0 Bộ Xây Dựng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Tên đề tài tiểu luận NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN 1 MỞ ĐẦU Pháp luật là hệ thốn[.]
Bộ Xây Dựng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Tên đề tài tiểu luận: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN MỞ ĐẦU Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích định hướng nhà nước Trong đời sống, nghe nhiều pháp luật hết, số nghe qua luật quyền, luật sở hữa trí tuệ,… Có thuật ngữ dùng nghiên cứu pháp luật chun sâu, “pháp lý” “Pháp lý” “pháp luật” nghe giống chúng lại mang ý nghĩa, cách dùng khác Để hiểu rõ vê khái niệm, vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý luật quyền, tìm hiểu sâu phần Vì luật quyền phạm trù rộng lớn nên thân em chưa hồn tồn nắm bắt được, có sai sót, mong thầy bỏ qua nhận xét giúp em Em xin cảm ơn thầy cô ! PHẦN 1: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I Khái niệm Trách nhiệm pháp lý hậu mang tính bất lợi cho cá nhân hay tổ chức mà Nhà nước áp dụng dựa hành vi xem vi phạm pháp luật mà cá nhân hay tổ chức thực Dựa quy định đề cá nhân hay tổ chức vi phạm chế tài pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý trước hành động trách nhiệm pháp lý thực thi gắn liền với cưỡng chế Nhà nước dựa việc làm áp dụng quy định chế tài pháp luật II Các đặc điểm trách nhiệm pháp lý Để hiểu rõ chất trách nhiệm pháp lý, ta dựa đặc điểm chúng: - Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp luật quy định, quy định khác biệt so với loại trách nhiệm trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm đạo đức… - Trách nhiệm pháp lý gắn với biện pháp cưỡng chế nhà nước - Chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu quả, chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật - Trách nhiệm pháp lý hậu bắt buộc chủ thể phải gánh chịu thiệt hại tài sản, nhân thân…mà phần chế tài quy phạm pháp luật quy định - Khi có thiệt hại xảy mà pháp luật quy định phát sinh trách nhiệm pháp luật Những đặc điểm thông tin giúp ta làm rõ chất trách nhiệm pháp lý giúp ta phân biệt xác trách nhiệm pháp lý với loại trách nhiệm khác xã hội III Phân loại trách nhiệm pháp lý Dựa tính chất mức độ vi phạm mà trách nhiệm pháp lý phân thành loại sau: 1) Trách nhiệm hình sự: Loại trách nhiệm nghiêm khắc án áp dụng người phạm lội Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lí, bao gồm: nghĩa vụ phải chịu tác động hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế trách nhiệm hình (hình phạt, biện pháp tư pháp) chịu mang án tích Trách nhiệm hình gồm có: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình Ngồi hình phạt cịn áp dụng nhiều hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ, làm nghề công việc định; cấm cư trú; quản chế; tước số quyền công dân, tước danh hiệu quân nhân, tịch thu tài sẵn; phạt tiền không áp dụng hình phạt chính; 2) Trách nhiệm dân sự: loại trách nhiệm pháp lí tồ án áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật dân Trách nhiệm dân bao gồm buộc xin lỗi, cải cơng khai, buộc thực nghĩa vụ dân sự; buộc bổi thường thiệt hại, phạt vi phạm; 3) Trách nhiệm pháp lí hành loại trách nhiệm pháp lí quan nhà nước áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật hành Trách nhiệm pháp lí hành gồm khiển trách, cảnh cáo, phạt tiền, cách chức, buộc việc ; 4) Trách nhiệm pháp lí kỉ luật loại trách nhiệm thủ trưởng quan, tổ chức áp dụng cán bộ, công chức, viên chức, cơng nhân quan, tổ chức họ vi phạm kỉ luật lao động (Trách nhiệm hình sự, Trách nhiệm dân sự, Trách nhiệm hành chính; Trách nhiệm kỉ luật) IV Ý nghĩa trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý giúp ngăn ngừa, giáo dục cải tạo hành vi vi phạm pháp luật, chủ thể phải chịu hậu trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỉ luật trước pháp luật Trách nhiệm pháp lý giáo dục người có ý thức tơn trọng, chấp hành theo quy định pháp luật Từ quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý, người dân có lịng tin tin tưởng pháp luật V Năng lực trách nhiệm pháp lý Năng lực trách nhiệm pháp lý khả cá nhân hay tổ chức gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế Nhà nước quy định chế tài quy phạm pháp luật Có thể hiểu Trách nhiệm pháp lí: loại quan hệ đặc biệt nhà nước (thơng qua quan có thẩm quyền) chủ thể vi phạm, nhà nước có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt quy định chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vị phạm pháp luật chủ thể phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất, tinh thần hành vi gây Đối với tổ chức, lực trách nhiệm pháp lí xuất từ có định thành lập tổ chức chấm dứt tổ chức giải thể Đối với cá nhân, lực trách nhiệm pháp lí pháp luật Nhà nước ta quy định sau: người từ đủ mười sáu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, chịu trách nhiệm hành phạm hành chính; người từ đủ mười bốn tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý, phải chịu trách nhiệm hành cố ý thực vi phạm hành Ngồi điều kiện độ tuổi, người có lực chịu trách nhiệm pháp lí phải người có trạng thái thần kinh bình thường, khơng mắc bệnh tâm thần hay bệnh khác mà không điều chỉnh hành vi Trách nhiệm pháp lý việc cá nhân, tổ chức cần phải thực nghĩa vụ trước pháp luật, tùy theo tính chất, mức độ hành vi gây cá nhân, tổ chức phải gánh chịu trách nhiệm hình sự, hành bồi thường dân VI Kết luận Đây loại trách nhiệm pháp lý mà dễ dàng thấy sống xung quanh Tổng quan trách nhiệm pháp lý phạm trù rộng khơng dễ dàng để tóm lược hay nắm bắt nhanh chóng Tuy nhiên thơng tin phần giúp hiểu trách nhiệm pháp lý phân biệt trách nhiệm pháp lý với loại trách nhiệm khác PHẦN 2: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN Khái niệm “vấn đề pháp lý” Pháp lý lý luận, vận dụng quy định pháp luật Nhà nước ban hành từ đưa lý lẽ, lẽ phải theo pháp luật giá trị pháp lý mà bắt nguồn từ việc, tượng xã hội Khi có suất pháp luật dẫn tới xuất pháp lý khơng có trường hợp xuất pháp lý dẫn tới xuất pháp luật Thông thường, gặp điều cần phải xem xét, nghiên cứu, tìm hướng giải thường gọi vấn đề Ví dụ vấn đề nguồn nước bẩn, vấn đề chậm phát triển trẻ em, vấn đề hạn ngập mặn miền Tây,… Theo cách phân tích trên, vấn đề pháp lý điều, câu hỏi vấn đề trọng tâm cần tranh luận cần giải theo hình thức pháp luật vấn đề Vấn đề mà không tiếp cận, giải theo hình thức pháp luật khơng gọi vấn đề pháp lý Để giải vấn đề pháp lý, cần phải xác minh pháp luật có liên quan từ giải Nếu khơng tìm pháp luật có liên quan để có hướng giải vấn đề pháp lý có giải vấn đề, vấn đề coi vấn đề pháp lý Chương I: Luật quyền I Khái niệm luật quyền Bản quyền quyền tác giả tác phẩm họ sáng tạo Luật Sở hữu Trí tuệ hành, khơng có thuật ngữ pháp lý “bản quyền” mà thay vào “quyền tác giả” để đề cập đến phạm trù Quyền tác giả phạm vi quyền mà pháp luật thừa nhận bảo hộ tác giả có tác phẩm Về quyền tác giả, điều 738 Bộ luật dân Điều 19 Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ quy định quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản tác phẩm Căn vào quy định pháp luật quyền tác giả quyền tác giả hiểu theo phương tiện: - Về phương diện khách quan: tổng hợp quy phạm pháp luật quyền tác giả - Về phương diện chủ quan: quyền dân cụ thể (quyền tài sản quyền nhân thân) chủ thể với tư cách tác giả chủ sở hữu quyền tác giả quyền khởi kiện hay khơng quyền bị xâm phạm Quyền tác giả hiểu quan hệ pháp luật dân sự, Đó quan hệ xã hội tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả với chủ thể khác xã hội thông qua tác phẩm, tác động quy phạm pháp luật, quan hệ tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả với chủ thể khác xác định Quan hệ pháp luật quyền tác giả quan hệ pháp luật dân tuyệt chủ thể quyền xác định chủ thể khác lại xã hội có nghĩa vụ tơn trọng quyền chủ thể mang quyền xác định bao gồm yếu tố: - Chủ thể quyền tác giả tác giả chủ sở hữu quyền tác giả có quyền định tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học thể hình thức vật chất định - Khách thể quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, cơng trình khoa học tác giả sáng tạo lao động trí tuệ - Nội dung quyền tác giả tổng hợp quyền nhân thân quyền tài sản chủ thể quan hệ pháp luật quyền tác giả Các quyền phải sinh từ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật, pháp luật ghi nhận bảo hộ II Tác phẩm Sản phẩm lao động tri tuệ thừa nhận tác phẩm bảo hộ phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu sau: Là kết hoạt động sáng tạo Phải ấn định hình thức vật chất thể thơng qua hình thức định Thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học - Luật quyền quy định loại hình tác phẩm bảo hộ Điều 14 Theo quy định văn pháp luật loại hình tác phẩm bảo hộ bao gồm: Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bảo hộ bao gồm: a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; b) Bài giảng, phát biểu nói khác; c) Tác phẩm báo chí; d) Tác phẩm âm nhạc; đ) Tác phẩm sân khấu; e) Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự (sau gọi chung tác phẩm điện ảnh); g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; h) Tác phẩm nhiếp ảnh; i) Tác phẩm kiến trúc; k) Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học; l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; m) Chương trình máy tính, sưu tập liệu Tác phẩm phái sinh bảo hộ theo quy định khoản Điều không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh Tác phẩm bảo hộ quy định khoản khoản Điều phải tác giả trực tiếp sáng tạo lao động trí tuệ mà không chép từ tác phẩm người khác Chính phủ hướng dẫn cụ thể loại hình tác phẩm quy định khoản Điều - Điều 15 Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả Tin tức thời tuý đưa tin Văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức văn Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu - Kết luận: Phạm vi tính chất tác phẩm bảo hộ theo Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ rộng , không tác phẩm tác giả trực tiếp sáng tạo lao động trí tuệ mình, khơng chéo từ tác phẩm người khác mà tác phẩm phái sinh bảo hộ với điều kiện người tạo tác phẩm không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh Tác phẩm hiểu kết hoạt động sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học ấn định hình thái vật chất thể bên ngồi thơng qua hình thức định III Chủ sở hữu quyền tác giả Là cá nhân, tổ chức nắm giữ một, số toàn quyền tài sản liên quan đến tác phẩm thừa nhận dù họ người trực tiếp khơng trực tiếp tạo tác phẩm Theo quy định điều từ Điều 36 đến Điều 42 Luật sở hữu trí tuệ cá nhân, tổ chức sau thừa nhận chủ sở hữu quyền tác giả: - Chủ sở hữu quyền tác giả tác giả; - Chủ sở hữu quyền tác giả đồng tác giả; - Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả; - Chủ sở hữu quyền tác giả người thừa kế; - Chủ sở hữu quyền tác giả người chuyển giao quyền; - Chủ sở hữu quyền tác giả Nhà nước Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm cơng bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần nước khác; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên IV Nội dung quyền tác giả Quyền tác giả nội dung quyền tác giả hai thuật ngữ hoàn toàn khác Nếu quyền tác giả khái niệm rộng xác định tất vấn đề liên quan đến tác phẩm nội dung quyền tác giả khái niệm hẹp nhằm xác định quyền nhân thân quyền tài sản tác phẩm: - Điều 19 Quyền nhân thân bao gồm quyền sau đây: Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; Công bố tác phẩm cho phép người khác cơng bố tác phẩm; Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả - Điều 20 Quyền tài sản Quyền tài sản bao gồm quyền sau đây: a) Làm tác phẩm phái sinh; b) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; c) Sao chép tác phẩm; d) Phân phối, nhập gốc tác phẩm; đ) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác; e) Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Các quyền quy định khoản Điều tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực cho phép người khác thực theo quy định Luật Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng một, số toàn quyền quy định khoản Điều khoản Điều 19 Luật phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả - Điều 21 Quyền tác giả tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu Người làm công việc đạo diễn, biên kịch, quay phim, dựng phim, sáng tác âm nhạc, thiết kế mỹ thuật, thiết kế âm thanh, ánh sáng, mỹ thuật trường quay, thiết kế đạo cụ, kỹ xảo cơng việc khác có tính sáng tạo tác phẩm điện ảnh hưởng quyền quy định khoản 1, Điều 19 Luật quyền khác theo thỏa thuận Người làm công việc đạo diễn, biên kịch, biên đạo múa, sáng tác âm nhạc, thiết kế mỹ thuật, thiết kế âm thanh, ánh sáng, mỹ thuật sân khấu, thiết kế đạo cụ, kỹ xảo công việc khác có tính sáng tạo tác phẩm sân khấu hưởng quyền quy định khoản 1, Điều 19 Luật quyền khác theo thỏa thuận Tổ chức, cá nhân đầu tư tài sở vật chất - kỹ thuật để sản xuất tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu chủ sở hữu quyền quy định khoản Điều 19 Điều 20 Luật Tổ chức, cá nhân quy định khoản Điều có nghĩa vụ trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác theo thỏa thuận với người quy định khoản Điều - Điều 22 Quyền tác giả chương trình máy tính, sưu tập liệu Chương trình máy tính tập hợp dẫn thể dạng lệnh, mã, lược đồ dạng khác, gắn vào phương tiện mà máy tính đọc được, có khả làm cho máy tính thực công việc đạt kết cụ thể Chương trình máy tính bảo hộ tác phẩm văn học, dù thể dạng mã nguồn hay mã máy Sưu tập liệu tập hợp có tính sáng tạo thể tuyển chọn, xếp tư liệu dạng điện tử dạng khác Việc bảo hộ quyền tác giả sưu tập liệu khơng bao hàm tư liệu đó, khơng gây phương hại đến quyền tác giả tư liệu - Điều 23 Quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian sáng tạo tập thể tảng truyền thống nhóm cá nhân nhằm phản ánh khát vọng cộng đồng, thể tương xứng đặc điểm văn hóa xã hội họ, tiêu chuẩn giá trị lưu truyền cách mô cách khác Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian bao gồm: a) Truyện, thơ, câu đố; b) Điệu hát, điệu âm nhạc; c) Điệu múa, diễn, nghi lễ trò chơi; d) Sản phẩm nghệ thuật đồ họa, hội họa, điêu khắc, nhạc cụ, hình mẫu kiến trúc loại hình nghệ thuật khác thể hình thức vật chất Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian phải dẫn chiếu xuất xứ loại hình tác phẩm bảo đảm giữ gìn giá trị đích thực tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian - Điều 24 Quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học: Việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học quy định khoản Điều 14 Luật Chính phủ quy định cụ thể - Điều 25 Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm: a) Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân; b) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm mình; c) Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu; d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy nhà trường mà không làm sai ý tác giả, khơng nhằm mục đích thương mại; đ) Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu; e) Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác buổi sinh hoạt văn hóa, tuyên truyền cổ động khơng thu tiền hình thức nào; g) Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời để giảng dạy; h) Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng trưng bày nơi cơng cộng nhằm giới thiệu hình ảnh tác phẩm đó; i) Chuyển tác phẩm sang chữ ngôn ngữ khác cho người khiếm thị; k) Nhập tác phẩm người khác để sử dụng riêng Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định khoản Điều không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Các quy định điểm a điểm đ khoản Điều không áp dụng tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính - Điều 26 Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm cơng bố để phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức khơng phải xin phép, phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả kể từ sử dụng Mức nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác phương thức toán bên thỏa thuận; trường hợp khơng thỏa thuận thực theo quy định Chính phủ khởi kiện Tòa án theo quy định pháp luật Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm cơng bố để phát sóng khơng có tài trợ, quảng cáo khơng thu tiền hình thức khơng phải xin phép, phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả kể từ sử dụng theo quy định Chính phủ Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định khoản Điều không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Việc sử dụng tác phẩm trường hợp quy định khoản Điều không áp dụng tác phẩm điện ảnh V Khái quát hành vi vi phạm luật quyền Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Mạo danh tác giả Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả Cơng bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không phép đồng tác giả Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định điểm a điểm đ khoản Điều 25 Luật Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định điểm i khoản Điều 25 Luật Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều 25 Luật 10 Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả 10 Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả 11 Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả 12 Cố ý hủy bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 13 Cố ý xóa, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm 14 Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm 15 Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo 16 Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Chương II: Các vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý luật quyền I Vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý Luật quyền Vi phạm quyền, ăn cắp quyền hay lậu việc sử dụng tác phẩm bảo vệ luật quyền cách trái phép, trừ có cho phép, vi phạm số quyền độc quyền cấp cho chủ quyền, quyền chép, phân phối, hiển thị thực công việc bảo vệ, để thực tác phẩm phái sinh Chủ quyền thường người tạo tác phẩm nhà xuất doanh nghiệp khác giao quyền Chủ quyền thường xuyên viện dẫn biện pháp pháp lý công nghệ để ngăn chặn xử phạt vi phạm quyền Các hành vi phải chịu trách nhiệm pháp lý hành Thẩm quyền xử lý hành theo quy định Nghị định 131/2013/NĐ-CP gồm nhiều quan ban ngành khác như: Chủ tịch UBND cấp; Thanh tra văn hóa, thể thao du lịch; Thanh tra chuyên ngành khác; Cơng an nhân dân; Bộ đội biên phịng; Cảnh sát biển; Hải quan Quản lý thị trường 11 Một số hành vi xâm phạm luật quyền phải chịu trách nhiệm pháp lý hành chính: - Điều 8: Hành vi vận chuyển, tang trữ hàng hóa chép lậu Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vận chuyển hàng hóa sản xuất mà không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi tàng trữ hàng hóa sản xuất mà khơng phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật vi phạm hành vi quy định Khoản Khoản Điều - Điều Hành vi xâm phạm quyền đứng tên, đặt tên tác phẩm Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sử dụng tác phẩm mà không nêu tên thật, bút danh tác giả, tên tác phẩm nêu không tên thật bút danh tác giả, tên tác phẩm tác phẩm, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc cải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai lệch hành vi quy định Khoản Điều này; Buộc sửa lại tên tác giả, tên tác phẩm tác phẩm, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có thơng tin sai lệch tên tác giả, tên tác phẩm hành vi quy định Khoản Điều - Điều 10 Hành vi xâm phạm quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc cải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai thật hành vi quy định Khoản Khoản Điều này; 12 Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm hình thức điện tử, môi trường Internet kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hành vi quy định Khoản Khoản Điều Các hành vi phải chịu trách nhiệm hình Tịa án có thẩm quyền xét xử vụ án hình hành vi vi phạm luật quyền theo quy định Bộ luật hình Cụ thể hành vi phải chịu trách nhiệm pháp lý hình quy định sau: - Điều 131* Tội xâm phạm quyền tác giả Người thực hành vi sau gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi quy định Điều bị kết án tội này, chưa xố án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng cải tạo không giam giữ đến hai năm: a Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, chương trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình; b Mạo danh tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, chương trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình; c Sửa đổi bất hợp pháp nội dung tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, chương trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình; d Cơng bố, phổ biến bất hợp pháp tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, chương trình băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm: Có tổ chức Phạm tội nhiều lần Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm - Điều 170a*.Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Người không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà thực hành vi sau xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan 13 bảo hộ Việt Nam với quy mô thương mại, bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng cải tạo không giam giữ đến hai năm: Sao chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình Phân phối đến cơng chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 400.000.000 đồng đến tỷ đồng phạt tù từ tháng đến năm: Có tổ chức Phạm tội nhiều lần Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm II Kết luận Tùy vào mức độ vi phạm dựa theo pháp luật quy định giải vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý Luật quyền Pháp luật quyền tác giả khơng bảo hộ hình thức thể dạng mà khơng phản ánh hay không chứa đựng nội dung định Tác phẩm phải tác giả trực tiếp thực lao động trí tuệ mình, khơng phải chép từ tác phẩm người khác Những nội dung thể tác phẩm ngược lại với lợi ích dân tộc, bôi nhọ vic nhân, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác, có nội dung trái pháp luật, đạo đức xã hội không bảo hộ PHẦN 3: THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN Sau ví dụ cho vụ việc vi phạm luật quyền, tác phẩm bảo hộ tác phẩm âm nhạc phải chịu trách nhiệm pháp lý phải thực biện pháp khắc phục hậu Vụ đạo nhạc ca sĩ Việt Cụ thể ví dụ vụ kiện đạo nhạc ca sĩ Noo Phước Thịnh video ca nhạc “Chạm khẽ tim anh chút thôi”: Vụ kiện ca sĩ Noo Phước Thịnh vi phạm quyền nhạc sĩ Zack Hemsey (đại diện Công ty Epic Elite cơng ty mua độc quyền ca khúc "The way" 14 nhạc sĩ Zack Hemsey) TAND TP HCM Chuyện vi phạm quyền không thấy Việt Nam có lẽ vụ kiện đến tịa hoi Theo đơn kiện phía Zack Hemsey, phân cảnh từ phút giây đến phút 30 giây MV (video ca nhạc) "Chạm khẽ tim anh chút thôi" ca sĩ Noo Phước Thịnh có sử dụng đoạn nhạc tác phẩm "The way" ông để làm cho phân cảnh tai nạn xe diễn viên mà chưa xin phép tác giả quyền sở hữu tác phẩm Trong đơn kiện, nhạc sĩ Zack Hemsey nêu tháng 10-2017, ông phát ca sĩ Noo Phước Thịnh chia sẻ trực tuyến MV có tên "Chạm khẽ tim anh chút thơi" MV nhanh chóng đạt mức 30 triệu view YouTube Hiện MV lưu trữ, chia sẻ truy cập từ nhiều địa mạng internet "Hành vi ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp tới toàn vẹn tác phẩm độc quyền cho phép người khác khai thác khả thương mại tác phẩm Vì vậy, theo điều 28 35 Luật Sở hữu trí tuệ, hành vi ca sĩ Noo Phước Thịnh xâm phạm quyền tác giả/quyền liên quan bảo hộ nhạc sĩ Zack Hemsey" - đơn kiện viết Nhạc sĩ Zack Hemsey yêu cầu Noo Phước Thịnh chấm dứt xóa vĩnh viễn MV "Chạm khẽ tim anh chút thơi" có sử dụng tác phẩm "The way" (bản ghi âm) khỏi tất phương tiện lưu trữ, trang mạng phương tiện mà cơng chúng tiếp cận; bồi thường thiệt hại vật chất 500 triệu đồng; bồi thường thiệt hại tinh thần 50 triệu đồng; tốn chi phí th luật sư 300 triệu đồng; công khai xin lỗi nhạc sĩ Zack Hemsey vài phương tiện truyền thơng Sau đó, video ca nhạc "Chạm khẽ tim anh chút thơi" bị xóa khỏi YouTube với lời nhắn "Video khơng có sẵn xác nhận sở hữu quyền Epic Elite" Ca sĩ Noo Phước Thịnh chấp nhận 30 triệu lượt view có để tạm gỡ MV khỏi YouTube cắt bỏ đoạn nhạc vi phạm phát hành trở lại Tuy nhiên, số trang mạng khác, MV "Chạm khẽ tim anh chút thơi" có đoạn nhạc vi phạm quyền tồn Noo Phước Thịnh nói trang mạng anh khơng ký kết hợp đồng khai thác nên nằm phạm vi kiểm sốt Khơng riêng MV "Chạm khẽ tim anh chút thôi" bị gỡ khỏi YouTube vi phạm quyền sau phát hành, thời điểm cịn có ca khúc "Sống xa anh chẳng dễ dàng" ca sĩ Bảo Anh, "Có em chờ" Min, "Ghen" Erik "Chưa mẹ kể" Min Erik Trước đó, MV "Anh khơng" ca sĩ Mỹ Tâm bị nhạc sĩ Vũ Xuân Hùng tố vi phạm tác quyền phần lời Việt ơng MV sau bị gỡ xuống Xa nữa, làng nhạc Việt chứng kiến 15 việc YouTube thẳng tay xóa MV "Em ngày hôm qua" ca sĩ Sơn Tùng MTP với lý MV bị "tố" đạo nhái trắng trợn sản phẩm "Every night" nhóm nhạc EXID (Hàn Quốc) vào năm 2014 Hầu hết vụ vi phạm quyền âm nhạc gần giải theo hướng dàn xếp ổn thỏa Ca sĩ tìm đến cơng ty sở hữu quyền tác phẩm tác giả để thương lượng trả khoản tiền mua quyền theo u cầu, có mang tính tượng trưng Riêng vụ vi phạm quyền ca sĩ Noo Phước Thịnh lại dàn xếp khơng thành Cảnh báo có sức nặng Vụ kiện lời cảnh báo có sức nặng showbiz Việt, giới phẳng, việc tơn trọng luật pháp sở hữu trí tuệ tuân thủ thực thi quyền tác giả điều cần thiết Sự kiểm sốt quyền cơng ty kinh doanh âm nhạc quốc tế ngày chặt chẽ nên dù đoạn nhạc ngắn sử dụng MV bị phát Trước đây, vụ vi phạm quyền, dư luận gọi "đạo nhạc" diễn phổ biến sau ồn cơng luận chìm vào qn lãng Có thể quyền tác giả nước ngồi lúc chưa quan tâm đến thị trường Việt Nam quyền tác giả nước thường giải theo hướng dàn xếp Duy có vụ kiện nhạc sĩ Trần Tiến công ty sản xuất băng đĩa nhạc TP HCM cách 20 năm phải giải phiên tòa dân TAND TP HCM với yêu cầu bồi thường đồng danh dự xin lỗi cơng khai tác giả Ngồi cịn nhiều trường hợp vi phạm quyền phải chịu trách nhiệm pháp lý, nhiên giải theo hình thức dàn xếp nên người vi phạm người chưa vi phạm nhận thấy việc xâm phạm quyền khơng có nghiêm trọng, sai đến đâu giải đến Gần vụ việc chương trình Rap Việt – chương trình lớn Vie On với rating khủng bị artist chủ nước tố cáo đạo nhái đồ họa game để làm poster chương trình Những tượng vi phạm quyền cho thấy vi phạm quyền Việt Nam nghiêm trọng, làm xấu hình ảnh thực thi pháp luật quyền Việt Nam mắt đối tác quốc tế TỔNG KẾT Các vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý luật quyền có nghĩa vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý quyền tác giả, tác phẩm Phạm trù vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý luật quyền rộng, khó có 16 thể nắm bắt hồn tồn nhìn chung từ định nghĩa nội dung rút gọn ta phần hiểu phẩn tổng quan bên ngồi vấn đề Từ ví dụ thực tiễn thấy luật quyền Việt Nam chưa hồn tồn thực thi triệt, cịn tình trang vi phạm quyền diễn tràn lan ngày phổ biến nhiều lĩnh vực, tác phẩm khác Vấn đề nằm chế tài quy định luật mà điều kiện thực thi thực tế, vấn đề mấu chốt, dẫn tới việc vi phạm quyền gia tăng Thứ nhất, phải khẳng định bảo vệ quyền quyền nghĩa vụ chủ thể quyền, có hành vi vi phạm, chủ thể quyền lên tiếng thông cáo báo chí, chưa liệt đưa vụ việc quan chức nhằm xử lý vi phạm Thứ hai, quy trình xử lý vi pham theo thủ tục hành chính, hình dân khơng đơn giản, với thủ tục phức tạp, quy trình xử lý chậm thiếu cán chun trách, có trình độ nghiệm vụ cao, điều dẫn tới đơn vị chủ thể quyền không mặn mà việc xử lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội https://laodong.vn/giai-tri/vi-pham-ban-quyen-noo-phuoc-thinh-bi-kien-doiboi-thuong-gan-1-ty-dong-633901.ldo http://www.luathongthai.com/Info/15/15/73270/Dao-nhac-se-bi-xu-phatnhu-the-nao-.aspx#.YbG4ch83s2w https://gvlawyers.com.vn/5-dieu-co-ban-ban-can-nam-ro-ve-luat-banquyen/?lang=vi https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi_ph%E1%BA%A1m_b%E1%BA%A3n_quy %E1%BB%81n MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 17 PHẦN 1: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I Khái niệm II Các đặc điểm trách nhiệm pháp lý III Phân loại trách nhiệm pháp lý IV Ý nghĩa trách nhiệm pháp lý V Năng lực trách nhiệm pháp lý VI Kết luận PHẦN 2: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN Chương I: Luật quyền I Khái niệm luật quyền II Tác phẩm III Chủ sở hữu quyền tác giả IV Nội dung quyền tác giả V Khái quát hành vi vi phạm luật quyền 10 Chương II: Các số vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý luật quyền 11 I Vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý luật quyền 11 II Kết luận 14 PHẦN 3: THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢNQUYỀN 14 TỔNG KẾT 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 18 ... trách nhiệm pháp lý phân biệt trách nhiệm pháp lý với loại trách nhiệm khác PHẦN 2: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN Khái niệm ? ?vấn đề pháp lý? ?? Pháp lý lý luận, vận... luật quyền 10 Chương II: Các số vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý luật quyền 11 I Vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý luật quyền 11 II Kết luận 14 PHẦN 3: THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG. .. Chương II: Các vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý luật quyền I Vấn đề pháp lý trách nhiệm pháp lý Luật quyền Vi phạm quyền, ăn cắp quyền hay lậu việc sử dụng tác phẩm bảo vệ luật quyền cách trái