Một số vấn đề trong dự thảo luật phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

6 1 0
Một số vấn đề trong dự thảo luật phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG DỰ THẢO LUẬT PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN (SỬA ĐỔI) TS Nguyễn Văn Tuân Khoa Luật, Trường Đại học Thành Đông TÓM TẮT Dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền đang trong quá trình soạn thảo và[.]

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG DỰ THẢO LUẬT PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN (SỬA ĐỔI) TS Nguyễn Văn Tuân - Khoa Luật, Trường Đại học Thành Đơng TĨM TẮT Dự thảo Luật Phịng, chống rửa tiền q trình soạn thảo lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học Bài viết sâu phân tích phạm vi điều chỉnh, sách Nhà nước phòng, chống rửa tiền hành vi bị cấm Từ khóa: Phịng, chống rửa tiền; phạm vi điều chỉnh; sách Nhà nước; hành vi bị cấm ABSTRACT The draft Law on prevention and combat of money laundering is in the process of being drafted and is being consulted by experts and scientists The article analyzes indepth the scope of regulation, the State's policies in the prevention and combat of money laundering and prohibited acts Keywords: Prevention and combat of money laundering; Scope; State policy; Prohibited acts ĐẶT VẤN ĐỀ tế (FATF) xuất phát từ yêu cầu thực tiễn phát sinh phòng, chống rửa tiền Luật Phòng, chống rửa tiền giai đoạn Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 18/6/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày Từ đến nay, FATF có 11 lần 01/01/2013 văn pháp lý quy định sửa đổi khuyến nghị, dẫn đến việc phòng, chống rửa tiền theo định số quy định Luật Phòng chống hướng phù hợp với thông lệ chuẩn rửa tiền năm 2012 văn hướng mực quốc tế phòng, chống rửa tiền dẫn thi hành khơng cịn phù hợp với 40 Khuyến nghị hành FATF, ảnh Từ đến nay, sau gần 10 năm thi hưởng đến việc thực thi cam kết Việt hành Luật Phòng, chống rửa tiền năm Nam việc thực khuyến 2012, cơng tác phịng, chống rửa tiền nghị FATF Việt Nam đạt thành tựu định Tuy nhiên, bên cạnh Vì vậy, việc xây dựng Luật Phịng, kết đạt được, qua q trình triển khai chống rửa tiền (sửa đổi) cần thiết, thi hành Luật Phòng, chống rửa tiền năm nhằm phù hợp với nghĩa vụ thực 2012, số vướng mắc, bất cập điều ước quốc tế, cam kết quốc tế quy định pháp luật phòng chống Việt Nam, thể Việt Nam rửa tiền ảnh hưởng đến hiệu hoạt thành viên có trách nhiệm cơng tác động phịng, chống rửa tiền phòng, chống rửa tiền khu vực toàn giới Đồng thời, việc Tại thời điểm thông qua, quy phù hợp với chủ trương, định Luật Phịng, chống rửa tiền sách Đảng Nhà nước, nhằm khắc năm 2012 xây dựng theo hướng phục hạn chế quy định phù hợp, nội luật hóa khuyến nghị pháp luật, qua nâng cao hiệu quả, Lực lượng đặc nhiệm tài quốc Luật Phịng, chống ma túy năm hiệu lực cơng tác phịng, chống rửa tiền thời gian tới [5] 2021 VỀ PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH Phạm vi điều chỉnh quy định Điều dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) sau: Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định phòng, chống ma túy; quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy; cai nghiện ma túy; trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan, tổ chức phòng, chống ma túy; quản lý nhà nước hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy Tại khoản Điều “Giải thích từ ngữ” quy định: “Phòng, chống ma túy phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm tệ nạn ma túy; kiểm soát hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy” Cụm từ “đấu tranh chống tội phạm” hiểu có liên quan đến xử lý Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định phòng ngừa, phát tham nhũng; xử lý tham nhũng hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Phạm vi Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định rõ ba nội dung phòng ngừa, phát xử lý Luật Phòng, chống khủng bố năm 2013 Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định nguyên tắc, sách, biện pháp, lực lượng phòng, chống khủng bố; hợp tác quốc tế trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân phòng, chống khủng bố Tại khoản Điều “Giải thích từ ngữ” quy định: “Phịng, chống khủng bố bao gồm hoạt động phòng ngừa khủng bố, phòng ngừa tài trợ khủng bố, Luật quy định biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn tổ chức, cá nhân có hành vi rửa tiền; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân phòng, chống rửa tiền; hợp tác quốc tế phòng, chống rửa tiền Việc phòng, chống rửa tiền nhằm tài trợ khủng bố, tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt thực theo quy định Luật này, quy định pháp luật hình pháp luật phòng, chống khủng bố, phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt Thứ nhất, khoản Điều dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) khơng cịn cụm từ “xử lý” [4] Trong Bản thuyết minh dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) có nêu bỏ cụm từ “xử lý” khoản Điều Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2012 với lý quy định “xử lý” với hành vi rửa tiền quy định văn pháp luật khác liên quan (Bộ luật Hình sự, nghị định xử phạt vi phạm hành chính) [1] Trong năm gần Quốc hội ban hành số luật có tên Luật Phịng, chống ví dụ Luật Phịng, chống ma túy năm 2021; Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018; Luật Phịng, chống khủng bố năm 2013 Tuy có tên Luật Phòng, chống, cách quy định phạm vi điều chỉnh luật khác chống khủng bố chống tài trợ khủng bố” nước phòng, chống rửa tiền hành vi bị cấm mà chúng tơi trình bày sau VỀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHỊNG, CHỐNG RỬA TIỀN Về sách Nhà nước phòng, chống rửa tiền quy định Điều dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) sau: Điều Chính sách Nhà nước phịng, chống rửa tiền Chúng băn khoăn việc bỏ từ “xử lý” Điều Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2012 với lý sau: - Trong luật hành chưa có giải thích từ phòng chống hiểu nào, hai từ có dấu phảy - Qua 03 luật nói trực tiếp hay gián tiếp quy định xử lý hành vi liên quan đến ma túy, tham nhũng khủng bố, hành vi hình hóa Bộ luật Hình - Tội rửa tiền quy định Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 (Điều 251) Điều có nghĩa tội rửa tiền có Bộ luật Hình trước ban hành Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2012 - Trong Báo cáo tổng kết thi hành Luật Phịng, chống rửa tiền năm 2012 có nêu 05 hạn chế, bất cập quy định Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2012 02 nguyên nhân hạn chế, bất cập, nhiên, khơng có nội dung đề cập đến phạm vi điều chỉnh Luật Phòng, chống rửa tiền, cụ thể lại bỏ cụm từ “xử lý” Thứ hai, khoản Điều dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi), bỏ cụm từ “xử lý” cần bỏ cụm từ “pháp luật hình sự” pháp luật hình quy định xử lý hành vi phạm tội Phòng, chống rửa tiền trách nhiệm Nhà nước tổ chức, cá nhân Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia phòng, chống rửa tiền Thúc đẩy hợp tác quốc tế phòng, chống rửa tiền Thứ nhất, bản, trí với sách quy định khoản Điều dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) Tuy nhiên, Bản thuyết minh dự thảo Luật Phịng, chống rửa tiền (sửa đổi) có nêu khoản Điều sửa đổi nhằm quy định rõ phịng, chống rửa tiền khơng trách nhiệm quan nhà nước mà trách nhiệm tổ chức, cá nhân [1] Với cách đặt vấn đề nêu (bỏ cụm từ “xử lý”) quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân phòng ngừa rửa tiền, chống rửa tiền (có thể hiểu bao hàm xử lý) khơng thể quy định trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân Chỉ nên quy định Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia chống rửa tiền Về trách nhiệm quan nhà nước cụ thể hóa nhiều điều luật (từ Điều 39 đến 53 chương III) Thứ ba, đề nghị Ban soạn thảo cân nhắc việc bỏ hay không bỏ cụm từ “xử lý” Việc bỏ hay không bỏ cụm từ “xử lý” có liên quan đến nhiều nội dung dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi), có sách Nhà chưa cụ thể hóa dự thảo Luật Phịng, chống rửa tiền (sửa đổi) Vì vậy, đề nghị cụ thể hóa sách quy định khoản Điều điều luật cụ thể dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) VỀ CÁC HÀNH VI BỊ CẤM dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) Tuy nhiên, bỏ cụm từ “xử lý” khoản Điều dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) quan nhà nước trách nhiệm “phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn rửa tiền” (khoản Điều dự thảo Luật) khơng cịn trách nhiệm xử lý hành vi rửa tiền Vì vậy, đề nghị rà sốt lại điều luật quy định chức quan nhà nước cho phù hợp với quy định Điều Ngoài ra, cần bổ sung điều luật quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân phịng ngừa rửa tiền luật phịng, chống đề có điều luật quy định trách nhiệm tổ chức cá nhân Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 có Điều quy định trách nhiệm cá nhân gia đình phịng, chống ma túy Điều 10 quy định trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt nam, tổ chức thành viên tổ chức khác phòng, chống ma túy Luật Phịng, chống tham nhũng năm 2018 có Điều quy định trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngồi nhà nước phịng, chống tham nhũng Điều quy định quyền nghĩa vụ công dân phịng, chống tham nhũng Chúng tơi đề nghị cân nhắc bổ sung cụm từ “doanh nghiệp” vào đoạn cuối khoản Điều dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) cho rõ đầy đủ, doanh nghiệp có liên quan nhiều đến hoat động phịng ngừa rửa tiền Thứ hai, sách quy định khoản Điều dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) cụ thể hóa Điều dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) Tuy nhiên, sách quy định khoản Điều Các hành vi bị cấm quy định Điều dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) sau: Điều Các hành vi bị cấm Tổ chức, tham gia tạo điều kiện, trợ giúp thực hành vi rửa tiền Thiết lập trì tài khoản vơ danh, nặc danh, mạo danh Thiết lập trì quan hệ kinh doanh với ngân hàng vỏ bọc Cung cấp trái phép dịch vụ nhận tiền mặt, séc, công cụ tiền tệ khác công cụ lưu trữ giá trị thực toán cho người thụ hưởng Lợi dụng chức vụ, quyền hạn phòng, chống rửa tiền xâm hại quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Cản trở việc cung cấp thơng tin phục vụ cơng tác phịng, chống rửa tiền Đe dọa, trả thù người phát hiện, cung cấp thông tin, báo cáo, tố cáo hành vi rửa tiền Trong Báo cáo rà soát pháp luật nước quốc tế mà Việt Nam thành viên có liên quan đến dự thảo Luật Phịng, chống rửa tiền (sửa đổi) nêu rõ: Dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) không quy định chương riêng xử lý vi phạm hành Tuy nhiên, dự thảo có quy định số hành vi bị cấm (Điều 8) có quy định nghĩa vụ đối tượng báo cáo Tại Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố giai đoạn 2015 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 2112/QĐ-TTg ngày 25/11/2014 Thủ tướng Chính phủ, theo đó, Thủ tướng Chính phủ giao Ngân hàng nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Xây dựng, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, Bộ Tư pháp phối hợp “Đưa nội dung xử phạt hành lĩnh vực phòng, chống rửa tiền, tài trợ cho khủng bố vào Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực” sung xử lý hành vi vi phạm mới, hành vi vi phạm sửa đổi, bổ sung dự thảo Luật [3] Như vậy, vấn đề đặt có cần xây dựng Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực rửa tiền hay không? Theo chúng tôi, xây dựng cần Luật Xử lý vi phạm hành Luật Phịng, chống rửa tiền Vậy hành vi vi phạm hành quy định Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực rửa tiền Theo lập luận Báo cáo nêu hiểu “một số hành vi bị cấm (Điều 8) có quy định nghĩa vụ đối tượng báo cáo” quy định Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực rửa tiền Với nội dung Báo cáo nêu trên, hiểu sau ban hành Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) “các Bộ ngành cần rà sốt, báo cáo Chính phủ để đề xuất sửa đổi Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực liên quan theo hướng bổ sung xử lý hành vi vi phạm mới, hành vi vi phạm sửa đổi, bổ sung dự thảo Luật” Như vậy, việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực rửa tiền quy định nghị định khác mà khơng có nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực rửa tiền Tuy nhiên, Báo cáo tổng kết thi hành Luật Phòng, chống rửa tiền có nêu nghị định xử phạt lĩnh vực: i) Lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khốn có nội dung xử phạt hành vi vi phạm quy định phòng, chống rửa tiền lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán; Lĩnh vực hải quan có bổ sung hành vi liên quan đến trốn thuế nhằm ngăn Nhằm đảm bảo dự thảo Luật không phát sinh mâu thuẫn với Luật Xử lý vi phạm hành Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực; đảm bảo đáp ứng quy định pháp luật Việt Nam tình hình thực tiễn nước, chuẩn mực quốc tế chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố, yêu cầu Liên hợp quốc tổ chức quốc tế mà Việt Nam thành viên tham gia, công nhận; trình xây dựng dự thảo Luật, Ngân hàng nhà nước rà soát Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực có liên quan Qua rà soát, số nội dung xử phạt hành lĩnh vực phịng, chống rửa tiền quy định Nghị định xử phạt hành số lĩnh vực (bao gồm: lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng; lĩnh vực tài chính; hải quan; kế toán; kiểm toán độc lập; chứng khoán; bảo hiểm) Tuy nhiên, để đảm bảo tính thống quy định Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi), sau Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) ban hành, Bộ ngành cần rà soát, báo cáo Chính phủ để đề xuất sửa đổi Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực liên quan theo hướng bổ chống rửa tiền Theo quan điểm cần xây dựng Nghị định xử phạt hành lĩnh vực rửa tiền KẾT LUẬN chặn, phòng ngừa hành vi liên quan đến rửa tiền (khoản Điều 14 Xử phạt hành vi trốn thuế); Lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh sổ xố có quy định hình thức xử phạt vi phạm hành liên quan đến phòng chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ [2] Tuy nhiên, Báo cáo không rõ điều luật quy định xử phạt hành vi vi phạm liên quan đến rửa tiền Vì vậy, chúng tơi đề nghị làm rõ mục đích việc quy định hành vi bị cấm gì, có phải sở cho việc quy định chế tài xử lý vi phạm hành lĩnh vực rửa tiền khơng? Từ đó, quy định đầy đủ rõ ràng hành vi bị cấm phòng, [1] [2] [3] [4] [5] Về bản, tán thành đánh giá cao dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) Dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) bám sát chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước phòng, chống rửa tiền Tuy nhiên, nội dung dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) cần tiếp tục rà sốt để bảo đảm tính thống với văn quy phạm pháp luật có liên quan tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam thành viên TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Bản thuyết minh dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền Báo cáo số 404/BC-NHNN ngày 09/12/2021 tổng kết thi hành Luật Phòng, chống rửa tiền Báo cáo Rà soát pháp luật nước cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên có liên quan đến dự thảo Luật Phịng, chống rửa tiền (sửa đổi) Dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) Tờ trình dự thảo Luật Phịng, chống rửa tiền (sửa đổi) ... thành viên có liên quan đến dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) Dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) Tờ trình dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) ... dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) Dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) bám sát chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước phòng, chống rửa tiền Tuy nhiên, nội dung dự thảo Luật Phòng,. .. dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) VỀ CÁC HÀNH VI BỊ CẤM dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) Tuy nhiên, bỏ cụm từ “xử lý” khoản Điều dự thảo Luật Phịng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Ngày đăng: 24/02/2023, 09:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan