1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp và kiến nghị về trách nhiệm pháp lý trong luật bản quyền

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 555,29 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN CUỐI KỲ LUẬT BẢN QUYỀN ĐỀ TÀI NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 1 Đặt vấn[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ LUẬT BẢN QUYỀN ĐỀ TÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu .1 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN .2 1.1 Quyền tác giả nội dung quyền tác giả 1.1.1 Quyền tác giả ? 1.1.2 Nội dung quyền tác giả .2 1.2 Chủ thể đối tượng bảo hộ luật quyền 1.2.1 Chủ thể luật quyền .3 1.2.2 Đối tượng bảo hộ .3 1.2.3 Đối tượng không bảo hộ 1.3 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả 1.4 Các hành vi vi phạm luật quyền 1.5 Các hình thức xử phạt hành vi vi phạm quyền .6 1.5.1 Hình thức xử lý hành 1.5.2 Hình thức xử lý dân hành vi vi phạm quyền 1.5.3 Hình thức xử lý hình với hành vi vi phạm quyền 1.6 Thẩm quyền xử lý vi phạm luật quyền 1.7 Những hành vi không bị xem vi phạm luật quyền 10 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN 11 2.1 Trách nhiệm pháp lý 11 2.1.1 Khái niệm 11 2.1.2 Ý nghĩa trách nhiệm pháp lý 11 2.2 Đánh giá ưu điểm nhược điểm trách nhiệm pháp lý xâm phạm quyền 12 2.2.1 Biện pháp dân 12 2.2.2 Biện pháp hành 12 2.2.3 Biện pháp hình 12 2.3 Thực tiễn trách nhiệm pháp lý vi phạm luật quyền 13 2.3.1 Về hình phạt tiền biện pháp hành 13 2.3.2 Về hình thức phạt tù, phạt tiền biện pháp hình 13 2.4 Giải pháp kiến nghị trách nhiệm pháp lý luật quyền .14 C KẾT LUẬN 15 A MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm gần đây, tình hình xâm phạm quyền Việt Nam số vấn đề đáng báo động nước ta Xâm phạm quyền diễn thường xuyên phổ biến, rộng khắp lĩnh vực đời sống từ âm nhạc, tác phẩm văn học, báo chí, biểu diễn, phát truyền hình, tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính, phần mềm … Đặc biệt thời đại mà công nghệ số mạng lưới internet phát triển nhanh chóng nay, tình trạng xâm phạm quyền diễn dễ dàng, tinh vi ngày khó kiểm sốt Các hành vi xâm phạm quyền đa dạng, từ xâm phạm quyền tài sản quyền chép, quyền truyền đạt, phân phối tác phẩm đến quyền nhân thân quyền công bố tác phẩm, quyền bảo vệ vẹn toàn tác phẩm… Các hành vi xâm phạm ngày tinh vi với việc khai thác phát triển công nghệ Thực trạng xâm phạm quyền diễn phức tạp nay, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Trong việc chưa nhận thức đắn xác nội dung luật quyền vấn đề pháp lý gặp phải vi phạm quyền đáng trọng Vì để giúp người hiểu rõ luật quyền, hiểu rõ vị trí quyền lợi việc bảo vệ quyền tác giả, nâng cao nhận thức cho công chúng, người dân việc tôn trọng quyền, em chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhằm có thêm nhận thức quyền tác giả Việt Nam Nắm bắt trường hợp xem hành vi vi phạm quyền cách xử lý hành cho hành vi cụ thể theo Luật sở hữu trí tuệ Qua đó, tìm hiểu thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền nước ta Từ đó, có nhà nước ta cần có biến pháp điều chỉnh cụ thể để ngăn chặn hạn chế tình trạng vi phạm quyền Việt Nam cách hiệu B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN 1.1 Quyền tác giả nội dung quyền tác giả 1.1.1 Quyền tác giả ? Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Quyền tác giả hay quyền quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Là phạm vi quyền mà pháp luật thừa nhận bảo hộ tác giả có tác phẩm Luật quyền từ ngữ sử dụng để quy định pháp luật quyền tác giả Những quy định bao hàm Luật Sở hữu trí tuệ 1.1.2 Nội dung quyền tác giả Điều 738 Bộ luật dân Điều 19, Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ quy định quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản tác phẩm, cụ thể: – Quyền nhân thân: đặt tên cho tác phẩm, đứng tên thật bút danh tác phẩm, nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng Công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm, bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả – Quyền tài sản: làm tác phẩm phái sinh, biểu diễn tác phẩm trước công chúng, chép tác phẩm, phân phối, nhập gốc tác phẩm, truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác, cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Căn vào quy định pháp luật quyền tác giả quyền tác giả hiểu theo hai phương diện: Thứ nhất, phương diện khách quan: Quyền tác giả tổng hợp quy phạm pháp luật quyền tác giả nhằm xác nhận bảo vệ quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, xác định nghĩa vụ chủ thể việc sáng tạo sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Quy định tự thực bảo vệ quyền có hành vi xâm phạm Thứ hai, phương diện chủ quan: Quyền tác giả quyền dân cụ thể (quyền tài sản quyền nhân thân) chủ thể với tư cách tác giả chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, cơng trình khoa học quyền khởi kiện hay không khởi kiện quyền bị xâm phạm Quyền tác giả cịn hiểu quan hệ pháp luật dân Đó quan hệ xã hội tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả với chủ thể khác xã hội thông qua tác phẩm, tác động quy phạm pháp luật, quan hệ tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả với chủ thể khác xác định Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học sáng tạo thể hình thức khách quan quy phạm pháp luật điều chỉnh, theo quan hệ quyền tác giả 1.2 Chủ thể đối tượng bảo hộ luật quyền 1.2.1 Chủ thể luật quyền Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định Khoản Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ gồm người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả trường hợp sau: – Chủ sở hữu quyền tác giả tác giả – Chủ sở hữu quyền tác giả đồng tác giả – Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả – Chủ sở hữu quyền tác giả người thừa kế – Chủ sở hữu quyền tác giả người chuyển giao quyền – Chủ sở hữu quyền tác giả Nhà nước Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm công bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm công bố lần nước khác; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên (Khoản Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ) 1.2.2 Đối tượng bảo hộ Theo quy định Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả bao gồm: Các tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học: Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; Bài giảng, phát biểu nói khác; Tác phẩm báo chí; Tác phẩm âm nhạc; Tác phẩm sân khấu; Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự ; Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; Tác phẩm nhiếp ảnh; Tác phẩm kiến trúc; Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học; Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; Chương trình máy tính, sưu tập liệu Các tác phẩm phái sinh bảo hộ theo quy định pháp luật không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh 1.2.3 Đối tượng không bảo hộ Theo quy định Điều 15 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi 2019, đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả: – Tin tức thời t đưa tin thơng tin báo chí ngắn hàng ngày, mang tính chất đưa tin khơng có tính sáng tạo – Văn quy phạm pháp luật, văn hành văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp, dịch thức văn gồm có văn từ quan nhà nước, tổ chức trị – xã hội, tổ chức trị – xã hội – nghề nghiệp, tổ chức trị, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân tổ chức khác theo quy định pháp luật – Quy trình, hệ thống phương pháp hoạt động, nguyên lý, số liệu, khái niệm 1.3 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả Bảo hộ vô thời hạn Căn Khoản Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ thời hạn bảo hộ quyền nhân thân vô thời hạn quyền sau: – Quyền đặt tên cho tác phẩm – Quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm – Quyền nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng – Quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả sở hữu – Đối với quyền công bố tác phẩm cho phép người khác cơng bố tác phẩm thời hạn bảo hộ quyền nhân thân giống với quyền tài sản Bảo hộ có thời hạn Căn Khoản Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ quyền tài sản tác phẩm có thời hạn bảo hộ sau: – Thời hạn bảo hộ tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh là: 75 năm, tính ngày tác phẩm công bố lần đầu – Thời gian bảo hộ tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa công bố thời gian 25 năm từ tác phẩm định hình là: 100 năm bắt đầu tính từ tác phẩm định hình – Thời hạn bảo hộ quyền tác giả quyền tài sản tác phẩm không thuộc loại hình tác phẩm nêu suốt đời 50 năm năm tác giả chết Nếu có đồng tác giả thời hạn bảo hộ quyền tài sản chấm dứt vào năm thứ 50 sau năm đồng tác giả cuối chết 1.4 Các hành vi vi phạm luật quyền Hiện Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 nước ta không quy định cụ thể đặc điểm xác định hành vi vi phạm quyền tác giả liệt kê để xác định hành vi Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ Theo đó, hành vi xâm phạm quyền tác giả bao gồm: – Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học – Mạo danh tác giả – Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả – Cơng bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà khơng phép đồng tác giả – Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả − Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định điểm a điểm đ khoản Điều 25 Luật − Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định điểm i khoản Điều 25 Luật − Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều 25 Luật − Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả − Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả − Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả − Cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm − Cố ý xố, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm − Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vơ hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm − Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo − Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả 1.5 Các hình thức xử phạt hành vi vi phạm quyền 1.5.1 Hình thức xử lý hành Điều Hành vi vận chuyển, tàng trữ hàng hóa chép lậu – Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vận chuyển hàng hóa sản xuất mà khơng phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan – Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi tàng trữ hàng hóa sản xuất mà không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan – Hình thức xử phạt bổ sung: tịch thu tang vật vi phạm hành vi quy định Khoản Khoản Điều Điều Hành vi xâm phạm quyền đứng tên, đặt tên tác phẩm – Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sử dụng tác phẩm mà không nêu tên thật, bút danh tác giả, tên tác phẩm nêu không tên thật bút danh tác giả, tên tác phẩm tác phẩm, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng – Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc cải cơng khai phương tiện thơng tin đại chúng thông tin sai lệch hành vi quy định Khoản Điều Buộc sửa lại tên tác giả, tên tác phẩm tác phẩm, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có thơng tin sai lệch tên tác giả, tên tác phẩm hành vi quy định Khoản Điều Điều 10 Hành vi xâm phạm quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm – Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả – Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả – Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc cải công khai phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai thật hành vi quy định Khoản Khoản Điều Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm hình thức điện tử, môi trường Internet kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hành vi quy định Khoản Khoản Điều Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định chi tiết mức phạt tương ứng với hành vi vi phạm quyền tác nêu Ngoài ra, người vi phạm phải thực biện pháp khắc phục hậu cần thiết, phù hợp 1.5.2 Hình thức xử lý dân hành vi vi phạm quyền Theo quy định Điều 202 Luật sở hữu trí tuệ 2005, tịa án áp dụng biện pháp dân sau để xử lý chủ thể có hành vi xâm phạm quyền: – Yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm quyền – u cầu xin lỗi, cải cơng khai – Thực nghĩa vụ dân – Bồi thường thiệt hại – Tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ 1.5.3 Hình thức xử lý hình với hành vi vi phạm quyền Theo điều 225 Bộ luật hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017, tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan: Khoản 1: Người không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà cố ý thực hành vi sau đây, xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ Việt Nam với quy mô thương mại thu lợi bất từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm: – Sao chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình – Phân phối đến cơng chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình Khoản 2: Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: – Có tổ chức – Phạm tội 02 lần trở lên – Thu lợi bất 300.000.000 đồng trở lên – Gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan 500.000.000 đồng trở lên – Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000 đồng trở lên Khoản 3: Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Khoản 4: Pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều này, bị phạt sau: – Thực hành vi quy định khoản Điều với quy mô thương mại thu lợi bất từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng bị xử phạt vi phạm hành hành vi quy định Điều bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;” – Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm; – Pháp nhân thương mại cịn bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm 1.6 Thẩm quyền xử lý vi phạm luật quyền Điều 200 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019) có nêu rõ thẩm quyền xử lý xâm phạm quyền quyền cho biện pháp, cụ thể: Việc áp dụng biện pháp hành thuộc thẩm quyền quan Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Uỷ ban nhân dân cấp Trong trường hợp cần thiết, quan áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định pháp luật Việc áp dụng biện pháp dân sự, hình thuộc thẩm quyền Tòa án Trong trường hợp cần thiết, Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật Việc áp dụng biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền quan hải quan 1.7 Những hành vi không bị xem vi phạm luật quyền Điều 25, 26 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định trường hợp chủ thể khác mà chủ sở hữu quyền tác giả có quyền sử dụng tác phẩm công bố mà xin phép Thứ nhất, trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao: − Tự ý chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân − Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm − Trích dẫn tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu − Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại − Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu − Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác buổi sinh hoạt văn hố, tun truyền cổ động khơng thu tiền hình thức − Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời để giảng dạy − Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng trưng bày nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh tác phẩm − Chuyển tác phẩm sang chữ ngôn ngữ khác cho người khiếm thị − Nhập tác phẩm người khác để sử dụng riêng − Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định khoản Điều không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại 10 đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm − Việc sử dụng tác phẩm trường hợp quy định khoản Điều không áp dụng tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính Thứ hai, trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao: − Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm công bố để thực chương trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức khơng phải xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định Chính phủ − Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm - Việc sử dụng tác phẩm trường hợp quy định khoản Điều không áp dụng tác phẩm điện ảnh CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN 2.1 Trách nhiệm pháp lý 2.1.1 Khái niệm Trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý bất lợi chủ thể phải gánh chịu thể qua việc họ phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phần chế tài quy phạm pháp luật họ vi phạm pháp luật có thiệt hại xảy nguyên nhân khác pháp luật quy định 2.1.2 Ý nghĩa trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý giúp ngăn ngừa, giáo dục cải tạo hành vi vi phạm pháp luật, chủ thể phải chịu hậu trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật trước pháp luật Trách nhiệm pháp lý giáo dục người có ý thức tôn trọng, chấp hành theo quy định pháp luật 11 Từ quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý , người dân có lịng tin tin tưởng pháp luật 2.2 Đánh giá ưu điểm nhược điểm trách nhiệm pháp lý xâm phạm quyền 2.2.1 Biện pháp dân Ưu điểm: – Thể chất dân quan hệ tranh chấp – Biện pháp xử lý triệt để hành vi xâm phạm, khắc phục thiệt hại vật chất tinh thần, có việc địi bồi thường thiệt hại – Có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ chứng ngăn ngừa thiệt hại theo quy định Điều 207 Nhược điểm: – Trình tự thủ tục phức tạp, tốn thời gian, chi phí – Cá nhân, tổ chức bị xâm phạm phải thực nghĩa vụ chứng minh bị xâm phạm, việc chứng minh không đơn giản, phức tạp 2.2.2 Biện pháp hành Ưu điểm: – Thủ tục đơn giản, tiết kiệm thời gian chi phí – Khi áp dụng biện pháp chấm dứt hành vi xâm phạm – Áp dụng biện pháp đảm bảo lợi ích, trật tự kinh tế, xã hội cách lành mạnh Nhược điểm: – Cá nhân, tổ chức bị xâm phạm quyền không bồi thường thiệt hại, muốn bồi thường phải khởi kiện dân – Khi áp dụng biện pháp khơng bảo mật thơng tin – Hình thức phạt tiền nhẹ khơng mang tính răn đe cao – Việc xử phạt hành phụ thuộc vào định nhiều quan tra, công an, quản lý thị trường, hải quan, uỷ ban nhân dân cấp 2.2.3 Biện pháp hình Ưu điểm: – Xử lý cách triệt để hành vi xâm phạm chủ thể xâm phạm 12 – Tác dụng giáo dục, răn đe mạnh mẽ Tránh tình trạng xử lý mà cố tình tái phạm Nhược điểm: – Trình tự thủ tục rườm rà, phức tạp Tốn nhiều thời gian chi phí – Khơng bảo mật thơng tin có tham gia nhiều bên 2.3 Thực tiễn trách nhiệm pháp lý vi phạm luật quyền 2.3.1 Về hình phạt tiền biện pháp hành – Ví dụ Điều 11 Hành vi xâm phạm quyền cơng bố tác phẩm: phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi công bố tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định (Nghị định 131/2013/NĐCP) – Việc công bố tác phẩm việc quan trọng liên quan đến tên tuổi tác giả, chủ sở hữu tác phẩm mà phạt tối đa có 10.000.000 đồng, chưa nói đến giá trị thực tác phẩm có đến hàng trăm triệu, hàng tỷ đồng mức phạt không hợp lý – Ví dụ Khoản Điều 18, hành vi xâm phạm quyền chép tác phẩm: phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng hành vi chép tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả (Nghị định 131/2013/NĐ-CP) – Việc chép tác phẩm nhiều mang lại lợi nhuận lớn cho chủ thể thực hành vi phạt tối đa 35.000.000 đồng Số tiền phạt chủ thể xâm phạm nộp phạt tiếp tục thực hành vi xâm phạm – Vì cách tính tiền phạt số trường hợp có hành vi xâm phạm nên thay đổi sau, mức phạt số phần trăm tính sở giá trị thực tác phẩm lợi nhuận thu từ việc xâm phạm (ví dụ : 200% 300% ) 2.3.2 Về hình thức phạt tù, phạt tiền biện pháp hình Bộ luật hình quy định Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan khoản Điều 225: – Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: + Có tổ chức + Phạm tội 02 lần trở lên + Thu lợi bất 300.000.000 đồng trở lên 13 + Gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan 500.000.000 đồng trở lên; + Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000 đồng trở lên – Nếu so sánh án phạt tù tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan với số tội danh khác: + Điều 217: tội vi phạm quy định cạnh tranh quy định mức phạt tù cao đến năm tù + Điều 218: tội vi phạm quy định hoạt động bán đấu giá tài sản quy định mức phạt tù cao đến năm – Thì mức phạt tù tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan nhẹ 2.4 Giải pháp kiến nghị trách nhiệm pháp lý luật quyền – Để chứng minh phát sinh quyền tác giả, quyền liên quan trường hợp khơng có giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan, cần ban hành quy định cần thiết chứng minh phát sinh quyền tác giả, quyền liên quan – Cá nhân hay tổ chức bị xâm phạm quyền phải thực nghĩa vụ chứng minh xâm phạm quyền chủ thể xâm phạm gặp cịn gặp nhiều khó khăn, Do cần ban hành quy định rõ ràng việc dùng để chứng minh xảy xâm phạm Để từ quan, tổ chức quyền có thẩm quyền thống việc xác định hành vi xâm phạm – Về bồi thường thiệt hại nên tính theo thiệt hại thực tế cá nhân, tổ chức bị xâm phạm cộng với khoản lợi nhuận mà chủ thể xâm phạm thu thực hành vi xâm phạm quyền Nếu khơng thể xác định trường hợp cần có mức bồi thường mức bồi thường thiệt hại vật chất Tòa án định, Tòa án quy định mức bồi thường không năm trăm triệu đồng quy định nên bỏ thực chất thiệt hại hành vi xâm phạm quyền lên gấp nhiều lần so với năm trăm triệu đồng Ví dụ phần mềm máy tính chun ngành có giá vài tỷ đồng bị chép bán nhiều lần, điều gây thiệt hại lớn cho chủ sở hữu – Khi tác phẩm có giá trị mức độ cao nhiều chủ thể xâm phạm chép tác phẩm thành nhiều thu lợi bất lên đến vài tỷ, chục tỷ đồng mức độ phạm tội lúc phải đánh giá khác, mức phạt tiền phạt tù 14 phải quy định tăng lên tương ứng việc xét xử thực người, tội đồng thời mang tính răn đe cao C KẾT LUẬN Trong xã hội mà vấn nạn xâm phạm quyền diễn phổ biến phức tạp nước ta việc nắm bắt thông tin, kiến thức nội dung quyền tác giả, quyền liên quan, đặc biệt vấn đề pháp lý luật quyền điều vô quan trọng tác giả, chủ sở hữu tất người nói chung Đồng thời có cho nhìn nhận thực tiễn trách nhiệm pháp lý vi phạm quyền nước ta, từ có kiến nghị để nhà nước điều chỉnh để phù hợp Vì biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền ảnh hưởng trực tiếp đến đối tượng xâm phạm, hành vi xâm phạm nên biện pháp hoàn thiện hơn, rõ ràng hơn, thể tính răn đe góp phần vào việc hạn chế tối đa hành vi xâm phạm quyền 15 CƠ SỞ PHÁP LÝ Luật doanh nghiệp 2014 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Nghị định 85/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 100/2006/NĐ-CP Nghị định 131/2013/NĐ-CP TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ - Đại học Luật Hà Nội Bộ luật hình 2015 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/So-huu-tri-tue/Luat-So-huu-tri-tue-200550-2005-QH11-7022.aspx https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Bo-luat-hinh-su2015-296661.aspx https://luatvietnam.vn/doanh-nghiep/bao-ho-quyen-tac-gia-561-27525article.html https://luatminhkhue.vn/tac-pham-duoc-bao-ho-quyen-tac-gia .aspx https://diendandoanhnghiep.vn/canh-bao-tinh-trang-vi-pham-ban-quyen-taiviet-nam-132588.html https://hotrothutuc.com/cac-bien-phap-xu-ly-hanh-vi-vi-pham-quyen-so-huutri-tue-398.html https://luathoangphi.vn/trach-nhiem-phap-ly-la-gi/ 16 ... tiễn trách nhiệm pháp lý vi phạm luật quyền 13 2.3.1 Về hình phạt tiền biện pháp hành 13 2.3.2 Về hình thức phạt tù, phạt tiền biện pháp hình 13 2.4 Giải pháp kiến nghị trách nhiệm pháp lý. .. phạm luật quyền 10 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN 11 2.1 Trách nhiệm pháp lý 11 2.1.1 Khái niệm 11 2.1.2 Ý nghĩa trách nhiệm. .. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN 2.1 Trách nhiệm pháp lý 2.1.1 Khái niệm Trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý bất lợi chủ thể phải gánh chịu thể qua việc họ phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế

Ngày đăng: 24/02/2023, 12:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w