Kiến nghị giải pháp hoàn thiện những vấn đề pháp lý trong luật bản quyền

24 2 0
Kiến nghị giải pháp hoàn thiện những vấn đề pháp lý trong luật bản quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN IIIIXX MÔN LUẬT BẢN QUYỀN ĐỀ TÀI NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH EWWNHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP IIIIXX TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LUẬT BẢN QUYỀN ĐỀ TÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH EWWNHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ 01 - NĂM HỌC 2021 - 2022 Khoa: MỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP HỌC PHẦN: LUẬT BẢN QUYỀN Bộ mơn / Khoa (Ký duyệt) Chữ ký Giảng viên đề ThS Lê Thị Thu Chính ThS ĐỖ TUẤN VIỆT Câu hỏi: Những vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền Thành phố Hồ Ch MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .1 I KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1 Định nghĩa trách nhiệm pháp lý Đặc điểm trách nhiệm pháp lý Ý nghĩa trách nhiệm pháp lý……… Phân loại trách nhiệm pháp lý Năng lực trách nhiệm pháp lý Truy cứu trách nhiệm pháp lý .4 II NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN .5 Định nghĩa luật quyền Đối tượng áp dụng luật quyền Đối tượng bảo hộ luật quyền Quy định xâm phạm luật quyền Đối tượng điều chỉnh luật quyền .6 Phạm vi điều chỉnh luật quyền Phương pháp điều chỉnh luật quyền 7.1 Khái niệm phương pháp điều chỉnh .6 7.2 Đặc điểm phương pháp điều chỉnh Xử lý xâm phạm quyền 8.1 Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp dân 8.2 Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp hành hình 10 III THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN 12 Thực trạng vi phạm quyền 12 Vấn đề pháp lý phát sinh ở thực tiễn 14 IV KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN 17 C KẾT LUẬN 19 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 A MỞ ĐẦU Giữa thời đại hội nhập quốc tế nay, vấn đề luật quyền ngày thể rõ tầm quan trọng phát triển chung nhân loại, những quốc gia bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ kinh tế phát triển ổn định, vững mạnh Từ đó, việc bảo hộ quyền trở thành vấn đề trọng tâm nội nhiều quốc gia trước thực trạng xâm phạm quyền trở thành vấn nạn mang tính tồn cầu Hơn hết, tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả cần thiết phải trang bị cho kiến thức quyền tác giả theo luật pháp để có biện pháp ngăn chặn, bảo vệ quyền lợi trước vấn nạn xâm phạm quyền diễn biến ngày nghiêm trọng Dựa giới quan việc kết hợp phương pháp nghiên cứu như: phân tích, bổ sung, tổng hợp, so sánh, thống kê, chọn lọc nguồn tư liệu… tơi mong muốn có nhận thức đắn, khách quan tổng thể; qua tích lũy kiến thức liên hệ với những quyền lợi trách nhiệm thân lĩnh vực sáng tạo Bài tiểu luận tập trung vào vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý luật quyền qua việc nghiên cứu luật quyền, xác định rõ những hành vi vi phạm luật quyền, thực trạng vi phạm quyền quy định truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm luật quyền theo pháp luật Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp nhằm đóng góp hồn thành quy định pháp luật để việc bảo vệ luật quyền bằng biện pháp pháp lý trở thành chế phổ biến hữu hiệu B NỘI DUNG I KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ: Định nghĩa trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm pháp lý lý giải theo nhiều cách khác Trách nhiệm pháp lý những nghĩa vụ pháp lý mà chủ thể phải thực theo quy định pháp luật Nó việc chủ thể phải thực mệnh lệnh cụ thể từ quan có thẩm quyền Chúng ta hiểu trách nhiệm pháp lý việc chủ thể phải chấp hành biện pháp cưỡng chế Nhà nước trước họ vi phạm pháp luật có thiệt hại xảy những nguyên nhân khác Đặc điểm trách nhiệm pháp lý: - Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm luật pháp quy định Đây khác biệt lớn giữa loại trách nhiệm đặc biệt với loại trách nhiệm xã hội khác như: trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm trị, trách nhiệm tơn giáo… - Trách nhiệm pháp lý gắn liền với biện pháp cưỡng chếđược Nhà nước Việt Nam quy định rõ ràng phần chế tài quy phạm pháp luật Đây coi điểm khác biệt lớn giữa trách nhiệm pháp lý biện pháp cưỡng chế khác Nhà nước như: bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng… - Trách nhiệm pháp lý ln hậu pháp lý bất lợi chủ thể, thể rõ qua việc chủ thể phải chịu những thiệt hại định tài sản, tự do… theo quy định Nhà nước họ vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lý phát sinh có chủ thể vi phạm pháp luật có thiệt hại xảy những nguyên nhân khác - Trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp luật quy định Đây điểm khác biệt giữa trách nhiệm pháp lý với loại trách nhiệm xã hội khác trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tơn giáo, trách nhiệm trị…Trách nhiệm pháp lý gắn liền với biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phần chế tài quy phạm pháp luật Đây điểm khác biệt giữa trách nhiệm pháp lý với biện pháp cưỡng chế khác nhà nước bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng…Trách nhiệm pháp lý ln hậu pháp lý bất lợi chủ thể phải gánh chịu thể qua việc chủ thể phải chịu những thiệt hại định tài sản, nhân thân, tự do… mà phần chế tài quy phạm pháp luật quy định Trách nhiệm pháp lý phát sinh có vi phạm pháp luật có thiệt hại xảy những nguyên nhân khác pháp luật quy định Ý nghĩa trách nhiệm pháp lý: - Trách nhiệm pháp lý giúp ngăn ngừa, giáo dục cải tạo những hành vi vi phạm pháp luật, chủ thể phải chịu hậu trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỉ luật trước pháp luật - Trách nhiệm pháp lý giáo dục người có ý thức tơn trọng, chấp hành theo quy định pháp luật tin tưởng pháp luật Phân loại trách nhiệm pháp lý: Đối với loại hành vi vi phạm khác tùy thuộc vào hành vi gì, hậu hành vi gây sở để xem xét người thực hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân trách nhiệm hành chính, xử lý kỷ luật theo quy định Các loại trách nhiệm pháp lý đều chủ thể có thẩm quyền áp dụng cá nhân tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật để nhằm mục đích giáo dục, trừng trị những người có hành vi vi phạm pháp luật đồng thời giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật những cá nhân, những tổ chức khác từ hạn chế những hành vi vi phạm pháp luật - Trách nhiệm hình sự: + Loại trách nhiệm nghiêm khắc án áp dụng người phạm tội + Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lí, bao gồm: nghĩa vụ phải chịu tác động hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế trách nhiệm hình (hình phạt, biện pháp tư pháp) chịu mang án tích + Trách nhiệm hình gồm có: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình Ngồi hình phạt cịn áp dụng nhiều hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm những nghề công việc định; cấm cư trú; quản chế; tước số quyền công dân, tước danh hiệu quân nhân, tịch thu tài sẵn; phạt tiền khơng áp dụng hình phạt + Các hình thức xử lí: Phạt chính, phạt bổ sung, biện pháp khắc phục + Ví dụ trách nhiệm pháp lý hình sự: A vận chuyển ma túy bị quan cơng an bắt tang Do đó, A phải chịu trách nhiệm pháp lý hình - Trách nhiệm dân sự: + Loại trách nhiệm pháp lí tồ án áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật dân Trách nhiệm dân bao gồm buộc xin lỗi, cải cơng khai, buộc thực nghĩa vụ dân sự; buộc bổi thường thiệt hại, phạt vi phạm + Các hình thức xử lí: Bồi thường thiệt hại, biện pháp khắc phục + Ví dụ trách nhiệm pháp lý dân sự: A lái xe máy, không để ý đâm đổ bờ tường ủy ban nhân dân xã Do đó, A phải chịu trách nhiệm dân xin lỗi buộc phải bồi thường khắc phục lại bờ tường bị đổ gây - Trách nhiệm hành chính: + Là trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức tạo vi phạm hành phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế hành Loại hình cưỡng chế thay đổi tuỳ thuộc vào mức độ vi phạm cá nhân/tổ chức Biện pháp cưỡng chế quan có thẩm quyền định + Các hình thức xử lí: Cảnh cáo, phạt tiền - Trách nhiệm hiến pháp trách nhiệm mà chủ thể phải gánh chịu họ vi phạm hiến pháp, chế tài kèm trách nhiệm Trách nhiệm hiến pháp vừa trách nhiệm pháp lý đồng thời trách nhiệm trị Chủ thể phải chịu trách nhiệm hiến pháp thường quan Nhà nước những quan chức cấp cao làm việc cho Nhà nước + Ví dụ trách nhiệm hành chính: A điều khiển xe máy bị quan công an yêu cầu dừng lại để kiểm tra nồng độ cồn Kết kiểm tra nồng độ cồn A vượt mức quy định nên bị xử phạt hành theo quy định pháp luật - Trách nhiệm kỷ luật: + Là loại trách nhiệm thủ trưởng quan, tổ chức áp dụng cán bộ, công chức, viên chức, công nhân quan, tổ chức họ vi phạm kỷ luật lao động + Các hình thức xử lý: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cắt chức, buộc việc +Ví dụ trách nhiệm kỷ luật: A làm việc công ty cổ phần X Trong thời gian làm việc, A thường xuyên làm muộn không hồn thành thời hạn cơng việc giao Do đó, ban giám đốc tiến hành kỷ luật A trước toàn thể cán nhân viên đơn vị, đồng thời giảm trừ lương A tháng Năng lực trách nhiệm pháp lý: - Năng lực trách nhiệm pháp lý khả cá nhân hay tổ chức gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế Nhà nước quy định ở chế tài quy phạm pháp luật - Có thể hiểu trách nhiệm pháp lý loại quan hệ đặc biệt giữa nhà nước (thông qua quan có thẩm quyền) chủ thể vi phạm, nhà nước có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt quy định ở chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vị phạm pháp luật chủ thể phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất, tinh thần hành vi gây - Đối với tổ chức, lực trách nhiệm pháp lí xuất từ có định thành lập tổ chức chấm dứt tổ chức giải thể Đối với cá nhân, lực trách nhiệm pháp lí pháp luật Nhà nước ta quy định sau: người từ đủ mười sáu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, chịu trách nhiệm hành vi phạm hành chính; người từ đủ mười bốn tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình những tội phạm nghiêm trọng cố ý, phải chịu trách nhiệm hành cố ý thực vi phạm hành Ngồi điều kiện độ tuổi, người có lực chịu trách nhiệm pháp lí phải người có trạng thái thần kinh bình thường, khơng mắc bệnh tâm thần hay bệnh khác mà khơng điều chỉnh hành vi - Trách nhiệm pháp lý việc cá nhân, tổ chức cần phải thực nghĩa vụ trước pháp luật, tùy theo tính chất, mức độ hành vi gây cá nhân, tổ chức phải gánh chịu trách nhiệm hình sự, hành bồi thường dân Truy cứu trách nhiệm pháp lý: Truy cứu trách nhiệm pháp lý hoạt động thể quyền lực nhà nước quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành nhằm cá biệt hoá phận chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật - Ví dụ: Khi cảnh sát giao thơng định xử phạt người vi phạm pháp luật giao thơng có nghĩa cảnh sát truy cứu trách nhiệm pháp lý người vi phạm - Truy cứu trách nhiệm pháp lý hoạt động thể quyền lực nhà nước Điều thể ở những điểm sau: + Hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền chủ thể pháp luật trao quyền tiến hành theo quy định pháp luật chủ thể truy cứu trách nhiệm pháp lý phạm vi định theo quy định pháp luật Chủ thể bị truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật + Truy cứu trách nhiệm pháp lý tiếp tục thể ý chí nhà nước Thơng qua hoạt động này, ý chí nhà nước thể qua việc quy định biện pháp cưỡng chế nhà nước cần áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật trở thành thực thực tế + Nội dung định ban hành q trình truy cứu trách nhiệm pháp lý ln thể ý chí đơn phương chủ thể tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lý sở nhận thức niềm tin nội tâm họ chất vụ việc quy định pháp luật mà khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể vi phạm pháp luật Các định có ý nghĩa bắt buộc thực chủ thể vi phạm pháp luật chủ thể khác có liên quan - Truy cứu trách nhiệm pháp lý việc cá biệt hoá biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phận chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật, tức áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước cụ thể quy định phần chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật tuỳ theo mức độ vi phạm họ - Truy cứu trách nhiệm pháp lý hoạt động có trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định để bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật tính đắn, xác hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý, hạn chế đến mức thấp những sai lầm xảy ra, tránh tượng oan sai, bỏ lọt vi phạm - Truy cứu trách nhiệm pháp lý hoạt động đòi hỏi phải sáng tạo Vì vụ việc vi phạm pháp luật xảy thục tế đa dạng phức tạp, pháp luật thường dự liệu nhũng tình tiết có tính chất phổ biến, điển hình mà khơng mơ tả tỉ mỉ tình tiết vụ việc Do vậy, truy cứu trách nhiệm pháp lý, quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền phải thu thập xử lí thơng tin cách đầy đủ, xác, xem xét cách tồn diện kĩ lưỡng nhằm xác định thật khách quan vụ việc, so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật, lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp để áp dụng cho chủ thể, tính chất, mức độ vi phạm II NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN: Định nghĩa luật quyền: Bản quyền quyền tổ chức, cá nhân, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả Bản quyền bảo vệ loạt thể loại tác phẩm gốc, bao gồm sách, chương trình truyền hình, hát, ảnh chụp, tranh vẽ nhiều tác phẩm khác Nói chung, những thứ tên, tiêu đề, hiệu cụm từ ngắn thường khơng coi đủ tính ngun để bảo vệ quyền Tuy nhiên, chúng bảo vệ dạng quyền sở hữu trí tuệ khác, ví dụ thương hiệu Bản quyền thường khơng bảo vệ thật ý tưởng bản, bảo vệ từ ngữ hình ảnh cụ thể dùng để truyền đạt thật ý tưởng Luật bảo hộ quyền hay nói xác “Luật sở hữu trí tuệ” “Luật sở hữu trí tuệ” ở Việt Nam ban hành vào ngày 29/11/2005, có hiệu lực ngày 01/7/2006 Luật bảo hộ quyền quy định quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng việc bảo hộ quyền Theo điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả bao gồm: - Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; - Bài giảng, phát biểu nói khác; - Tác phẩm báo chí; - Tác phẩm âm nhạc; - Tác phẩm sân khấu; - Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự (sau gọi chung tác phẩm điện ảnh); - Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; - Tác phẩm nhiếp ảnh; - Tác phẩm kiến trúc; - Bản hoạ đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học; - Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; - Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả bao gồm: - Tin thức thời tuý đưa tin; - Văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức văn đó; - Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu Đối tượng áp dụng luật quyền: Tại Phần 1, Điều Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 năm 2019 có nêu: “Luật áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước đáp ứng điều kiện quy định Luật điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên.” Đối tượng bảo hộ luật quyền: Tại Phần 1, Điều Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 năm 2019 có nêu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bao gồm:  “Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố  Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý  Đối tượng quyền giống trồng vật liệu nhân giống vật liệu thu hoạch.” Quy định xâm phạm luật quyền: Căn vào Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP có quy định việc xâm phạm sau: “Hành vi bị xem xét bị coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định Điều 28, 35, 126, 127, 129 188 Luật Sở hữu trí tuệ, có đủ sau đây: Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khơng phải người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Điều 25, 26, 32, 33, khoản khoản Điều 125, Điều 133, Điều 134, khoản Điều 137, Điều 145, 190 195 Luật Sở hữu trí tuệ Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam.” Đối tượng điều chỉnh luật quyền: Luật quyền áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước đáp ứng điều kiện quy định Luật điều ước quốc gế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Phạm vi điều chỉnh luật quyền: Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung 2009, 2019 quy định Điều phạm vi điều chỉnh bao gồm: quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng việc bảo hộ quyền Phương pháp điều chỉnh luật quyền: 7.1 Khái niệm phương pháp điều chỉnh: Luật sở hữu trí tuệ điều chỉnh quan hệ phát sinh trình sáng tạo, sử dụng, chuyển giao sản phẩm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, theo quyền nhân thân, quyền tài sản chủ thể pháp luật bảo đảm thực Luật sở hữu trí tuệ hành lang pháp lý cho cá nhân, tổ chức chủ thể khác thực quyền tự định đoạt việc sáng tạo sản phẩm trí tuệ, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao lĩnh vực đời sống xã hội Phương pháp điều chỉnh luật sở hữu trí tuệ hiểu tổng hợp những nguyên tắc, cách thức biện pháp Nhà nước nhằm tác động lên nhóm quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực sáng tạo, sử dụng chuyển giao sản phẩm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chủ thể đồng thời làm cho quan hệ phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo trật tự pháp lý định 7.2 Đặc điểm phương pháp điều chỉnh: Quan hệ quyền sở hữu trí tuệ loại quan hệ dân liên quan đến tài sản đặc biệt - “tài sản trí tuệ”, phương pháp điều chỉnh luật sở hữu trí tuệ mang đặc điểm phương pháp điều chỉnh luật dân Tuy nhiên, đối tượng quan hệ quyền sở hữu trí tuệ tài sản vơ hình phương pháp điều chỉnh luật sở hữu trí tuệ có mộtnsố đặc điểm riêng: - Bảo đảm bình đẳng địa vị pháp lý chủ thể - Bảo đảm quyền tự định đoạt chủ thể - Bảo đảm cân bằng lợi ích xã hội - Trách nhiệm dân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mang tính nhân thân tính tài sản: Do đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ những hành vi xâm phạm không những đến quyền nhân thân mà xâm phạm đến quyền tài sản chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, theo trách nhiệm người có hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ trách nhiệm vừa mang chất tài sản vừa mang tính nhân thân + Trách nhiệm nhân thân: Quyền nhân thân quan hệ pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tiền đề quyền tài sản Thiệt hại tinh thần liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ những tổn thất danh tự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng những tổn thất khác tinh thần tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn, tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn giống trồng Trách nhiệm dân xâm phạm quyền nhân thân chủ sở hữu đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ thường những hành vi xâm phạm quyền bảo vệ trọn vẹn nội dung tác phẩm, công trình; xâm phạm đến quyền cơng bố tác phẩm, cơng trình tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; xâm phạm đến danh dự, uy tính nhân, tổ chức sinh hoạt sản xuất, kinh doanh + Trách nhiệm mang tính tài sản: Là trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất có tổn thất tài sản, mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, tổn thất kinh tế, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại Thiệt hại tài sản xác định dựa những lợi ích vật chất chủ-thể có quyền sở hữu trí tuệ bị giảm sút bị sau có hành vi xâm phạm xảy so với khả đạt lợi ích khơng có hành vi xâm phạm Hành vi xâm phạm nguyên ngân gây giảm sút lợi ích Thiệt hại tài sản những tổn thất xác định theo giá chuyển nhượng quyền sở hữu giá chuyển nhượng quyền sử dụng giá góp vốn kinh doanh bằng quyền sở hữu trí tuệ Xử lý xâm phạm quyền: Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung 2009, 2019 có quy định sau: 8.1 Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp dân sự: Điều 202 Các biện pháp dân Tòa án áp dụng biện pháp dân sau để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; Buộc xin lỗi, cải cơng khai; Buộc thực nghĩa vụ dân sự; Buộc bồi thường thiệt hại; Buộc tiêu hủy buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Điều 203 Quyền nghĩa vụ chứng minh đương Nguyên đơn bị đơn vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có quyền nghĩa vụ chứng minh theo quy định Điều 79 Bộ luật tố tụng dân theo quy định Điều Nguyên đơn chứng minh chủ thể quyền sở hữu trí tuệ bằng chứng sau đây: a) Bản Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan, văn bằng bảo hộ; trích lục Sổ đăng ký quốc gia quyền tác giả, quyền liên quan, Sổ đăng ký quốc gia sở hữu công nghiệp, Sổ đăng ký quốc gia giống trồng bảo hộ; b) Chứng cần thiết để chứng minh phát sinh quyền tác giả, quyền liên quan trường hợp khơng có Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan; chứng cần thiết để chứng minh quyền bí mật kinh doanh, tên thương mại, nhãn hiệu tiếng; c) Bản hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ trường hợp quyền sử dụng chuyển giao theo hợp đồng Nguyên đơn phải cung cấp chứng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trong vụ kiện xâm phạm quyền sáng chế quy trình sản xuất sản phẩm, bị đơn phải chứng minh sản phẩm sản xuất theo quy trình khác với quy trình bảo hộ trường hợp sau đây: a) Sản phẩm sản xuất theo quy trình bảo hộ sản phẩm mới; b) Sản phẩm sản xuất theo quy trình bảo hộ sản phẩm chủ sở hữu sáng chế cho rằng sản phẩm bị đơn sản xuất theo quy trình bảo hộ sử dụng biện pháp thích hợp khơng thể xác định quy trình bị đơn sử dụng Trong trường hợp bên vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chứng minh chứng thích hợp để chứng minh cho yêu cầu bị bên kiểm sốt khơng thể tiếp cận có quyền n cầu Tịa án buộc bên kiểm sốt chứng phải đưa chứng Trong trường hợp có u cầu bồi thường thiệt hại ngun đơn phải chứng minh thiệt hại thực tế xảy nêu xác định mức bồi thường thiệt hại theo quy định Điều 205 Luật Điều 204 Nguyên tắc xác định thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: a) Thiệt hại vật chất bao gồm tổn thất tài sản, mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, tổn thất hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại; b) Thiệt hại tinh thần bao gồm tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng những tổn thất khác tinh thần gây cho tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn; tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, giống trồng Mức độ thiệt hại xác định sở tổn thất thực tế mà chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải chịu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây Điều 205 Căn xác định mức bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Trong trường hợp nguyên đơn chứng minh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại vật chất cho có quyền yêu cầu Tòa án định mức bồi thường theo sau đây: a) Tổng thiệt hại vật chất tính bằng tiền cộng với khoản lợi nhuận mà bị đơn thu thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, khoản lợi nhuận bị giảm sút nguyên đơn chưa tính vào tổng thiệt hại vật chất; b) Giá chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ với giả định bị đơn nguyên đơn chuyển giao quyền sử dụng đối tượng theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ phạm vi tương ứng với hành vi xâm phạm thực hiện; c) Thiệt hại vật chất theo cách tính khác chủ thể quyền sở hữu trí tuệ đưa phù hợp với quy định pháp luật; d) Trong trường hợp xác định mức bồi thường thiệt hại vật chất theo quy định điểm a, b c khoản mức bồi thường thiệt hại vật chất Tòa án ấn định, tùy thuộc vào mức độ thiệt hại, không năm trăm triệu đồng Trong trường hợp nguyên đơn chứng minh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại tinh thần cho có quyền yêu cầu Tòa án định mức bồi thường giới hạn từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tùy thuộc vào mức độ thiệt hại Ngoài khoản bồi thường thiệt hại quy định khoản 1, khoản Điều này, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền u cầu Tịa án buộc tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải tốn chi phí hợp lý để thuê luật sư Điều 206 Quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Khi khởi kiện sau khởi kiện, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp sau đây: a) Đang có nguy xảy thiệt hại khắc phục cho chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; b) Hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chứng liên quan đến hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có nguy bị tẩu tán bị tiêu hủy không bảo vệ kịp thời Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu chủ thể quyền sở hữu trí tuệ quy định khoản Điều trước nghe ý kiến bên bị áp dụng biện pháp Điều 207 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời Các biện pháp khẩn cấp tạm thời sau áp dụng hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sản xuất, kinh doanh hàng hóa đó: a) Thu giữ; b) Kê biên; c) Niêm phong; cấm thay đổi trạng; cấm di chuyển; d) Cấm chuyển dịch quyền sở hữu Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác áp dụng theo quy định Bộ luật tố tụng dân Điều 208 Nghĩa vụ người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có nghĩa vụ chứng minh quyền yêu cầu theo quy định khoản Điều 206 Luật bằng tài liệu, chứng quy định khoản Điều 203 Luật Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây cho người bị áp dụng biện pháp trường hợp người khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Để bảo đảm thực nghĩa vụ này, người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải nộp khoản bảo đảm bằng hình thức sau đây: a) Khoản tiền bằng 20% giá trị hàng hóa cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tối thiểu hai mươi triệu đồng xác định giá trị hàng hóa đó; b) Chứng từ bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng khác Điều 209 Hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án định hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng trường hợp quy định khoản Điều 122 Bộ luật tố tụng dân trường hợp người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chứng minh việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng có xác đáng Trong trường hợp hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, Tòa án phải xem xét để trả lại cho người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khoản bảo đảm quy định khoản Điều 208 Luật Trong trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời xác đáng gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án buộc người u cầu phải bồi thường thiệt hại Điều 210 Thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực theo quy định Chương VIII, Phần thứ Bộ luật tố tụng dân 8.2 Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp hành hình sự: Điều 211 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau bị xử phạt vi phạm hành chính: a) Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người tiêu dùng cho xã hội; b) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ quy định Điều 213 Luật giao cho người khác thực hành vi này; 10 c) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ tem, nhãn vật phẩm khác mang nhãn hiệu dẫn địa lý giả mạo giao cho người khác thực hành vi Chính phủ quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành chính, hình thức, mức phạt thủ tục xử phạt Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh Điều 212 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hình Cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình Điều 213 Hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ Hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Luật bao gồm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu giả mạo dẫn địa lý (sau gọi hàng hóa giả mạo nhãn hiệu) quy định khoản điều hàng hóa chép lậu quy định khoản Điều Hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hàng hóa, bao bì hàng hóa có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng khó phân biệt với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ dùng cho mặt hàng mà khơng phép chủ sở hữu nhãn hiệu tổ chức quản lý dẫn địa lý Hàng hóa chép lậu sản xuất mà không phép chủ thể quyền tác giả quyền liên quan Điều 214 Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định khoản Điều 211 Luật bị buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm bị áp dụng hình thức xử phạt sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền Tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Tịch thu hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ; b) Đình có thời hạn hoạt động kinh doanh lĩnh vực xảy vi phạm Ngồi hình thức xử phạt quy định khoản khoản Điều này, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu sau: a) Buộc tiêu hủy phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ, ngun liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; b) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hóa cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ buộc tái xuất hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ sau loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hóa 11 Mức phạt, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Điều 215 Các biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành Trong trường hợp sau đây, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành quy định khoản Điều này: a) Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho người tiêu dùng cho xã hội; b) Tang vật vi phạm có nguy bị tẩu tán cá nhân, tổ chức vi phạm có biểu trốn tránh trách nhiệm; c) Nhằm bảo đảm thi hành định xử phạt vi phạm hành Biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành áp dụng theo thủ tục hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: a) Tạm giữ người; b) Tạm giữ hàng hóa, tang vật, phương tiện vi phạm; c) Khám người; d) Khám phương tiện vận tải, đồ vật; khám nơi cất giấu hàng hóa, tang vật, phương tiện vi phạm sở hữu trí tuệ; đ) Các biện pháp ngăn chặn hành khác theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành III THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN: Thực trạng vi phạm quyền nay: Mặc dù pháp luật Việt Nam hành đáp ứng yêu cầu bảo hộ quyền tác giả điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên yêu cầu thực tiễn Việt Nam, thực tế tình trạng xâm phạm quyền tác giả Việt Nam ở mức độ phổ biến Hành vi xâm phạm quyền tác giả nói chung, mơi trường Internet nói riêng diễn tất loại hình tác phẩm, từ tác phẩm văn học, khoa học đến tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, sân khấu, chương trình máy tính… Các hành vi xâm phạm quyền đa dạng, từ xâm phạm quyền tài sản quyền chép, quyền truyền đạt, phân phối tác phẩm đến quyền nhân thân quyền công bố tác phẩm, quyền bảo vệ vẹn toàn tác phẩm với thủ đoạn ngày tinh vi khai thác từ phát triển công nghệ Việc xâm phạm thể cụ thể sau: - Trong những năm gần cho thấy, Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ chịu sức ép lớn việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mà quan chức năng, chí lực lượng chức (quản lý thị trường, công an…) ở Trung ương địa phương chưa có khả nắm bắt xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ như: xâm phạm sáng chế, tên miền, tên doanh nghiệp môi trường mạng Về phương thức vi phạm, đối tượng vi phạm có xu hướng chuyển dịch từ tiếp thị, phân phối theo phương thức truyền thống sang hình thức thương mại điện tử (thông qua trang bán hàng trực tuyến, website bán hàng đặc biệt trang mạng xã hội Facebook, Zalo) Vi phạm internet “khơng có biên giới, khơng có rào cản địa lý” 12 - Chẳng hạn vụ việc ca sĩ Sơn Tùng MTP lấy nhạc ngoại “We don’t talk anymore” - Charlie Puth để biến tấu thành ca khúc “Chúng ta không thuộc nhau”, nhạc sĩ Bảo Chấn đạo nhạc “Tình thơi xót xa” từ ca khúc "I’ve never been to me" Charlene người Mỹ hòa tấu "Frontier" nhạc sĩ Nhật Keiko Matsui - Bên cạnh có những vụ việc đạo văn bị phanh phui vào năm 2012, tác giả Ngô Phan Lưu với tác phẩm "Buổi sáng biến mất" đoạt giải thi báo Văn Nghệ Hội nhà văn Việt Nam tổ chức năm 2007 bị tác giả Hữu Thịnh ở Hịa Bình đăng lại báo Văn Nghệ Vị tác giả ở tỉnh Hịa Bình gây sóng phẫn nộ người đọc đổi tên người địa điểm tác phẩm, thản nhiên biến công sức chất xám người khác thành cách thiếu tự trọng - Ở khía cạnh điện ảnh, “Cánh đồng bất tận” ví dụ điển hình cho việc gây thất thoát kinh tế bị xâm phạm quyền Mặc dù phim chưa có kế hoạch giới thiệu dạng DVD thị trường Việt Nam số website xuát đường dẫn chia sẻ phim miễn phí Trên thị trường băng đĩa xuất phim “Cánh đồng bất tận” dạng DVD lậu Mặc dù toàn hình ảnh phim sơ dựng, chưa qua xử lý hậu kỳ khẳng định nhà sản xuất thị trường chấp nhận, gây thiệt hại lớn cho chủ sở hữu Tình trạng vi phạm quyền truyền hình cịn diễn biến ở website cho phép xem phim miễn phí, phim từ Hollywood phim truyền hình, phim điện ảnh Việt Nam, hay, tải lên lượng traffic cao, thu hút nhiều quảng cáo - Ví dụ trận bóng đá quốc tế, điển hình trận đấu cúp C1, bị vi phạm nhiều đối tác bán quyền cho truyền hình cáp Việt Nam cắt sóng, gây thiệt hại cho nhà đài cho người hâm mộ, trả tiền mà không xem, đặc biệt tượng livestream facbook người hâm mộ, lúc bị cắt sóng…Trong phát sóng World Cup 2018, VTV đứng trước nguy bị FIFA cắt sóng tình trạng xâm phạm quyền phát sóng tràn lan internet - Khi có chương trình truyền hình ăn khách hay phim hay, vừa phát sóng xong lập tức, chương trình truyền hình đươc tải lên mạng xã hội mà phổ biến youtube, dailymotion… sau đó, những đối tượng tải chương trình lên thu tiền từ hoạt động quảng cáo mà những mạng xã hội trả cho họ - Thực tế cho thấy, hành vi sản xuất, nhập khẩu, tiếp thị, mua bán hàng hóa giả mạo, hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp Các hành vi vi phạm tập trung chủ yếu là: hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp hàng hóa, biển hiệu, phương tiện kinh doanh, gần xuất ngày nhiều hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu tên doanh nghiệp, tên thương mại; hành vi cạnh tranh không lành mạnh mẫu nhãn, kiểu dáng bao bì sản phẩm hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến đăng ký sử dụng tên miền internet… Từ dẫn đến mặt hàng giả mạo, hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày đa dạng chủng loại tinh vi hình thức Trong nhận thức người tiêu dùng chưa thật đầy đủ, nên việc phân biệt hàng thật – hàng giả trở nên khó khăn người tiêu dùng Các lực lượng chức chưa đủ mạnh ngang tầm nhiệm vụ giao công tác đấu tranh bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 13 - Theo Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg việc tăng cường quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan (quyền tác giả) Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (Bộ VHTTDL), năm 2009, lực lượng tra chuyên ngành văn hóa, thể thao du lịch thu giữ 649.324 băng đĩa loại 3885 sách Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành 11,500,510,000 VNĐ Trong năm 2013, tra Bộ VHTTDL tiến hành xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền tác giả chương trình máy tính với số tiền 2,033,000,000 VNĐ yêu cầu ba website tháo gỡ hàng nghìn phim vi phạm quyền sáu hãng phim lớn Mỹ Trong tháng năm 2018, tra Sở Văn hóa Thể thao Hải Phịng tịch thu tiêu hủy 2.258 băng đĩa khơng có tem nhãn Những số liệu phản ánh phần nhỏ thực trạng xâm phạm quyền tác giả Việt Nam Trên thực tế, với khoảng 400 website có sử dụng video (phim nhạc) Việt Nam, phần lớn tác phẩm sử dụng trái phép thấy số lượng tác phẩm bị vi phạm quyền tác giả lớn Thực tế việc chép, đăng tải lại báo báo điện tử, website phổ biến Việt Nam - Mới đây, Bộ phận Pháp chế Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) vừa đưa danh sách liveshow bị khởi kiện tịa xâm phạm quyền tác giả, song chưa đưa xét xử chưa có phản hồi yêu cầu xử lý vi phạm Thực tế cho thấy, câu chuyện quyền âm nhạc xử lý cách chậm chạp, khi, nhiều quy định pháp lý lại không theo kịp thực tế đời sống - Bên cạnh đó, ở thị trường Hoa Kỳ phổ biến tình trạng hàng hóa Thái Lan mang nhãn hiệu có tên hồn tồn bằng tiếng Việt Vì nhiều cơng ty hiệp hội ngành nghề Việt Nam không ý chậm trễ việc đăng ký thương hiệu cộng với việc quan quản lý khơng có hướng dẫn pháp lý kịp thời dẫn đến nhiều thương hiệu Việt Nam bị đăng ký sử dụng hợp pháp (đối với quốc gia sở tại) bởi những cơng ty nước ngồi Điển hình như: Nước mắm Phan Thiết, nước mắm Phú Quốc, cà phê Trung Nguyên, thuốc VINATABA, Petro Vietnam, bánh phồng tôm Sa Giang, kẹo dừa Bến Tre, võng xếp Duy Lợi, cà phê Buôn Ma Thuật… - Về vấn đề vi phạm tràn lan, ví dụ trường hợp liveshow concert “Trăm năm cô đơn” ca sĩ Quang Hà Công ty cổ phần Truyền thông Show Thăng Long Việt Nam tổ chức từ ngày 239-2017 Ngoài Bến Thành Audio Video - chủ sở hữu tác phẩm âm nhạc nhạc sĩ Lam Phương, loạt tác giả, đại diện hợp pháp tác giả lên tiếng việc bị vi phạm quyền tác giả âm nhạc live concert “Đây hành vi cố ý xâm phạm quyền tác giả, luật quy định rõ ràng việc bảo hộ quyền tác giả Hành vi gây thiệt hại quyền lợi ích hợp pháp tơi, đồng thời cho thấy thái độ bất chấp, coi thường pháp luật đơn vị tổ chức”, nhạc sĩ Lưu Quốc An - tác giả ca khúc “Định mệnh” bị sử dụng trái phép, xúc bày tỏ Vấn đề pháp lý phát sinh thực tiễn: Hành lang pháp lý Việt Nam, bao gồm Luật Sở hữu trí tuệ, Bộ luật Hình sự, Luật xử lý vi phạm hành văn hướng dẫn liên quan khác, có những quy định tương đối đầy đủ để xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Bộ luật Hình năm 2015 có quy định trách nhiệm hình hành vi cố ý chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình hành vi phân phối đến cơng chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình 14 mà khơng phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan Ngoài ra, Bộ Luật Hình quy định trách nhiệm pháp nhân thực hành vi xâm phạm quyền tác giả Những hành vi xâm phạm khác chủ yếu bị xử lý hình thức phạt tiền, buộc dỡ bỏ tiêu hủy tang vật, theo quy định Nghị định số 131/2013/NĐ-CP Tuy nhiên số điểm mà luật pháp quyền tác giả quyền liên quan chưa đủ rõ phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan tịa án ví dụ đây: - Định nghĩa “Bản tác phẩm chép trực tiếp gián tiếp phần toàn tác phẩm bằng phương tiện hay hình thức nào” chưa đủ rõ Cụ thể, chép phần khơng quan trọng tác phẩm khơng bị coi chép Ngược lại, chép phần nhỏ phần đặc sắc tác phẩm nên bị coi hành vi chép - Luật pháp chưa bắt kịp với công nghệ chép lậu tinh vi môi trường internet Cụ thể, chưa quy định rõ hành vi trang web “nhúng” đường link dẫn đến phim bị chép lậu lưu trang web khác có phải hành vi xâm phạm quyền tác giả phim hay không Lợi dụng điểm này, nhiều trang web xem phim lậu ở Việt Nam thường “nhúng” đường link vào trang web để người dùng xem, phim thực chất lưu máy chủ bên thứ ba ở nước - Đáng nói ở khía cạnh đạo nhạc, ngồi trường hợp đương tự thoả thuận với tình giả định vụ kiện tiến hành đến cùng, giải Tồ án, vào quy định pháp luật quyền hành tác giả nhạc gốc gặp những khó khăn khác sau: + Bằng chứng sở hữu quyền tác giả bằng chứng đơn phương Ví dụ: file lưu máy tính, email, file lưu mạng… khó để thuyết phục Tồ án bằng chứng dễ bị nguỵ tạo Một bằng chứng có giá trị thường sử dụng “giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả” có xác nhận lưu giữ tác phẩm Cục Bản Quyền Tác Giả (Bộ VH-TT-DL) Theo quy định, người cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả khơng có nghĩa vụ chứng minh quyền tác giả thuộc có tranh chấp, trừ trường hợp có chứng ngược lại (Điều 49.3 Luật SHTT) + Khơng có ngân hàng hay sở dữ liệu lưu trữ tồn giai điệu tất nhạc để nhạc sĩ vào tra cứu xem có vi phạm quyền người khác hay khơng để chứng minh tác giả hát gốc thực không chép người khác? Việc đăng ký ở Cục Bản Quyền nhằm lưu giữ tác phẩm ở quan quản lý nhà nước, Cục Bản Quyền thẩm định nội dung tác phẩm đăng ký có vi phạm quyền người trước mà dựa vào “Lời cam kết” tác giả để cấp giấy chứng nhận đăng ký Do đó, có khiếu nại bên thứ ba chứng minh tác phẩm đăng ký chép Cục Bản Quyền hồn tồn có quyền huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký - Đáng lưu ý, có thiếu quán giữa tình hình thực tế luật, luật chậm diễn tiến phức tạp đời sống ca nhạc Hiện nay, nhiều tác giả bán độc quyền ca khúc sáng tác cho ca sĩ số đơn vị mua độc quyền (cả nhạc nước quốc tế) có thời hạn, tuyệt đối những ca sĩ đơn vị tổ chức khác không sử dụng… Họ thông báo cho VCPMC bằng văn cấp phép bị kiện Trong quan quản lý tự động cấp phép tác 15 phẩm tác giả (tài sản riêng) chắn hệ lụy xảy ra, đơn vị cấp phép liên đới trách nhiệm trước tòa - Chế tài để xử lý vi phạm sản xuất băng đĩa có việc thực thi nhiều bất cập nên dẫn đến tình trạng quẩn quanh thị trường băng đĩa lậu Đơn cử, nhà sản xuất, nghệ sĩ, ca sĩ… phát sản phẩm bị chép thường khơng theo kiện Chế tài có tính răn đe khơng cao khơng mang lại hiệu Bởi bằng cách này, hay cách khác, số băng đĩa lậu cất giấu kỹ, quan chức khó phát mà xử lý vi phạm Để rồi, vắng bóng đồn kiểm tra, những đĩa chất lượng, chưa kiểm duyệt nội dung lại đến tay người tiêu dùng - Về mặt nguyên tắc, quy định pháp luật quyền nhân thân quyền tài sản tác giả áp dụng cho tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học nói chung, khơng phân biệt hình thức định dạng (tác phẩm in truyền thống hay định dạng tác phẩm số tác phẩm số hóa) Tuy nhiên, đặc thù việc bảo hộ quyền tác giả mơi trường số địi hỏi cần phải có giải thích rõ ràng số quyền tài sản chủ sở hữu quyền tác giả để làm sở cho việc xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả rộng cho việc bảo hộ hiệu quyền tác giả môi trường số - Quyền chép những quyền tài sản quan trọng chủ sở hữu quyền tác giả quyền thường bị xâm phạm nhiều môi trường truyền thống (tác phẩm in, ghi âm, ghi hình) môi trường số Tuy nhiên, việc bảo hộ quyền chép môi trường Internet phải đối mặt với số vấn đề pháp lý phức tạp Một những vấn đề việc xác định tạm thời có pháp luật quyền tác giả bảo hộ hay không? Vấn đề khác liên quan đến việc chép trường hợp sử dụng giới hạn ngoại lệ quyền tác giả Pháp luật quyền tác giả quy định số trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép trả thù lao với điều kiện việc sử dụng khơng làm ảnh hưởng đến khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Câu hỏi đặt ra, môi trường Internet việc thực thi quyền chép trường hợp để thực đảm bảo cân bằng lợi ích giữa tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả người sử dụng điều khơng đơn giản Có thể đưa vài trường hợp Thứ nhất, trường hợp “tự chép không nhằm mục đích giảng dạy, nghiên cứu khoa học” theo quy định Điều 25(1(a)) Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quyền chép không 10% 20% số lượng tác phẩm (theo pháp luật số nước) mà xin phép, trả thù lao thực môi trường Internet? Khơng có chế kiểm sốt số lượng tác phẩm chép gắn với mục đích giảng dạy, nghiên cứu khoa học việc chép Do đó, gần chắn khơng thể thực quy định môi trường Internet Thứ hai, trường hợp chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu Pháp luật Việt Nam yêu cầu trường hợp này, thư viện không chép không chép, phân phối tác phẩm tới công chúng, kể kỹ thuật số Tuy nhiên, trường hợp thư viện phép chép để lưu trữ vấn đề tranh cãi - Trên thực tế, việc xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm môi trường Internet không đơn giản Đôi khi, việc sử dụng tác phẩm môi trường truyền thống 16 xem không xâm phạm quyền tác giả mơi trường số vấn đề nhìn nhận ở góc độ khác Ví dụ, thư viện truyền thống nay, kho tác phẩm thư viện bao gồm nguồn sách thư viện đặt mua, nguồn sách tặng cho từ tổ chức, cá nhân chủ sở hữu quyền tác giả, khơng phải chủ sở hữu quyền tác giả, sách nộp lưu chiểu Các tác phẩm lưu giữ nhất, nhiều Các độc giả đến thư viện quyền tự đọc chỗ, chí số trường hợp, có nhiều đầu sách tác phẩm, độc giả mượn mang nhà mà khơng bị tính phí Thực chất trường hợp này, hành vi cần xem xét góc độ pháp luật quyền tác giả Tuy nhiên, thực tế nay, xem hoạt động bình thường thư viện truyền thống nhằm thực chức mà khơng có phản đối từ phía chủ sở hữu quyền tác giả hay từ cá nhân, tổ chức khác Nếu thư viện số hóa nguồn sách này, lưu trữ cho phép truy cập phân phối Internet hành vi xâm phạm quyền - Theo Điều 204 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: thiệt hại vật chất bao gồm tổn thất tài sản, mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, tổn thất hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại; thiệt hại tinh thần bao gồm tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng những tổn thất khác tinh thần gây cho tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn… Mức độ thiệt hại xác định sở tổn thất thực tế mà chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải chịu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây - Việc xác định mức thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ ln vấn đề vốn gặp nhiều khó khăn thực tế, việc xác định thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả mơi trường Internet cịn khó khăn nhiều Đơn cử trường hợp tác phẩm điện ảnh lưu trữ cho phép truy cập trái phép mạng Internet, sử dụng cơng cụ kỹ thuật để đếm lượt người truy cập để xem download tác phẩm cách trái phép website cụ thể Trong trường hợp này, giả định việc xem trực tuyến tải tác phẩm định sẵn cho lần truy cập tính sơ thiệt hại mà chủ sở hữu quyền tác giả bị thực tế Tuy nhiên, vấn đề đặt nhiều trường hợp tác phẩm chép trái phép từ website, sau tiếp tục đưa lên website khác cá nhân chia sẻ với Rất khó kiểm sốt số lượng người truy cập trái phép trường hợp Ngoài ra, sở để đánh giá mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận, tổn thất hội kinh doanh lĩnh vực quyền tác giả đặc biệt khó khăn Vì việc sử dụng tác phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tâm lý công chúng, khả thẩm thấu nghệ thuật… Ví dụ, trường hợp tác phẩm điện ảnh “Cánh đồng bất tận”, “Bụi đời chợ lớn” bị công bố trái phép mạng Internet, sau truyền tải rộng rãi mạng phân phối hình thức DVD lậu, khó mà xác định xác mức thiệt hại Bởi lẽ, tác phẩm này, trình chiếu ngồi rạp chiếu phim, có lượt vé bán, chiếu bao lâu, doanh thu bao nhiêu? IV KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN: Sự vi phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn phức tạp biến tấu không ngừng, cần liên tục cập nhật để đưa những giải pháp phù hợp: 17 ... PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN 12 Thực trạng vi phạm quyền 12 Vấn đề pháp lý phát sinh ở thực tiễn 14 IV KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN... quy định pháp luật, lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp để áp dụng cho chủ thể, tính chất, mức độ vi phạm II NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN: Định nghĩa luật quyền: Bản quyền quyền tổ... trách nhiệm pháp lý .4 II NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG LUẬT BẢN QUYỀN .5 Định nghĩa luật quyền Đối tượng áp dụng luật quyền Đối tượng bảo hộ luật quyền

Ngày đăng: 24/02/2023, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan