1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng sản xuất và giải pháp phát triển bền vững cây dong riềng tại huyện bình liêu và tiên yên, tỉnh quảng ninh

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 308,97 KB

Nội dung

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n KỲ 1 TH¸NG 12/2020 138 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY DONG RIỀNG TẠI HUYỆN BÌNH LIÊU VÀ TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Đỗ Xu[.]

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY DONG RIỀNG TẠI HUYỆN BÌNH LIÊU VÀ TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Đỗ Xuân Đạt1*, Lại Tiến Dũng1, Khúc Duy Hà1, Đỗ Minh Đức1, Phạm Thị Thu Trang1, Trương Tuyết Mai1 TÓM TẮT Năm 2019, điều tra đánh giá thực trạng sản xuất dong riềng Bình Liêu Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, nhằm xác định tồn nguyên nhân để đưa giải pháp sách kỹ thuật, góp phần phát triển bền vững gìn giữ thương hiệu “Đặc sản miến dong Bình Liêu” Kết cho thấy: Diện tích, suất sản lượng dong riềng có xu hướng tăng từ năm 2015 đến 2018 Hiện nay, trồng giống (giống DR3, DR1) chiếm 80-90% diện tích thường có lồi sâu lồi bệnh hại, bệnh cháy (Pseudomonas sp.) thối thân (F oxysporum Schlechtendahl) hại nặng từ 80 - 100% diện tích vào tháng – hàng năm Từ năm 2019, diện tích dong riềng giảm mạnh nguyên nhân củ dong riềng không bán tồn đọng lớn đồng ruộng Người sản xuất mong muốn lớn củ dong riềng bán giá trả tiền chiếm tới 46,4% số hộ hỏi Củ dong riềng sau thu hoạch thường bán cho thương lái với giá từ 1.700 - 2.000 đ/kg bán cho nhà máy 2.200 - 3.000 đ/kg Để phát triển bền vững gìn giữ thương hiệu sản phẩm miến dong, cần nghiên cứu chọn tạo giống dong riềng kháng sâu, bệnh, có suất chất lượng cao; tăng cường tập huấn, áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh, phịng trừ sâu, bệnh hại, ứng dụng cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch chế biến; chủ động kế hoạch trì diện tích trồng khoảng 500 ha/năm; phối hợp với quan quản lý, hiệp hội doanh nghiệp, chương trình OCOP cấp tỉnh, cấp quốc gia sở chế biến kinh doanh miến dong sớm có phương án thu mua, quảng bá sản phẩm miến dong Bình Liêu Từ khóa: Cây dong riềng (Canna edulis Ker.), giải pháp, huyện Bình Liêu, thực trạng sản xuất ĐẶT VẤN ĐỀ8 Dong riềng trồng truyền thống, dễ thích nghi với nhiều điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu Quảng Ninh trồng nhiều tỉnh miền núi Việt Nam Củ dong riềng sản phẩm ăn tươi chế biến thành sản phẩm đặc sản khác [1] Trên địa bàn hai huyện Bình Liêu Tiên Yên, dong riềng trồng lâu đời, củ dong riềng chế biến thành miến dong trở nên tiếng chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm Từ năm 2007, sản phẩm miến dong Bình Liêu đăng ký thương hiệu “Đặc sản miến dong Bình Liêu” sản phẩm OCOP tỉnh Quảng Ninh, người tiêu dùng ưa chuộng tiêu thụ ngày nhiều [8] Nhu cầu củ dong nguyên liệu cung cấp cho chế biến ngày tăng, năm qua diện tích trồng dong riềng địa bàn huyện Bình Liêu liên tục tăng, năm 2016 108,6 Bộ mơn Thuốc, Cỏ dại Môi trường, Viện Bảo vệ Thực vật Emai: doxuandatct@yahoo.com 138 năm 2017 tăng lên 257,9 [2] Tuy nhiên, sản xuất dong riềng số tồn chất lượng, sản lượng củ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu chế biến Việc đổi giống đầu tư thâm canh người dân chưa cao, hiệu sản xuất chưa thực tương xứng với tiềm sẵn có Trước bối cảnh nêu trên, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất dong riềng nhằm xác định tồn tại, đưa giải pháp khắc phục khó khăn phát huy tiềm năng, lợi cho vùng sản xuất, chế biến Bình Liêu Tiên Yên cần thiết cấp bách ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa bàn đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực năm 2019, 02 huyện Bình Liêu Tiên Yên thuộc tỉnh Quảng Ninh, nơi trồng sản xuất dong riềng tập trung lớn Mỗi huyện chọn 2-3 xã, xã chọn ngẫu nhiên 3-4 thơn (bản) có diện tích trồng lớn đại diện cho địa phương N«ng nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 12/2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Đối tượng điều tra vấn, thu thập thông tin hộ nông dân trực tiếp trồng, sản xuất chế biến sản phẩm từ dong riềng địa phương 2.2 Phương pháp nghiên cứu Điều tra thu thập số liệu theo phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân (PRA) Tổng số 13 thôn (bản), thuộc xã huyện Bình Liêu Tiên Yên Mỗi thôn chọn 10 hộ nông dân để vấn tình hình sản xuất dong riềng (đặc điểm địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, tập qn canh tác, diện tích, giống, sâu, bệnh hại, chế độ thâm canh…) Ngồi cịn vấn trực tiếp cán nơng nghiệp huyện, xã với bảng câu hỏi chuẩn bị trước nguồn lực lao động, diện tích, suất, sản lượng, quy trình chăm sóc, canh tác dong riềng tình hình phát sinh sâu, bệnh gây hại Xây dựng mẫu phiếu điều tra nông hộ (trên 30 tiêu thông tin) cần thu thập như: điều kiện thời tiết, khí hậu, giống, sử dụng phân bón, diện tích trồng, suất, chất lượng, phương thức sử dụng, hiệu kinh tế thuận lợi, khó khăn sản xuất Tại huyện Bình Liêu điều tra xã, xã 30 phiếu (90 phiếu/huyện) huyện Tiên Yên điều tra 02 xã, xã 15 phiếu (30 phiếu/huyện) Ngồi thu thập thơng tin từ báo cáo hàng năm huyện, xã qua mạng internet website tỉnh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu Huyện Bình Liêu nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh, giáp với huyện Ninh Minh, thành phố Sùng Tả khu Phòng thành phố Phòng Thành Cảng (Quảng Tây - Trung Quốc) có 42,9 km đường biên giới với Trung Quốc, cách thành phố Hạ Long 108 km Bình Liêu có cấu trúc địa hình đa dạng miền núi cao thuộc cánh cung bình phong Đơng Triều - Móng Cái; nhiệt độ trung bình năm từ 18 28oC, lượng mưa 2.000 - 2.400 mm/năm Thời điểm mưa nhiều tháng 6-8 tháng có lượng mưa từ tháng 1-5 tháng 9-12 hàng năm Địa hình có độ dốc lớn trung bình từ 25 – 28o độ cao so với mực nước biển từ 600 – 700 m, đặc biệt có số đỉnh núi cao 1.000 m đỉnh Cao Ba Lanh (cao 1.113 m), đỉnh Cao Xiêm (cao 1.330 m) [8], [10] Tổng diện tích tự nhiên huyện 47.510,5 ha, diện tích đất nông nghiệp 7.000 (chiếm 15,6%) [2] Bảng Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên khí hậu huyện Bình Liêu Tiên n, tỉnh Quảng Ninh Địa phương Một số đặc điểm Huyện Bình Liêu Huyện Tiên Yên Nhiệt độ trung bình ( C) 18 – 28 17 – 29 Lượng mưa hàng năm (mm) 2.000 –2.400 2.000 - 2.500 Thời gian mưa nhiều Tháng - Tháng – Tháng – Tháng - Thời gian mưa tháng – 12 đầu tháng - 12 Độ cao so với mực nước biển 600 – 700 300 – 400 (m) Độ dốc (độ) 25 – 28 25 – 30 Tổng diện tích tự nhiên (ha) 47.510,5 65.208 Tổng diện tích đất nơng 7.000 4.394 nghiệp (ha) Nhóm đất đỏ vàng đất mùn Nhóm đất đỏ vàng đất mùn trên núi, đất thung lũng dốc tụ, núi, đất thung lũng dốc tụ, phù sa Nhóm đất phù sa ngịi suối, nhóm đất xám ngịi suối, nhóm đất xám, nhóm đất nhóm đất phù sa phù sa, nhóm đất mặn nhóm đất cát Huyện Tiên Yên có nhiệt độ trung bình năm từ tháng - tháng - 12 hàng năm Địa hình có độ 17 - 29oC, lượng mưa hàng năm 2.000 - 2.500 mm dốc lớn trung bình từ 25 - 30o độ cao so với mực Thời điểm mưa nhiều tháng - 9; lượng mưa từ nước biển trung bình từ 300 – 400 m, đặc biệt có dãy N«ng nghiƯp phát triển nông thôn - K - THáNG 12/2020 139 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Pạc Sủi dãy Thung Châu có độ cao 700 m Tổng diện tích đất tự nhiên 65.208 ha, diện tích đất nông nghiệp 4.394 (chiếm 6,7%) (Bảng 1) trọt tăng 1,5%/năm Tầm nhìn 2030, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp từ 5,56,5%/năm, trồng trọt tăng 2,0%/năm [6] So sánh đặc điểm sinh vật học yêu cầu sinh thái dong riềng, huyện Bình Liêu Tiên n có đầy đủ điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp với sinh trưởng, phát triển dong riềng [4] Tỉnh Quảng Ninh tập trung phát triển sản phẩm chủ lực gắn với vùng sản xuất hàng hóa, làm sở xây dựng thương hiệu sản phẩm tạo nguyên liệu cho việc sơ chế, chế biến, đưa nông sản đến với người tiêu dùng thông qua sản phẩm OCOP (Chương trình xã, phường sản phẩm) Định hướng năm 2020 diện tích dong riềng 500 với sản lượng 31.000 (trong Bình Liêu 400 ha, sản lượng 24.800 tấn; Tiên Yên 100 ha, sản lượng 6.200 tấn) tầm nhìn đến 2030 với diện tích 800 ha, sản lượng đạt 53.900 (trong Bình Liêu 500 ha, sản lượng 33.500 tấn; Tiên Yên 300 ha, sản lượng 20.400 tấn) (Bảng 2) 3.2 Định hướng phát triển số trồng huyện Bình Liêu Tiên Yên đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Mục tiêu định hướng phát triển tỉnh Quảng Ninh, nhằm nâng cao thu nhập đời sống cho người lao động ngành nông nghiệp tỉnh đến năm 2020 với tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp từ 4,0 - 5,5%/năm, trồng Bảng Định hướng phát triển diện tích sản lượng dong riềng huyện Bình Liêu Tiên Yên đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030 Địa phương Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng (ha) (tấn) (ha) (tấn) (ha) (tấn) Bình Liêu 123 5.000 400 24.800 500 33.500 Tiên Yên 53 2.066 100 6.200 300 20.400 Tổng cộng 176 7.066 500 31.000 800 53.900 Nguồn: Quyết định số 4206/QĐ-UBND Quảng Ninh, ngày 15 tháng 12 năm 2016 Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 3.3 Tình hình sản xuất dong riềng huyện Bình Liêu Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 3.3.1 Một số thông tin chung hộ vấn, thu thập thông tin Kết điều tra nông hộ vùng nghiên cứu cho thấy: Bình Liêu, diện tích trồng dong riềng trung bình từ 1.545 - 2.255 m2/hộ Cụ thể xã Vơ Ngại (2.255 m2/hộ), xã Lục Hồn xã Húc Động có diện tích tương tự 1.545 m2/hộ; 1.580 m2/hộ Độ tuổi trung bình người vấn cao từ 39,47 - 49,34 tuổi, số lao động (> 18 tuổi) từ 2,63 - 2,93 người/hộ (chiếm 51,3 - 60,3%) (Bảng 3) Bảng Số nhân khẩu, lao động độ tuổi người tham gia vấn vùng nghiên cứu, năm 2019 Độ tuổi Trung bình số nhân (người/hộ) trung Địa phương bình Số nhân Lao động Tỷ lệ Lao động phụ Tỷ lệ (>18 tuổi) (%) (

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w