0800330/18540300777/NGUYỄN THỊ LỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Đề Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về trách nhiệm pháp lý trong Luật Bản Quyền[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Đề: Những vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý Luật Bản Quyền Vấn đề pháp lí trách nhiệm pháp lí luật quyền 1.1 Việc có quyền thuật ngữ bảo hộ quyền Việc bảo hộ quyền tác giả đồng nghĩa với sản phẩm thuộc sở hữu bạn Pháp luật bảo hộ Khi đó, bạn đảm bảo cho người sáng tạo không bị sử dụng trái phép tác phẩm ăn trộm, chép, lạm dụng Khi bạn đăng ký quyền tác giả đồng nghĩa với bạn chứng nhận cho sáng tạo người, phần thưởng xứng đáng cho người sáng tạo Với đối tượng bảo hộ quyền tác giả: - Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; - Bài giảng, phát biểu, thuyết trình; - Tác phẩm báo chí, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh, kiến trúc; - Chương trình máy tính, sưu tập liệu; - Bản đồ, họa đồ, sơ đồ, vẽ địa hình, cơng trình khoa học Người sở hữu quyền thường tác giả cơng trình bảo hộ Tuy nhiên, luật số quốc gia qui định rằng, cơng trình sáng tạo theo hợp đồng làm thuê, mục đích lao động người làm th sáng tạo cơng trình có quyền, người chủ thuê coi người sở hữu nguyên góc quyền Việc bảo hộ quyền thường hình thành khơng qua thủ tục gì, tức quyền cơng trình sáng tác khơng cần phải đăng ký phải thực yêu cầu thức khác Thuật ngữ bảo hộ sử dụng khác đáng kể nước hay nước kia, ngày hầu hết luật quốc gia chấp nhận bảo hộ từ sáng tác cơng trình bảo hộ kéo dài 50 năm, kể từ sau tác giả chết Pháp luật số quốc gia có ngoại lệ dạng bảo hộ ngắn hạn cho số loại hình tác phẩm hay số sử dụng định 1.2 Các biện pháp xử lý xâm phạm quyền tác giả? Hành vi xâm phạm quyền tác giả bị xử phạt hành (Điều 211 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009), cụ thể sau: ❖ 1.2.1 Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau bị xử phạt vi phạm hành chính: ❖ ➢ a) Thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội; ➢ ➢ b) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ quy định Điều 5.A.3.3 Chương giao cho người khác thực hành vi này; ➢ c) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ tem, nhãn vật phẩm khác mang nhãn hiệu dẫn địa lý giả mạo giao cho người khác thực hành vi ➢ ❖ 1.2.2 Chính phủ quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành chính, hình thức, mức phạt thủ tục xử phạt.3 Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh Điều 225 Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan ❖ Người không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà cố ý thực hành vi sau đây, xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ Việt Nam, thu lợi bất từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm: ❖ a) Sao chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình; ❖ b) Phân phối đến cơng chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình ❖ Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: ❖ a) Có tổ chức; ❖ b) Phạm tội 02 lần trở lên; ❖ c) Thu lợi bất 300.000.000 đồng trở lên; ❖ d) Gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan 500.000.000 đồng trở lên; ❖ đ) Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000 đồng trở lên ❖ Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm.4 Pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều này, bị phạt sau: ❖ a) Pháp nhân thương mại thực hành vi quy định khoản Điều này, bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng; ❖ b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm; ❖ c) Pháp nhân thương mại bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm" 1.3: Nội dung bảo hộ Bảo hộ quyền đem lại cho chủ sở hữu độc quyền số sử dụng định tác phẩm, người khác sử dụng bất họp pháp trừ chủ sở hữu cho phép Những dạng độc quyền thường dẫn chiếu quyền kinh té thể Đa số loại hình tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học đối tượng bảo hộ quyền tác giả Tuy nhiên, pháp luật liệt kê cụ thể số đối tượng không thuộc bảo hộ quyền tác giả Điều 15 Luật Sở hữu trí tuệ hành, bao gồm: ❖ Tin tức thời túy đưa tin ❖ Văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức văn ❖ Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu Các đối tượng bảo hộ quyền tác giả liệt kê chi tiết Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ hành bao gồm: Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; giảng, phát biểu nói khác; tác phẩm báo chí; tác phẩm âm nhạc; tác phẩm sân khấu; tác phẩm điện ảnh; tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; tác phẩm nhiếp ảnh; tác phẩm kiến trúc; họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học; tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; chương trình máy tính, sưu tập liệu 1.4: Dạng độc quyền quyền Để xác định hành vi có thật hành vi vi phạm quyền tác giả hay không, cần dựa vào hướng dẫn pháp luật, cụ thể:“Hành vi bị xem xét bị coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định Điều 28, 35, 126, 127, 129 188 Luật Sở hữu trí tuệ, có đủ sau đây: Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khơng phải người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Điều 25, 26, 32, 33, khoản khoản Điều 125, Điều 133, Điều 134, khoản Điều 137, Điều 145, 190 195 Luật Sở hữu trí tuệ.Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Hành vi bị xem xét bị coi xảy Việt Nam hành vi xảy mạng internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam => Như vậy, phải xét đến yếu tố cho hành vi cụ thể để nhận định xác hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm Cần lưu ý, có đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả đối tượng bị xem xét để xác định có hay khơng hành vi xâm phạm quyền tác giả Việc xác định đối tượng bảo hộ thực cách xem xét tài liệu, chứng chứng minh phát sinh, xác lập quyền theo quy định Độc quyền thuật ngữ kinh tế học trạng thái thị trường có người bán sản xuất sản phẩm khơng có sản phẩm thay gần gũi Trong tiếng Anh monopoly có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp monos polein Đây dạng thất bại thị trường, trường hợp cực đoan thị trường thiếu tính cạnh tranh Mặc dù thực tế khơng thể tìm trường hợp đáp ứng hoàn hảo hai tiêu chuẩn độc quyền độc quyền túy coi không tồn dạng độc quyền không túy dẫn đến phi hiệu lợi ích xã hội Độc quyền phân loại theo nhiều tiêu thức: mức độ độc quyền, nguyên nhân độc quyền, cấu trúc độc quyền… Những dạng độc quyền là: Quyền chép tái tạo khác tác phẩm bảo hộ;quyền phân phối sạo cho công chúng; quyền cho thuê số mục tác phẩm, chương trình máy vi tính tác phẩm nghe nhìn; quyền ghi âm buổi trình diễn tác phẩm văn học âm nhạc; quyền biểu diễn trước công chúng âm nhạc, kịch tác phẩm nghe nhìn; quyền thơng báo cơng trình bảo hộ trước công chúng điện (hay phương tiện khác); biểu diễn tác phẩm nêu, truyền phát phát thanh, võ tuyến truyền hình phương tiện khơng dây khác; quyền dịch; quyền theo cơng trình nầp, lấy để chế tạo thành tác phẩm nghe nhìn Dạng độc quyền thường tự chuyển đổi, bán, cấp phép phương tiện khác Hơn nữa, tác giả cịn có quyền gọi tinh thần nêu lên tác giả cơng trình chống lại việc cắt xén hay bóp méo tâc phẩm Những quyền tinh thần thường không chuyển nhượng được, song tâc giả đồng ý từ bỏ việc thực thi quyền 1.5 Các biện pháp bảo vệ quyền tác giả Căn khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 có quy định cụ thể: Điều Căn phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể dưới hình thức vật chất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Theo quy định quyền tác giả pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ cách tự động sáng tạo thể dạng vật chất định Tuy nhiên, việc việc đăng ký quyền tác giả Cục quyền tác giả biện pháp đảm bảo nhằm ngăn ngừa rắc rối có tranh chấp xảy Bên cạnh đó, có hành vi xâm phạm quyền tác giả chủ thể khác quyền tác giả có quyền tự bảo vệ tác phẩm theo quy định khoản Điều 198 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005: ❖ Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm ❖ Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại ❖ u cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm ❖ Khởi kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp 1.5.1 Sử dụng tác phẩm khơng phải xin phép nào? Điều 25 Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao ❖ Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm: ❖ a) Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân; ❖ b) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm mình; ❖ c) Trích dẫn tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu ❖ d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy nhà trường mà không làm sai ý tác giả, khơng nhằm mục đích thương mại; ❖ đ) Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu; ❖ e) Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác buổi sinh hoạt văn hố, tun truyền cổ động khơng thu tiền hình thức nào; ❖ g) Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời để giảng dạy;h) Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng trưng bày nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh tác phẩm đó; ❖ i) Chuyển tác phẩm sang chữ ngôn ngữ khác cho người khiếm thị; ❖ k) Nhập tác phẩm người khác để sử dụng riêng.Điều kiện quyền phải là: ❖ – Tác phẩm công bố; ❖ – Việc sử dụng tác phẩm không làm ảnh hưởng tới việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc xuất xứ tác phẩm; ❖ – Các hành vi sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao hành vi quy định Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 1.6 Chủ sở hữu quyền tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân nắm giữ một, số toàn quyền tài sản quy định Điều 20 quy định quyền tài sản Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 Chủ sở hữu quyền tác giả tác giả Tác giả sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất - kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm có quyền nhân thân quy định Điều 19 quyền tài sản quy định Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 Chủ sở hữu quyền tác giả đồng tác giả ❖ + Các đồng tác giả sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất - kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm có chung quyền quy định Điều 19 Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 tác phẩm ❖ + Các đồng tác giả sáng tạo tác phẩm quy định khoản Điều này, có phần riêng biệt tách sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến phần đồng tác giả khác có quyền quy định Điều 19 Điều 20 phần riêng biệt đó.Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả ❖ + Tổ chức giao nhiệm vụ sáng tạo tác phẩm cho tác giả người thuộc tổ chức chủ sở hữu quyền quy định Điều 20 khoản Điều 19, trừ trường hợp có thoả thuận khác ❖ + Tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng với tác giả sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền quy định Điều 20 khoản Điều 19, trừ trường hợp có thoả thuận khác.Chủ sở hữu quyền tác giả người thừa kế ❖ Tổ chức, cá nhân thừa kế quyền tác giả theo quy định pháp luật thừa kế chủ sở hữu quyền quy định Điều 20 khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 ❖ Chủ sở hữu quyền tác giả người chuyển giao quyềnTổ chức, cá nhân chuyển giao một, số toàn quyền quy định Điều 20 khoản Điều 19 theo thoả thuận hợp đồng chủ sở hữu quyền tác giả.Chủ sở hữu quyền tác giả Nhà nước ❖ + Nhà nước chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm sau đây: ❖ - Tác phẩm khuyết danh; ❖ - Tác phẩm thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết khơng có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản không quyền hưởng di sản; ❖ - Tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước ❖ + Chính phủ quy định cụ thể việc sử dụng tác phẩm thuộc sở hữu nhà nước.Tác phẩm thuộc công chúng ❖ + Tác phẩm kết thúc thời hạn bảo hộ theo quy định Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 thuộc cơng chúng ❖ + Mọi tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng tác phẩm quy định khoản phải tôn trọng quyền nhân thân tác giả quy định Điều 19 ❖ + Chính phủ quy định cụ thể việc sử dụng tác phẩm thuộc công chúng Vấn đề thực tiễn trách nhiệm pháp lí luật quyền Mặc dù, pháp luật hình có tội danh quy định rõ việc xử lý hình hành vi xâm phạm quyền tác giả thực tiễn việc xử lý hình gặp nhiều khó khăn việc xử phạt hành với hành vi xâm phạm quyền nhiều bất cập 2.1 Rất dễ vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền thời đại 4.0 Cùng với bùng nổ công nghệ thơng tin vấn đề chống xâm phạm quyền - Bảo hộ quyền tác giả Internet ngày trở thành toán nan giải với quan quản lý Với thiết bị công nghệ ngày đại, trở thành đối tượng xâm phạm quyền, vi phạm pháp luật 2.1.1 Không gian ảo, vi phạm thật Theo Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả (Bộ VHTTDL), Bùi Nguyên Hùng, năm qua hệ thống pháp luật Việt Nam quyền tác giả, quyền liên quan bước sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu thực thi nước trình hội nhập quốc tế Việt Nam ký Hiệp định Việt Nam – Hoa Kỳ thiết lập quan hệ quyền tác giả năm 1997; Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2000; Hiệp định Việt Nam – Thụy Sĩ bảo hộ sở hữu trí tuệ hợp tác sở hữu trí tuệ năm 1999 Đồng thời cam kết tham gia công ước quốc tế (Công ước Berne 2004, Công ước Geneva 2005, Công ước Brussels 2006, Công ước Rome 2007, Hiệp định TRIPs 2007)…Trong có Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bước thực hiện, bảo vệ quyền lợi công dân Việt Nam thực nghĩa vụ pháp lý quốc tế sử dụng tác phẩm, biểu diễn, ghi âm ghi hình, chương trình phát sóng Vậy nhưng, Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả thừa nhận thực tế, hoạt động thực thi quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, tình trạng vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan diễn với hình thức mức độ vi phạm khác Đặc biệt, theo Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả trạng vi phạm phạm quyền - Bảo hộ quyền tác giả Internet Việt Nam phổ biến Đơn cử kỳ AFF Cup 2018, trận đấu có đội tuyển Việt Nam diễn hàng trăm kênh YouTube tài khoản Facebook thực livestream, hai đơn vị sở hữu quyền giải đấu VTV Next Media liên tục cảnh báo đơn vị vi phạm tình trạng vi phạm ngang nhiên tái diễn Hiện nay, Internet, có hàng trăm trang web chuyên cung cấp phim lậu, nhạc lậu…Vì vậy, quan lý nhà nước tiến hành xử phạt số trang thực chưa thấm vào đâu 2.1.2 Sử dụng công nghệ để xâm phạm quyền Với thực này, Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả nhận xét, "Internet thời đại mà xâm phạm quyền ngày phát triển số lượng, quy mô, xuyên biên giới Với máy móc cơng nghệ ngày đại, sẵn có tay, đối tượng xâm phạm quyền, vi phạm pháp luật." Trong đó, theo Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả, khó quan chức xử lý triệt để trang điện tử nói phần lớn sử dụng tên miền quốc tế, sử dụng máy chủ lưu trữ đặt nước ngoài…Ngoài ra, đối tượng sở hữu trang web vi phạm ẩn danh khai báo thơng tin khơng đúng, gây khó khăn việc xử lý Về vấn đề này, luật sư Nguyễn Ánh Tuyết – Đoàn luật sư TP Hà Nội cho rằng, chưa thực trạng vi phạm quyền, quyền tác giả, quyền liên quan lại phổ biến đơn giản Chỉ cần điện thoại smartphone tay dễ dàng chép, quay chụp hay livestream lại chương trình có quyền "Có lẽ người chưa quên vụ livestream phim Cơ Ba Sài Gịn Giả sử vụ việc này, vị khán giả không rõ luật Sở hữu Trí tuệ nghĩ đơn giản livestream lại bạn bè, người thân biết xem Vậy nhưng, hành vi livestream tưởng chừng vô thưởng, vô phạt thực chưa phép khiến vị khán giả vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, vi phạm pháp luật" Trong đó, theo Điều 171 Bộ luật Hình (năm 1999, bổ sung năm 2009) nêu rõ, tội "xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp" bị xử phạt từ 50 triệu - 500 triệu đồng, cao tỉ đồng cải tạo không giam giữ đến phạt tù cao năm Điều 27 Nghị định 131/2013 ngày 16/10/2013 quy định mức phạt từ 15 đến 35 triệu đồng, đồng thời, áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc gỡ bỏ ghi âm, ghi hình Cũng theo luật sư Nguyễn Ánh Tuyết Sở hữu trí tuệ nội dung quan trọng Hiệp định thương mại tự hệ TPP-11 (CPTTP), Hiệp định thương mại tư Việt Nam – liên minh châu Âu (EVFTA) mà Việt Nam tham gia cam kết thực thi Vì vậy, khơng nghiêm túc thực nước khơng khơng chấp nhận, mà chí họ áp dụng hình phạt mạnh với ta Để chống xâm phạm quyền - Bảo hộ quyền tác giả Internet, theo luật sư Nguyễn Ánh Tuyết cần phải nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, cảnh báo doanh nghiệp không nên mua quảng cáo trang web mạng xã hội vi phạm quyền Nếu khơng có quảng cáo, bên vi phạm khơng cịn đất sống Đồng thời cần có chế tài để xử lý doanh nghiệp cảnh báo cố tình đặt mua quảng cáo từ trang web mạng xã hội vi phạm quyền Bên cạnh đó, quan chức tra, tòa án cần nâng cao chuyên môn nghiệp vụ xử lý nhanh, dứt điểm, hỗ trợ đơn vị bị vi phạm xử lý Đặc biệt, cần phải tăng cường trao đổi, phối kết hợp nước để chống lại hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan môi trường ảo – mạng 2.2: Cần cải thiện khung pháp lý quyền tác giả “Khi xâm phạm quyền tác giả, đặc biệt môi trường mạng diễn phổ biến khó kiểm sốt, cần cải thiện khung pháp lý quyền tác giả” Luật sư Trần Mạnh Hùng - người điều hành Công ty Luật quốc tế BMVN (thành viên Baker McKenzie, công ty luật lớn giới), thẳng thắn chia sẻ với Nhân Dân tháng, chung quanh vấn đề quyền sản phẩm văn hóa kỷ nguyên số Kỷ nguyên số dễ tạo môi trường cho hành vi vi phạm 2.2.1 Đánh giá trạng xâm phạm quyền tác giả Việt Nam Xâm phạm quyền tác giả, đặc biệt môi trường mạng sản phẩm văn hóa sách, âm nhạc, điện ảnh, văn học, mỹ thuật, nhiếp ảnh, chương trình giải trí truyền hình diễn phổ biến khó kiểm sốt Trong vài thí dụ điển hình gần đây, cơng ty xuất cho biết tồn sách điện tử họ bị bên khác chép lậu Một thí dụ sau môn thể thao ASIAD 2018 VTC phát sóng hàng loạt website phát lại mà chưa VTC cho phép Kỷ nguyên số mang đến tiện lợi tạo môi trường cho hành vi xâm phạm quyền tác giả diễn tràn lan, khó ngăn chặn kiểm sốt Bên cạnh đó, thấy việc thực thi quyền tác giả Việt Nam bắt đầu có chuyển biến tích cực Các ứng dụng nghe nhạc hay xem phim bắt đầu có ý thức vấn đề bảo vệ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc, điện ảnh Các cụm từ “bản quyền”, “quyền tác giả” xuất nhiều phương tiện thông tin đại chúng, thể mối quan tâm ngày lớn xã hội vấn đề Một phận người tiêu dùng thành phố lớn dần hình thành thói quen tốn phí để sử dụng, thưởng thức sản phẩm văn hóa 2.2.2 Những ngun nhân dẫn tới tình trạng vi phạm quyền sản phẩm văn hóa tràn lan Tình trạng vi phạm quyền tác giả sản phẩm văn hóa có số nguyên nhân chủ yếu sau đây: Thứ nhất, điều kiện kinh tế xã hội thấp dẫn đến việc chép lậu kinh doanh sản phẩm chép lậu âm nhạc, phim ảnh, tác phẩm văn học, nghệ thuật Phần lớn người dân chưa có ý thức tôn trọng quyền tác giả coi việc sử dụng sản phẩm chép lậu việc bình thường, chưa có ý thức việc phải trả tiền để thưởng thức tác phẩm nghệ thuật Thứ hai, luật pháp bảo vệ quyền tác giả chưa quy định rõ trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian (như công ty cung cấp dịch vụ internet, dịch vụ mạng xã hội) việc bảo vệ quyền tác giả môi trường internet Đặc biệt trách nhiệm doanh nghiệp nhận thông tin hành vi xâm phạm từ chủ thể quyền tác giả Đồng thời, số quy định pháp luật cịn chưa có hướng dẫn rõ ràng, chưa bắt kịp với công nghệ xâm phạm tinh vi, nên khó vào thực tiễn Thứ ba, việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền tác giả cịn chưa nghiêm, dẫn đến tình trạng xâm phạm, chép lậu, đặc biệt môi trường internet phổ biến Vi phạm quyền tác giả khiến cơng nghiệp văn hóa bị kìm hãm Tình trạng vi phạm quyền trực tuyến lĩnh vực diễn nhan nhản công khai dẫn tới hệ lụy ảnh hưởng đến q trình xây dựng cơng nghiệp văn hóa Việt Nam q trình hội nhập, ký kết nhiều hiệp định thương mại tự đẩy mạnh xây dựng cơng nghiệp 4.0? Tình trạng xâm phạm quyền tác giả trực tuyến gây số hệ lụy khiến tác giả, nhà sản xuất, nhà xuất người hoạt động lĩnh vực văn hóa nghệ thuật nói chung phải chịu thiệt thịi, khơng đền đáp xứng đáng Nền cơng nghiệp văn hóa, giải trí theo bị kìm hãm Mặt khác, vi phạm khiến Việt Nam nhiều hội hợp tác với đối tác nước để mang đến sản phẩm tinh thần giá trị cho người dân Thí dụ, phát sóng World Cup 2018, VTV đứng trước nguy bị FIFA cắt sóng tình trạng xâm phạm quyền phát sóng tràn lan internet Trong cơng nghiệp 4.0, doanh nghiệp, đơn vị khởi nghiệp ngày sử dụng nhiều phần mềm hoạt động kinh doanh tình trạng xâm phạm quyền tác giả phần mềm khiến cho doanh nghiệp bị tổn hại nặng nề, chí bị lộ bí mật kinh doanh Việc làm động lực đầu tư doanh nghiệp nước lĩnh vực phần mềm vào Việt Nam, ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh xây dựng công nghiệp 4.0 Hiệp định CPTPP Quốc hội thông qua đưa nhiều yêu cầu thay đổi, cập nhật hệ thống pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, có quyền tác giả Việt Nam Theo ông, hành lang pháp lý Việt Nam đầy đủ để bảo vệ quyền sản phẩm văn hóa kỷ nguyên số hay chưa? Có ý kiến cho chế tài xử phạt lĩnh vực vi phạm quyền chưa đủ sức răn đe nên cần tăng mức hình phạt chỉnh sửa, bổ sung điều luật lĩnh vực sở hữu trí tuệ để ngăn chặn hiệu tình trạng vi phạm quyền? Hành lang pháp lý Việt Nam, bao gồm Luật Sở hữu trí tuệ, Bộ luật Hình sự, Luật Xử lý vi phạm hành văn hướng dẫn liên quan khác, có quy định tương đối đầy đủ để xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Bộ luật Hình năm 2015 có quy định trách nhiệm hình hành vi cố ý chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình hành vi phân phối đến công chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình mà khơng phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan Ngồi ra, Bộ Luật Hình quy định trách nhiệm pháp nhân thực hành vi xâm phạm quyền tác giả Những hành vi xâm phạm khác chủ yếu bị xử lý hình thức phạt tiền, buộc dỡ bỏ tiêu hủy tang vật, theo quy định Nghị định số 131/2013/NĐ-CP Tuy nhiên số điểm mà luật pháp quyền tác giả quyền liên quan chưa đủ rõ phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan tịa án Thí dụ thứ nhất, định nghĩa “Bản tác phẩm chép trực tiếp gián tiếp phần toàn tác phẩm phương tiện hay hình thức nào” chưa đủ rõ Cụ thể, chép phần không quan trọng tác phẩm khơng bị coi chép Ngược lại, chép phần nhỏ phần đặc sắc tác phẩm nên bị coi hành vi chép Tuy nhiên, thấy theo định nghĩa luật pháp quy định “lượng” hành vi chép chưa có quy định “chất” hành vi Thí dụ thứ hai, luật pháp chưa bắt kịp với công nghệ chép lậu tinh vi môi trường internet Cụ thể, chưa quy định rõ hành vi trang web “nhúng” (embed) đường link dẫn đến phim bị chép lậu lưu trang web khác có phải hành vi xâm phạm quyền tác giả phim hay không Lợi dụng điểm này, nhiều trang web xem phim lậu Việt Nam thường “nhúng” đường link vào trang web để người dùng xem, phim thực chất lưu máy chủ bên thứ ba nước Về vấn đề sửa đổi luật, cho không cần thiết phải tăng mức hình phạt phải quy định rõ khái niệm pháp lý nêu Đối với quy định Bộ luật Hình 2015, cần làm rõ tiêu chí định tội “quy mơ thương mại”, quy trình thu thập chứng tiêu chí “giá trị hàng hóa vi phạm” để dễ dàng xác định tội danh cho hành vi xâm phạm quyền tác giả Vi phạm quyền sản phẩm văn hóa thực chất hành vi ăn cắp đáng lên án, không riêng đối tượng thực mà người sử dụng Thế nay, nhiều người “hồn nhiên” sử dụng sản phẩm văn hóa vi phạm quyền lẽ đương nhiên Ơng nhìn nhận ý thức người dân vấn đề bảo vệ quyền cần có biện pháp gốc rễ để nâng cao ý thức đó? Tơi hiểu tâm lý người tiêu dùng mong muốn tận hưởng sản phẩm âm nhạc, điện ảnh, hay truyền hình với chi phí thấp Tuy nhiên, việc phải cân với ý thức tôn trọng thành lao động sáng tạo người khác Để nâng cao ý thức cần phải cải thiện khung pháp lý quyền tác giả, quyền liên quan cải thiện tình trạng thực thi pháp luật lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan Cụ thể, cần nâng cao hiểu biết chuyên môn quan có thẩm quyền tịa án, tra, cơng an để việc thực thi pháp luật lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan dần vào đời sống 2.3 Ví dụ thực tiễn xâm phạm quyền tác giả: - Vi phạm tác quyền mở rộng biên độ biên giới, với chủ thể sáng tạo bị xâm phạm quyền SHTT nghệ sĩ nước ngồi Ca sĩ Phúc Bồ tham gia chương trình Sao đại chiến cách “lấy cảm hứng từ tác phẩm” Body Mino Okey Dokey Zico Đinh Đại Vũ bê cảnh quay MV DNA nhóm nhạc tiếng BTS vào MV Em muốn MV 102 Hater Lil Shady bị người hâm mộ Hàn Quốc phát giống ca khúc B.I (iKOn) Người ta anh Lê Thiện Hiếu có phối giống hệt Till the morning comes nhóm nhạc Marauders Em Tóc Tiên bị nghi ngờ đạo Chuyến tàu ly biệt Triệu Vy, với phần điệp khúc giống y hệt Thu Thủy “mượn” hình ảnh lẫn kịch MV Eunji (A Pink) để biến thành mình… - MV Sống xa anh sử dụng hai đoạn nhạc, từ hai hòa âm Icarus Glimme of Hope nhà soạn nhạc Ivan Torrent mà không mua tác quyền Sau công ty đại diện cho nhạc sĩ gửi email thơng báo số tiền phạt cộng phí tác quyền lên đến 10 nghìn Euro, ca sĩ Bảo Anh xin lỗi thương lượng, bỏ 100 triệu đồng mua tác quyền - Ca khúc Người lạ Orange Karik trở thành tượng V-Pop với 100 triệu lượt nghe sau hai tuần, MV đạt 100 triệu views sau 39 ngày, dính nghi vấn đạo nhạc, với hai tác phẩm What If Anh nhớ hai nghệ sĩ Robin Wesley Nah Ê-kíp áp dụng mơ hình “mua sound phóng tác tùy ý”, vi phạm Quyền nhân thân (một hai quyền tác giả) định rõ Luật Sở hữu trí tuệ Tài liệu tham khảo: https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-ve-chu-so-huu-quyen-tac-gia-.aspx https://luatminhkhue.vn/binh-luan-ve-quyen-ban-quyen-so-huu-tri-tue.aspx https://bvhttdl.gov.vn/rat-de-vi-pham-phap-luat-xam-pham-ban-quyen-trong-thoi-dai40-hien-nay-20191128092620211.htm https://nhandan.vn/tieu-diem-hangthang/can-cai-thien-khung-phap-ly-ve-quyen-tac-gi a-345225 ...1 Vấn đề pháp lí trách nhiệm pháp lí luật quyền 1.1 Việc có quyền thuật ngữ bảo hộ quyền Việc bảo hộ quyền tác giả đồng nghĩa với sản phẩm thuộc sở hữu bạn Pháp luật bảo hộ Khi... phẩm thuộc công chúng Vấn đề thực tiễn trách nhiệm pháp lí luật quyền Mặc dù, pháp luật hình có tội danh quy định rõ việc xử lý hình hành vi xâm phạm quyền tác giả thực tiễn việc xử lý hình gặp... định pháp luật cạnh tranh Điều 225 Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan ❖ Người không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà cố ý thực hành vi sau đây, xâm phạm quyền tác giả, quyền