Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về trách nhiệm pháp lý trong luật bản quyền

15 4 0
Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về trách nhiệm pháp lý trong luật bản quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MÌNH KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT BẢN QUYỀN Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về trách nhiệm pháp lý trong luật bản quyền TP Hồ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MÌNH KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT BẢN QUYỀN Những vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền TP Hồ Chí Minh, Ngày tháng 11 năm 2021 GVHD ThS Đỗ Tuấn Việt SVTH Trần Hoàng Minh LỚP MT18CNA2 MÃ HP: 0800330 LỚP HP: 080033003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN: LUẬT BẢN QUYỀN Họ tên sinh viên: TRẦN HOÀNG MINH Mã số sinh viên: 18540200660 Mã lớp học phần: 0800330 ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi số Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày tháng 12 MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích yêu cầu 1.1 Mục đích: 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Tổng quát Luật quyền 1.1 Khái niệm quyền: 1.2 Khái niệm luật quyền (còn gọi luật tác quyền hay quyền tác giả): 1.3 Luật quyền bảo hộ đối tượng nào: 1.4 Luật quyền bảo hộ tác phẩm nào: 1.5 Nội dung bảo hộ luật quyền: 1.6 Thời hạn bảo hộ: 2.Trách nhiệm pháp lý luật quyền: 2.1 Khái quát trách nhiệm pháp lý luật quyền 2.2 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý: 2.3 Ý nghĩa trách nhiệm pháp lý: 2.4 Phân loại trách nhiệm pháp lý: Các vấn đề vi phạm pháp lý luật quyền: 3.1 Những hành vi vi phạm luật quyền 3.2 Những cấu thành hành vi xâm phạm quyền tác giả: 10 3.3 Những yếu tố coi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan 11 3.4 Trách nhiệm pháp lý phải chịu cá nhân, tập thể vi phạm luật quyền: 12 4.Thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền : 13 4.1 Những điểm chưa rõ mặt pháp lý luật quyền thực tế diễn phụ thuộc vào ý kiến chủ quan tòa án: 13 4.2 Những vấn đề cần cải thiện khung pháp lý luật quyền: 13 C KẾT LUẬN 14 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 A.PHẦN MỞ ĐẦU - 1.Lý chọn đề tài Như biết, Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, luật pháp có vai trị quan trọng đời sống Học tập, tìm hiểu luật vơ cần thiết, đặc biệt sinh viên trường Đại học Kiến trúc Luật Sở Hữu Trí Tuệ cần trọng tìm hiểu, nghiên cứu sâu sắc Hiện nay, vấn đề pháp lý luật quyền ngày trở thành lĩnh vực quan tâm Một doanh nghiệp muốn phát triển phải nghĩ đến chuyện bảo vệ thương hiệu Hay sinh viên cần phải hiểu luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân mình, bảo vệ phát minh, sáng chế, tác phẩm nghệ thuật hay cơng trình nghiên cứu,… 2.Mục đích yêu cầu 1.1 Mục đích: Trang bị cho sinh viên cách đầy đủ, toàn diện nhận thức Qua giúp sinh viên có nhìn khái qt, biết vận dụng kiến thức với tình hình thực tiễn đất nước, liên hệ với thân qua tu dưỡng rèn luyện 1.2 Yêu cầu: - Nắm vững nội dung vấn đề pháp lý luật quyền - Thu thập xử lý thông tin qua ngiên cứu , tham khảo qua sách phương tiện thông tin đại chúng - Vận dụng kiến thức liên hệ với tình hình thực tiễn đất nước, liên hệ với thân tu dưỡng rèn luyện 3.Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề pháp lý luật quyền Nghiên cứu vấn đề thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền 4.Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài: vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền, sử dụng phương pháp thống kê để đưa dẫn chứng thực để lý luận cho mặt tích cực tiêu cực xã hội văn hoá 5.Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền *** B PHẦN NỘI DUNG - Tổng quát Luật quyền 1.1 Khái niệm quyền: Bản quyền hình thức bảo hộ luật pháp tác giả “các tác phẩm gốc tác giả”, bao gồm tác phẩm văn học, sân khấu, âm nhạc, nghệ thuật tác phẩm trí tuệ khác *Lưu ý: Trong đời sống sinh hoạt văn hóa nghệ thuật, giới văn nghệ sĩ hay dùng cụm từ “bản quyền” để nói đến việc sáng tạo tác phẩm nghệ thuật người nghệ sĩ Hiểu cách nơm na, quyền quyền tác giả tác phẩm họ sáng tạo Luật Sở hữu Trí tuệ hành, khơng có thuật ngữ pháp lý “bản quyền” mà thay vào “quyền tác giả” để đề cập đến phạm trù 1.2 Khái niệm luật quyền (còn gọi luật tác quyền hay quyền tác giả): -Luật quyền hình thức bảo hộ áp dụng với tác phẩm xuất chưa xuất Luật Bản quyền quy định chủ sở hữu quyền có tồn quyền thực cho phép người khác thực hành vi sau đây: +Tái sản xuất tác phẩm dạng lưu giữ âm +Sáng tạo tác phẩm phái sinh dựa tác phẩm đó; +Phân phối lưu giữ âm tác phẩm tới cơng chúng hình thức bán chuyển nhượng quyền sở hữu, cho th mướn; +Trình diễn cơng khai tác phẩm, tác phẩm văn học, âm nhạc, sân khấu, vũ ba-lê, kịch câm, tác phẩm điện ảnh tác phẩm nghe nhìn khác; +Trưng bày cơng khai tác phẩm, tác phẩm văn học, âm nhạc, sân khấu, vũ ba-lê, kịch câm tác phẩm nhiếp ảnh, đồ họa điêu khắc, kể hình ảnh đơn lẻ tác phẩm điện ảnh tác phẩm nghe nhìn khác; Đối với ghi âm*, có quyền trình diễn tác phẩm công khai phương tiện truyền âm kỹ thuật số Hơn nữa, số tác giả tác phẩm nghệ thuật thị giác cịn có quyền nguồn gốc bảo vệ toàn vẹn tác phẩm Quyền tác giả quy định Luật Sở hữu Trí tuệ 2005, sửa đổi năm 2009 hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn bao gồm Nghị định, Thông tư liên quan, chia làm VI chương 1.3 Luật quyền bảo hộ đối tượng nào: Chủ thể bảo hộ quyền tác giả bao gồm người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả Trong đó, chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm: Chủ sở hữu quyền tác giả tác giả; Chủ sở hữu quyền tác giả đồng tác giả; Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả; Chủ sở hữu quyền tác giả người thừa kế; Chủ sở hữu quyền tác giả người chuyển giao quyền; Chủ sở hữu quyền tác giả Nhà nước Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm cơng bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần nước khác; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 1.4 Luật quyền bảo hộ tác phẩm nào: Theo quy định Luật Sở hữu Trí tuệ, đối tượng bảo hô quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, bao gồm: (i) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; (ii) Bài giảng, phát biểu nói khác; (iii) Tác phẩm báo chí; (iv) Tác phẩm âm nhạc; (v) Tác phẩm sân khấu; (vi) Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự; (vii) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; (viii) Tác phẩm nhiếp ảnh; (ix) Tác phẩm kiến trúc; (x) Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học; (xi)Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; (xii) Chương trình máy tính, sưu tập liệu Các đối tượng tin tức thời túy, văn pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch văn đó, quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả 1.5 Nội dung bảo hộ luật quyền: Quyền tác giả tác phẩm bảo hộ bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Trong đó: Quyền nhân thân bao gồm: quyền đặt tên cho tác phẩm, quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm; quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Quyền tài sản bao gồm: làm tác phẩm phái sinh, biểu diễn tác phẩm trước công chúng; chép tác phẩm; phân phối, nhập gốc tác phẩm, truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác, cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực cho phép người khác thực quyền Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng một, số toàn quyền phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả 1.6 Thời hạn bảo hộ: Theo pháp luật hành, thời hạn bảo hộ quyền nhân thân, bao gồm: quyền đặt tên cho tác phẩm, quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm bảo hộ vô thời hạn Đối với quyền tài sản quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm: tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác pham khuyết danh có thời hạn bảo hộ bảy mươi lăm năm kể từ tác phẩm công bố lần đầu tiên; tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa công bố thời hạn hai mươi lăm năm, thời hạn bảo hộ trăm năm, kể từ tác phẩm định hình; tác phẩm khuyết danh, thơng tin tác giả xuất thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết; tác phẩm khác (không phải điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng), thời hạn bảo hộ suốt cuôc đời tác giả năm mươi năm tiếp teo năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối chết Thời hạn bảo hộ quy định chấm dứt vào thời điểm 24 ngày 31 tháng 12 năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả 2.Trách nhiệm pháp lý luật quyền: 2.1 Khái quát trách nhiệm pháp lý luật quyền Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi mà chủ thể pháp luật phải gánh chịu pháp luật quy định hành vi vi phạm pháp luật (hoặc người mà bảo lãnh giám hộ) Khác với loại hình trách nhiệm khác, trách nhiệm pháp lí ln gắn liền với cưỡng chế nhà nước, với việc áp dụng chế tài pháp luật quy định 2.2 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm pháp lý có đặc điểm sau: -Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp luật quy định, quy định khác biệt so với loại trách nhiệm trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm đạo đức… -Trách nhiệm pháp lý gắn với biện pháp cưỡng chế nhà nước -Chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu quả, chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật -Trách nhiệm pháp lý hậu bắt buộc chủ thể phải gánh chịu thiệt hại tài sản, nhân thân…mà phần chế tài quy phạm pháp luật quy định -Khi có thiệt hại xảy mà pháp luật quy định phát sinh trách nhiệm pháp luật 2.3 Ý nghĩa trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm pháp lý giúp ngăn ngừa, giáo dục cải tạo hành vi vi phạm pháp luật, chủ thể phải chịu hậu trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỉ luật trước pháp luật Trách nhiệm pháp lý giáo dục người có ý thức tôn trọng, chấp hành theo quy định pháp luật Từ quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý, người dân có lịng tin tin tưởng pháp luật 2.4 Phân loại trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm pháp lí bao gồm loại sau: 1) Trách nhiệm hình sự: Loại trách nhiệm nghiêm khắc án áp dụng người phạm lội Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lí, bao gồm: nghĩa vụ phải chịu tác động hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế trách nhiệm hình (hình phạt, biện pháp tư pháp) chịu mang án tích Trách nhiệm hình gồm có: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình Ngồi hình phạt cịn áp dụng nhiều hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, làm nghề công việc định; cấm cư trú; quản chế; tước số quyền công dân, tước danh hiệu quân nhân, tịch thu tài sẵn; phạt tiền khơng áp dụng hình phạt chính; 2) Trách nhiệm dân sự: loại trách nhiệm pháp lí tồ án áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật dân Trách nhiệm dân bao gồm buộc xin lỗi, cải cơng khai, buộc thực nghĩa vụ dân sự; buộc bổi thường thiệt hại, phạt vi phạm; 3) Trách nhiệm pháp lí hành loại trách nhiệm pháp lí quan nhà nước áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật hành Trách nhiệm pháp lí hành gồm khiển trách, cảnh cáo, phạt tiền, cách chức, buộc việc ; 4) Trách nhiệm pháp lí kỉ luật loại trách nhiệm thủ trưởng quan, tổ chức áp dụng cán bộ, công chức, viên chức, công nhân quan, tổ chức họ vi phạm kỉ luật lao động (Trách nhiệm hình sự, Trách nhiệm dân sự, Trách nhiệm hành chính; Trách nhiệm kỉ luật) Các vấn đề vi phạm pháp lý luật quyền: 3.1 Những hành vi vi phạm luật quyền Theo quy định Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2009) hành vi sau bị coi xâm phạm quyền liên quan: Chiếm đoạt quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng Mạo danh người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng Cơng bố, sản xuất phân phối biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà khơng phép người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc hình thức biểu diễn gây phương hại đến danh dự uy tín người biểu diễn Sao chép, trích ghép biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà khơng phép người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng Dỡ bỏ thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử mà khơng phép chủ sở hữu quyền liên quan Cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền liên quan thực để bảo vệ quyền liên quan Phát sóng, phân phối, nhập để phân phối đến công chúng biểu diễn, biểu diễn định hình ghi âm, ghi hình biết có sở để biết thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử bị dỡ bỏ bị thay đổi mà không phép chủ sở hữu quyền liên quan Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị giải mã trái phép tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố 10 Cố ý thu tiếp tục phân phối tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố tín hiệu giải mã mà không phép người phân phối hợp pháp 3.2 Những cấu thành hành vi xâm phạm quyền tác giả: Theo quy định Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP, hành vi bị xem xét bị coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có đủ sau: -Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Đối tượng bị xem xét đối tượng bị nghi ngờ bị xem xét nhằm đưa kết luận có phải đối tượng xâm phạm hay khơng -Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét +Yếu tố xâm phạm yếu tố tạo từ hành vi xâm phạm +Việc xác định đối tượng bảo hộ thực cách xem xét tài liệu, chứng chứng minh phát sinh, xác lập quyền theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ + Đối với quyền đăng ký quan có thẩm quyền, đối tượng bảo hộ xác định theo giấy chứng nhận đăng ký, văn bảo hộ tài liệu kèm theo giấy chứng nhận đăng ký, văn bảo hộ + Đối với quyền tác giả, quyền người biểu diễn, quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, quyền tổ chức phát sóng khơng đăng ký quan có thẩm quyền quyền xác định sở gốc tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tài liệu liên quan (nếu có) Trong trường hợp gốc tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tài liệu liên quan khơng tồn tại, quyền tác giả, quyền người biểu diễn, quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, quyền tổ chức phát sóng xem có thực sở thơng tin tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng đối tượng quyền tác giả, 10 quyền liên quan tương ứng, thể thông thường công bố hợp pháp -Người thực hành vi bị xem xét khơng phải chủ thể quyền sở hữu trí tuệ người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép -Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Hành vi bị xem xét bị coi xảy Việt Nam hành vi xảy mạng internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam Theo đó, hành vi xâm phạm khơng xảy Việt Nam pháp luật Việt Nam điều chỉnh không coi hành vi xâm phạm 3.3 Những yếu tố coi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan Yếu tố xâm phạm quyền liên quan thuộc dạng sau đây: -Bản định hình biểu diễn tạo cách trái phép; -Bản định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tạo cách trái phép; -Một phần toàn biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng bị chép, trích ghép trái phép; phần tồn chương trình phát sóng bị thu, giải mã phân phối trái phép; -Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền liên quan bị vô hiệu hố trái phép; định hình biểu diễn bị dỡ bỏ bị thay đổi cách trái phép thông tin quản lý quyền liên quan Sản phẩm có chứa yếu tố xâm phạm nêu bị coi sản phẩm xâm phạm quyền liên quan Căn xác định yếu tố xâm phạm quyền liên quan phạm vi bảo hộ quyền liên quan xác định theo hình thức thể định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng Lưu ý: Để xác định tác phẩm (hoặc định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng) có phải yếu tố xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan hay không, cần so sánh tác phẩm với gốc tác phẩm (bản định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng) tác phẩm gốc Bản tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng bị coi yếu tố xâm phạm trường hợp sau đây: -Bản sao chép phần tồn tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng bảo hộ người khác; 11 -Tác phẩm (phần tác phẩm) phần tồn tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng bảo hộ người khác; -Tác phẩm, phần tác phẩm có nhân vật, hình tượng, cách thể tính cách nhân vật, hình tượng, tình tiết tác phẩm bảo hộ người khác 3.4 Trách nhiệm pháp lý phải chịu cá nhân, tập thể vi phạm luật quyền: Trong trường hợp xâm phạm quyền tác giả, bạn bị xử phạt hành theo quy định tại: Điều 10 Nghị định 131/2013/NĐ-CP: “1 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc cải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai thật hành vi quy định Khoản Khoản Điều này; b) Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm hình thức điện tử, môi trường Internet kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hành vi quy định Khoản Khoản Điều này.” Bên cạnh đó, Điều 18 Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định hành vi xâm phạm quyền chép tác phẩm sau: Điều 18 Hành vi xâm phạm quyền chép tác phẩm Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng hành vi chép tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm hình thức điện tử, môi trường Internet kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hành vi quy định Khoản Điều Do đó, hành vi chép tác phẩm chưa đồng ý hay cho phép từ tác giả bị xử phạt từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng bị áp dụng hình thức khắc phục hậu 12 4.Thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền : Thực tế việc triễn khai biện pháp để bảo vệ tác quyền không đơn giản dừng lại mà thời đại công nghệ nơi mà internet sử dụng tràn lan, tác phẩm nhiều ngành nghề bị đạo nhái không ngừng quan trọng vi phạm quyền tác giả không nằm phạm vi nước việc quản lý vơ khó khăn Ngồi ra,tâm lý người tiêu dùng ln mong muốn tận hưởng sản phẩm âm nhạc, điện ảnh, hay truyền hình với chi phí thấp 4.1 Những điểm chưa rõ mặt pháp lý luật quyền thực tế diễn phụ thuộc vào ý kiến chủ quan tòa án: -Định nghĩa “Bản tác phẩm chép trực tiếp gián tiếp phần toàn tác phẩm phương tiện hay hình thức nào” chưa đủ rõ Cụ thể, chép phần khơng quan trọng tác phẩm khơng bị coi chép Ngược lại, chép phần nhỏ phần đặc sắc tác phẩm nên bị coi hành vi chép Tuy nhiên, thấy theo định nghĩa luật pháp quy định “lượng” hành vi chép chưa có quy định “chất” hành vi -Luật pháp chưa bắt kịp với công nghệ chép lậu tinh vi môi trường internet Cụ thể, chưa quy định rõ hành vi trang web “nhúng” (embed) đường link dẫn đến phim bị chép lậu lưu trang web khác có phải hành vi xâm phạm quyền tác giả phim hay khơng Lợi dụng điểm này, nhiều trang web xem phim lậu Việt Nam thường “nhúng” đường link vào trang web để người dùng xem, phim thực chất lưu máy chủ bên thứ ba nước v.v 4.2 Những vấn đề cần cải thiện khung pháp lý luật quyền: Đầu tiên cần có cải thiện sâu rộng khung pháp lý luật quyền,quyền liên quan tình trạng thực thi pháp luật lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan, đồng thời nâng cao hiểu biết quan pháp lý có thẩm quyền việc thực thi pháp luật lĩnh vực quyền tác giả,quyền liên quan giúp chúng dần gắn liền với đời sống Thứ hai nâng cao tầm hiểu biết, đưa vấn đề cần tôn trọng việc sử dụng tác phẩm tôn trọng sáng kiến,giá trị lao động tác giả thông qua việc chủ động sử dụng tác phẩm có quyền, nói khơng với hình thức đạo nhái, lên tiếng bảo vệ quyền lợi tác giả Cần rõ việc đạo nhái hay cắp ý tưởng hành vi trộm cắp đáng lên án.Ngoài ra, việc tiêu thụ hồn nhiên sản phẩm đạo nhái số phận người tiêu dùng hành vi đáng trách vô Bởi việc nâng cao ý thức, tìm 13 cốt lõi giá trị ý nghĩa việc tôn trọng thành lao động người khác(ở tác giả) mấu chốt việc cải thiện hành vi vi phạm luật quyền *** C KẾT LUẬN - Sau nghiên cứu trên, ta nhận thấy vấn đề luật quyền không ngừng thay đổi cách đa dạng, nhiều chiều Mặc dụ vấn đề liên quan đến quyền lại không hẳn nhà nước quán triệt cách tối ưu Bên cạnh đó, việc vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý luật quyền không người quan tâm nhiều Điều dẫn dến hình thành tính chủ quan công tiềm hiểu phát triển kiến thức quyền cá nhân xã hội Tuy nhiên xã hội đại dần thúc đẩy sản phẩm đời, nhu cầu tính quyền dần tăng cao, xã hội dần tiến vào giai đoạn đề cao tính quyền nhiều Thực tiễn xây dựng pháp lý trách nhiệm pháp lý luật quyền đặt nhiều thách thức giai đoạn Tuy nhiên nhà nước người dần quan tâm đến vấn để nêu Có vấn đề pháp lý luật quyền nước ta chưa thật tuyệt đối, nhiên không đến tuyệt đối Chỉ cần nhà nước cá nhân chung tay phát triển vấn đề luật quyền nước ta sánh ngang với quốc gia phát triển *** 14 D TÀI LIỆU THAM KHẢO - (1) https://gvlawyers.com.vn/5-dieu-co-ban-ban-can-nam-ro-ve-luat-ban- quyen/?lang=vi (2) https://luatvietnam.vn/so-huu-tri-tue/nghi-dinh-22-2018-nd-cp-quy-dinh-chi- tiet-luat-so-huu-tri-tue-luat-sua-doi-luat-so-huu-tri-tue-ve-quyen-tac-gia-quyenlien-quan-159846-d1.html (3) https://luatminhkhue.vn/trach-nhiem-phap-ly-la-gi -quy-dinh-ve-trach-nhie- phap-ly.aspx (4) https://luatminhkhue.vn/muc-xu-phat-loi-vi-pham-ban-quyen-voi-ca-nhan-va- cong-ty .aspx (5) https://nhandan.vn/tieu-diem-hangthang/can-cai-thien-khung-phap-ly-ve- quyen-tac-gia-345225 15 ... hình thực tiễn đất nước, liên hệ với thân tu dưỡng rèn luyện 3.Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề pháp lý luật quyền Nghiên cứu vấn đề thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền 4.Phương pháp. .. cứu vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền *** B PHẦN NỘI DUNG - Tổng quát Luật quyền 1.1 Khái niệm quyền: Bản quyền hình thức bảo hộ luật pháp. .. quy định pháp luật Từ quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý, người dân có lịng tin tin tưởng pháp luật 2.4 Phân loại trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm pháp lí bao gồm loại sau: 1) Trách nhiệm hình

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan