1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng pháp luật về cho thuê môi trường rừng để phát triển dược liệu hướng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng cho thuê môi trường rừng

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 238,5 KB

Nội dung

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n KỲ 1 TH¸NG 12/2020 117 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ MÔI TRƯỜNG RỪNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ M[.]

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ MÔI TRƯỜNG RỪNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU - HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ MƠI TRƯỜNG RỪNG Lê Thị Luyến1 TĨM TẮT Việt Nam có nguồn dược liệu tự nhiên đa dạng phong phú phát triển môi trường rừng Cho thuê môi trường rừng để phát triển dược liệu hoạt động quan tâm khu rừng Việt Nam Một số địa phương có rừng xây dựng mơ hình ni trồng, phát triển dược liệu mơi trường rừng Tuy nhiên, sách pháp luật hành quy định sử dụng môi trường rừng để nuôi trồng, phát triển nguồn dược liệu cịn chưa đầy đủ, chưa quy định rõ hình thức cho thuê môi trường rừng để sản xuất nông lâm kết hợp loại dịch vụ môi trường rừng quy định Điều 61, Luật Lâm nghiệp, 2017 Bài viết đề cập đến thực trạng phát triển dược liệu mơi trường rừng, từ đề xuất hướng hồn thiện pháp luật hợp đồng cho th mơi trường rừng để phát triển dược liệu địa phương có rừng Từ khóa: Dược liệu, cho th mơi trường rừng, hợp đồng, pháp luật ĐẶT VẤN ĐỀ6 Việt Nam có nguồn dược liệu tự nhiên đa dạng phong phú phát triển môi trường rừng; theo thống kê, có khoảng 5.000 lồi cho cơng dụng làm thuốc; có nhiều lồi dược liệu quý công dụng chữa bệnh kinh tế, phân bố rộng khắp nước, tập trung nhiều quần thể rừng tự nhiên vùng núi cao như: Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis), Tam thất (Panax notoginseng), Bảy hoa (Paris spp.), Lan kim tuyến (Anoectochilus roxburghii), Đảng sâm (Codonopsis javanica), Cẩu tích (Cibotium barometz), Sa nhân (Amomum spp.),… Theo báo cáo, nhu cầu sử dụng dược liệu nước ước tính từ 60.000 - 80.000 tấn/năm; đó, sản lượng ni trồng, khai thác nước đạt khoảng 30%, lượng lại chủ yếu nhập Do vậy, cần phải có biện pháp phát triển nguồn dược liệu nước để giảm tính phụ thuộc nhập khẩu, đồng thời tạo việc làm cho người lao động miền núi, bước góp phần xóa đói, giảm nghèo Hiện nước có 14.609.220 đất có rừng; có 2.152.460 rừng đặc dụng giao cho Ban quản lý rừng đặc dụng quản lý, 3.016.541 rừng phòng hộ giao cho Ban quản lý rừng phòng hộ quản lý 1.763.961 rừng giao cho tổ chức kinh tế quản lý [2] Nhiều địa phương đề xuất cho tổ chức thuê môi trường rừng để nuôi trồng, phát triển dược liệu, tỉnh: Kon Tum, Quảng Nam, Nghệ An, Hà Giang, Vĩnh Phúc, Lai Châu, Tại Điều 53, 56, 60, 75, 76 78, Luật Lâm nghiệp năm 2017 [12] Điều 14, 23 32, Nghị định số 156/2018/NĐ - CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều thi hành Luật Lâm nghiệp (sau gọi tắt Nghị định số 156/2018/NĐ - CP) đời tạo hành lang pháp lý quan trọng để phát triển dược liệu môi trường rừng [8] Với quy định Luật Lâm nghiệp năm 2017 [12] Nghị định số 156/2018/NĐ-CP [8] nên nhiều vấn đề đặt liên quan đến cho thuê môi trường rừng để phát triển dược liệu, sản xuất nông lâm kết hợp khu rừng đặc dụng; hình thức cho thuê môi trường rừng để sản xuất nông lâm kết hợp Do đó, nghiên cứu thực trạng pháp luật cho thuê môi trường rừng để phát triển dược liệu - hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng cho thuê môi trường rừng cần thiết nhằm phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hành hợp đồng cho thuê môi trường rừng, từ đề xuất hướng hồn thiện pháp luật Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ Tư pháp N«ng nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 12/2020 117 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 01 năm 2010 đến địa phương nước thực trạng phát triển dược liệu quy định pháp luật Bộ Luật Dân năm 2015 [11] chế định hợp đồng Luật Lâm nghiệp năm 2017 [12] Nghị định hướng dẫn Luật 2.2 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở pháp lý hợp đồng cho thuê môi trường rừng Việt Nam nay; - Thực trạng phát triển dược liệu môi trường rừng số địa phương; - Các mơ hình trồng dược liệu mơi trường rừng; - Đề xuất số giải pháp để hoàn thiện pháp luật hợp đồng cho thuê môi trường rừng 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu - Thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp + Báo cáo Hội nghị phát triển dược liệu sản phẩm thuốc Quốc gia Bình Dương năm 2010; + Báo cáo Phát triển dược liệu Việt Nam (năm 2017); + Tại Thông báo số 220/TB-VPCP ngày 12/5/2017 Văn phịng Chính phủ kết luận Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Hội nghị toàn quốc Phát triển dược liệu Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, trước hết tỉnh, thành phố trọng điểm xây dựng kế hoạch để triển khai kịp thời đề án, dự án quy hoạch phát triển dược liệu; bố trí diện tích phù hợp để trồng dược liệu, dược liệu mạnh địa phương; đồng ý cho tỉnh Lào Cai làm thí điểm số chế phát triển dược liệu, y dược cổ truyền; Bộ Y tế đạo cụ thể [21] + Tại Thông báo số 369/TB-VPCP ngày 24/9/2018 Văn phịng Chính phủ kết luận Thủ tướng Hội nghị đầu tư, phát triển sâm Ngọc Linh dược liệu khác tỉnh Kon Tum, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đồng ý tỉnh Kon Tum thí điểm giao rừng, cho thuê rừng đặc dụng để phát triển sâm Ngọc Linh dược liệu khác Việc giao rừng, cho thuê rừng phải đảm bảo nguyên tắc không 118 làm ảnh hưởng đến mục tiêu bảo tồn phát triển rừng, không làm ảnh hưởng đến cấu trúc diễn tự nhiên rừng, không phá vỡ cảnh quan môi trường, không chặt phá rừng; không làm xâm hại tài nguyên rừng săn bắt động vật hoang dã; thực quy định pháp luật hành quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng [22] + Số liệu thống kê hàng năm địa phương có mơ hình trồng lồi thuốc để tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất như: tỉnh Kon Tum Quảng Nam đầu tư phát triển sâm Ngọc Linh; tỉnh Thanh Hóa; nghiên cứu Viện Dược liệu tiềm trạng nguồn tài nguyên dược liệu + Những báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh: Hà Giang, Lai Châu, Quảng Nam, Kon Tum [14], [15], [16], [17] - Phương pháp thu thập số liệu, thông tin sơ cấp Sử dụng phương pháp vấn sâu, khảo sát mô hình điển hình thực tế, phương pháp chuyên gia để thu thập thông tin Đối tượng vấn: cán quản lý Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh thí điểm hoạt động cho th mơi trường rừng, đơn vị thuê môi trường rừng, tổ chức có liên quan để thu thập thơng tin quan điểm đánh giá người hỏi thực trạng hoạt động cho thuê môi trường rừng 2.3.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Phương pháp thống kê mơ tả sử dụng q trình nghiên cứu đề tài nhằm mô tả thực trạng phát triển dược liệu mơi trường rừng Ngồi ra, để làm rõ khoảng trống pháp luật hợp đồng cho thuê môi trường rừng, sử dụng phương pháp liệt kê, so sánh quy định pháp luật cho thuê môi trường rừng nói chung hợp đồng cho th mơi trường rừng nói riêng, từ nêu bật lên cần thiết nghiên cứu thực trạng pháp luật cho thuê môi trường rừng để phát triển dược liệu - hướng hồn thiện pháp luật hợp đồng cho th mơi trường rừng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Cơ sở pháp lý hợp đồng cho thuê môi trường rừng Việt Nam 3.1.1 Quy định liên quan đến cho thuê MTR Luật Lâm nghiệp v Ngh nh s 156/2019/N - CP Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 12/2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Th mơi trường rừng hiểu theo quy định khoản 22, Điều 2, Luật Lâm nghiệp, 2017 [12] việc tổ chức, cá nhân thỏa thuận với chủ rừng để sử dụng môi trường rừng thời gian định thông qua hợp đồng cho thuê môi trường rừng theo quy định pháp luật Dịch vụ môi trường rừng theo quy định khoản 23, Điều 2, Luật Lâm nghiệp, 2017 [12] hoạt động cung ứng giá trị sử dụng môi trường rừng Môi trường rừng hiểu theo quy định khoản 8, Điều 3, Nghị định số 156/2019/NĐ - CP “bộ phận hệ sinh thái rừng, bao gồm đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng yếu tố vật chất khác tạo nên cảnh quan rừng” [8] Nuôi trồng, phát triển dược liệu môi trường rừng sử dụng yếu tố đất, nước, khơng khí, ánh sáng hệ sinh thái rừng tạo thành loại dịch vụ mơi trường rừng Căn nguồn gốc hình thành, rừng phân thành hai loại: rừng tự nhiên, rừng trồng hiểu theo khoản 6, khoản 7, Điều 2, Luật Lâm nghiệp, 2017 [12] Theo quy định Điều Luật Lâm nghiệp, rừng phân thành 03 loại: Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất [12] Như vậy, có đối tượng mơi trường rừng là: Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên rừng trồng Đối với rừng phòng hộ, rừng sản xuất: Theo quy định Điều 47 48 Luật Lâm nghiệp, 2017 [12] chủ rừng phép thực trồng rừng theo phương pháp trồng hỗn giao với loài đa tác dụng, lâm sản gỗ Tại Điều 57 60 Luật Lâm nghiệp, 2017 [12] quy định: chủ rừng trồng xen nông nghiệp, lâm sản ngồi gỗ tán rừng theo hình thức sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp mà không làm suy giảm chức phòng hộ, chất lượng rừng Đối với rừng đặc dụng: Theo quy định Điều 46 phát triển rừng đặc dụng, Luật Lâm nghiệp, 2017 [12] quy định: phân khu phục hồi sinh thái dịch vụ - hành vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài sinh cảnh áp dụng biện pháp kết hợp tái sinh tự nhiên với làm giàu rừng, trồng loài địa để phục hồi cấu trúc rừng tự nhiên Về cho thuê rừng, theo quy định khoản 4, Điều 14, Luật Lâm nghiệp [12]: Chủ rừng không cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác thuê diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng Nhà nước đầu tư Cho thuê môi trường rừng, thời gian qua thực số tỉnh nước ta chủ yếu để kinh doanh du lịch sinh thái khu rừng đặc dụng Việc cho thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí quy định khoản 6, Điều 14, Nghị định 156/2018/NĐ-CP Theo đó, chủ rừng phép cho tổ chức, cá nhân thuê môi trường rừng đặc dụng để kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; trước ký hợp đồng cho th mơi trường rừng, chủ rừng phải điều tra thống kê tài nguyên rừng diện tích cho thuê để làm cho thuê giám sát, đánh giá việc thực hợp đồng [8] Luật Lâm nghiệp Nghị định 156/2018/NĐ-CP chưa định nghĩa hợp đồng cho thuê môi trường rừng Tuy nhiên, theo Điều 472, Bộ Luật Dân năm 2015 định nghĩa “Hợp đồng thuê tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê để sử dụng thời hạn, bên thuê phải trả tiền thuê ” [11] Căn vào quy định Bộ Luật Dân năm 2015 hợp đồng, hiểu hợp đồng cho thuê môi trường rừng sau: “Hợp đồng cho thuê môi trường rừng thỏa thuận bên, theo đó, bên cho thuê cho bên thuê sử dụng môi trường rừng để kinh doanh, phát triển dược liệu thời hạn, bên thuê phải trả tiền thuê” Đặc điểm hợp đồng cho thuê môi trường rừng hợp đồng song vụ ln có đền bù Kể từ thời điểm hợp đồng thuê có hiệu lực, bên hợp đồng thuê có quyền nghĩa vụ Mục đích bên th mơi trường rừng sử dụng môi trường rừng bên cho thuê thời hạn định Ngược lại, bên cho thuê hướng tới việc thu khoản tiền cho người khác sử dụng mơi trường rừng Vì vậy, hợp đồng thuê xác lập bên chuyển giao cho lợi ích, đó, bên cho thuê chuyển giao cho bên thuê quyền khai thác công dụng môi trường rừng, bên thuê chuyển giao cho bên cho thuê khoản tiền (tiền thuờ mụi trng rng) Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 12/2020 119 KHOA HC CƠNG NGHỆ Khác với hợp đồng th tài sản thơng thường, bên hợp đồng cho thuê môi trường rừng hướng đến mục tiêu bảo tồn hệ sinh thái rừng gắn liền với việc khai thác tiềm dịch vụ môi trường rừng cách hợp lý để thực hoạt động kinh doanh, có hoạt động phát triển dược liệu tán rừng Cơ sở pháp lý tính giá cho th mơi trường rừng để nuôi trồng phát triển dược liệu Để thực cho thuê môi trường rừng để nuôi trồng phát triển dược liệu, khó khăn lớn xác định giá cho thuê Theo quy định Thông tư số 32/2018/TTBNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định phương pháp định giá rừng; khung giá rừng [1] Nguyên tắc định giá rừng theo quy định khoản 2, Điều 90 Luật Lâm nghiệp, quy định sau: phù hợp với giá trị lâm sản giá trị dịch vụ môi trường rừng giao dịch thị trường thời điểm định giá; phù hợp với loại rừng gắn với quy định quyền sử dụng rừng, khả sinh lợi thu nhập từ rừng bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan khoa học [12] Về thời hạn thuê môi trường rừng để nuôi trồng phát triển dược liệu: tối thiểu phải môt chu kỳ sản xuất loài dươc liệu (5 năm) Bởi vì, theo quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013, vùng sinh thái khác phù hợp với phát triển lồi dược liệu có chu kỳ sản xuất khác nhau; hầu hết loài chu kỳ từ - năm, sâm Ngọc Linh phải năm cho thu hoạch [18] 3.1.2 Các sách liên quan a) Chính sách đất đai Luật Đất đai năm 2013 [13] quy định: - Đối với rừng sản xuất quy định khoản 3, Điều 135 sau: “Tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sử dụng đất rừng sản xuất kết hợp kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái - môi trường tán rừng” [13]; - Đối với rừng phòng hộ quy định khoản 4, Điều 136 sau: “Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định cho tổ chức kinh tế thuê đất rừng phòng hộ thuộc khu vực kết hợp với kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái - môi trường tán rừng” [13]; 120 - Đối với rừng đặc dụng quy định khoản 5, Điều 137 sau: “Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định cho tổ chức kinh tế thuê đất rừng đặc dụng thuộc khu vực kết hợp với kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái - mơi trường tán rừng” [13] b) Chính sách vốn Trong thời gian qua, Chính phủ có nhiều sách ưu tiên, khuyến khích sản xuất nơng nghiệp nói chung dược liệu nói riêng, như: Nghị định số 57/2018/ NĐ-CP Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn [7]; Nghị định 02/2010/NĐ-CP Chính phủ khuyến nơng [4]; Nghị định số 65/2017/NĐ-CP ngày 19/5/2017 Chính phủ quy định Chính sách đặc thù giống, cơng nghệ phát triển nuôi trồng, khai thác dược liệu [5]; Nghị định số 02/2017/NĐ-CP Chính phủ chế, sách hỗ trợ giống trồng, vật ni, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh [6] c Quy định quản lý loài dược liệu thực vật rừng nguy cấp, quý, loài nằm Phụ lục I, II CITES Các dược liệu nguy cấp, quý phải tuân thủ theo quy định quản lý Nghị định 06/2019/NĐCP ngày 22/01/2019 Chính phủ [9], cụ thể: Ni trồng mục đích thương mại, thực theo quy định khoản 2, Điều 15, Nghị định 06/2019/NĐ-CP Chính phủ [9], cụ thể: Đảm bảo nguồn giống hợp pháp; sở nuôi trồng phải phù hợp với đặc tính sinh thái học lồi; có phương án ni trồng theo mẫu số mẫu số ban hành kèm theo Phụ lục Nghị định 06/2019/NĐ-CP Chính phủ [9]; Trong q trình nuôi trồng phải lập sổ theo dõi theo mẫu số 16 17 ban hành kèm theo phụ lục Nghị định 06/2019/NĐ-CP Chính phủ [9]; định kỳ báo cáo chịu kiểm tra giám sát Chi cục Kiểm lâm tỉnh sở d Về quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030: Ngày 30/10/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1976/QĐ - TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 [18], quy định rõ quy hoạch vùng trồng dược liệu, bao gồm: Vùng núi cao có khí hậu nhit i; vựng nỳi trung bỡnh Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 12/2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ có khí hậu Á nhiệt đới; vùng trung du miền núi Bắc bộ; vùng đồng sông Hồng; vùng Bắc Trung bộ; vùng Nam Trung bộ; vùng Tây Nguyên; vùng Tây Nam vùng Đông Nam 3.2 Thực trạng phát triển dược liệu mơi trường rừng Việt Nam có nguồn dược liệu tự nhiên đa dạng phong phú phát triển mơi trường rừng Tính đến ngày 31/12/2019, nước có 14.609.220 đất có rừng, có 10.292.434 rừng tự nhiên 4.316.786 rừng trồng [3] Nhiều địa phương đề xuất cho tổ chức thuê môi trường rừng để nuôi trồng, phát triển dược liệu, tỉnh: Kon Tum, Quảng Nam, Nghệ An, Hà Giang, Vĩnh Phúc, Lai Châu, Bảng Diện tích trồng dược liệu tổng thể số địa phương Diện tích Tỷ lệ diện tích trồng Diện trồng dược liệu tích có dược liệu so Tên tỉnh địa rừng với tổng thể bàn tỉnh (ha) diện tích có (ha) rừng (%) Quảng 7.453,80 682.221 0,2 Nam Lai Châu 600 454.796 0,13 Kon Tum 16.308,83 621.079 2,63 Hà Giang 11.708,3 470.057 2,88 Điện Biên 682,4 406.253 1,7 Gia Lai Quảng Bình 1.030 44,1 633.324 585.177 1,6 0,1 Nguồn: Bộ Nông nghiệp PTNT (2020) [3] Bảng cho thấy, diện tích trồng dược liệu Quảng Bình chiếm tỷ lệ nhỏ (0,1%) so với tổng diện tích có rừng, tiếp đến Lai Châu (0,13%), Quảng Nam (0,2%) cao Hà Giang (2,88%) Tổng diện tích trồng dược liệu địa bàn tỉnh Quảng Nam 7.453,80 (sâm Ngọc Linh 461 ha); thuê môi trường rừng là: 1.303,23 ha; người dân doanh nghiệp tự trồng là: 6.150 Hiện có tổ chức, doanh nghiệp 26 nhóm hộ hồn thiện hồ sơ thuê môi trường rừng với tổng diện tích 543,31 ha; đó, doanh nghiệp 147,06 nhóm hộ 396,25 ha, hồn thiện hồ sơ cho tổ chức, doanh nghiệp 13 nhóm hộ th mơi trường rừng với diện tích 759,92 [16] Tỉnh Lai Châu phát triển trồng tán rừng tự nhiên, loài: Sa nhân 1.218,73 ha, Thảo 5.630 Hiện tỉnh phê duyệt đề án phát triển số dược liệu giai đoạn 2020 - 2025 tầm nhìn đến 2030 với dự kiến diện tích khoảng 600 [15] Tỉnh Kon Tum cho đơn vị thuê 4.796,44 rừng (chưa cho thuê môi trường rừng); định chủ trương đầu tư cho 01 doanh nghiệp thuê 2.534,09 ha; kêu gọi dự án đầu tư để trồng sâm Ngọc Linh dược liệu khác với diện tích là: 8.978,3 Tổng diện tích rừng cho thuê để phát triển dược liệu theo kế hoạch 16.308,83 ha, chủ yếu rừng phòng hộ [17] Tỉnh Hà Giang, hàng năm thu hoạch rừng tự nhiên loại dược liệu: Thổ phục linh 98 tấn/năm, Câu đằng 7,5 tấn/năm, Giảo cổ lam 155 tấn/năm, diện tích trồng khoảng 11.708 Hiện tại, xây dựng đề án bảo tồn phát triển dược liệu khu rừng đặc dụng giai đoạn 2018 - 2025 để báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định với tổng diện tích theo đề án 56.008 (dự kiến), đề nghị thí điểm cho th mơi trường rừng để phát triển dược liệu giai đoạn 2018-2019 500 [14] Một số tỉnh chủ động xây dựng phê duyệt đề án phát triển dược liệu địa phương với mục tiêu phát huy tiềm năng, lợi điều kiện tự nhiên, gắn với bảo tồn, khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dược liệu từ tự nhiên gây trồng; loài dược liệu người dân, doanh nghiệp trồng, khai thác tán rừng diện tích giao, khoán với sản lượng khoảng 20.000 năm, diện tích khoảng 22.200 ha, như: tỉnh Vĩnh Phúc có báo cáo Thủ tướng Chính phủ xin chủ trương thí điểm thuê môi trường rừng rừng đặc dụng để trồng, bảo tồn, khai thác bền vững loài dược liệu, quý, Vườn Quốc gia Tam Đảo với diện tích khoảng 200 ha; tỉnh Yên Bái trồng, khai thác, chế biến loại dược liệu, bao gồm: Thiên niên kiện 300 tấn/năm; Bách 1.000 tấn/năm, Kim tiền thảo 420 tấn/năm, Sa nhân tấn/năm, Hà Thủ ô đỏ 8,0 ha, Giảo cổ lam 6,0 ha, Cà gai leo ha, Quế 51,9 ; tỉnh Điện Biên trồng 337,8 Sa nhân tán rừng; tỉnh Thanh Hóa phát triển số mơ hình trồng dược liệu tán rừng với tổng diện tích 138,8 ha, gồm: Sa nhân 28,9 ha, Mã tiền ha, Thổ phục linh 5,4 ha, Bách 2,4 ha, Chè vằng 0,5 ha, Giảo cổ lam 0,7 ha, Hà thủ đỏ 3,2 ha, Ba kích N«ng nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 12/2020 121 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ 1,2 ha, Đảng sâm 0,8 ha; tỉnh Hà Tĩnh chủ yếu khai thác tự nhiên gây trồng hộ gia đình số lồi như: Lá khơi triệu cây, Sa nhân 500 ha, Nhân trần triệu cây, Hoàng đằng, Kim tiền thảo, Thục địa, Trà hoa trắng, Kim ngân, khoảng 1.600 ha; tỉnh Gia Lai trồng 1.030 loại dược liệu, gồm: trồng tán rừng 366,6 ha, trồng đất trống 663,4 Tổng diện tích Thảo người dân phát triển lên tới 36.500 Theo đánh giá Viện Dược liệu tiềm trạng nguồn tài nguyên dược liệu cho thấy, đến xây dựng số mơ hình về: Khơi phục sâm Ngọc Linh Quảng Nam Kon Tum; phát triển hướng dẫn khai thác bền vững loài Ngũ vị tử mọc hoang Kon Tum; phát triển loài Sa nhân Quảng Nam Thái Nguyên; phát triển Chè đắng tạo mặt hàng xuất sang Nhật Bản; nghiên cứu sử dụng Mắc mật, phát triển Hồi; xây dựng vùng trồng Đương quy, Ba kích, Thảo quả, Bạch truật, Diệp hạ châu đắng Cao Bằng ; số tỉnh bước đầu có hoạt động để tổ chức quản lý, bảo vệ phát triển dược liệu tán rừng Hiện nay, việc trồng dược liệu địa bàn tỉnh mang tính tự phát, khơng theo quy hoạch, kế hoạch, việc cho thuê môi trường rừng để trồng dược liệu khơng thống địa phương Có số địa phương chủ động cho tổ chức, doanh nghiệp hộ gia đình th mơi trường rừng cho thuê rừng để phát triển dược liệu 3.3 Các mơ hình trồng dược liệu mơi trường rừng Bảng Các mơ hình cho th mơi trường rừng trồng dược liệu số địa phương Việt Nam Tỉnh Hà Giang Kon Tum Quảng Nam Diện tích cho thuê môi trường rừng (ha) Địa điểm cho thuê 56.008,6 Tại khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia 101,25 Rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng quy hoạch 180,85 Ở địa bàn quy hoạch trồng dược liệu, lâm sản gỗ, kinh doanh du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Quảng Nam Đơn vị cho thuê Đơn vị thuê Thời gian thuê Giá thuê Rừng đặc dụng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Các Ban quản lý rừng đặc dụng Tây Côn Lĩnh; Phong Quang, Bát Đại Sơn, Bắc Mê, Chí Sán Vườn Quốc gia Du Già – Cao nguyên đá Đồng Văn năm (20182025) Không quy định rõ Rừng phịng hộ, rừng sản xuất rừng ngồi quy hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thơn Không quy định rõ Loại rừng cho thuê Rừng đặc dụng Ủy ban nhân dân tỉnh 10 doanh nghiệp, 02 tổ chức nhà nước đầu tư thuê, hộ gia đình, cá nhân địa bàn huyện Nam Trà Mi Tối đa 25 năm (trồng dược liệu lâm sản ngồi gỗ) - Tối đa 40 năm (th mơi trường rừng để trồng sâm Ngọc Linh) 600.000 đồng/ha /năm 400.000 đồng/ha /năm Nguồn: Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam, Kon Tum (2018) [19], [20] Hiện nay, số địa phương tỉnh: Kon Tum, Quảng Nam, Lào Cai, Lai Châu,… xây dựng 122 số mơ hình nuôi trồng, phát triển dược liệu môi trường rừng, nh: Trng sõm Ngc Linh ca Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 12/2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Cơng ty Cổ phần Sâm Ngọc Linh Kon Tum Công ty TNHH thành viên Đắk Tô, tỉnh Kon Tum; trồng Lan kim tuyến, Giảo cổ lam, chè dây, Ngân hoa xẻ Công ty TNHH thành viên Thái Hòa, tỉnh Kon Tum; trồng Thảo người dân địa phương tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang; mơ hình trồng sâm giá thể khay nhựa, rọ tre xếp gần thành luống (băng) tán rừng số địa điểm thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Trung tâm Sâm Quốc gia thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ; mơ hình trồng sâm Ngọc Linh người dân thôn Lạc Bông, xã Ngọc Lây, huyện Tu Mơ Rông, thôn xã Mường Hoong, Ngọc Linh, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum Các mơ hình cho thuê môi trường rừng địa phương quy định khác diện tích thuê, địa điểm cho thuê, loại rừng, giá thuê, người thuê (Bảng 2) 3.4 Những vấn đề đặt cần phải giải hợp đồng cho thuê môi trường rừng để phát triển dược liệu Chính sách cho th mơi trường rừng dần hoàn thiện Hiện nay, quy định Luật Lâm nghiệp, 2017 [12] Nghị định số 156/2018/NĐ-CP [8] Tuy nhiên, Luật không quy định chi tiết khơng giao Chính phủ quy định chi tiết phạm vi thuê môi trường rừng, trừ trường hợp cho thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí rừng đặc dụng, phòng hộ sản xuất theo quy định Điều 53, 56 60, Luật Lâm nghiệp, 2017 [12] Điều 14, 23 32, Nghị định số 156/2018/NĐ-CP [8] Đồng thời, điểm d, khoản 1, Điều 75; điểm b, khoản 1, Điều 76 điểm d, khoản 1, Điều 78, Luật Lâm nghiệp năm 2017 [12] Bên cạnh đó, việc cho th mơi trường rừng để phát triển dược liệu thực tế gặp số khó khăn như: (i) Nếu thực việc giao rừng, cho thuê rừng đặc dụng để phát triển dược liệu có ảnh hưởng phần đến cấu trúc, diễn tự nhiên rừng cảnh quan tự nhiên rừng, ảnh hưởng đến đời sống tự nhiên loài động, thực vật hoang dã, khó thực quy định pháp luật hành quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng; (ii) Chưa có chế giải pháp đảm bảo đầu cho dược liệu, việc thu mua dược liệu phạm vi nhỏ lẻ, tiềm ẩn nguy khủng hoảng đầu cho dược liệu; (iii) Nhận thức phận người dân trồng dược liệu tán rừng chưa thật sâu rộng, dừng lại việc thu hút quan tâm thu nhập cao từ việc trồng sâm Ngọc Linh; loài dược liệu khác Đảng sâm, Đương quy, Giảo cổ lam, Lan kim tuyến… chưa thật thu hút bà đồng hành trồng dược liệu tán rừng; số hộ dân chưa mạnh dạn tâm huyết đăng ký thuê môi trường rừng để trồng dược liệu, mặt dù có sách hỗ trợ giống dược liệu hỗ trợ vay vốn từ ngân hàng sách với mức lãi suất thấp để thực việc trồng dược liệu tán rừng, miễn tiền thuê môi trường rừng 3.5 Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng cho thuê môi trường rừng để trồng dược liệu Từ phân tích nêu trên, để đảm bảo phù hợp với quy định Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 [10], Luật, Bộ Luật có liên quan; thống nhất, đồng với văn quy phạm pháp luật, phát huy tiềm ni, trồng dược liệu góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời bảo vệ, phát triển rừng bền vững tài nguyên rừng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cần ban hành sách pháp luật cho thuê dịch vụ môi trường rừng để ni, trồng dược liệu hình thức hợp đồng cho thuê môi trường rừng Trong bối cảnh nay, pháp luật lâm nghiệp hành cho phép tổ chức, cá nhân thuê môi trường rừng để kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí mà chưa có quy định cụ thể việc chủ rừng cho thuê môi trường rừng để nuôi, trồng dược liệu, Bộ, ngành, địa phương cần chủ động xây dựng đề án thí điểm cho thuê môi trường rừng để nuôi, trồng dược liệu, tạo sở pháp lý vững để Chính phủ ban hành sách cho th mơi trường rừng để ni, trồng dược liệu hình thức hợp đồng cho thuê môi trường rừng thời gian tới Để đảm bảo tính hợp pháp khả thi hợp đồng cho thuê môi trường rừng, số đề xuất nội dung hợp đồng cho th mơi trường rừng nhằm hồn thiện pháp luật lâm nghiệp như: Thứ nhất, nguyên tắc cho thuê: Việc cho thuê môi trường rừng để trồng dược liệu không làm thay đổi quyền sở hữu Nhà nước rừng, tài nguyên thiên nhiên mặt đất lịng đất; khơng xâm hại tài ngun thiên nhiên đất rừng diện tích c thuờ Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ - TH¸NG 12/2020 123 ... trường rừng nói chung hợp đồng cho th mơi trường rừng nói riêng, từ nêu bật lên cần thiết nghiên cứu thực trạng pháp luật cho thuê môi trường rừng để phát triển dược liệu - hướng hoàn thiện pháp. .. liệu tán rừng Cơ sở pháp lý tính giá cho th mơi trường rừng để nuôi trồng phát triển dược liệu Để thực cho thuê môi trường rừng để nuôi trồng phát triển dược liệu, khó khăn lớn xác định giá cho. .. ban hành sách cho thuê môi trường rừng để nuôi, trồng dược liệu hình thức hợp đồng cho th mơi trường rừng thời gian tới Để đảm bảo tính hợp pháp khả thi hợp đồng cho thuê môi trường rừng, số đề

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w