1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sự hòa hợp giữa thần đạo và phật giáo tại nhật bản

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2533 SỰ HÒA HỢP GIỮA THẦN ĐẠO VÀ PHẬT GIÁO TẠI NHẬT BẢN Mai Thị Kim Chi, Lê Thị Hồng Lam, Đặng Thanh Mai, Võ Lê Như Ngọc Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh GVHD ThS Võ Thị Kim[.]

SỰ HÒA HỢP GIỮA THẦN ĐẠO VÀ PHẬT GIÁO TẠI NHẬT BẢN Mai Thị Kim Chi, Lê Thị Hồng Lam, Đặng Thanh Mai, Võ Lê Như Ngọc Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh GVHD: ThS Võ Thị Kim Chi, CN Võ Vương Ngọc Chân TÓM TẮT Nhật Bản – Đất nước mặt trời mọc không tiếng với hoa Anh Đào, núi Phú Sĩ mà cịn nơi văn hóa đặc sắc đa dạng Nét đặc trưng văn hố Nhật Bản dung hịa văn hóa lâu đời, đậm đà sắc dân tộc với phát triển vượt trội tạo nên bật so với nước giới Ở Nhật có nhiều tơn giáo tồn Shinto (Thần đạo), Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Trong đó, Thần đạo Phật giáo hai tơn giáo phổ biến có ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành tính cách người nơi Chính điều khơi dậy lòng người tò mị thích thú nói Nhật Bản Việc nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Thần đạo Phật giáo đời sống xã hội Nhật Bản giai đoạn khởi đầu từ Duy Tân Minh Trị (1868) đến giúp hiểu biết sâu sắc tác động đời sống xã hội Nhật Bản Từ khóa: Ảnh hưởng, Phật giáo, hịa hợp, Thần Đạo, tơn giáo Nhật Bản CÁC KHÁI NIỆM CHUNG 1.1 Phật giáo Chữ "Phật Giáo" xuất phát từ chữ "Budhi", có nghĩa "Giác ngộ" Phật giáo có nguồn gốc cách khoảng 2.500 năm Đức Phật Thích Ca Mâu Ni tự giác ngộ tuổi 35 Trong suốt năm mình, Đức Phật du hành khắp nơi thuyết pháp độ sinh Phật giáo truyền bá rộng khắp châu Á trở thành tơn giáo có sức ảnh hưởng lục địa Ngày nay, ước tính số lượng Phật tử giới lớn, phải kể đến nước châu Á, đạo Phật xem đạo chủ chốt Ước tính số lượng Phật tử giới có khoảng 350 triệu người Điều làm cho Phật giáo trở thành bốn tôn giáo lớn giới Phật giáo Đại thừa (Bắc tông) du nhập Nhật Bản vào kỷ thứ thông qua Trung Quốc Hàn Quốc, hình thức q từ vương quốc Kudara (Paikche) thân thiện Hàn Quốc 1.1.1 Sự hình thành Phật giáo Nhật Bản Dưới ảnh hưởng trào lưu học thuật sôi giới Phật giáo thời kỳ Nara (710-794), tư tưởng Saichou Kuukai hình thành Về mặt giáo lý tư tưởng Nhất thừa Saichou có ảnh hưởng lớn nhất, giới luật tư tưởng Đại thừa giới Saichou đề xướng Xét quan hệ với quyền trung ương, Thiên Thai tơng Saichou Chân 2533 Ngôn tông Kuukai khơng phải Phật giáo quốc gia trì quyền trung ương Nam Đơ lục tơng, mà vừa giương mục tiêu bảo hộ quốc gia lại vừa tăng cường lực để độc lập với quyền trung ương Việc tìm kiếm xây dựng Hieizan (Tỷ Duệ Sơn) Kouyasan (Cao Dã Sơn) xa kinh đô mục đích Bởi vậy, hai tơng phái kết hợp cách hữu lĩnh vực nghiên cứu giáo lý tu hành 1.1.2 Đặc điểm Phật giáo Thứ “sự thật” Thật từ lý thuyết, phương pháp kết Thứ hai “sự sống trân quý” Đạo Phật đặt sống lên tất Phật giáo có đặc điểm “khơng có tự dưng mà thành” Hết thảy điều phát sinh đời cá nhân mà phát sinh người Đặc điểm thứ tứ Phật giáo “bệnh tâm mà ra” Con người nguyên xã hội loài người, xã hội phản ánh trung thực tâm trí người Đặc điểm thứ năm mục đích đạo Phật: “đào luyện người thành bi, trí, dũng” Và đặc điểm cuối tính “hịa bình, hịa hợp” Phật giáo khơng có chèn ép mà sẵn sàng tiếp nhận hòa vào tôn giáo địa, mềm dẻo hướng người với thiện, chân lý đời 1.1.3 Tính khoa học Phật giáo Đạo Phật có hệ thống giáo lý khổng lồ, tám mươi bốn ngàn pháp mơn Đức Thích Ca coi phương tiện dẫn dắt chúng sinh vượt thoát bể khổ trầm luân để đến bến bờ giác ngộ Khoa học song song tồn phát triển với Phật giáo Suốt thời gian dài khoa học nhìn hệ thống giáo lý Phật giáo ánh mắt hồi nghi, xem mơ hồ, huyễn hoặc, phi khoa học Tuy nhiên, ngày có số nhà khoa học, trí thức, học giả ý, tìm tịi nghiên cứu nhiệt tình có nhìn tích cực, thân thiện 1.2 Thần đạo Thần đạo (Shinto) xuất từ trước Công Nguyên, hệ thống tín ngưỡng tơn giáo phát triển chậm, nghi lễ thực hang đá địa điểm linh thiêng khơng có tên gọi 1.2.1 Sự hình thành Thần đạo Nhật Bản Vào khoảng Thế kỉ thứ VI, thuật ngữ sử dụng sau văn hóa Trung Hoa qua ngã Triều Tiên du nhập vào Nhật Bản Người Nhật lấy chữ hán Trung Hoa 神道, nghĩa “con đường Thần” (kami no michi) thành danh từ “shinto” tiếng Nhật tín ngưỡng thờ vị thần (kami) địa, để phân biệt với tôn giáo ngoại lai Phật giáo, Khổng giáo, Lão giáo 2534 1.2.2 Đặc điểm Thần đạo Thần đạo theo lối “đa thần giáo” thần linh linh hồn người tôn thờ theo thống kê nhà nghiên cứu, Nhật Bản có tám triệu đền thờ thần địa, chia thành hai loại Thiên Nhiên Thần Nhân Thần Thiên Nhiên Thần gồm Thần Mặt Trời (Amaterasu OmiKami), Thần Mặt Trăng (Tsuki Yomi), Thần Núi (Yama Tsumi),… tượng hùng vĩ có uy lực vũ trụ Nhân Thần liên hệ trực tiếp đến đời sống người, tổ tiên thị tộc hay dòng họ gọi Ujigami Mỗi Ujigami toàn thể thành viên thị tộc tôn thờ Nhân Thần không vị khai tổ thị tộc, dòng họ mà linh hồn anh hùng liệt sĩ 1.2.3 Tính khoa học Thần đạo Thần Đạo phản ảnh ý thức dân tộc động liên kết thành phần dân tộc, có vị trí đặc biệt đời sống văn hóa tơn giáo Nhật Bản tạo nên đặc điểm bật đặc tính đa thần, tư tưởng kỳ quan, đề cao khiết tộc chủng bật ý thức cộng đồng 1.3 Khái niệm “hòa hợp” Sự hòa hợp Thần đạo Phật giáo Nhật Bản tiếp biến hai văn hóa, góp phần thúc đẩy phát triển đời sống, tạo nên hình hài với cách nhìn văn hoá lan rộng đời sống xã hội Nhật Bản Q TRÌNH HỊA HỢP CỦA THẦN ĐẠO VÀ PHẬT GIÁO 2.1 Thần đạo thay đổi sau Phật giáo du nhập vào Nhật Bản? Nhật Bản quốc gia khơng có nhiều lợi mặt tài nguyên, bên cạnh thiên tai hàng năm làm cho người nơi gặp nhiều khó khăn Những điều lại làm cho tình yêu thiên nhiên người dân nơi ngày sâu sắc hơn, khiến họ ngày tôn sùng vị thần thân tượng thiên nhiên Chính tình u thiên nhiên nồng nhiệt mà người Nhật sẵn sàng tiếp thu tôn giáo khác, họ Thần hay Phật hóa thân từ tin hoa vạn vật đất trời Chính nhờ quan niệm giúp cho đạo Phật gần gũi, ăn sâu vào đời sống tâm linh người Nhật Thần đạo nhờ tiếp nhận quan niệm đạo Phật ngày trở nên hoàn thiện, triết lý sâu sắc phong phú Từ tảng tín ngưỡng tự nhiên tín ngưỡng Thần Phật tập hợp ngày phát triển tồn ngày 2.2 Sự khác biệt Phật giáo Nhật Bản Phật giáo nguyên thủy Phật giáo đến Nhật Bản phải thay hình đổi dạng để hợp với thổ ngơi mảnh đất đặt chân lên, song nhờ kết hợp với tín ngưỡng dân gian nguyên thủy mà bắt rễ sâu xa đến tận cổ tầng văn hóa đảo quốc Sự diện Phật giáo Đại thừa không dừng lại vẻ nguy nga ngơi chùa số đơng đảo tín hữu, bàng bạc khắp nơi qua cách suy nghĩ dạng thức hành động người Nhật 2535 2.3 Bằng chứng hòa hợp Thần đạo Phật giáo Nhật Bản 2.3.1 Kiến trúc Đền Itsukushima (厳島神社): Đền Itsukushima đền thờ Thần đạo nằm đảo Itsukushima (còn gọi với tên phổ biến Miyajima) tiếng với cổng Torii "nổi", thuộc thành phố Hatsukaichi, tỉnh Hiroshima, Nhật Bản Quần thể UNESCO cơng nhận Di sản giới, số tịa nhà Chính phủ Nhật Bản xếp hạng Báu vật Quốc gia H nh Đền Itsukushima Đền chùa Nikko (日光の社寺): Đây tên gọi chung quần thể đền, chùa thành phố Nikko thuộc tỉnh Tochigi Tên gọi có từ quần thể đền chùa UNESCO công nhận di sản giới vào năm 1999 H nh : Đền chùa Nikko Đền Jinguji (神宮寺) : Đền Jingujji chùa Phật giáo xây dựng kết hợp với đền Nhật Bản dựa Thần đạo - Phật giáo Jingujji nơi thờ cúng bao gồm đền Phật giáo đền dành riêng cho Thần địa 2.3.2 Đời sống văn hóa + Quy luật vịng đời – Đám cưới: Để thức hóa nhân phải đăng ký với quyền địa phương thừa nhận xã hội người lại buổi tiệc cưới với y phục trang trọng Có nhiều kiểu để cử hành lễ cưới khác Nhật, với quan niệm “Sinh theo thần” Lễ cưới theo nghi thức Thần đạo cung cách cử hành hôn lễ phổ biến Nhật Bản 2536 – Đám tang: Hữu tử hữu sinh, hữu sinh hữu tử Cái chết giai đoạn "nhất định phải đến" đời người Hầu hết tang lễ Nhật Bản tiến hành theo nghi thức Phật giáo khơng có u cầu đặc biệt tôn giáo người khuất + Thờ cúng Nơi thể hòa hợp Thần đạo Phật giáo rõ nét gian Butsudan - 仏壇 (Phật đàn) gia đình Gian phịng nơi vừa dùng để thờ Phật, vừa nơi thờ cúng tổ tiên Tại đây, trước mặt Thần Phật tổ tiên, người Nhật cầu mong phước lành phù hộ độ trì cho dòng tộc + Lễ hội – Lễ mừng năm mới: Joya no Kane – 108 tiếng chuông giao thừa từ chùa Phật giáo vang lên vào 23 ngày 31 ngày hôm sau để tiễn đưa năm cũ, chào đón năm sang Viếng thăm Thần điện hoạt động thiếu vào dịp năm Tại họ dân hương đồng yên để cầu mong bình an hạnh phúc cho năm – Điệu múa Bugaku: Điệu múa Bugaku nghi lễ tiếng đền Itsukushima Đây điệu nhảy mô tả trận chiến huyền thoại xảy ra, kể lại gặp gỡ với thánh thần sinh vật thần thoại Điệu nhảy tận dụng động tác đối xứng lặp lặp lại, để thể quan niệm vòng xoay bất tận vũ trụ Hindu Giáo – Phật Giáo KẾT LUẬN Theo số liệu thống kê từ Cục Văn hóa Nhật Bản - 文化庁, tính tới năm 2019 Nhật Bản có 70% dân số theo Thần đạo 69% dân số theo Phật giáo, người dân phần lớn theo hai tôn giáo Từ số liệu ta thấy Thần đạo Phật giáo đểu có sức ảnh hưởng to lớn tới đời sống người dân Nhật Bản Chính hịa hợp hai tơn giáo góp phần hình thành điều chỉnh ý thức quan hệ giao tiếp đời sống TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bitou Masahide (2000), Lịch sử văn hóa Nhật Bản (日本文化の歴史), Iwanami Shoten, Tokyo [2] Cung Hữu Khánh (2002), Người Nhật với tôn giáo, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội [3] Kitagawa Joseph Mitsuo (1987), On Understanding Japanese Religion, Princeton University Press, New Jersey 2537 ... hố lan rộng đời sống xã hội Nhật Bản QUÁ TRÌNH HÒA HỢP CỦA THẦN ĐẠO VÀ PHẬT GIÁO 2.1 Thần đạo thay đổi sau Phật giáo du nhập vào Nhật Bản? Nhật Bản quốc gia khơng có nhiều lợi mặt tài nguyên,... tự nhiên tín ngưỡng Thần Phật tập hợp ngày phát triển tồn ngày 2.2 Sự khác biệt Phật giáo Nhật Bản Phật giáo nguyên thủy Phật giáo đến Nhật Bản phải thay hình đổi dạng để hợp với thổ ngơi mảnh... “shinto” tiếng Nhật tín ngưỡng thờ vị thần (kami) địa, để phân biệt với tôn giáo ngoại lai Phật giáo, Khổng giáo, Lão giáo 2534 1.2.2 Đặc điểm Thần đạo Thần đạo theo lối “đa thần giáo? ?? thần linh linh

Ngày đăng: 24/02/2023, 10:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w