trí tuệ.Một vinh quang lớn người sáng tạo chia sẻ, lan tỏa sản phẩm trí tuệ cho nhiều người tốt Khó có vinh quang lớn điều Ngược lại, khơng có nỗi đau lớn nỗi đau người sáng tạo phải minh quyền sở hữu "đứa con" tạo ra, chí cịn bị mang tiếng ăn cắp nó.Những kẻ ăn cắp thường có nhiều thời gian, thừa thủ đoạn âm mưu, người sáng tạo thường hồn nhiên tin tưởng cống hiến khơng mảy may phịng bị Đó nỗi đau khủng khiếp cho người sáng tạo, tổ chức sáng tạo quốc gia sáng tạo.Không bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ khơng thể có sáng tạo hậu khơng có học thuật, nghệ thuật tri thức nghĩa Nếu quốc gia vơ tình cố ý lơ vấn nạn vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, có nghĩa quốc gia tự giết chết sáng tạo, học thuật, nghệ thuật mình.Làm để tác phẩm cống, chất xám người làm tạo ra, đâu tác phẩm bị đạo nhái lại chất xám người khác Song song tồn với nhau, tác phẩm cơng đạo nhái nhiều lần gây tranh cãi khiến cho người thưởng thức cảm thấy bị nhàm chán, người sáng tạo lại cảm thấy thiệt thòi Xét phương diện pháp lý, cần có luật để đảm bảo tôn trọng chất xám người sáng tạo tác phẩm- luật quyền Bộ luật giúp người tạo tác phẩm bảo hộ luật ban hành theo thông tư nhà nước, hạn chế hành vi ăn cắp, đạo nhái sản phẩm người khác Tuy nhiên để chủ động hiểu luật quyền thi hành nào, người làm tác phẩm phải tìm hiểu để có nhìn khách quan thông thái cho tác phẩm cho phù hợp Và để hiểu rõ vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền ta cần qua mục tiểu luận sau Hi vọng thầy bạn quan tâm đến tiểu luận để đánh giá mức độ hiểu, góp ý với phần cịn chưa hồn thiện để thân phát triển Và sau tiểu luận vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền NỘI DUNG CHƯƠNG I: Những vấn đề chung trách nhiệm pháp lý luật quyền I: Khái quát chung trách nhiệm pháp lý 1.1: Khái niệm trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi mà chủ thể pháp luật phải gánh chịu pháp luật quy định hành vi vi phạm pháp luật (hoặc người mà bảo lãnh giám hộ) Khác với loại hình trách nhiệm khác, trách nhiệm pháp lý gắn liền với cưỡng chế nhà nước, với việc áp dụng chế tài pháp luật quy định 1.2: Đặc điểm trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý có đặc điểm sau: – Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp luật quy định, quy định khác biệt so với loại trách nhiệm trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm đạo đức… – Trách nhiệm pháp lý gắn với biện pháp cưỡng chế nhà nước – Chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu quả, chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật – Trách nhiệm pháp lý hậu bắt buộc chủ thể phải gánh chịu thiệt hại tài sản, nhân thân…mà phần chế tài quy phạm pháp luật quy định – Khi có thiệt hại xảy mà pháp luật quy định phát sinh trách nhiệm pháp luật 1.3: Phân loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý bao gồm loại sau: 1) Trách nhiệm hình sự: Loại trách nhiệm nghiêm khắc tòa án áp dụng người phạm tội Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý, bao gồm: nghĩa vụ phải chịu tác động hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế trách nhiệm hình (hình phạt, biện pháp tư pháp) chịu mang án tích Trách nhiệm hình gồm có: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình Ngồi hình phạt cịn áp dụng nhiều hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, làm nghề công việc định; cấm cư trú; quản chế; tước số quyền công dân, tước danh hiệu quân nhân, tịch thu tài sản; phạt tiền khơng áp dụng hình phạt chính; 2) Trách nhiệm dân sự: loại trách nhiệm pháp lý tòa án áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật dân Trách nhiệm dân bao gồm buộc xin lỗi, cải công khai, buộc thực nghĩa vụ dân sự; buộc bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm; 3) Trách nhiệm pháp lý hành loại trách nhiệm pháp lý quan nhà nước áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật hành Trách nhiệm pháp lý hành gồm khiển trách, cảnh cáo, phạt tiền, cách chức, buộc việc ; 4) Trách nhiệm pháp lí kỉ luật loại trách nhiệm thủ trưởng quan, tổ chức áp dụng cán bộ, công chức, viên chức, công nhân quan, tổ chức họ vi phạm kỷ luật lao động (Trách nhiệm hình sự, Trách nhiệm dân sự, Trách nhiệm hành chính; Trách nhiệm kỷ luật) 1.4: Ý nghĩa trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý giúp ngăn ngừa, giáo dục cải tạo hành vi vi phạm pháp luật, chủ thể phải chịu hậu trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật trước pháp luật Trách nhiệm pháp lý giáo dục người có ý thức tôn trọng, chấp hành theo quy định pháp luật Từ quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý, người dân có lịng tin tin tưởng pháp luật Quốc gia phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế quan hệ quốc tế Trách nhiệm phát sinh từ hành vi vi phạm luật quốc tế quốc gia Ví dụ, quốc gia khơng thực cam kết quốc tế mà cơng nhận (CEDAW) ban hành luật trái với luật quốc tế, không ngăn chặn kịp thời hành vi cực đoan công quan đại diện ngoại giao nước người biểu tình… Trách nhiệm phát sinh có hành vi mà luật quốc tế khơng cấm Ví dụ, Quốc gia sử dụng tên lửa vũ trụ, tàu lượng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử … gây thiệt hại cho vật chất cho chủ thể khác luật quốc tế Tùy theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm pháp luật mà cá nhân, tổ chức vi phạm phải gánh chịu loại trách nhiệm pháp lý khác trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm bồi thường dân nặng II: Khái quát chung luật quyền: 2.1: Khái niệm luật quyền Bản quyền hiểu thuật ngữ pháp lý sử dụng để miêu tả quyền tác giả có, tác phẩm văn học nghệ thuật người Các tác phẩm thuộc phạm vi quyền bao gồm từ sách, nhạc, điêu khắc, phim chuyện, liệu máy tính, quảng cáo hay vẽ kỹ thuật (Bản quyền gọi quyền tác giả) Trong đời sống sinh hoạt văn hóa nghệ thuật, giới văn nghệ sĩ hay dùng cụm từ “bản quyền” để nói đến việc sáng tạo tác phẩm nghệ thuật người nghệ sĩ Hiểu cách nôm na, quyền quyền tác giả tác phẩm họ sáng tạo Luật Sở hữu Trí tuệ hành, khơng có thuật ngữ pháp lý “bản quyền” mà thay vào “quyền tác giả” để đề cập đến phạm trù -Luật quyền hình thức bảo hộ áp dụng với tác phẩm xuất chưa xuất Luật Bản quyền quy định chủ sở hữu quyền có tồn quyền thực cho phép người khác thực hành vi sau đây: +Tái sản xuất tác phẩm dạng lưu giữ âm +Sáng tạo tác phẩm phái sinh dựa tác phẩm đó; +Phân phối lưu giữ âm tác phẩm tới cơng chúng hình thức bán chuyển nhượng quyền sở hữu, cho thuê mướn; +Trình diễn cơng khai tác phẩm, tác phẩm văn học, âm nhạc, sân khấu, vũ ba-lê, kịch câm, tác phẩm điện ảnh tác phẩm nghe nhìn khác; +Trưng bày cơng khai tác phẩm, tác phẩm văn học, âm nhạc, sân khấu, vũ ba-lê, kịch câm tác phẩm nhiếp ảnh, đồ họa điêu khắc, kể hình ảnh đơn lẻ tác phẩm điện ảnh tác phẩm nghe nhìn khác; Đối với ghi âm*, có quyền trình diễn tác phẩm công khai phương tiện truyền âm kỹ thuật số Hơn nữa, số tác giả tác phẩm nghệ thuật thị giác cịn có quyền nguồn gốc bảo vệ toàn vẹn tác phẩm 2.2: Đối tượng bảo hộ Chủ thể bảo hộ quyền tác giả bao gồm người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả Trong đó, chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm: Chủ sở hữu quyền tác giả tác giả; Chủ sở hữu quyền tác giả đồng tác giả; Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả; Chủ sở hữu quyền tác giả người thừa kế; Chủ sở hữu quyền tác giả người chuyển giao quyền; Chủ sở hữu quyền tác giả Nhà nước Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước có tác phẩm cơng bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần nước khác; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Quyền tác giả tác phẩm bảo hộ bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Trong đó: Quyền nhân thân bao gồm: quyền đặt tên cho tác phẩm, quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm; quyền công bố tác phẩm cho phép người khác cơng bố tác phẩm quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Quyền tài sản bao gồm: làm tác phẩm phái sinh, biểu diễn tác phẩm trước công chúng; chép tác phẩm; phân phối, nhập gốc tác phẩm, truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác, cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực cho phép người khác thực quyền Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng một, số toàn quyền phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả III: Những vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý luật quyền: 3.1: Khái quát biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiểu nhà nước chủ thể quyền sở hữu trí tuệ sử dụng phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ mình, chống lại xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu đối tượng Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ khơng ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy thực tế mà việc xử lý, giải có xâm phạm nhằm chấm dứt hành vi xâm phạm bồi thường thiệt hại Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Để chủ thể linh hoạt việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, Luật sở hữu trí tuệ quy định nhiều biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Nếu dựa vào chủ thể thực hành vi bảo vệ, chia biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thành hai loại: – Biện pháp bảo vệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ: biện pháp quy định quyền tự bảo vệ Điều 198 Luật sở hữu trí tuệ Khi thực quyền tự bảo vệ, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng nhiều kết hợp biện pháp tự bảo vệ – Biện pháp bảo vệ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, gồm biện pháp hành chính, biện pháp dân sự, biện pháp hình biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ Các biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng có (hoặc nghi ngờ có) hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy thực tế 3.2: Xác định hành vi, tính chất, mức độ xâm phạm 3.2a: Hành vi xâm phạm “quyền tác giả” a1, Khái niệm: Xâm phạm quyền tác giả việc sử dụng tác phẩm bảo vệ pháp luật Sở hữu trí tuệ cách trái phép, xâm phạm vào số quyền độc quyền tác giả, chủ sở hữu tác phẩm a2, Các hành vi xâm phạm quyền tác giả: Theo Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ hợp năm 2019 quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả bao gồm: ● ● ● ● ● Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Mạo danh tác giả Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà khơng phép đồng tác giả Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả ● Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định điểm a điểm đ khoản Điều 25 Luật ● Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định điểm i khoản Điều 25 Luật ● Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều 25 Luật ● Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả ● Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả ● Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả ● Cố ý hủy bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm ● Cố ý xóa, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm ● Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vơ hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm ● Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo ● Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả a3, Quyền tự bảo vệ quyền tác giả tác giả, chủ sở hữu tác phẩm: ● Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí; ● Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại; ● u cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; ● Khởi kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp a4, Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả: ● Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, bị xử lý biện pháp dân sự, hành (Văn hợp 1432/VBHN-BVHTTDL năm 2017 hợp nhật Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan) hình (Điều 225 Văn hợp Bộ luật Hình số 01/VBHN-VPQH) ● Trong trường hợp cần thiết, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ, biện pháp ngăn chặn đảm bảo xử phạt hành theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ quy định khác pháp luật có liên quan ● 3.2b: Hành vi xâm phạm “ quyền liên quan” b1, Khái niệm: Quyền liên quan đến quyền tác giả (gọi tắt quyền liên quan) quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa b2, Những hành vi xâm phạm quyền liên quan: Là hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân quyền tài sản chủ thể quyền liên quan Cụ thể, hành vi xác định hành vi xâm phạm quyền liên quan rơi vào trường hợp quy định Điều 35 Luật Sở hữu trí tuệ, bao gồm hành vi sau: ● ● ● Chiếm đoạt quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng; Mạo danh người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng; Cơng bố, sản xuất phân phối biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà không phép người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng; ● Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc hình thức biểu diễn gây phương hại đến danh dự uy tín người biểu diễn; ● Sao chép, trích ghép biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà khơng phép người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng; ● Dỡ bỏ thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử mà không phép chủ sở hữu quyền liên quan; ● Cố ý hủy bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền liên quan thực để bảo vệ quyền liên quan mình; ● Phát sóng, phân phối, nhập để phân phối đến công chúng biểu diễn, biểu diễn định hình ghi âm, ghi hình biết có sở để biết thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử bị dỡ bỏ bị thay đổi mà không phép chủ sở hữu quyền liên quan; ● Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị giải mã trái phép tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa; ● Cố ý thu tiếp tục phân phối tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa tín hiệu giải mã mà không phép người phân phối hợp pháp 3.2c: Đặc điểm hành vi xâm phạm quyền c1, Những hành vi sau bị coi xâm phạm quyền liên quan: Chiếm đoạt quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng ● Mạo danh người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng ● Cơng bố, sản xuất phân phối biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà khơng phép người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng ● Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc hình thức biểu diễn gây phương hại đến danh dự uy tín người biểu diễn ● Sao chép, trích ghép biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà không phép người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng ● Dỡ bỏ thay đổi thông tin quản lý quyền hình thức điện tử mà khơng phép chủ sở hữu quyền liên quan ● Cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền liên quan thực để bảo vệ quyền liên quan ● Phát sóng, phân phối, nhập để phân phối đến công chúng biểu diễn, biểu diễn định hình ghi âm, ghi hình biết có sở để biết thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử bị dỡ bỏ bị thay đổi mà không phép chủ sở hữu quyền liên quan ● Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị giải mã trái phép tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá ● Cố ý thu tiếp tục phân phối tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố tín hiệu giải mã mà khơng phép người phân phối hợp pháp c2, hành vi bị xem xét bị coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có đủ sau: – Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Đối tượng bị xem xét đối tượng bị nghi ngờ bị xem xét nhằm đưa kết luận có phải đối tượng xâm phạm hay khơng – Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét + Yếu tố xâm phạm yếu tố tạo từ hành vi xâm phạm + Việc xác định đối tượng bảo hộ thực cách xem xét tài liệu, chứng chứng minh phát sinh, xác lập quyền theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ + Đối với quyền đăng ký quan có thẩm quyền, đối tượng bảo hộ xác định theo giấy chứng nhận đăng ký, văn bảo hộ tài liệu kèm theo giấy chứng nhận đăng ký, văn bảo hộ + Đối với quyền tác giả, quyền người biểu diễn, quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, quyền tổ chức phát sóng khơng đăng ký quan có thẩm quyền quyền xác định sở gốc tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tài liệu liên quan (nếu có) Trong trường hợp gốc tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tài liệu liên quan khơng cịn tồn tại, quyền tác giả, quyền người biểu diễn, quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, quyền tổ chức phát sóng xem có thực sở thông tin tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan tương ứng, thể thông thường công bố hợp pháp – Người thực hành vi bị xem xét khơng phải chủ thể quyền sở hữu trí tuệ người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép – Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Hành vi bị xem xét bị coi xảy Việt Nam hành vi xảy mạng internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam Theo đó, hành vi xâm phạm khơng xảy Việt Nam pháp luật Việt Nam điều chỉnh không coi hành vi xâm phạm c3, Yếu tố coi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan: Yếu tố xâm phạm quyền tác giả thuộc dạng sau đây: – Bản tác phẩm tạo cách trái phép; – Tác phẩm phái sinh tạo cách trái phép; – Tác phẩm giả mạo tên, chữ ký tác giả, mạo danh chiếm đoạt quyền tác giả; – Phần tác phẩm bị trích đoạn, chép, lắp ghép trái phép; – Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền tác giả bị vơ hiệu hóa trái phép Sản phẩm có yếu tố xâm phạm quy định nêu bị coi sản phẩm xâm phạm quyền tác giả Căn xác định yếu tố xâm phạm quyền tác giả phạm vi bảo hộ quyền tác giả xác định theo hình thức thể gốc tác phẩm; xác định theo nhân vật, hình tượng, cách thể tính cách nhân vật, hình tượng, tình tiết tác phẩm gốc trường hợp xác định yếu tố xâm phạm tác phẩm phái sinh Yếu tố xâm phạm quyền liên quan thuộc dạng sau đây: – Bản định hình biểu diễn tạo cách trái phép; – Bản định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tạo cách trái phép; – Một phần toàn biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng bị chép, trích ghép trái phép; phần tồn chương trình phát sóng bị thu, giải mã phân phối trái phép; – Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền liên quan bị vơ hiệu hóa trái phép; định hình biểu diễn bị dỡ bỏ bị thay đổi cách trái phép thông tin quản lý quyền liên quan Sản phẩm có chứa yếu tố xâm phạm nêu bị coi sản phẩm xâm phạm quyền liên quan Căn xác định yếu tố xâm phạm quyền liên quan phạm vi bảo hộ quyền liên quan xác định theo hình thức thể định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng 3.3: Cơ sở pháp lý trách nhiệm pháp lý luật quyền Theo ban hành nhà nước, có bốn loại vi phạm pháp luật bốn loại trách nhiệm pháp lý Đó trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật nhà nước trách nhiệm dân Một hành vi vi phạm pháp luật đồng thời xâm hại nhiều khách thể, vậy, chủ thể phải gánh chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý Tuy nhiên, chủ thể gánh chịu trách nhiệm hình khơng phải chịu trách nhiệm hành ngược lại, loại trách nhiệm chủ thể vi phạm pháp luật trước nhà nước Trách nhiệm hình loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc tòa án áp dụng chủ thể thực hành vi phạm tội Chủ thể phải chịu trách nhiệm hình phải gánh chịu biện pháp chế tài pháp luật cảnh cáo, phạt tiền, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình Trách nhiệm hành áp dụng chủ thể thực hành vi vi phạm hành Chủ thể phải chịu trách nhiệm hành phải gánh chịu biện pháp chế tài pháp luật cảnh cáo, phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề Trách nhiệm kỷ luật nhà nước áp dụng chủ thể vi phạm kỷ luật nhà nước Chủ thể phải chịu trách nhiệm kỷ luật nhà nước phải gánh chịu biện pháp chế tài pháp luật cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc việc, buộc học Loại trách nhiệm pháp lí kèm loại trách nhiệm pháp lý khác có hành vi phạm tội, vi phạm hành hay vi phạm dân mà đồng thời vi phạm kỷ luật nhà nước Trách nhiệm dân áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm dân Chủ thể phải chịu trách nhiệm dân phải gánh chịu biện pháp chế tài pháp luật buộc chấm dứt hành vi vi phạm; buộc xin lỗi, cải cơng khai; buộc thực nghĩa vụ dân sự; buộc bồi thường thiệt hại; phạt vi phạm Trách nhiệm dân kèm loại trách nhiệm pháp lý khác có hành vi phạm tội, vi phạm hành hay vi phạm kỷ luật nhà nước mà hành vi xâm hại đến quyền dân cá nhân, tổ chức xã hội (mà đồng thời vi phạm dân sự) 3.3a: Các khung hình phạt Trong trường hợp xâm phạm quyền tác giả, bị xử phạt hành theo quy định Điều 10 Nghị định 131/2013/NĐ-CP: “1 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc cải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai thật hành vi quy định Khoản Khoản Điều này; b) Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm hình thức điện tử, môi trường Internet kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hành vi quy định Khoản Khoản Điều này.” Bên cạnh đó, Điều 18 Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định hành vi xâm phạm quyền chép tác phẩm sau: Điều 18 Hành vi xâm phạm quyền chép tác phẩm Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng hành vi chép tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả 3.3b: Biện pháp khắc phục Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm hình thức điện tử, môi trường Internet kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hành vi quy định Khoản Điều Do đó, hành vi chép tác phẩm chưa đồng ý hay cho phép từ tác giả bị xử phạt từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng bị áp dụng hình thức khắc phục hậu 3.3c: Danh sách hành vi vi phạm quyền tác giả Chiếm đoạt quyền tác giả Mạo danh tác giả Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà khơng phép đồng tác giả Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả 6 Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu 10 Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu 11 Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu 12 Cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 13 Cố ý xóa, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm 14 Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vơ hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 15 Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo 16 Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu CHƯƠNG II: Thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền: I: Thực trạng Chất xám-tài sản vơ hình lại vơ giá nhân loại Khi cách mạng công nghệ thông tin ngày bùng nổ mạnh mẽ, kinh tế dịch vụ ngày phát triển sáng tạo người khơng có giới hạn khơng phủ định giá trị mà loại tài sản mang lại cho Bạn thấy nhãn hiệu cơng ty định giá đến chục tỷ, hay thiết kế thời trang lên đến vài chục nghìn USD Tuy nhiên, để giá trị tài sản trường tồn việc bảo vệ “trí tuệ” quan trọng, đặc biệt xu phát triển kinh tế, hội nhập tồn cầu vấn đề trở thành mối quan tâm hàng đầu Thực tế vi phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn nhanh dần trở thành “như cơm bữa” Bạn thử gõ lên youtube tìm kiếm hát ca sĩ tiếng, bên cạnh video, hát ca sĩ, có hàng loạt cover khác, thử hỏi xem số video có cover xin phép có đồng ý tác giả? Hay số hình ảnh tư liệu vụ việc phim “Lật Mặt 3” ca sĩ Lý Hải bị quay livestream mạng xã hội Hoặc kể đến trường hợp phổ biến vi phạm quyền truyền hình Internet thơng qua xem chương trình truyền, phim trang web khơng thống (Web lậu), có chương trình truyền hình ăn khách hay phim hay, vừa phát sóng xong lập tức, mạng xã hội mà phổ biến youtube, facebook… có hàng loạt video đăng tải sau đó, đối tượng tải chương trình lên thu tiền từ hoạt động quảng cáo mà mạng xã hội trả cho họ Có thể kể đến phim “Người phán xử” “Sống chung với mẹ chồng” hai phim truyền hình “ăn khách” xem nhiều website VTV Đây trường hợp nhỏ trường hợp bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả II: Nguyên nhân Tình trạng vi phạm quyền tác giả sản phẩm văn hóa có số nguyên nhân chủ yếu sau đây: Thứ nhất, điều kiện kinh tế xã hội thấp dẫn đến việc chép lậu kinh doanh sản phẩm chép lậu âm nhạc, phim ảnh, tác phẩm văn học, nghệ thuật Phần lớn người dân chưa có ý thức tơn trọng quyền tác giả coi việc sử dụng sản phẩm chép lậu việc bình thường, chưa có ý thức việc phải trả tiền để thưởng thức tác phẩm nghệ thuật Thứ hai, luật pháp bảo vệ quyền tác giả chưa quy định rõ trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian (như công ty cung cấp dịch vụ internet, dịch vụ mạng xã hội) việc bảo vệ quyền tác giả môi trường internet Đặc biệt trách nhiệm doanh nghiệp nhận thông tin hành vi xâm phạm từ chủ thể quyền tác giả Đồng thời, số quy định pháp luật cịn chưa có hướng dẫn rõ ràng, chưa bắt kịp với công nghệ xâm phạm tinh vi, nên khó vào thực tiễn Thứ ba, việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền tác giả chưa nghiêm, dẫn đến tình trạng xâm phạm, chép lậu, đặc biệt mơi trường internet cịn phổ biến III: Cách khắc phục Để nâng cao ý thức cần phải cải thiện khung pháp lý quyền tác giả, quyền liên quan cải thiện tình trạng thực thi pháp luật lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan Cụ thể, cần nâng cao hiểu biết chun mơn quan có thẩm quyền tịa án, tra, cơng an để việc thực thi pháp luật lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan dần vào đời sống C: KẾT LUẬN: Ai biết rằng, hệ lụy hành vi độc quyền dẫn tới tăng giá hàng hóa đình trệ kinh tế, suy giảm cách tân tượng nhu cầu phận xã hội thỏa mãn xã hội Chính nên để nhân loại phát triển tốt, cần không từ bỏ hồn tồn việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phải tiến hành cải tổ cách rộng khắp lĩnh vực Hai tác giả Michele Boldrin David Levine củng cố tư tưởng họ loạt dẫn chứng điển hình Thí dụ nhà sáng chế vĩ đại khứ, người sáng chế đầu máy nước James Watt hai anh em nhà Orville & Wilbur Wright làm máy bay biết tới không thành tựu khoa học kỹ thuật mà cịn với tư cách doanh nhân phát tài cách liên tục cản trở người khác cải tiến sáng chế họ hạ giá thành sản phẩm làm Như có nghĩa là, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ khơng dẫn tới phổ cập ý tưởng giúp làm gia tăng lợi nhuận mà ngược lại, làm đình trệ cơng nghệ nhiễu loạn tài (trong hàng loạt trường hợp nhà sáng chế bị thiệt hại nghiêm trọng thế) Một câu chuyện tương tự xuất lĩnh vực văn hóa Thí dụ kỷ XIX, tác phẩm văn học Anh có sức phổ cập khổng lồ Mỹ có mặt tất sách giáo khoa phổ thông, thời gian có tên tuổi lớn văn học Pháp, Tây Ban Nha, Đức, Nga tác phẩm họ dịch nhanh tiếng Anh, lại không người Mỹ để ý tới cách xứng đáng Theo quan điểm Michele Boldrin David Levine, giai đoạn lịch sử, gọi bước nhảy vọt công nghệ, diễn khơng có gọi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Xảy gần tượng trình xây dựng mạng Internet – hôm nay, sản phẩm công nghệ mẻ đưa thị trường công ty không để tâm tới việc bảo vệ quyền tác giả Cuốn sách "Phản bác độc quyền trí tuệ" khơng phải nghiên cứu mà tác giả nêu quan điểm phản bác độc quyền sở hữu trí tuệ Vài năm trước đây, luật gia người Mỹ tên Stephen Kinsella công bố sách "Phản bác sở hữu trí tuệ" (Against Intellectual Property) Bản chất lập luận tác giả sách sau: Mỗi công dân hành tinh phải bỏ tiền túi để trả cho sáng chế quyền tác giả đó: Thí dụ, tỉ lệ tương ứng đưa giá thành tuyệt đại đa số loại hàng hóa – từ chương trình computer tới loại thuốc chữa bệnh hay rượu vang Và để tốt q trình hội nhập, thân cần có tảng vững luật quyền, để từ có vũ khí phòng thân hiệu quả, hành trang để bảo vệ “ đứa tinh thần” khỏi đạo nhái xã hội Thông qua môn học luật quyền tiểu luận cuối kỳ, thân em học nhiều học kiến thức tảng môn luật quyền, từ tự tin phát huy lực cách triệt không lo vấn đề ăn cắp chất xám Cảm ơn thầy ln giảng nhiệt tình điều kiện học online có bất cập giới hạn Cảm ơn thầy đọc qua tiểu luận em, mong thầy bỏ qua sai sót có q trình làm đưa nhận xét để em có nhìn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn! Tài Luật Luật liệu xử lý tham vi hình phạm hành khảo: 2012 https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-ve-chu-so-huu-quyen-tac-gia-.aspx https://luatminhkhue.vn/binh-luan-ve-quyen-ban-quyen-so-huu-tri-tue.aspx https://bvhttdl.gov.vn/rat-de-vi-pham-phap-luat-xam-pham-ban-quyen-trong-thoi-dai 40hien-nay-20191128092620211.htm https://nhandan.vn/tieu-diem-hangthang/can-cai-thien-khung-phap-ly-ve-quyen-tac-gi a345225 ... đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền NỘI DUNG CHƯƠNG I: Những vấn đề chung trách nhiệm pháp lý luật quyền I: Khái quát chung trách nhiệm pháp lý 1.1: Khái niệm trách nhiệm pháp lý. .. chung trách nhiệm pháp lý luật quyền I: Khái quát chung trách nhiệm pháp lý 1.1: Khái niệm trách nhiệm pháp lý 1.2: Đặc điểm trách nhiệm pháp lý 1.3: Phân loại trách nhiệm pháp lý 1.4: Ý nghĩa trách. .. sở pháp lý trách nhiệm pháp lý luật quyền Theo ban hành nhà nước, có bốn loại vi phạm pháp luật bốn loại trách nhiệm pháp lý Đó trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w